1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG PHỤ LỤC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Bắc Giang 10- 2020 MỤC LỤC PHẦN I: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1 Quy mô trường, lớp, học sinh Chất lượng sở vật chất trường, lớp học 3 Phát triển đội ngũ giáo viên Công tác phổ cập nâng cao chất lượng giáo dục 4.1 Đối với giáo dục mầm non 4.2 Đối với giáo dục tiểu học 4.3 Đối với giáo dục THCS 4.4 Đối với giáo dục trung học phổ thông 4.5 Giáo dục thường xuyên Hoạt động hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT II GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp Về đội ngũ cán quản lý, nhà giáo GDNN 10 Cơ cấu ngành, nghề nội dung đào tạo 10 Cơ chế, sách phát triển GDNN 11 Quy mô tuyển sinh kết quả, chất lượng đào tạo 11 III HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG 13 Về giáo dục phổ thông 13 1.1 Mạng lưới trường phổ thông 13 1.2 Diện tích đất sử dụng 15 1.3 Cơ sở vật chất 15 Về giáo dục nghề nghiệp 18 2.1 Về mạng lưới sở GDNN 18 2.2 Về diện tích đất sử dụng 20 2.3 Về phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, ký túc xá, thư viện 20 2.4 Trang thiết bị đào tạo 20 III ĐÁNH GIÁ CHUNG 21 Giáo dục phổ thông 21 1.1 Những kết đạt 21 1.2 Những tồn tại, hạn chế 21 Giáo dục nghề nghiệp 21 2.1 Những kết đạt 21 2.2 Những tồn tại, hạn chế 22 PHẦN II: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 23 I GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 23 Dự báo tình hình 23 Quan điểm, mục tiêu 23 2.1 Quan điểm 23 2.2 Mục tiêu 24 2.3 Chỉ tiêu 24 Phương hướng phát triển 25 3.1 Về phát triển mạng lưới, quy mô sở giáo dục 25 3.2 Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên 26 3.3 Tăng cường chất lượng sở vật chất giáo dục - đào tạo 27 3.4 Về chất lượng, trình độ phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh 27 II GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 28 Dự báo tình hình 28 Quan điểm, mục tiêu 28 2.1 Quan điểm 28 2.2 Mục tiêu 29 2.3 Chỉ tiêu 29 Phương hướng phát triển 29 3.1 Phát triển mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp 29 3.2 Phát triển đội ngũ cán quản lý nhà giáo 30 3.3 Về cấu ngành nghề đào tạo 30 3.4 Về Chương trình đào tạo 30 3.5 Về Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề 31 3.6 Xã hội hóa hoạt động giáo dục nghề nghiệp 31 III PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG 31 Phương án phát triển hạ tầng giáo dục - đào tạo 31 1.1 Dự báo yếu tố tác động phát triển hạ tầng giáo dục - đào 31 1.2 Quan điểm phát triển 31 1.3 Các tiêu chuẩn, quy định áp dụng 32 1.4 Mục tiêu phát triển hạ tầng giáo dục - đào tạo 32 1.5 Quy hoạch phát triển mạng lưới 33 1.6 Nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kết cấu hạ tầng giáo dục 39 1.7 Nhu cầu vốn đầu tư 39 Phương án phát triển hạ tầng giáo dục nghề nghiệp 42 2.1 Dự báo yếu tố tác động phát triển hạ tầng GDNN 42 2.2 Quan điểm phát triển 42 2.3 Các tiêu chuẩn, quy định áp dụng 43 2.4 Mục tiêu phát triển hạ tầng GDNN 43 2.5 Quy hoạch phát triển mạng lưới GDNN đến năm 2030 43 2.6 Quy hoạch phát triển hạ tầng GDNN thuộc tỉnh quản lý đến năm 2030 48 2.7 Nhu cầu sử dụng đất GDNN đến năm 2030 49 2.8 Nhu cầu vốn đầu tư 52 IV TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 53 Đối với giáo dục đào tạo 53 1.1 Mục tiêu 53 1.2 Phương hướng 53 1.3 Phát triển hạ tầng 54 Đối với giáo dục nghề nghiệp 54 2.1 Mục tiêu 54 2.2 Phương hướng 54 2.3 Phát triển hạ tầng 55 V NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 56 Giáo dục phổ thông 56 1.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò tổ chức việc phát triển giáo dục đào tạo, tuyên truyền nâng cao nhận thức đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 56 1.2 Đổi quản lý giáo dục theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục; tinh giản máy, tăng cường hiệu lực, hiệu máy quản lý giáo dục 56 1.3 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo 57 1.4 Tổ chức thực có hiệu đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học 57 1.5 Thực đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo 58 1.6 Đẩy mạnh xã hội hóa nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo 59 Giáo dục nghề nghiệp 59 2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội học nghề GDNN 59 2.2 Về chế, sách quản lý nhà nước 59 2.3 Tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp 60 2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa, hợp tác quốc tế đào tạo nghề 60 2.5 Gắn đào tạo với doanh nghiệp 60 Giải pháp đầu tư sở vật chất 60 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1: Phát triển quy mô trường, lớp giai đoạn 2011-2019 Bảng 2: Tỷ lệ kiên cố hóa, đạt chuẩn bậc học năm 2011, 2015, 2019 Bảng 3: Đội ngũ giáo viên giai đoạn 2011-2019 Bảng 4: Danh sách sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh năm 2019 Bảng 5: Đội ngũ nhà giáo GDNN giai đoạn 2011-2019 10 Bảng 6: Kết đào tạo nghề giai đoạn 2011-2019 12 Bảng 7: Thực trạng sở vật chất trường học địa bàn tỉnh Bắc giang 16 Bảng 8: Mạng lưới sở giáo dục đến năm 2030 26 Bảng 9: Đội ngũ CBQL, giáo viên nhân viên giáo dục đến năm 2030 27 Bảng 10: Các sở trì quy mơ đất có đến năm 2030 33 Bảng 11: Quy hoạch mở rộng, đầu tư trường THPT, Trung tâm GDNNGDTX đến năm 2030 37 Bảng 12: Danh mục ưu tiên đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2030 40 Bảng 13: Quy hoạch mạng lưới sở GDNN đến năm 2030 44 Bảng 14: Nhu cầu sử dụng đất GDNN đến năm 2030 49 Bảng 15: Danh mục dự án ưu tiên đầu tư 2021-2030 52 Hình 1: Bản đồ trạng phân bố sở giáo dục - đào tạo tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 14 Hình 2: Bản đồ trạng sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh quản lý năm 2020 19 Hình 3: Quy hoạch mới, quy hoạch mở rộng sở giáo dục - đào tạo thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 36 Hình 4: Quy hoạch sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 51 Phần I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Quy mơ trường, lớp, học sinh Quy mô, mạng lưới trường tương đối phù hợp với điều kiện đặc điểm huyện, xã, gắn liền với địa bàn dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nhân dân Trường học quanh địa bàn KCN đầu tư mở rộng, nâng cấp; trường có nhiều điểm lẻ được xếp lại hướng tới tập trung; trường quy mô nhỏ sáp nhập thành trường liên cấp giúp sử dụng hiệu sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục Công tác xã hội hóa đẩy mạnh, thu hút đầu tư nhiều trường ngồi cơng lập, bậc mầm non Hiện có 22 trường ngồi cơng lập hoạt động, mầm non 11 trường tập trung khu vực đơng dân cư, quanh KCN góp phần khơng nhỏ vào việc giảm tải cho trường công lập So với năm 2011, tồn tỉnh có 767 sở giáo dục (giảm 61 sở) với 14.216 lớp (tăng 1.483 lớp) 451.438 học sinh (tăng 88.746 học sinh), có 249 trường mầm non1 (giảm 17), 222 trường tiểu học (giảm 37 trường), 212 trường trung học sở (THCS) (giảm 13 trường), 26 trường TH&THCS (tăng 13 trường), 48 trường trung học phổ thông (THPT)2 (giảm 04 trường), trung tâm (giảm 03 trung tâm), 01 trường cao đẳng sư phạm; 100% xã, phường, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân 238 trường công lập, 11 trường tư thục Huy động 15,1% trẻ độ tuổi nhà trẻ 99,5% trẻ mẫu giáo lớp; 100% trẻ tuổi vào lớp 1; có 99,29% học sinh hồn thành chương trình tiểu học vào lớp 6; học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 hệ đạt 87,3% 37 trường công lập, 11 trường tư thục Bảng 1: Phát triển quy mô trường, lớp giai đoạn 2011-2019 Năm học 2011-2012 TT Bậc học Năm học 2016-2017 Năm học 2019-2020 Trường Lớp Học sinh Trường Lớp Học sinh Trường Lớp Học sinh 266 3.299 87.761 276 4.004 123.794 249 4.284 120.964 Mầm non 1.1 Công lập 238 3.666 108.267 1.2 Tư thục 11 120 2.954 1.3 Nhóm trẻ độc lập tư thục 498 9.743 222 5.509 169.490 222 5.504 169.420 70 3.042 102.621 48 1.246 51.722 Tiểu học 259 2.1 Công lập 2.2 Tư thục THCS 225 TH&THCS 13 THPT 52 4.958 3.141 119.692 95.910 260 225 5.119 3.079 139.454 94.021 15 1.227 53.451 47 212 26 1.213 49.905 5.1 Công lập 37 1.123 46.379 5.2 Tư thục 11 123 5.343 5.130 135 5.739 1.753 414.057 767 Trung tâm GDNN- GDTX 12 Cao đẳng sư phạm Ngô Gia Tự Tổng số 828 108 12.733 4.609 1.269 362.692 833 118 13.533 902 14.216 451.438 Chất lượng sở vật chất trường, lớp học Giai đoạn 2011-2020, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành chương trình, đề án, kế hoạch phát triển nghiệp GD&ĐT3; tích cực huy động, lồng ghép vốn đầu tư từ nguồn hỗ trợ Trung ương, vốn chương trình mục tiêu quốc gia, vốn ngân sách địa phương, kêu gọi xã hội hóa đầu tư để đầu tư xây dựng, nâng cấp CSVC trường, lớp học, sở hạ tầng công nghệ thông tin, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học hướng tới chuẩn hóa nhằm phục vụ tốt cho công tác giáo dục tồn diện cho học sinh Quy mơ số phịng học, diện tích trường mở rộng, tăng thêm đáp ứng quy mô phát triển dân số theo địa bàn, khắc phục tải cấp học, mầm non tiểu học Đến nay, tồn tỉnh có 678/767 trường học đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 89,6% (tăng 30,3% so năm 2011)4, cao 44,8% so với nước 29,4% so với tỉnh đồng sông Hồng, tăng 40,7% so với tỉnh trung du miền núi phía Bắc Bảng 2: Tỷ lệ kiên cố hóa, đạt chuẩn bậc học năm 2011, 2015, 2019 84,2 78,2 7,2 65,6 49,2 0,8 26,6 70,8 67,8 5,4 Tiểu học 81,8 82,6 5,0 24,1 85,8 93,1 THCS 91,2 52,0 30,5 92,2 THPT 95,3 34,3 43,6 96,2 Trung bình số học sinh/lớp Mầm non Tỷ lệ trường chuẩn MĐ2 1,8 Tỷ lệ trường chuẩn MĐ1 59,3 Tỷ lệ KCH Tỷ lệ trường chuẩn MĐ2 81,1 Năm 2019 Trung bình số học sinh/lớp Tỷ lệ trường chuẩn MĐ1 Tỷ lệ trường chuẩn MĐ2 Tỷ lệ KCH Tỷ lệ trường chuẩn MĐ1 Tồn tỉnh TT Năm 2015 Trung bình số học sinh/lớp Tỷ lệ KCH Năm 2011 89,5 89,6 10,7 30,9 82,4 89,2 11,2 29,4 18,8 26,4 89,7 97,7 23,9 30,7 77,8 30,4 95,3 87,0 0,0 33,7 60,4 40,9 97,6 68,8 0,0 41,5 Phát triển đội ngũ giáo viên Giai đoạn 2011-2019, đội ngũ giáo viên tỉnh phát triển nhanh số lượng chất lượng Năm học 2019-2020, tồn ngành có 27.769 CBQL, giáo viên, nhân viên biên chế (tăng 1.775 người), 2.047 CBQL, 23.385 giáo viên5; 2.255 nhân viên Tỷ lệ giáo viên/lớp đảm bảo theo quy định, bậc mầm non đạt 1,8; tiểu học đạt 1,39; THCS 2,0; THPT đạt 2,23; trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp huyện bố trí đủ giáo viên văn hố Đề án xây dựng CSVC giáo dục mầm non giai đoạn 2015-2020, Kế hoạch xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2012-2015, 2016-2020, Đề án đổi dạy học tiếng Anh trường phổ thông giai đoạn 2016-2020, Đề án đẩy mạnh dạy tin học ứng dụng CNTT trường phổ thông giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025, Kế hoạch số 105/KH-UBND ngày 23/5/2019 thực chương trình giáo dục phổ thông, Kế hoạch số 155/KH-UBND ngày 4/7/2019 đảm bảo CSVC thực chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giai đoạn 2019-2025, Mầm non 222 trường (89,2%), tiểu học 217 trường (97,7%), THCS 206 trường (86,6%), THPT 33 trường (68,8%); có 81 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ (đạt 10,7%), mầm non 28 trường (11,2%), tiểu học 53 trường (23,9%) Mầm non 6.485 giáo viên, tiểu học 7.839 giáo viên, THCS 6.236 giáo viên, THPT 2.555 giáo viên, trung tâm 141 giáo viên, Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự 99 giáo viên môn bản, 01 giáo viên tin học từ đến giáo viên dạy nghề, hướng nghiệp Đến 100% giáo viên cấp học toàn tỉnh đạt chuẩn quốc gia; 100% cán quản lý đạt chuẩn chuẩn; tỷ lệ giáo viên có trình độ thạc sỹ đạt 20,1%, gần gấp đôi so với năm 2011 Cụ thể: + Bậc mầm non: trình độ từ trung cấp trở lên 99,98%, trung cấp 84,45%; + Cấp tiểu học: trình độ từ trung cấp trở lên 99,95%, trung cấp 95,25%; + Cấp THCS: trình độ từ cao đẳng trở lên 99,86%, cao đẳng 78,04%; + Cấp THPT: trình độ đại học trở lên 100%, đại học 20,17% Bảng 3: Đội ngũ giáo viên giai đoạn 2011-2019 Tỷ lệ giáo viên/lớp Giáo viên (người) Tỷ lệ GV đạt chuẩn (%) Tỷ lệ giáo viên/lớp Năm 2019 Giáo viên (người) Tỷ lệ GV đạt chuẩn (%) Năm 2015 Tỷ lệ giáo viên/lớp Tỷ lệ GV đạt chuẩn (%) Số giáo viên (người) Năm 2011 Mầm non 4.816 88,5 1,52 5.291 99,4 1,4 6.818 100 1,8 - Nhà trẻ 1.207 88,5 1,52 1.126 99,4 1,4 294 100 1,8 - Mẫu giáo 3.609 88,5 1,52 4.165 99,4 1,4 6.524 100 1,8 - Tiểu học 6.970 99,7 1,46 7.468 100 1,5 7.651 100 1,39 - THCS 6.455 99,1 2,17 6.498 100 2,1 6.243 100 - THPT 2.698 100 2,3 2.472 100 2,2 2.527 100 2,23 Cấp học Toàn tỉnh Phổ thông Công tác phổ cập nâng cao chất lượng giáo dục Tỉnh hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục, tảng vững cho nâng cao chất lượng giáo dục, vươn tầm quốc tế Đến nay, Tỉnh trì 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non trẻ tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, phổ cập giáo dục THCS mức độ (trong 178 xã đạt mức độ 3) Tỷ lệ huy động trẻ lớp tuyển sinh vào lớp đầu cấp đạt cao Chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh ln nằm nhóm tỉnh, thành đứng đầu nước Hàng năm, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT ln nằm nhóm tỉnh đứng đầu vùng Trung du miền núi phía Bắc, cao bình qn vùng đồng sơng Hồng nước Thi học sinh giỏi văn hóa cấp quốc gia năm đứng tốp 12 tỉnh, thành phố Trong hai năm 2018 2019, Tỉnh có học sinh đạt Huy chương Vàng, Bạc kỳ thi Olympic Vật lý Quốc tế Cụ thể cấp, bậc học: 4.1 Đối với giáo dục mầm non Chất lượng điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non trọng có nhiều chuyển biến tích cực Số trẻ huy động lớp năm tăng6; năm học 2019-2020 huy động 10.746 trẻ nhà trẻ, 110.276 trẻ mẫu giáo lớp (trẻ mẫu giáo tăng 40.607 trẻ so với năm 2011, tăng 14.362 trẻ so năm 2015), riêng trẻ tuổi huy động lớp đạt 100% 100% trường mầm non tổ chức học buổi/ngày, thực chương trình giáo dục mầm non, đổi nội dung, đa dạng hình thức sinh hoạt chuyên mơn, trọng phát triển chương trình phù hợp với văn hóa, điều kiện địa phương, nhà trường, khả nhu cầu trẻ, chuẩn bị tảng vững cho trẻ vào lớp Việc nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, phịng chống tai nạn thương tích, dịch bệnh cho trẻ thực nghiêm túc 100% trường đạt tiêu chuẩn Trường học an tồn; chất lượng ni dưỡng, chăm sóc trẻ nâng lên, tỷ lệ trẻ ăn bán trú đạt 99,8%; trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân nhà trẻ 2,6%, mẫu giáo 3,0%; trẻ suy dinh dưỡng thấp còi nhà trẻ 2,7%, mẫu giáo 3,5% Năm học 2014-2015, toàn tỉnh hoàn thành phổ cập mầm non trẻ tuổi Tiếp tục thực tốt việc giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật7 4.2 Đối với giáo dục tiểu học Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 100% Năm học 2017-2018 toàn tỉnh đạt phổ cập tiểu học mức độ tiếp tục củng cố vững Kỷ cương, nếp quán triệt đạo thực nghiêm túc Linh hoạt, sáng tạo đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát triển lực phẩm chất người học, trọng giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh Xây dựng đạo thực hiệu mơ hình đổi giáo dục Thực nghiêm túc, sáng tạo, hiệu việc đổi đánh giá học sinh theo Thông tư 30/TT-BGDĐT Thông tư 22/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT Chất lượng học sinh đại trà có nhiều chuyển biến phù hợp với tiêu chí phát triển lực phẩm chất người học; công tác phụ đạo học sinh yếu quan tâm; dạy ngoại ngữ tin học tăng cường8 Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học đạt 99,89%; tỷ lệ lên lớp thẳng toàn cấp đạt 99,28% Học sinh có tất lực đạt 99,57%; tỷ lệ học sinh có tất phẩm chất đạt 99,72%; khơng có học sinh bỏ học 4.3 Đối với giáo dục THCS Tỷ lệ học sinh vào học lớp đạt 99,95% Chất lượng giáo dục tồn diện trì ổn định Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 97,14%; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi đạt 61,4%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đạt 98,94% Tồn tỉnh có 100% xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục THCS mức độ 2, có 178 xã, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục THCS mức độ Năm học 2019-2020 tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ 15,1%, mẫu giáo 99,5% Toàn tỉnh có 190 trẻ khuyết tật độ tuổi mầm non, 115 trẻ học hịa nhập, đạt 60,5% Học ngoại ngữ theo chương trình 10 năm có 243 trường 83.027 HS lớp 3, 4, (đạt 96,6%, tăng 6,8%); học Tin học có 2005 lớp 61.392 HS lớp 3, 4, (đạt 71,4%) 47 TT Tên sở GDNN Địa Hiện trạng 2020 QH đến 2030 Trung tâm Dạy nghề quốc tế ICO Tổ Dân phố 1, Thọ Xương, TP Bắc Giang X X 10 Trung tâm Dịch vụ việc làm Bắc Giang Số 05, đường Trần Quang Khải, Thọ Xương, TP Bắc Giang X X 11 Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Lan Thôn Chùa, Làng Thành, Xương Giang - TP Bắc Giang X X 12 Trung tâm khuyến nông Đường Xương Giang, TP Bắc Giang X X 13 Trung tâm nhân đạo Thiên Phúc Tổ Dân phố 1, P Thọ Xương, TP Bắc Giang X X 14 Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Đào tạo Á Đông Lô 83, đường Lê Hồng Phong, phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang X X 15 Trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Anh Số 150, đường Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Bắc Giang X X 16 Trung tâm đào tạo hỗ trợ PTDN Việt Gia Nguyễn phòng 708, tịa nhà Việt Thắng, đường Hồng Văn Thụ, TP Bắc Giang X X QUY HOẠCH MỚI ĐẾN 2030 Trường Trung cấp nghề Miền núi Yên Thế (cơ sở 2) thôn Đồng Quán, thị trấn Bố Hạ, huyện Yên Thế X Trường cao đẳng y tế Bắc Giang Khu số khu vực phía Tây TP Bắc Giang (Xã Tân Mỹ, TP Bắc Giang) X Cơ sở GDNN TP Bắc Giang Địa điểm xã Tân Mỹ, Thành phố Bắc Giang X Cơ sở GDNN TP Bắc Giang - Địa xã Tân Mỹ, Thành phố Bắc điểm Giang X Cơ sở GDNN huyện Việt Yên Khu phố 1, TT Bích Động, huyện Việt Yên X Cơ sở GDNN gắn với KCN Trung Thôn Ninh Động, xã Ninh Sơn - Tiên Sơn, Việt Yên Sơn, huyện Việt Yên X 48 TT Tên sở GDNN Địa Hiện trạng 2020 QH đến 2030 Cơ sở GDNN huyện Hiệp Hòa Thơn Phúc Linh, xã Hương Lâm, Huyện Hiệp Hịa X Cơ sở GDNN gắn với KCN Châu Thôn Ngọc Liễn, xã Châu Minh - Mai Đình, Hiệp Hịa Minh, huyện Hiệp Hòa X Khu quy hoạch đất dịch vụ Cơ sở GDNN gắn với KCN Yên Sơn - công nghiệp Yên Sơn - Bắc Lũng, Lục Nam Bắc Lũng, huyện Lục Nam X 10 Cơ sở GDNN gắn với KCN Nham Thôn Bùi Bến, xã Yên Lư, Sơn - Yên Lư, Yên Dũng huyện Yên Dũng X 2.6 Quy hoạch phát triển hạ tầng GDNN thuộc tỉnh quản lý đến năm 2030 2.6.1 Cơ sở GDNN công lập: - Trường Cao đẳng Nghề công nghệ Việt – Hàn: Quy hoạch quy mô đào tạo đến năm 2030 11.000 người/năm, có 6.000 học sinh, sinh viên 5.000 lao động Quy hoạch mở rộng thêm khoảng 4,22 (mở rộng khoảng phía đơng cạnh Cơ sở xã Dĩnh trì, TP Bắc Giang; chuyển mục đích sử dụng 1,78 diện tích đất sở Khu B Khu bể nước) - Trường Trung cấp nghề Miền núi Yên Thế: Quy hoạch quy mô đào tạo đến năm 2030 4.500 người/năm, có 2.500 học sinh 2.000 lao động Quy hoạch sở thôn Đồng Quán, thị trấn Bố Hạ, huyện Yên Thế với diện tích khoảng (Trường Tiểu học Bố Hạ cũ) - Trường trung cấp nghề Giao thông – Vận tải: Quy hoạch quy mô đào tạo đến năm 2030 4.000 học viên/năm Quy hoạch mở rộng thêm 2,5 khu Đồng Chằm, thôn Phúc Thượng, xã Song Mai, TP Bắc Giang - Trường Cao đẳng y tế Bắc Giang: Quy hoạch Trường Cao đẳng Y tế Bắc Giang có quy mơ đào tạo từ 300-500 sinh viên/khóa, sở nâng cấp Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang với diện tích khoảng 3,0 Khu số khu vực phía Tây TP Bắc Giang (Xã Tân Mỹ, TP Bắc Giang) 2.6.2 Cơ sở GDNN ngồi cơng lập: - Quy hoạch 08 vị trí để thu hút đầu tư sở GDNN cơng lập có tổng diện tích khoảng 24 ha, cụ thể sau: + Thành phố Bắc Giang: 02 vị trí thơn Ba, thơn Lực, thơn Mỹ Cầu, xã Tân Mỹ, thành phố Bắc Giang; + Huyện Việt Yên: 01 vị trí Khu phố 1, thị trấn Bích Động, huyện Việt n; 01 vị trí Thơn Ninh Động, xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên; 49 + Huyện Hiệp Hịa: 01 vị trí thơn Phúc Linh, xã Hương Lâm, huyện hiệp Hịa; 01 vị trí Thơn Ngọc Liễn, xã Châu Minh, huyện Hiệp Hòa; + Huyện Lục Nam: 01 vị trí khu quy hoạch đất dịch vụ - công nghiệp Yên Sơn - Bắc Lũng, xã Yên Sơn xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam; + Huyện n Dũng: 01 vị trí thơn Bùi Bến, xã Yên Lư, huyện Yên Dũng 2.7 Nhu cầu sử dụng đất GDNN đến năm 2030 Nhu cầu sử dụng đất cơng trình mở rộng thành lập lĩnh vực GDNN đến năm 2030 định hướng đến năm 2050 58,82 ha; đó, diện tích đất có 23,81 ha, diện tích đất mở rộng thêm 35,01 Bảng 14: Nhu cầu sử dụng đất GDNN đến năm 2030 Trong TT Danh mục Địa điểm (thôn, xã, huyện) Quy mô đào tạo (người) Nhu cầu sử dụng đất đến 2030 (ha) Diện tích đất có (ha) Nhu cầu mở rộng đến năm 2030 (ha) TỔNG SỐ 28.000 58,82 23,81 35,01 I QUY HOẠCH MỞ RỘNG 19.500 31,82 23,81 8,01 Trường cao đẳng nghề công nghệ Việt Hàn xã Dĩnh Trì, TP Bắc Giang 11.000 19,45 15,23 4,22 Trường trung cấp nghề miền núi Yên Thế TT Cầu Gồ, TT Bố Hạ, Xã Đồng Tâm, huyện Yên Thế 4.500 4,67 3,38 1,29 Trường trung cấp nghề giao thông vận tải Bắc Giang Xã Song Mai-TP Bắc Giang; Xã Nghĩa Trung huyện Việt Yên 4.000 7,70 5,20 2,50 II QUY HOẠCH MỚI 8.500 27,00 0,00 27,00 Trường Cao đẳng Y tế Bắc Giang Khu số khu vực phía Tây TP Bắc Giang (Xã Tân Mỹ, TP Bắc Giang) 500 3,00 3,00 Cơ sở GDNN TP Bắc Giang- Địa điểm Thôn Ba, thôn Lực, thôn Mỹ Cầu xã Tân Mỹ, Thành phố Bắc Giang 1.000 2,00 2,00 50 Trong TT Danh mục Cơ sở GDNN TP Bắc Giang - Địa điểm Cơ sở GDNN huyện Việt Yên Cơ sở GDNN gắn với KCN Trung Sơn Tiên Sơn, Việt Yên Địa điểm (thôn, xã, huyện) Thôn Ba, thôn Lực, thôn Mỹ Cầu xã Tân Mỹ, Thành phố Bắc Giang Khu phố 1, TT Bích Động, huyện Việt Yên Quy mô đào tạo (người) Nhu cầu sử dụng đất đến 2030 (ha) Diện tích đất có (ha) Nhu cầu mở rộng đến năm 2030 (ha) 1.000 2,00 2,00 1.000 4,00 4,00 Thôn Ninh Động, xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên 1.000 3,00 3,00 Cơ sở GDNN huyện Hiệp Hịa Thơn Phúc Linh, xã Hương Lâm, Huyện Hiệp Hòa 1.000 4,00 4,00 Cơ sở GDNN gắn với KCN Châu Minh Mai Đình, Hiệp Hịa Thơn Ngọc Liễn, xã Châu Minh, huyện Hiệp Hòa 1.000 3,00 3,00 Cơ sở GDNN gắn với KCN Yên Sơn - Bắc Lũng, Lục Nam Khu quy hoạch đất dịch vụ - công nghiệp Yên Sơn Bắc Lũng, huyện Lục Nam 1.000 3,00 3,00 Cơ sở GDNN gắn với KCN Nham Sơn Yên Lư, Yên Dũng Thôn Bùi Bến, xã Yên Lư, huyện Yên Dũng 1.000 3,00 3,00 51 Hình 4: Quy hoạch sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 52 2.8 Nhu cầu vốn đầu tư Tổng nhu cầu vốn đầu tư lĩnh vực GDNN đến năm 2030 1.260 tỷ đồng, vốn NSNN 410 tỷ đồng, vốn ngân sách 850 tỷ đồng Bảng 15: Danh mục dự án ưu tiên đầu tư 2021-2030 Nhu cầu đầu tư (tỷ đồng) TT Danh mục Địa điểm (thôn, xã, huyện) Chia Tổng số NSNN XHH TỔNG SỐ 1.260 410 850 250 150 100 Trường cao đẳng nghề cơng xã Dĩnh Trì, TP Bắc nghệ Việt - Hàn Giang TT Cầu Gồ, TT Bố Hạ, Trường trung cấp nghề miền Xã Đồng Tâm, huyện núi Yên Thế Yên Thế 60 60 Khu số khu vực phía Trường Cao đẳng Y tế Bắc Tây TP Bắc Giang (Xã Giang Tân Mỹ, TP Bắc Giang) 200 200 Xã Song Mai-TP Bắc Trường trung cấp nghề giao Giang; Xã Nghĩa Trung thông vận tải Bắc Giang huyện Việt Yên 40 40 Cơ sở GDNN TP Bắc Giang- Địa điểm Thôn Ba, thôn Lực, thôn Mỹ Cầu xã Tân Mỹ, Thành phố Bắc Giang 120 120 Thôn Ba, thôn Lực, thôn Cơ sở GDNN TP Bắc Mỹ Cầu xã Tân Mỹ, Giang - Địa điểm Thành phố Bắc Giang 120 120 Cơ sở GDNN huyện Việt Khu phố 1, TT Bích Yên Động, huyện Việt Yên 150 150 50 50 120 120 50 50 10 Cơ sở GDNN gắn với KCN Thôn Ninh Động, xã Trung Sơn - Tiên Sơn, Việt Ninh Sơn, huyện Việt Yên Yên Thôn Phúc Linh, xã Cơ sở GDNN huyện Hiệp Hương Lâm, Huyện Hòa Hiệp Hòa Cơ sở GDNN gắn với KCN Thôn Ngọc Liễn, xã Châu Châu Minh - Mai Đình, Hiệp Minh, huyện Hiệp Hịa Hịa 53 Nhu cầu đầu tư (tỷ đồng) TT Danh mục Địa điểm (thôn, xã, huyện) Chia Tổng số NSNN XHH 11 12 Khu quy hoạch đất dịch Cơ sở GDNN gắn với KCN vụ - công nghiệp Yên Sơn Yên Sơn - Bắc Lũng, Lục - Bắc Lũng, huyện Lục Nam Nam Cơ sở GDNN gắn với KCN Thôn Bùi Bến, xã Yên Nham Sơn - Yên Lư, Yên Lư, huyện Yên Dũng Dũng 50 50 50 50 IV TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Đối với giáo dục đào tạo 1.1 Mục tiêu Tiếp tục xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Duy trì chất lượng giáo dục đạt trình độ tốp đầu nước 1.2 Phương hướng Trang bị cho học sinh kiến thức kỹ cần thiết để thúc đẩy phát triển bền vững, bao gồm: giáo dục lối sống bền vững, quyền người, bình đẳng giới, thúc đẩy văn hóa hịa bình, khơng bạo lực; thực giáo dục cơng dân tồn cầu, thích ứng cao với đa dạng văn hóa, giữ sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy đóng góp văn hóa phát triển bền vững Giảm bất bình đẳng chênh lệch chất lượng giáo dục vùng miền, phấn đấu khơng cịn trẻ bỏ học, trẻ em nhà trường Phấn đấu tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục, ưu tiên đầu tư cho giáo dục phổ cập, giáo dục vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số, vùng bị ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu đối tượng sách xã hội Nâng cao chất lượng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng; tăng cường nội dung giáo dục có tính thực tiễn, sử dụng phương pháp dạy học tích cực, học qua trải nghiệm/nghiên cứu, học qua dự án/tình phương pháp tiếp cận trường học toàn diện Phát triển hài hịa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi công lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Khuyến 54 khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực thị Phát huy vai trị khu vực tư nhân cung ứng dịch vụ giáo dục mầm non; huy động thành phần kinh tế đầu tư hệ thống nhà trẻ, trường, lớp mầm non Tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý giáo dục; hội nhập quốc tế giáo dục đào tạo; tăng cường sở vật chất đảm bảo chất lượng giáo dục; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục 1.3 Phát triển hạ tầng Tiếp tục thực quy hoạch mạng lưới sở giáo theo quan điểm dựa sở chất lượng, đảm bảo hệ thống giáo dục hiệu quả, đại Các sở giáo dục xây đáp ứng tiêu chí thân thiện với trẻ em, bao gồm trẻ khuyết tật; đồng thời sửa chữa, nâng cấp sở giáo dục hoạt động để đáp ứng tiêu chí đề Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học bậc học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư Cơ sở hạ tầng, quy mô trường, lớp giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông đảm bảo điều kiện cho phát triển toàn diện học sinh; có từ 2-3 trường quốc tế chất lượng cao địa bàn tỉnh Đối với giáo dục nghề nghiệp 2.1 Mục tiêu Đẩy mạnh, đa dạng hóa phát triển GDNN theo hướng mở linh hoạt, với loại hình sở đa dạng, đủ quy mơ, lực đào tạo nghề theo hướng ứng dụng, thực hành theo nhu cầu thị trường lao động Chất lượng đào tạo, hiệu đào tạo ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, suất lao động tuân theo quy luật cung - cầu cách toàn diện Năng lực đào tạo đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân lực có trình độ, tay nghề, kỹ thuật thị trường lao động tỉnh, nước quốc tế, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.2 Phương hướng 55 Tiếp tục phát triển mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, hệ thống sở GDNN công lập phát triển theo hướng chuyên sâu, đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật cao theo tiêu chuẩn quốc tế; sở GDNN ngồi cơng lập tiếp tục phát triển theo hướng đáp ứng nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề nhân dân lao động khu công nghiệp, đồng thời phân bố sở GDNN hài hòa địa bàn, vùng miền theo đặc điểm phát triển Phát triển đội ngũ cán quản lý nhà giáo theo chuyên ngành, chuyên nghề có kinh nghiệm thực tiễn chuẩn kiến thức ngành nghề giảng dạy Ưu tiên phát triển đội ngũ nhà giáo theo chuyên môn sâu, giảng dạy ngoại ngữ Tiếp tục đa dạng cấu ngành nghề đào tạo theo nhu cầu thị trường, trọng đào tạo lao động kỹ thuật cao số ngành mũi nhọn như: khí chế tạo, khí xác, cơng nghệ thơng tin, tài ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, nông nghiệp công nghệ cao… đáp ứng đầy đủ nhu cầu tỉnh số tỉnh lân cận Chương trình đào tạo phù hợp sở tiêu chuẩn nghề quốc tế, quốc gia khu vực bám sát yêu cầu thị trường lao động tỉnh đảm bảo liên thơng trình độ đào tạo, số chương trình, lĩnh vực liên thơng với chương trình đào tạo tương ứng nước ngồi Xây dựng chương trình đào tạo tiếng Anh, tiếng Trung để giảng dạy trường Thực đổi chế hoạt động sở theo hướng gắn với thị trường lao động Tăng cường giao quyền tự chủ cho sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục chuyên nghiệp sở lực, chất lượng khả tự chủ tài chính, giảm bớt gánh nặng đầu tư tài Nhà nước 2.3 Phát triển hạ tầng Tiếp tục phát triển hạ tầng GDNN theo hướng chuẩn hóa, mơ hình hóa, đại, theo đặc thù nghề nghiệp, gắn đào tạo lý thuyết với thực hành thực tế Phân bố hài hòa sở GDNN phù hợp theo đặc thù phát triển địa phương, ngành, lĩnh vực Tiếp tục thúc đẩy xã hội hóa hoạt động giáo dục nghề nghiệp, tạo mối quan hệ liên thông gắn kết trường đào tạo - sở sản xuất - trung tâm giới thiệu việc làm Tiếp tục khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực GDNN, đào tạo, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại Duy trì số lượng trường cao đẳng, trung cấp sở GDNN cơng lập có địa bàn tỉnh khoảng 38 sở GDNN, sở hoạt động GDNN ngồi cơng lập (trong có 80% sở hoạt động GDNN thuộc doanh nghiệp) 56 V NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Giáo dục phổ thông 1.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò tổ chức việc phát triển giáo dục đào tạo, tuyên truyền nâng cao nhận thức đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tăng cường lãnh đạo tổ chức Đảng, phát huy mạnh mẽ vai trị tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội phát triển giáo dục đào tạo; có chế phối hợp chặt chẽ cấp quyền, ngành, tổ chức từ tỉnh đến sở để đạo tổ chức, triển khai thực chương trình phát triển giáo dục đào tạo Tổ chức tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách giáo dục đào tạo để cấp, ngành nhân dân có nhận thức đúng, đầy đủ vị trí hàng đầu giáo dục đào tạo, vai trò quan trọng nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Đổi quản lý giáo dục theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục; tinh giản máy, tăng cường hiệu lực, hiệu máy quản lý giáo dục Đổi tư chế quản lý giáo dục theo hướng: Nhà nước tập trung định hướng bảo đảm sách xã hội phát triển giáo dục, điều tiết để tạo phát triển hài hòa, mục đích; người dân xã hội tham gia giám sát hoạt động giáo dục, đóng góp chia sẻ với nhà nước nguồn lực cho phát triển giáo dục Khuyến khích, tạo điều kiện thành lập trường ngồi cơng lập cấp học để đáp ứng nhu cầu học sinh đến trường tăng lên thời kỳ quy hoạch Tiếp tục xếp, bố trí lại tổ chức, nhân quan quản lý giáo dục, sở giáo dục, tránh trùng chéo chức nhiệm vụ, phát huy lực cá nhân; tiếp tục phân cấp quản lý, xếp hợp lý hệ thống trường, điểm trường theo hướng sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư, giữ vững kết phổ cập giáo dục, gắn kết quy mô, chất lượng giáo dục với nhu cầu nhân lực địa phương tỉnh Xác định số người làm việc theo vị trí việc làm sở giáo dục phù hợp với nhu cầu, định mức, đảm bảo chế độ, sách cho người lao động, bước tinh giản biên chế Nghiên cứu trình HĐND tỉnh ban hành sách phát triển giáo dục như: Khuyến khích thành lập phát triển sở GD&ĐT ngồi cơng lập; xây dựng chế chuyển đổi số đơn vị nghiệp công lập sang ngồi cơng lập; phát triển GD&ĐT địa phương khó khăn, đặc biệt khó khăn, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu tập trung dân cư; sách hỗ trợ phát triển giáo dục ngồi cơng lập; sách thu hút đào tạo nhân tài, phục vụ phát triển nghiệp GD&ĐT tỉnh Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực thống đầu mối quản lý hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục Đẩy mạnh giao quyền tự chủ 57 cho sở giáo dục công lập; tăng quyền tự chủ trách nhiệm sở giáo dục đơi với hồn thiện chế công khai, minh bạch, đảm bảo giám sát quan nhà nước, tổ chức trị xã hội nhân dân Tăng cường công tác tra, kiểm tra, chuyên môn, quản lý giáo dục, tài tài sản; chấn chỉnh thực nếp, kỷ cương trường, lớp học Tăng cường quản trị trường học hiệu huy động tham gia tất học sinh, sinh viên, gia đình, xã hội vào q trình quản trị nhà trường; xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường Tăng cường ứng dụng CNTT; dụng phương tiện công nghệ đại vào trình quản lý giáo dục, quản lý điều hành cơng việc Duy trì nâng cao chất lượng mơ hình trường điểm cấp tiểu học, hệ thống trường THCS trọng điểm chất lượng cao để trở thành mơ hình đầu đổi giáo dục Mở rộng giao lưu, hợp tác để nâng cao chất lượng giáo dục, tiến tới nhân tố tiên tiến khu vực quốc tế 1.3 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Chú trọng xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhằm tạo bước chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục nhà trường; khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tự học, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục bảo đảm 100% giáo viên, CBQL cấp đạt chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Quan tâm cử CBQL, giáo viên du học, thực nghiên cứu khoa học để đáp ứng tình hình giáo dục thời kỳ hội nhập khu vực quốc tế Từng bước xây dựng đội ngũ CBQL, giáo viên nhân viên đủ số lượng, cấu, đạt chuẩn trình độ, lực, phẩm chất, đạo đức nhà giáo Thực tốt công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ; ưu tiên người có trình độ đào tạo chuẩn, khơng tuyển cán bộ, giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo Bố trí sử dụng chun mơn trình độ đào tạo.Có sách tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi tốt nghiệp trường đại học có uy tín; chế độ thu hút, ưu đãi giáo viên giỏi có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tự nguyện công tác tỉnh; hỗ trợ giáo viên cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn; giáo viên trường ngồi cơng lập 1.4 Tổ chức thực có hiệu đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học Trên sở mục tiêu đổi GD&ĐT, sở giáo dục công khai mục tiêu, chuẩn đầu cấp học, môn học Thực cam kết bảo đảm chất lượng 58 sở giáo dục, đào tạo dạy nghề với cấp quản lý trực tiếp, quyền địa phương Các cấp quản lý, quyền địa phương nhân dân vào cam kết để giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đảo tạo dạy nghề Chuẩn bị điều kiện, triển khai có chất lượng nội dung chương trình giáo dục mầm non mới, trọng kết hợp chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ hình thành yểu tố nhân cách Triển khai thực tốt việc đổi chương trình giáo dục phổ thông Coi trọng việc dạy học ngoại ngữ, tin học; xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo; giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh, sinh viên Triển khai thực chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp tạo điều kiện chuyển đổi ngành, nghề người lao động Tăng cường hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh, sinh viên; trọng xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; triển khai hiệu văn hóa học đường, quy tắc ứng xử trường học, giải pháp phòng, chống bạo lực học đường; xây dựng chế phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cá nhân người học, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, khắc phục, tiến tới chấm dứt lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Chú trọng rèn phương pháp tự học cho người học; tăng cường hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tế Đổi chương trình giáo dục cơng dân, giáo dục quốc phòng - an ninh cấp học trình độ đào tạo; giáo dục kỹ sống với nội dung thiết thực hình thức linh hoạt, hiệu 1.5 Thực đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo Thực nghiêm túc việc đổi hình thức kiểm tra, thi đánh giá chất lượng GD&ĐT; đạo thực có hiệu việc chuyển từ đánh giá cách cho điểm sang đánh giá nhận xét học sinh tiểu học Vận dụng cách đánh giá chương trình đánh giá học sinh quốc tế vào chương trình giáo dục phổ thông Phối hợp sừ dụng đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Thực kiểm định công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục Tăng cường biện pháp quản lý chất lượng, thường xuyên giám định chất lượng tra, kiểm tra theo tiêu chí đảm bảo chất lượng; minh bạch, cơng khai hố kết quả; chống tiêu cực bệnh thành tích GD&ĐT; thu hút lực lượng xã hội vào giám sát thanh, kiểm tra chất lượng GD&ĐT 59 Tăng cường ứng dụng CNTT GD&ĐT; xây dựng triển khai hệ thống bồi dưỡng giáo viên trực tuyến; ứng dụng CNTT dạy học, kiểm tra, đánh giá quản lý giáo dục, quản trị nhà trường; sử dụng hồ sơ điện tử (sổ điểm, học bạ, sổ liên lạc ) 1.6 Đẩy mạnh xã hội hóa nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Xây dựng chế sách nhằm tạo bình đẳng, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng để nâng cao hiệu quản lý sở giáo dục ngồi cơng lập phù hợp với mục tiêu nhu cầu xã hội Xây dựng chế, sách, mơ hình xã hội hóa nhằm huy động đóng góp tồn xã hội vào giáo dục đào tạo, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp nước đầu tư vào giáo dục chất lượng cao, đầu tư hạ Giáo dục nghề nghiệp 2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội học nghề GDNN Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội vai trò giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực; Đẩy mạnh hoạt động truyền thông để nhân dân, đặc biệt niên người độ tuổi lao động nhận thức vị trí, vai trị giáo dục nghề nghiệp Mở rộng quy mơ, tạo hội thuận lợi cho người lao động niên tiếp cận với dịch vụ giáo dục nghề nghiệp; Tiếp tục đổi nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thông để định hướng học nghề thực phân luồng sau trung học sở 2.2 Về chế, sách quản lý nhà nước Thực có hiệu sách hỗ trợ người học nghề theo quy định Nhà nước; Nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ người học nghề lĩnh vực, ngành kinh tế trọng điểm tỉnh, sách thu hút người học trung cấp cao đẳng (trọng điểm nhân lực dịch vụ ngành du lịch, thương mại, khu công nghiệp ) Nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp quan quản lý cấp Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; Tăng cường phối hợp quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp địa bàn Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục nghề nghiệp Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát, tra kiểm định chất lượng giáo dục nghề 60 nghiệp Tuân thủ nghiêm túc kiểm định, quản lý chất lượng đào tạo nghề; đặc biệt quản lý việc cấp chứng nghề 2.3 Tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo theo hướng nâng cao lực thực hành cho người học nghề Chuẩn hóa sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, đội ngũ nhà giáo; Tăng cường liên kết, hợp tác xây dựng mơ hình đào tạo nhà “Nhà nước Nhà trường - Nhà đầu tư, doanh nghiệp” để xây dựng mơ hình đào tạo nghề thiết thực, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục nghề nghiệp; Kiểm định chất lượng CSGDNN chương trình đào tạo nghề trọng điểm 2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa, hợp tác quốc tế đào tạo nghề Hợp tác giáo dục nghề nghiệp với nước có kinh nghiệm giáo dục nghề nghiệp Huy động nguồn lực nước nước cho phát triển giáo dục nghề nghiệp Ưu tiên dự án có vốn đầu tư nước để đầu tư phát triển giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao; Tập trung xây dựng trường có nghề trọng điểm làm nịng cốt chất lượng hệ thống giáo dục nghề nghiệp bước tiếp cận với trình độ đào tạo tiên tiến khu vực giới 2.5 Gắn đào tạo với doanh nghiệp Có sách ưu đãi thuế, sách hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi để khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư trường dạy nghề ngồi cơng lập; Xây dựng ban hành sách liên kết giáo dục nghề nghiệp sở dạy nghề với doanh nghiệp, tăng cường đào tạo theo đặt hàng; Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phương pháp đào tạo theo tiêu chuẩn nghề lao động sản xuất, tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến; Xây dựng hệ thống thơng tin xác tin cậy nhu cầu việc làm thị trường lao động, doanh nghiệp, CSGDNN để cung cấp liệu cho tất đối tác có liên quan Giải pháp đầu tư sở vật chất Tiếp tục đổi chế tài giáo dục nhằm huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước xã hội đầu tư cho giáo dục; nâng cao tính tự chủ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm Nhà nước, người học xã hội Đảm bảo tỷ lệ chi cho giáo dục tổng ngân sách nhà nước, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quản lý sử dụng có hiệu Ngân sách nhà nước đầu tư ưu tiên cho vùng đặc biệt khó khăn, tỷ lệ KCH trường lớp học thấp Đầu tư ngân sách nhà nước có trọng điểm, khơng bình qn dàn trải cho sở giáo dục công lập, đầu tư đến đâu đạt chuẩn đến 61 Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế - xã hội tham gia thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước Ưu tiên dành quỹ đất bố trí địa điểm thuận tiện cho xây dựng, mở rộng phát triển sở giáo dục - đào tạo đến năm 2030 năm Thực nguyên tắc “giao đất sạch” (đất giải phóng mặt bằng) cho nhà đầu tư xây dựng trường học ... ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 I GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Dự báo tình hình Thời gian tới Bắc Giang nước ngày có hội nhập sâu rộng vào kinh... phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh Đưa vào sử dụng rộng rãi, có hiệu chương trình, nội dung giáo dục đào tạo tiên tiến, đại phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo đất nước tỉnh Giáo dục. .. sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh quản lý năm 2020 19 Hình 3: Quy hoạch mới, quy hoạch mở rộng sở giáo dục - đào tạo thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 36 Hình 4: Quy hoạch sở giáo dục

Ngày đăng: 24/07/2021, 23:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w