1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề án phát triển Giáo dục đến năm 2015

16 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 257,5 KB

Nội dung

Đề án phát triển Giáo dục đến năm 2015Đề án phát triển Giáo dục đến năm 2015Đề án phát triển Giáo dục đến năm 2015Đề án phát triển Giáo dục đến năm 2015Đề án phát triển Giáo dục đến năm 2015Đề án phát triển Giáo dục đến năm 2015

PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TT KRÔNG KLANG Độc lập – Tự - Hạnh phúc Số : 01/ĐA-THCS Krông Klang, ngày 26 tháng 05 năm 2014 ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 Mở đầu Tính cấp thiết việc xây dựng Đề án; Giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Bởi, phát triển giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển ngày cao xã hội Nghị Trung ương khóa VIII định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa khẳng định điều Thị trấn Krông Klang thị trấn nhỏ thuộc huyện nghèo điều kiện kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòngVăn hóa, xã hội Đảng ủy, UBND tổ chức đoàn thể thị trấn có quan tâm, chăm lo cho nghiệp phát triển giáo dục thị trấn Đặc biệt, quan tâm tầng lớp nhân dân địa phương, phụ huynh công tác giáo dục, nên giáo dục thị trấn phát triển qui mô, mạng lưới trường lớp lẫn số lượng chất lượng, đầu chất lượng giáo dục toàn huyện, bước đầu đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương Mục đính quy hoạch phát triển giáo dục giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục; đồng thời thông báo công khai với quan quản lý nhà nước xã hội thực trạng nhà trường, để quan quản lý nhà nước đánh giá mục tiêu phát triển trường, từ không ngừng đầu tư sở vật chất, người để nhà trường phát triển nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Cơ sở pháp lý để xây dựng Đề án; + Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn; + Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; -1- + Quyết định 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 20102015; + Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ việc Triển khai thực Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI đỏi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ; + Thông tư số 47/2011/TTLT/BGD&ĐT-BNV Liên Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Nội vụ ngày 19/10/2011 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phó thuộc tỉnh ; + Thông tư Số: 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ GD&ĐT Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên; + Nghị số 11/2007/NQ-HĐND ngày 10/8/2007 Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Trị Quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo đến năm 2010, chiến lược đến năm 2020; + Nghị số 17/2012/NQ-HĐND ngày 17/8/2012 HĐND tỉnh Quảng trị phổ cập giáo dục trung học tỉnh Quảng Trị gia đoạn 2012-2020; + Nghị số 05-NQ/HU ngày 07/11/2011 Ban chấp hành Đảng huyện Đakrông (khóa IV) phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 20112015; + Kế hoạch số 89/KH-UBND ngày 02/11/2011 UBND huyện Đakrông triển khai xây dựng trường mầm non, tiểu học, trung học sở đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011-2015; + Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 10/11/2011 UBND huyện Đakrông củng cố trì kết phổ cập giáo dục THCS giai đoạn 2011-2015; Cấu trúc Đề án: Đế án gồm có chương Chương 1: Đánh giá tình hình chung Chương 2: Hiện trạng phát triển giáo dục đào tạo Chương 3: Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 20152020 Chương Tầm nhìn giáo dục đào tạo đến năm 2025 Chương Những giải pháp thực NỘI DUNG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Chương I: Đánh giá tình hình chung Vị trí địa lý, dân cư Thị Trấn Krông Klang thành lập năm 2004 với hợp lại hai thôn xã Mò Ó Hướng Hiệp nằm trung tâm huyện với tổng diện tích 18,21 km2 - Phía Bắc: giáp xã Hướng Hiệp -2- - Phía Tây: giáp xã Đakrông - Phía Nam: giáp xã Mò Ó - Phía Đông: giáp xã Cam Lộ Thị trấn gồm khóm: Khóm 1, khóm 2, khóm Làng Cát, Khóm Khe Xong, Khóm A Rồng, với ba dân tộc anh em sinh sống dân tộc Kinh, Vân kiều, Pa Cô tổng số dân 3525 khẩu, 959 hộ 1748 nữ Dân tộc 1623 Thị trấn phát triển chưa đồng đều, điều kiện kinh tế giả tập trung vào hai khóm khóm khóm khóm lại địa bàn phức tạp, giao thông chưa thuận lợi, số dân nằm rải rác, trình độ đân trí thấp đại đa số em người đồng bào Vân kiều, Pa cô sinh sống Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Tình hình kinh tế xã hội Thị Trấn năm qua đạt nhiều kết đáng phấn khởi, QP-AN giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo - Tổng diện tích gieo trồng: 210,7 ha, đạt 64,8% KH; Sản lượng lương thực đạt: 327,89 tấn, đạt 73% KH năm 2014, Tính đến thời điểm 15/6/2014 tổng đàn gia súc, gia cầm địa bàn thị trấn là: 6219 - Về lâm nghiệp: Làm tốt công tác PCCR, chăm sóc bảo vệ rừng, hướng dẫn nhân dân khai thác rừng trồng đảm bảo theo quy định - Tổng số hộ sản xuất kinh doanh 369 hộ - Tổng thu ngân sách: 2.694.542.528đồng, đạt 73,7% tiêu huyện HĐND thị trấn giao - Tổ chức hoạt động VHVN-TDTT mừng Đảng, mừng xuân 2014, viếng hương Đài tưởng niệm tết, lễ 30/4 - Phối hợp với Trung tâm TDTT huyện lựa chọn vân động viên tham gia Hội thi đua thuyền tỉnh tổ chức, đạt giải nhì toàn tỉnh; - Làm hồ sơ cấp thẻ bảo hiểm cho đối tượng theo quy định - Tiếp nhận giải hồ sơ chế độ sách: 229 hồ sơ - Phối hợp với Trạm KNKL, Hội CCB huyện khảo sát chọn 02 mô hình nuôi lợn dành cho hộ nghèo thuộc hội viên Hội CCB, triển khai thực khóm Khe Xong, A Rồng với tổng nguồn vốn đầu tư 14.000.000đồng - Triển khai chương trình 135 02 khóm thuộc khóm đặc biệt khó khăn (Khe Xong, A Rồng) chương trình 30a để phát triển sản xuất nông nghiệp Tổng vốn đầu tư năm 2014 181.000.000đồng (chương trình 135: 110.000.000triệu đồng; chương trình 30a: 71.000.000đồng) - Điều tra biến động cung lao động năm 2014, kết quả: tổng số lao động độ tuổi địa bàn: 2530 lao động; 837 lao động không tham gia hoạt động kinh tế - Tổng số hộ nghèo năm 2014: 189 hộ, 865 khẩu, chiếm 20,52% tổng số hộ - Tổng số hộ cận nghèo: 36 hộ, 151 nhân khẩu, chiếm 3,9% - Công tác giáo dục đào tạo: -3- - Số lượng học sinh huy động năm học 2013-2014: 1070 em, 35 lớp đó: + Mầm non: 292 cháu, 10 lớp, tăng 47 cháu so với năm học 2012-2013 + Tiểu học: 407 em, 17 lớp, tăng 22 em so với năm học 2012-2013 + Trung học sở: 275 em, 08 lớp, tăng 02 em so với năm học 2012-2013 + THPT: 89 em + Nội trú: 07em - Chất lượng giáo dục: ▪ Tỷ lệ lên lớp: Khối mầm non: 100%, khối tiểu học: 403/407 đạt 99% Khối THCS: 266/275, đạt 96,7% KH ▪ Tỷ lệ thi lại lại chiếm 1,0% ( khối tiểu học, giảm 0,5%); 3,27 (khối THCS, tăng 0,77% so với năm học 2012 - 2013) ▪ Tỷ lệ học sinh giỏi: THCS: 8,73%, Tiểu học: 34,2%) ▪ Tỷ lệ học sinh tiên tiến đạt: THCS: 32%; Tiểu học: 30%) ▪ Tỷ lệ học sinh trung bình chiếm: THCS: 56%; Tiểu học: 34,9%) - Chất lượng giáo viên: ▪ Tổng số giáo viên năm học 2013 - 2014: 86 cán bộ, giáo viên (tăng 02 giáo viên so với năm học 2012 - 2013, đó: Giáo viên làm công tác quản lý: 06 đ/c, phụ trách đội: 03đ/c, nhân viên hành chính: 08đ/c ▪ Chất lượng chuyên môn: Đại học: 40đ/c (tăng 11), CĐ: 30đ/c (giảm 3), TC: 12đ/c (giảm 10), sơ cấp: 04 (nhân viên cấp dưỡng) Nhìn chung trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, giáo viên năm học 2013 – 2014 có bước phát triển đáng kể so với năm học 2012-2013, đáp ứng yêu cầu dạy học tình hình Chủ trương, sách Đảng Nhà nước, địa phương nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Sau 05 năm xây dựng, phát triển trưởng thành, trải qua bao thăng trầm khó khăn thử thách, quan tâm, giúp đỡ cấp lãnh đạo, quyền địa phương tổ chức tài trợ nước, lãnh đạo Chi Đảng đến sở vật chất nhà trường hoàn thiện hơn, học sinh có đủ điều kiện để mở mang kiến thức, trí tuệ học tập môi trường đảm bảo "Xanh- sạch- đẹp- an toàn- thân thiện" Thực triển khai nghị Đảng nhà nước: Nghị số 17/2012/NQ-HĐND ngày 17/8/2012 HĐND tỉnh Quảng Trị phổ cập giáo dục trung học tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012-2020 Nghị số 05-NQ/HU ngày 07/11/2011 Ban chấp hành Đảng huyện Đakrông (khóa IV) phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 20112015; Kế hoạch số 89/KH-UBND ngày 02/11/2011 triển khai xây dựng trường mầm non, tiểu học, trung học sở đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011-2015; Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 10/11/2011 củng cố trì kết phổ cập giáo dục THCS giai đoạn 2011-2015 UBND huyện Đakrông; -4- Chương Hiện trạng phát triển giáo dục đào tạo Tình hình thực nhiệm vụ, kế hoạch năm học 2013-2014 1.1 Quy mô mạng lưới trường lớp, số lượng học sinh: - Công tác tuyển sinh: Tuyển sinh vào tháng hàng năm theo kế hoạch PGD Năm học 2013-2014: 72 em đạt tỷ lệ: 100% Toàn trường đầu năm học có: 08 lớp với 275 học sinh (01 học sinh chuyển đi, 02 học sinh bỏ học, chuyển đến 03), cuối năm học: 08 lớp có 275 học sinh + Trong đó: nữ: 126, dân tộc: 125, nữ dân tộc: 60 - Khối 6: lớp: 73 HS - Khối 7: lớp: 59 HS - Khối 8: lớp: 74 HS - Khối 9: lớp:69 HS 1.2 Chất lượng giáo dục: năm học 2013-2014 Học lực giỏi: 24 đạt 8.73%; Khá: 88 đạt 32.0%; TB: 154 đạt 56.0%; Yếu: chiếm: 3.27% Hạnh kiểm: Tốt: 161 đạt 58,55%; Khá: 91 đạt 33,09%; TB: 21 đạt 7,64%; Yếu : chiếm 0,72% - Kết đạt kỳ thi HSG: Cấp huyện: Các môn văn hoá lớp 9: 06 giải (trong đó: có 08 giải, 01 môn Hóa học), 03 nhì môn Văn, Anh, Sinh, 04 ba môn Sinh, Văn, Toán Học sinh giỏi máy tính lớp 9: giải (trong giải nhất, nhì) Thi Tiếng Anh qua mạng: 11 giải 01 nhất, 02 nhì, 05 ba, 03 KK Thi giải Toán qua mạng: 03 giải 01 xuất sắc, 02 KK Các môn văn hoá lớp 8: 11 giải đó: có giải nhì môn Anh, Hóa, Toán, Tin học; giải ba môn Hóa, Văn; giải khuyến khích môn Anh, lý, văn, sinh Cấp tỉnh: HSG văn hóa lớp 9: 01 giải ba môn tiếng Anh Tiếng anh qua mạng (IOE): 04 giải 01 giải ba, 03 giải khuyến khích 01 giải khuyến khích IOE cấp quốc gia Kết phong trào thi đua khác: An toàn học đường: 100% học sinh đảm bảo an toàn Đạt giải nhì hội thi tuyên truyền ATGT cấp huyện Đạt giải cấp huyện, giải cấp tỉnh thi sáng tạo trẻ năm học 20132014 Đạt giải hội thi nét đẹp đội viên huyện Đakrông Tham gia hôi thao cấp huyện đạt giải nhì toàn đoàn Thi vẽ tranh cấp Huyện: 02 giải A, 02 giải B cá nhân, 01 giải nhì toàn đoàn 1.3 Công tác phổ cập giáo dục: - Đánh giá kết đạt Hàng năm trường chủ động tham mưu với địa phương kiện toàn lại Ban đạo phổ cập, phối hợp với trường Tiểu học, Mầm Non địa bàn để xây dựng kế hoạch tổ chức thực trì phổ cập GDTH ĐĐT, phổ cập giáo dục THCS -5- Tổ chức điều tra bổ sung, điều tra lại hộ gia đình thôn bản, thiết lập hồ sơ theo dõi công tác phổ cập thị trấn Tuyên truyền, vận động để huy động tối đa học sinh độ tuổi vào trường để thực trì vững phổ cập GDTHCS Duy trì đạt chuẩn công tác phổ cập từ năm 2005 đến với kết đạt năm 2013 a Tiêu chuẩn P/c GD Tiểu học chống mù chữ: * Tỷ lệ trẻ tuổi vào hoc lớp1): − Tổng số trẻ tuổi có xã hội: 83 - Số trẻ phải phổ cập: 81 − Số trẻ tuổi vào hoc lớp 1: 81 Đạt tỷ lệ: 100% *Tỷ lệ trẻ em 11 − 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học: − Số trẻ em 11−14 tuổi có XH: 273 - Số trẻ em phải phổ cập: 263 − Số trẻ em 11−14 tuổi T.nghiệp tiểu học: 253, tỷ lệ: 96,2% − Số trẻ em học tiểu học: 10 ; Số trẻ chưa học bỏ học: * Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học (Năm học 2012 − 2013): - Số trẻ em học lớp (năm qua): 68 − Số trẻ em tốt nghiệp tiểu học năm học 2012 − 2013: 68 Tỷ Lệ: 100% * Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp (2 hệ) năm học qua: − Số trẻ tốt nghiệp tiểu học năm học 2012 - 2013: 68 − Số trẻ vào lớp (2 hệ) năm học 2012 - 2013: 68 Đạt tỷ lệ: 100% b.Tiêu chuẩn đánh giá P/C THCS: * Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS (2 hệ) năm học qua: + Tổng số học sinh lớp (2hệ ) năm qua: 55 + Số học sinh tốt nghiệp THCS (2 hệ) năm qua: 55 Tỷ lệ: 100% * Tỷ lệ thiếu niên từ 15 − 18 tuổi) tốt nghiệp THCS - BTCS − Số đối tượng 15 − 18 tuổi có XH : 299 − Số đối tượng 15 − 18 tuổi phải phổ cập : 265 − Số đối tượng 15 − 18 tuổi tốt nghiệp (2 hệ): 229 Đạt tỷ lệ: 86,4 (Trong đó: Tốt nghiệp THCS: 229, Tốt nghiệp BTCS: 0) - Tồn hạn chế: Các em bỏ dỡ việc học tập chừng nhiều, Tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập THCS chưa cao, chưa bền vững - Nguyên nhân + Tuy vùng thị trấn có số em dân tộc Vân Kiều có đời sống kinh tế thấp tỷ lệ hộ nghèo cao Dân trí thấp + Do điều kiện kinh tế TT khó khăn nên việc hỗ trợ cho công tác phổ cập chưa thực Ban đạo TT chưa hỗ trợ nhiều cho công tác phổ cập THCS + Cơ sở vật chất điều kiện thu hút học sinh đến trường thiếu thốn nhiều Những khó khăn ảnh hưởng không đến công tác huy động đối tượng phải phổ cập lớp nhằm đảm bảo tiêu chuẩn công tác phổ cập THCS TT krông klang 1.4 Công tác xây dựng CSVC, trường chuẩn quốc gia: -6- Khuôn viên nhà trường xây dựng 2500m2, có 1/2 tường rào bao quanh, có cổng trường, biển trường; khu vực nhà trường bố trí hợp lý, sạch, đẹp Đủ diện tích sử dụng để đảm bảo tổ chức hoạt động quản lý, dạy học sinh hoạt Tính trung bình em đất sữ dụng 95m2 Có đủ 08 phòng học cho 08 lớp học diện tích phòng học, 04 phòng môn, bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng quy cách; phòng học thoáng mát, đủ ánh sáng, an toàn Hiệu trưởng nhà trường chủ động tham mưu với cấp Uỷ, quyền địa phương, với Phòng giáo dục xây dựng kế hoạch, xây dựng trường theo hướng kiên cố hoá trường học làm tiền đề cho việc xây trường chuẩn Quốc gia - Khó khăn lớn Chưa đầy đủ sở vật chất theo quy định hành Điều lệ trường trung học cụ thể: Nhà hiệu bộ, sân chơi, bải tập, nhà đa năng, khu vệ sinh, hàng rào Đối với cấp có liên quan chưa có hướng đạo để xây dựng CSVC theo lộ trình kế hoạch đề 1.5 Tình hình đội ngũ: - Số lượng: Toàn trường có: 24 CB,GV,NV (Hợp đồng: 03 GV: 02; Kế toán: 01) - Đánh giá chất lượng đội ngũ: Đại đa số cán giáo viên nhân viên có trình độ đào tạo chuẩn phù hợp cụ thể sau: Trình độ đào tạo: Đại học đại học: 14; CĐ: 7; TC: 03, Trong đó: Quản lý: Đại học đại học: 02, TPTĐ: Đại học: 01, GVGD: 17; Đại học: 10; CĐ: 07, NV: 04; Đại học: 01; TC: 03 - Đảng viên: 10 (Dự bị: 03) 1.6 Tình hình CSVC - kỹ thuật Hiện trường có phòng học, phòng phọc môn, CSVC nhà trường đáp ứng bước đầu cho công tác dạy học Song điều kiện CSVC thiếu nhiều: Nhà hiệu bộ, sân chơi, bải tập, phòng thực hành, phòng học, công trình vệ sinh thiết bị phục vụ cho giảng dạy học sinh, nhà trường phải mượn phòng học sinh để làm việc 1.7 Tình hình sử dụng nguồn ngân sách Ngân sách nhà trường UBND huyện phân bỗ hàng năm nguồn chi khác bình quân đạt 15% so với tổng quỉ lương Chế độ CB,GV,NV trả đầy đủ theo qui định nhà nước Năm 2014 ngân sách cấp 2.078.740.000đồng Trong chi khác : 273.000.000đồng (Trong có 100.000.000đồng đầu tư trường đạt chuẩn) Trong trình sử dụng nguồn ngân sách, nhà trường tuân thủ văn đạo cấp trên, chứng từ, hồ sơ kế toán thực nghiêm túc quy định Bộ tài Đánh giá quy mô mạng lưới trường lớp, học sinh từ năm học 20102011 đến năm học 2013-2014 Trên sở kế hoạch giao, nhà trường thường xuyên tham mưu với quyền địa phương phối kết hợp với Hội phụ huynh công tác trì vận động học sinh bỏ học, cùng với đạo nhà trường công tác chủ nhiệm để hạn chế học sinh bỏ học, bỏ tiết cụ thể -7- Năm học 2010-2011 Khối Số lớp Đầu năm Cuối năm SL Nữ SL Nữ 79 36 76 33 55 17 55 17 60 24 57 24 60 28 58 31 Cộng 254 109 246 105 Tăng Giảm Ghi (giảm) Chuyển 1 Chuyển C.đi 03, bỏ học: 01 Chuyển 1, bỏ 10 Chuyển 8, bỏ 2 Năm học 2011-2012 Khối Số lớp Đầu năm Cuối năm SL Nữ SL Nữ 80 32 80 32 80 36 73 33 55 17 55 18 59 25 56 14 Cộng 10 274 110 264 107 Tăng Giảm Ghi (giảm) Chuyển đi: 05, bỏ học: 02 Chuyển Chuyển 11 Chuyển đi: 09, bỏ học 02 Tăng Giảm Ghi Năm học 2012-2013 Khối Số lớp Đầu năm Cuối năm SL Nữ SL Nữ 63 33 64 34 80 42 74 30 Chuyển 74 33 71 31 Chuyển đi: 02, bỏ học: 01 55 22 53 17 Chuyển đi: 01, bỏ học: 01 Cộng 10 272 115 262 112 11 Chuyển đi: 09, bỏ học: 02 Năm học 2013-2014 Khối Số lớp 2 2 Cộng 8 Đầu năm Cuối năm SL Nữ SL Nữ 71 59 74 70 274 38 73 59 74 69 275 39 28 30 29 126 28 30 29 125 Tăng Giảm Ghi 2 Chuyển đi: 01, Bỏ học: 01 Bỏ học: 01 04 Chuyển đi: 01, Bỏ học: 02 - Ưu điểm: Số lượng học sinh hàng năm tăng, số học sinh đạt giải cấp nhiều Công tác nâng cao chất lượng mũi nhọn nhà trường trọng - Tồn tại, hạn chế: Tỷ lệ học sinh bỏ học cao rơi vào ba khóm thuộc khóm khó khăn đại đa số em người dân tộc thiểu số ý thức, điều kiện học tập có hạn chế, nên công tác huy động, trì gặp khó khăn -8- Chương Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2015-2020 Dự báo quy mô dân số độ tuổi học Toàn thị trấn có 05 khóm với 1163 hộ, 3910 nhân khẩu, dân số độ tuổi học vào THCS có 365 em Quan điểm phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 a- Phát triển GD với mục đích tạo lập tảng, động lực xây dựng người phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội địa phương đất nước: Giáo dục nhà trường xây dựng cho học sinh có tri thức, lĩnh trung thực, có kiến thức hiểu biết việc chọn nghề học tiếp lên bậc THPT điều đòi hỏi nhà trường thường xuyên đổi phương pháp, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh học tập, xây dựng, rèn luyện kỷ sống cho học sinh b Phát triển GD nghiệp toàn dân: Nhà trường phải chăm lo nhiều cho học sinh, tạo mọi điều kiện để học sinh dân tộc (HS dân tộc chiếm 45,5% toàn trường) Về phần Phụ huynh học sinh cần có ý thức tạo điều kiện tham gia vào trình giáo dục, từ việc chia sẻ, đóng góp, đồng thời tạo điều kiện tham gia vào trình đánh giá, giám sát đóng góp ý kiến công tác giáo dục nhà trường Đảng, quyền Hội phụ huynh thị trấn có trách nhiệm tham gia tích cực vào công tác giáo dục nhà trường Với quan điểm Đảng nhà nước coi GD quốc sách hàng đầu cần tiếp tục có ưu tiên cho GD không sách mà lãnh đạo trực tiếp nửa phát triển GD thị trấn c GD đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội địa phương, tiến tới xã hội học tập Nhà trường phấn đấu nhà trường thân thiện, người học học sinh cảm thông, chia sẻ, bày tỏ ý kiến riêng việc tới trường nhu cầu người học Nội dung, phương pháp giáo dục, trách nhiệm tình thương đội ngủ nhà giáo, cảnh quan sư phạm nhà trường yếu tố tạo nên “ Mỗi ngày đến trường niềm vui” d Xây dựng chất lượng GD nhà trường đảm bảo theo yêu cầu đạt GD thị trấn Chất lượng mục tiêu hàng đầu nhà trường, chất lượng đòi hỏi có đầu tư thoả đáng CSVC nhà trường, đội ngủ, kinh phí hoạt động Nhà trường tiếp tục, tích cực đổi phương pháp dạy học, thực tiết kiệm, thực “ hai kkông” cách có hiệu Xây dựng đội ngủ mạnh cos chất lượng cao, có lực công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 3.1 Mục tiêu tổng quát: a Công tác huy động HS - Tiếp tục hỗ trợ SGK cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhà trường -9- - Phấn đấu có 100% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp 6, hạn chế học sinh bỏ học Tỷ lệ lên lớp hàng năm đạt 98% trở lên b Xây dựng CSVC đáp ứng cho dạy học - Xây dựng 04 phòng học, 02 phòng môn, 01 nhà hiệu bộ, sân chơi bải tập, sân bóng đá - Hoàn thành CSVC trường chuẩn quốc gia - Bổ sung thiết bị dạy học sách giáo khoa c Nâng cao chất lượng dạy học, thực đổi chương trình thay đổi sách giáo khoa, chương trình giảng dạy - Hàng năm tổ chức bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch PGD SGD&ĐT Quảng trị - 100% GV sử dụng CNTT dạy học - 100% GV đổi công tác đánh giá học sinh - Đổi toàn diện dạy học tiếng anh d Tiếp tục cố nâng cao P/c THCS - Cũng cố nâng cao chất lượng P/c THCS độ tuổi Tăng cường công tác chủ nhiệm, phối hợp với tổ chức, quyền thị trấn để vận động học sinh đến trường đạt tỷ lệ cao - Nâng cao chất lượng GD phổ thông THCS, giảm tỷ lệ lưu ban, bỏ học Tăng cường giám sát hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt hàng năm 100% e Nâng cao lực quản lý không ngừng nâng cao chất lượng dạy học - 100% quản lý nhà trường tham gia tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản lý - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động CB,GV,NV nhà trường - Phối kết hợp tổ chức nhà trường thực tốt nhiệm vụ năm học - Phấn đấu tập thể lao động xuất sắc 3.2 Mục tiêu cụ thể: * Giai đoạn 2015-2017 - Phổ cập giáo dục: Cũng cố vững P/c THCS hàng năm Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm đạt 100% Tỷ lệ học sinh tuyển vào lớp hàng năm đạt 100% Tỷ lệ Số đối tượng 15 − 18 tuổi tốt nghiệp (2 hệ) đạt tỷ lệ: 90% - Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: Cũng cố vững kết xuất sắc trường học thân thiện, học sinh tích cực năm học 2012-2013 Công tác giảng dạy bám đối tượng học sinh, GV tích cực hoá đổi phương pháp dạy học; 100% giáo viên có trình độ đại học đại học; 100% GV ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; CSVC đáp ứng đầy đủ cho dạy học Công tác Xã hội hoá giáo dục hàng năm phát triển - Kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng đăng ký đánh giá phấn đấu đạt cấp độ - Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: Công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức - 10 - Dự kiến năm học 2015-2016 đầu tư xây dựng nhà hiệu bộ, năm học 20172018 xây dựng nhà đa Nâng cao chất lượng dạy học chất lượng học sinh đạt vượt theo qui định trường chuẩn quốc gia Tăng cường đổi phương pháp dạy học bám đối tượng học sinh Chất lượng đội ngủ 100% có trình độ đại học đại học - 100% GV đổi công tác đánh giá học sinh - Đổi toàn diện dạy học tiếng anh - Phối kết hợp tổ chức nhà trường thực tốt nhiệm vụ năm học - Cũng cố tập thể lao động xuất sắc * Giai đoạn 2018-2020 - Phổ cập giáo dục: Cũng cố vững P/c THCS hàng năm - Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: Cũng cố vững kết xuất sắc trường học thân thiện, học sinh tích cực Công tác giảng dạy bám đối tượng học sinh, GV tích cực hoá đổi phương pháp dạy học; 100% CB,GV,NV có trình độ đại học đại học; 100% GV ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; CSVC đáp ứng đầy đủ cho dạy học Công tác Xã hội hoá giáo dục hàng năm phát triển - Kiểm định chất lượng giáo dục: Phấn đấu đạt cấp độ - Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: Công nhận trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn Hoàn thiện hạng mục xây dựng nhà đa năng, nhà vệ sinh, tường rào - Đổi toàn diện dạy học tiếng anh - Phòng thực hành có đầy đủ thiết bị phục vụ cho dạy học cho tất học sinh - Phối kết hợp tổ chức nhà trường thực tốt nhiệm vụ năm học - Cũng cố tập thể lao động xuất sắc Những nhiệm vụ chủ yếu khâu đột phá 4.1 Nhiệm vụ chủ yếu: Nhà trường tiếp tục tham mưu với cấp có thẩm quyền xây dựng CSVC đáp ứng nhu cầu dạy học Đồng thời tham mưu với ngành để mua sắm CSVC phục vụ cho dạy học Tiếp tục đổi công tác quản lý không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Tham mưu với quyền địa phương, trao đổi bàn bạc với Hội phụ huynh nhà trường tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục 4.2 Những khâu đột phá: Chất lượng mũi nhọn giáo viên học sinh đơn vị đứng hàng đầu huyện nằm tốp 15 bậc THCS toàn tỉnh Phương hướng phát triển giáo dục 5.1 Quy mô học sinh, số lớp, tổ chức dạy học (mẫu 4) - 11 - - Năm học 2014-2015: Duy trì qui mô trường lớp, số lượng học sinh, ổn định đội ngũ năm học trước Kế hoạch năm học 2014-2015 TT Tên điểm trường Krông Klang Số điểm trường x Tổng số Lớp HS 27 Chia Lớp Lớp Lớp Lớp SL HS SL HS SL HS SL HS 73 73 59 74 TS học sinh bán trú - Năm học 2015-2016: Duy trì qui mô trường lớp, số lượng học sinh, ổn định đội ngũ năm học trước Kế hoạch năm học 2015-2016 TT Tên điểm trường Krông Klang Số điểm trường x Tổng số Lớp HS 282 Chia Lớp Lớp Lớp Lớp SL HS SL HS SL HS SL HS 77 73 73 59 TS học sinh bán trú - Năm học 2016-2017: Duy trì qui mô trường lớp, số lượng học sinh, ổn định đội ngũ năm học trước Kế hoạch năm học 2016-2017 TT Tên điểm trường Krông Klang Số điểm trường x Tổng số Lớp HS 30 Chia Lớp Lớp Lớp Lớp SL HS SL HS SL HS SL HS 77 78 73 73 TS học sinh bán trú - Năm học 2017-2018: Qui mô trường lớp, số lượng học sinh, tăng nhẹ so với năm học trước Kế hoạch năm học 2017-2018 TT Tên điểm trường Krông Klang Số điểm trường x Tổng số Lớp HS 31 Chia Lớp Lớp Lớp Lớp SL HS SL HS SL HS SL HS 85 77 78 73 TS học sinh bán trú - Năm học 2018-2019: Qui mô trường lớp, số lương học sinh, tăng nhẹ so với năm học trước Kế hoạch năm học 2018-2019 TT Tên điểm trường Số điểm trường Tổng số Lớp HS Chia Lớp SL HS Lớp SL HS Lớp SL HS Lớp SL TS học sinh bán trú HS - 12 - Krông Klang x 332 93 84 77 78 - Năm học 2019-2020: Nhìn mô mạng lưới trường lớp tương đối ổn định riêng đến năm 2020 số lớp có tăng dần lên năm trước Kế hoạch năm học 2019-2020 TT Tên điểm trường Krông Klang Số điểm trường x Tổng số Lớp 10 HS Chia Lớp Lớp Lớp Lớp SL HS SL HS SL HS SL HS 10 96 84 77 365 TS học sinh bán trú 5.2 Nhu cầu phòng học, phòng học môn, nhà hiệu bộ, nhà công vụ giáo viên, công trình khác mạng lưới trường lớp: Năm 2015 xây dựng 01 nhà hiệu bộ, sân chơi, bải tập cho học sinh, nhà thư viện, xây dựng 02 phòng môn, nhà để xe cho giáo viên, nhà bảo vệ Năm 2016 xây dựng 04 phòng học, xây dựng nhà đa Năm 2017 sân bóng đá cho học sinh, hàng rào xung quanh trường Năm 2018-2020 tu sửa, bổ sung hạng mục thiếu 5.3 Nhu cầu giáo viên (mẫu 5): *Năm học 2014-2015: Duy trì qui mô trường lớp Tổng số toàn trường: 24 Trong đó: - Cán quản lý : 02 - Tổng phụ trách Đội : 01 - Giáo viên giảng dạy : 16 - Nhân viên : 05 * Năm học 2015-2016: Duy trì qui mô trường lớp Tổng số toàn trường Trong đó:24 - Cán quản lý : 02 - Tổng phụ trách Đội : 01 - Giáo viên giảng dạy : 16 - Nhân viên : 05 * Năm học 2016-2017: Duy trì qui mô trường lớp Tổng số toàn trường: 24 Trong đó: - Cán quản lý : 02 - Tổng phụ trách Đội : 01 - Giáo viên giảng dạy : 16 - Nhân viên : 05 * Năm học 2017-2018: Qui mô trường lớp, đội ngũ tăng Tổng số toàn trường: 24 Trong đó: - Cán quản lý : 02 - Tổng phụ trách Đội : 01 - Giáo viên giảng dạy : 16 - Nhân viên : 05 * Năm học 2018-2019: Qui mô trường lớp, đội ngũ tăng Tổng số toàn trường: 25 Trong đó: - Cán quản lý : 02 - Tổng phụ trách Đội : 01 - Giáo viên giảng dạy : 17 - Nhân viên : 05 * Năm học 2019-2020: Qui mô trường lớp, đội ngũ tăng Tổng số toàn trường: 27 Trong đó: - Cán quản lý : 02 - Tổng phụ trách Đội : 01 - Giáo viên giảng dạy : 19 - Nhân viên : 05 5.4 Nhu cầu vốn đầu tư diện tích đất xây trường lớp: - 13 - - Tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng trường học nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục THCS từ 2015 đến 2020 dự kiến là: 13 tỷ đồng - Diện tích đất xây dựng trường lớp: 25000m2 Yêu cầu sở vật chất trang thiết bị 6.1 Yêu cầu: - Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ sửa chữa nâng cấp, trang bị thiết bị phục vụ dạy, học làm việc đạt chuẩn - Các phòng tin học, thí nghiệm, phòng đa trang bị nâng cấp theo hướng đạt chuẩn quốc gia 6.2 Phương thức thực chuẩn hóa trường lớp: Trong điều kiện kinh tế địa phương khó khăn Do đầu tư nguồn vốn nhà nước đóng vai trò quan trọng việc xây dựng thực chuẩn hoá trường lớp học Đối với lớp học thực lớp không 45 học sinh theo qui định BGD&ĐT Mỗi lớp học trang trí theo qui định BGD&ĐT Phòng học, phòng thực hành phải xây dựng theo chuẩn qui định Bộ Trang thiết bị nhà trường đầu tư theo hướng chuẩn hoá, đại hoá phù hợp với phát triển giáo dục Chương Tầm nhìn giáo dục đào tạo đến năm 2025 Quy mô mạng lưới trường lớp Dự kiến: quy mô trường lớp tăng, tổ chức dạy học ngày buổi/ ngày Kế hoạch năm học 2024-2025 TT Tên điểm trường Krông Klang Tổng số Số điểm trườn g Lớp HS x 417 Chia Lớp Lớp Lớp Lớp SL HS SL HS SL HS SL HS 10 10 10 11 41 TS học sinh bán trú Tổ chức hoạt động nhà trường - Cơ cấu tổ chức: Hiệu trưởng: 01, P hiệu trưởng: 01; Đội: 01; Nhân viên: 05; GVGD: 23 GV Thực theo Điều lệ trường Trung học sở, trường Trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011; Qui chế Tổ chức hoạt động trường phổ thông Dân tộc bán trú Ban hành theo Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ GD&ĐT Thực đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị 29/NQ-TƯ Tiếp tục thực tốt công tác củng cố trì phổ cập GDTHCS; phổ cập GDTHPT, tạo tiền đề cho việc phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương quốc gia Nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng giáo dục, hiệu đào tạo, thực giáo dục kỹ thực hành, kỹ ứng dụng kiến thức học vào thực tế sống - 14 - Phát triển trung tâm học tập cộng đồng, thực giáo dục đa dạng hóa hình thức giảng dạy, gắn học đôi với hành, kiến thức phải trãi nghiệm thực tế Chương Những giải pháp thực Dự báo nhu cầu vốn huy động nguồn vốn cho phát triển giáo dục từ đến năm 2020: 13 tỷ đồng Năm 2015 xây dựng 01 nhà hiệu bộ, sân chơi, bải tập cho học sinh, nhà thư viện, xây dựng 02 phòng môn, nhà để xe cho giáo viên, nhà bảo vệ với nhu cầu vốn: tỷ đồng đồng Năm 2016 xây dựng 04 phòng học, xây dựng nhà đa năng: tỷ đồng Năm 2017 sân bóng đá cho học sinh, hàng rào xung quanh trường: tỷ đồng Tất xây dựng nguồn vốn nhà nước tổ chức khác Nâng cao toàn diện trình độ, chất lượng đội ngũ Nâng cao trình độ chuyên môn CB,GV,NV nhà trường hình thức đào tạo liên kết trường đại học đến năm 2017 phấn đấu 100% giáo viên có trình độ đại học đại học Đối với nhân viên đạt trình độ đại học 50% trở lên Đến năm 2020 phấn đấu có 100% nhân viên có trình độ đại học Đánh giá chất lượng đội ngủ hình thức dự giờ, kiểm tra nội bộ, thi giáo viên dạy giỏi cấp, đánh giá chuẩn CB,GV,NV cuối năm Phấn đấu đến năm 2017 có 80% trở lên đạt GVDG cấp huyện trở lên Đảm bảo diện tích đất xây dựng trường Diện tích nhà trường UBND tỉnh cấp thẻ đỏ số A0 413157 ngày 09/11/2009 với diện tích 25.000m2 đủ diện tích theo qui định BGD&ĐT ban hành Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Hàng năm tham mưu với quyền địa phương, phụ huynh công tác xã hội hoá giáo dục trì số lượng, đóng góp xây dựng nhà trường Đồng thời nâng cao nhận thức nhân dân công tác giáo dục phát triển kinh tế BGH, tổng phụ trách đội GVCN lớp cùng với BCH Hội phụ huynh phối hợp công tác GD vận động trì sỉ số học sinh Phát huy trung tâm học tập cộng đồng để tổ chức lớp học phát triển kinh tế nhằm không ngừng xây dựng xã hội học tập Đổi quản lý nhà nước giáo dục đào tạo “Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Ban Chấp hành T.Ư (khóa XI) thông qua Nghị "Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HÐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Do công tác quản lý hàng năm đòi hỏi phải có đổi nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nguồn nhu cầu đào tạo nhân lực cho xã hội Đối với BGH nhà trường tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động nhà trường Đồng thời tăng cường quản lý, đạo tổ chuyên môn - 15 - công tác quản lý BGH nhà trường phối hợp với tổ chức nhà trường thực tốt kế hoạch đặt kế hoạch hoạt động NLNT Kết luận kiến nghị: - Đối với Phòng giáo dục – đào tạo Huyện Đakrông: Phê duyệt Kế hoạch phát triển giáo dục cho nhà trường thực nội dung theo Kế hoạch hoạt động hoạt động nhà trường phù hợp với trình phát triển Hỗ trợ, hướng dẫn chế sách, tài nhân lực để thực mục tiêu Kế hoạch - Đối với quyền địa phương, UBND huyện Đakrông: Hỗ trợ tài hoạt động, nguồn nhân lực đầu tư xây dựng trường lớp cho nhà trường để thực Kế hoạch đặt Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Phòng GD&ĐT; - UBND thị trấn; - Lưu VP - 16 - [...]... hội hoá giáo dục 4.2 Những khâu đột phá: Chất lượng mũi nhọn của giáo viên và học sinh là một trong những đơn vị đứng hàng đầu của huyện và nằm trong tốp 15 bậc THCS trong toàn tỉnh 5 Phương hướng phát triển giáo dục 5.1 Quy mô học sinh, số lớp, tổ chức dạy học (mẫu 4) - 11 - - Năm học 2014 -2015: Duy trì qui mô trường lớp, số lượng học sinh, ổn định đội ngũ như những năm học trước Kế hoạch năm học... lượng giáo dục, hiệu quả đào tạo, thực hiện giáo dục kỹ năng thực hành, kỹ năng ứng dụng kiến thức được học vào thực tế cuộc sống - 14 - Phát triển trung tâm học tập cộng đồng, thực hiện giáo dục đa dạng hóa các hình thức giảng dạy, gắn học đi đôi với hành, kiến thức phải được trãi nghiệm bằng thực tế Chương 5 Những giải pháp thực hiện 1 Dự báo nhu cầu vốn và huy động các nguồn vốn cho phát triển giáo. .. liên kết của các trường đại học đến năm 2017 phấn đấu 100% giáo viên có trình độ đại học và trên đại học Đối với nhân viên đạt trình độ đại học 50% trở lên Đến năm 2020 phấn đấu có 100% nhân viên có trình độ đại học Đánh giá chất lượng đội ngủ bằng các hình thức dự giờ, kiểm tra nội bộ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, đánh giá chuẩn CB,GV,NV cuối năm Phấn đấu đến năm 2017 có 80% trở lên đạt GVDG... 01 - Giáo viên giảng dạy : 17 - Nhân viên : 05 * Năm học 2019-2020: Qui mô trường lớp, đội ngũ tăng Tổng số toàn trường: 27 Trong đó: - Cán bộ quản lý : 02 - Tổng phụ trách Đội : 01 - Giáo viên giảng dạy : 19 - Nhân viên : 05 5.4 Nhu cầu vốn đầu tư và diện tích đất xây trường lớp: - 13 - - Tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng trường học nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục THCS từ 2015 đến 2020... phù hợp với sự phát triển giáo dục Chương 4 Tầm nhìn giáo dục và đào tạo đến năm 2025 1 Quy mô mạng lưới trường lớp Dự kiến: quy mô trường lớp tăng, tổ chức dạy học ngày 2 buổi/ ngày Kế hoạch năm học 2024-2025 TT 1 Tên điểm trường Krông Klang Tổng số Số điểm trườn g Lớp HS x 417 3 Chia ra Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 SL HS SL HS SL HS SL HS 10 1 3 10 5 3 10 1 3 11 0 41 7 TS học sinh bán trú 0 2 Tổ chức... công tác xã hội hóa giáo dục Hàng năm tham mưu với chính quyền địa phương, phụ huynh về công tác xã hội hoá giáo dục về duy trì số lượng, đóng góp xây dựng nhà trường Đồng thời nâng cao nhận thức trong nhân dân về công tác giáo dục trong phát triển kinh tế BGH, tổng phụ trách đội và GVCN lớp cùng với BCH Hội phụ huynh phối hợp trong công tác GD và vận động duy trì sỉ số học sinh Phát huy trung tâm... cầu về giáo viên (mẫu 5): *Năm học 2014 -2015: Duy trì qui mô trường lớp Tổng số toàn trường: 24 Trong đó: - Cán bộ quản lý : 02 - Tổng phụ trách Đội : 01 - Giáo viên giảng dạy : 16 - Nhân viên : 05 * Năm học 2015- 2016: Duy trì qui mô trường lớp Tổng số toàn trường Trong đó:24 - Cán bộ quản lý : 02 - Tổng phụ trách Đội : 01 - Giáo viên giảng dạy : 16 - Nhân viên : 05 * Năm học 2016-2017: Duy trì... báo nhu cầu vốn và huy động các nguồn vốn cho phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020: là 13 tỷ đồng Năm 2015 xây dựng 01 nhà hiệu bộ, sân chơi, bải tập cho học sinh, một nhà thư viện, xây dựng 02 phòng bộ môn, nhà để xe cho giáo viên, nhà bảo vệ với nhu cầu vốn: 6 tỷ đồng đồng Năm 2016 xây dựng 04 phòng học, xây dựng nhà đa năng: 6 tỷ đồng Năm 2017 sân bóng đá cho học sinh, hàng rào xung quanh trường:... động của trường phổ thông Dân tộc bán trú Ban hành theo Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 của Bộ GD&ĐT Thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết 29/NQ-TƯ Tiếp tục thực hiện tốt công tác củng cố và duy trì phổ cập GDTHCS; phổ cập GDTHPT, tạo tiền đề cho việc phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương... công vụ giáo viên, các công trình khác và mạng lưới trường lớp: Năm 2015 xây dựng 01 nhà hiệu bộ, sân chơi, bải tập cho học sinh, một nhà thư viện, xây dựng 02 phòng bộ môn, nhà để xe cho giáo viên, nhà bảo vệ Năm 2016 xây dựng 04 phòng học, xây dựng nhà đa năng Năm 2017 sân bóng đá cho học sinh, hàng rào xung quanh trường Năm 2018-2020 tu sửa, bổ sung các hạng mục còn thiếu 5.3 Nhu cầu về giáo ... trạng phát triển giáo dục đào tạo Chương 3: Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 20152 020 Chương Tầm nhìn giáo dục đào tạo đến năm 2025 Chương Những giải pháp thực NỘI DUNG ĐỀ ÁN PHÁT... Trị Quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo đến năm 2010, chiến lược đến năm 2020; + Nghị số 17/2012/NQ-HĐND ngày 17/8/2012 HĐND tỉnh Quảng trị phổ cập giáo dục trung học tỉnh Quảng... cán bộ, giáo viên năm học 2013 – 2014 có bước phát triển đáng kể so với năm học 2012-2013, đáp ứng yêu cầu dạy học tình hình Chủ trương, sách Đảng Nhà nước, địa phương nghiệp phát triển giáo

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w