Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế là nhằm xác định tiềm năng của doanh nghiệp và đề xuất các biện pháp nhằm khái thác tốt nhất những tiềm năng đó
mục lục Lời mở đầu Phần I . Cơ sở lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế Đ1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế Đ2. Các phơng pháp kỹ thuật dùng trong đánh giá chung tình hình sxkd và phân tích chỉ tiêu giá trị sx theo các chỉ tiêu sử dụng sức lao động Đ3. Các phơng pháp phân tích Phần II . Phân tích chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Chơng I - Đánh giá chung giá trị sản xuất Theo mặt hàng Đ1. Mục đích, ý nghĩa Đ2. Phân tích và đánh giá chung Đ3.Tiểu kết chơng 1. Chơng 2- Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí của dn Đ1. Mục đích, ý nghĩa Đ2. Phân tích và đánh giá chung Đ3.Tiểu kết chơng 2. Phần III . Kết luận & kiến nghị Lời kết Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 1 Lời nói đầu Trong xã hội thời mở của hiện nay, rất nhiều các công ty, doanh nghiệp đợc thành lập và cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng, đảm bảo để tồn tại và phát triển thì mỗi công ty hay doanh nghiệp đều phải có các chiến lợc phơng hớng và cách phân tích rõ ràng cụ thể. Chính vì vậy việc hình thành bộ môn phân tích hoạt động kết quả kinh doanh là vấn đề cần quan tâm, và đó cũng chính là vấn đề em muốn trình bày trong phần bài tập này. Thật vậy, muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay thì tất cả các doanh nghiệp đều phải hoạt động một cách có hiệu quả nhất. Muốn hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp phải có những chiến lợc về quản lý, về điều hành,về sản xuất đúng đắn, kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo hớng phát triển tốt. Để thực hiện đợc điều này ngời quản lý, điều hành doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng. Để có thể đa ra những quyết định có chất lợng cao thì nhà quản lý doanh nghiệp phải có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về các vấn đề kinh tế, xã hội, kỹ thuật có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp phải thờng xuyên đánh giá, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Từ đó tìm ra những nguyên nhân gây tác động tiêu cực, tích cực; rút ra các thiếu sót, tồn tại, những tiềm năng cha đợc khai thác hết và đa ra những biện pháp khắc phục kịp thời. Chính vì tầm quan trọng của phân tích hoạt động kinh tế mà các doanh nghiệp và các cá nhân những ngời lãnh đạo các doanh nghiệp đã, đang và sẽ phải không ngừng phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp một các thờng xuyên, sâu sắc và triệt để. Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 2 phần I cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế Đ1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế Phân tích hoạt động kinh tế là việc phân chia, phân giải các quá trình và kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận hợp thành rồi dùng các phơng pháp liên hệ, so sánh đối chiếu, và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hớng vận động phát triển của hiện tợng nghiên cứu. I. Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế: Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế là nhằm xác định tiềm năng của doanh nghiệp và đề xuất các biện pháp nhằm khai thác tốt nhất những tiềm năng ấy. Nó bao gồm: Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Xác định các nhân tố ảnh hởng và tính toán các nhân tố ảnh hởng đến từng chỉ tiêu phân tích. Phân tích chi tiết các trọng tâm, trọng điểm để xác định tiềm năng của các doanh nghiệp về các vấn đề tổ chức, quản lý, điều hành và sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất, các điều kiện sản xuất. Đề xuất các biện pháp về kỹ thuật, tổ chức để khai thác tốt tiềm năng trong doanh nghiệp áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả, đảm bảo các lợi ích cho doanh nghiệp và ngời lao động. Làm cơ sở cho những kế hoạnh chiến lợc về phát triển kinh tế trong tơng lai. II. ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế: Là một nhà quản lý doanh nghiệp, bao giờ bạn cũng muốn doanh nghiệp của mình hoạt động một cách thờng xuyên, liên tục, hiệu quả và không ngừng phát triển. Muốn vậy bạn phải thờng xuyên đa ra những quyết định về chiến lợc phát triển, về quản lý điều hành với chất lợng cao. Để có thể đa ra những quyết định chất lợng cao ấy thì những ngời quản lý cần phải có nhận thức đúng đắn, sâu sắc Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 3 về các vấn đề kinh tế, xã hội, kỹ thuật có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngời ta thấy rằng bộ 3 biện chứng trong các hoạt động nói chung, hoạt động kinh tế nói riêng là: nhận thức quyết định hành động thì nhận thức đóng vai trò quyết định.Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp là công cụ của hoạt động nhận thức về các vấn đề kinh tế doanh nghiệp. Do vậy, nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung và cá nhân những ngời lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng. Đ2. các phơng pháp kỹ thuật dùng trong đánh giá chung tình hình sxkd và phân tích chỉ tiêu giá trị sx theo các chỉ tiêu sử dụng sức lđ - Phân tích bao giờ cũng phải bắt đầu từ việc phân tích chung, đánh giá chung rồi mới đến phân tích chi tiết, cụ thể. - Phân tích phải đảm bảo tính khách quan. Bản chất phân tích là mang tính chủ quan nhng theo nguyên tắc này phải tuân thủ phân tích theo sự thực khách quan. - Phân tích phải đặt hiện tợng trong sự biến động không ngừng. - Phân tích phải đảm bảo tính sâu sắc triệt để và toàn diện. - Phân tích phải đặt hiện tợng trong quá trình vận động luôn có mối quan hệ mật thiết với các hiện tợng và quá trình khác. - Phân tích phải linh hoạt trong việc lựa chọn các phơng pháp phân tích. Đ3. các phơng pháp phân tích I. Nhóm phơng pháp phản ánh cách thức phân tích 1. Ph ơng pháp phân tích chi tiết theo thời gian: Nội dung: theo phơng pháp này chỉ tiêu phân tích trong một thời kỳ dài nhất định sẽ đợc chia nhỏ theo từng giai đoạn, từng thành phần thời gian nhỏ hơn. Việc nghiên cứu phân tích chỉ tiêu đợc thực hiện qua việc nghiên cứu, phân tích các giai đoạn, thời gian nhỏ hơn. Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 4 2. Ph ơng pháp phân tích chi tiết theo không gian, bộ phận, chủng loại: Nội dung: theo phơng pháp này chỉ tiêu phân tích sẽ đợc chia nhỏ thành các bộ phận khác nhau theo không gian, lĩnh vực, chủng loại Việc nghiên cứu, phân tích các chỉ tiêu đợc thực hiện qua việc nghiên cứu, phân tích các thành phần, bộ phận nhỏ hơn theo không gian, chủng loại lĩnh vực. 3. Ph ơng pháp phân tích chi tiết theo các nhân tố cấu thành: Nội dung : theo phơng pháp này, chỉ tiêu phân tích đợc phản ánh bằng một phơng trình kinh tế có quan hệ phức tạp với hai hay nhiều hơn các nhân tố khác nhau. Các nhân tố khác nhau có tên gọi và đơn vị tính khác nhau. Việc nghiên cứu, phân tích các chỉ tiêu đợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu, phân tích các nhân tố trong phơng trình kinh tế. II. Nhóm phơng pháp phản ánh biến động của chỉ tiêu và các thành phần bộ phận nhân tố 1. Ph ơng pháp so sánh tuyệt đối: Mô hình: A = A 1 A 0 A : chênh lệch của chỉ tiêu (nhân tố) A. A 1 , A 0 : trị số của chỉ tiêu (nhân tố) A ở kì nghiên cứu và kì gốc. 2. Ph ơng pháp so sánh t ơng đối: 2.1. Phơng pháp so sánh tơng đối nhằm xác định xu hớng và tốc độ biến động của chỉ tiêu, nhân tố: Mô hình: %100. 0 1 A A t A = 2.2. Phơng pháp so sánh tơng đối nhằm xác định mức độ biến động tơng đối: Mô hình: A = A 1 A 0 .k k: trị số của chỉ tiêu có liên quan theo hớng quyết định qui mô của A. Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 5 III. Nhóm các phơng pháp phản ánh (tính toán) mức độ ảnh hởng của các thành phần, bộ phận nhân tố đến chỉ tiêu phân tích 1. Ph ơng pháp cân đối: Mô hình: X = a + b + c d +e Ta có: X 0 = a 0 + b 0 + c 0 d 0 +e 0 X 1 = a 1 + b 1 + c 1 d 1 +e 1 a = a 1 a 0 b = b 1 b 0 e = e 1 e 0 c = c 1 c 0 d = d 1 d 0 a,b,c,d,e,: chênh lệch tuyệt đối của a,b,c,d và e X = X 1 X 0 = (a 1 + b 1 + c 1 d 1 +e 1 ) (a 0 + b 0 + c 0 d 0 +e 0 ) ảnh hởng của các nhân tố đợc xác định nh sau: X a = a = a 1 a 0 X e = e = e 1 e 0 X b = b = b 1 b 0 X d = d = d 1 d 0 X c = c = c 1 c 0 2. Ph ơng pháp thay thế liên hoàn: Mô hình: X = a.b.c.d.e X 0 = a 0 .b 0 .c 0 .d 0 .e 0 X = a 1 . b 0 .c 0 .d 0 .e 0 X = a 1 . b 1 .c 1 .d 1 .e 0 X 1 = a 1 .b 1 .c 1 .d 1 .e 1 X = a 1 . b 1 .c 0 .d 0 .e 0 X = a 1 . b 1 .c 1 .d 1 .e 1 X = a 1 . b 1 .c 1 .d 0 .e 0 ảnh hởng tuyệt đối của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích đợc xác định nh sau: X a = X X 0 = a 1 . b 0 .c 0 .d 0 .e 0 a 0 . b 0 .c 0 .d 0 .e 0 X b = X X = a 1 . b 1 .c 0 .d 0 .e 0 a 1 . b 0 .c 0 .d 0 .e 0 X c = X X = a 1 . b 1 .c 1 .d 0 .e 0 a 1 . b 1 .c 0 .d 0 .e 0 X d = X X = a 1 . b 1 .c 1 .d 1 .e 0 a 1 . b 1 .c 1 .d 0 .e 0 X e = X X = a 1 . b 1 .c 1 .d 1 .e 1 a 1 . b 1 .c 1 .d 1 .e 0 Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 6 ảnh hởng tơng đối của các nhân tố đợc xác định nh sau: X a = 00000 0000000001 0 %100. edcba edcbaedcba X X a = X b = 00000 0000100011 0 %100. edcba edcbaedcba X X b = X c = 00000 0001100111 0 %100. edcba edcbaedcba X X c = X d = 00000 0011101111 0 %100. edcba edcbaedcba X X d = X c = 00000 0111111111 0 %100. edcba edcbaedcba X X e = 3. Ph ơng pháp số chênh lệch: -Biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố bằng một phơng trình kinh tế có chú ý đến trật tự sắp xếp các nhân tố. -Mức độ ảnh hởng tuyệt đối đợc tính bằng cách lấy chênh lệch của nhân tố đó nhân với trị số kỳ nghiên cứu của các nhân tố đứng trớc và trị số kì gốc của các nhân tố đứng sau nó trong phơng trình kinh tế. 4. Ph ơng pháp hệ thống chỉ số: - Biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố bằng một phơng trình kinh tế. - Mức độ ảnh hởng tuyệt đối đợc tính bằng cách lấy tử số trừ đi mẫu số của chỉ số nhân tố. Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 7 Phần ii: nội dung phân tích Chơng I - Đánh giá chung giá trị sản xuất Theo mặt hàng Đ1. Mục đích, ý nghĩa Để đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngời ta phải dùng đến rất nhiều chỉ tiêu. Trong đó có những chỉ tiêu mang tính pháp lệnh, có những chỉ tiêu mang tính hớng dẫn, tự xây dựng. Hiện nay các doanh nghiệp hầu nh chỉ có 1 chỉ tiêu pháp lệnh đó là chỉ tiêu quan hệ với ngân sách. Còn lại các chỉ tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là những chỉ tiêu có tính h- ớng dẫn hoặc chỉ tiêu tự xây dựng. Thông thờng ngời ta lựa chọn ra một số chỉ tiêu quan trọng để phân tích. Có nhiều chỉ tiêu giúp đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhng nhìn chung các chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp thờng đợc chia làm 4 nhóm chính: Nhóm 1: Nhóm chỉ tiêu giá trị sản xuất. Nhóm 2: Nhóm chỉ tiêu tài chính gồm doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Nhóm 3: Nhóm chỉ tiêu quan hệ ngân sách. Nhóm này thờng phản ánh các chỉ tiêu thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc. Bao gồm thuế các loại và các khoản phải nộp khác (ví dụ: VAT, thuế TNDN, thuế sử dụng vốn, thuế XNK). Ngời ta thờng đa vào nhóm này chỉ tiêu nộp BHXH. Đây là chỉ tiêu không trực thuộc quan hệ với ngân sách nhng nó phản ánh nghĩa vụ bắt buộc của doanh nghiệp đối với ngời lao động theo qui định của pháp luật. Ngoài ra doanh nghiệp còn có những khoản phải nộp khác nh nộp cấp trên, nộp cho hiệp hội. Nhóm 4: Lao động tiền lơng. Nhóm này gồm các chỉ tiêu sau: + Tổng số lao động. + Tổng quỹ lơng. + NSLĐ bình quân. Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 8 + Tiền lơng bình quân. 1.Mục đích: - Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế. - Phản ánh tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Đánh giá đợc việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc và đối với ngời lao động. - Nhìn nhận dới nhiều góc độ để thấy đợc một cách đầy đủ, đúng đắn, cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, từ đó xác định nguyên nhân tác động làm biến động các chỉ tiêu đó. - Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác tốt nhất các tiềm năng của donh nghiệp để áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo các lợi ích cho doanh nghiệp. - Làm cơ sở để đa ra các chiến lợc về phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp trong tơng lai. 2. ý nghĩa: Đây là các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung nhất, tổng quan nhất tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó nói lên khối lợng và kết quả các công việc mà doanh nghiệp đã thực hiện đợc trong kì, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc, tình hình lao động trong doanh nghiệp. Nó giúp chúng ta nhận ra những mặt tích cực, tiêu cực, những mặt còn tồn tại mà từ đó có những biện pháp khai thác tốt nhất các mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực giúp cho doanh nghiệp có kết quả sản xuất cao hơn trong tơng lai. Vì vậy mà việc phân tích, đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức quan trọng và cần đợc tiến hành thờng xuyên. Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 9 Đ2. Phân tích và đánh giá chung. I.Nhận xét chung qua bảng: Qua bảng tình hình thực hiện các mặt hàng của doanh nghiệp ta thấy: Nhìn chung các nhóm chỉ tiêu mặt hàng chủ yếu kỳ nghiên cứu có xu hớng tăng, tăng vợt mức so với kỳ gốc: Mặt hàng xi măng ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 129,2%, mặt hàng máy móc tăng 145,2%, mặt hàng than đá tăng 121.6%, mặt hàng phân bón tăng 108,2%, mặt hàng lơng thực tăng 120,2%, mặt hàng sắt thép tăng 127,3 %, và các mặt hàng khác là 101,6 % duy chỉ có hai mặt hàng không đạt chỉ tiêu đề ra là mặt hàng hoá chất là 93,5% quy mô kém hơn so với kỳ gốc là 278.958.600đ. Tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc là 3.850.030.000 đ tơng ứng với 114,8%. II. Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến sự biến động các chỉ tiêu: Các mặt hàng: 1- Mặt hàng xi măng ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 129,2%, tơng ứng với số tiền là 545.115.700đ . Mặt hàng xi măng là tăng do rất nhiều yếu tố tác động đến, yếu tố chủ quan và khác quan. Tuy nhiên mặt hàng này cũng là mặt hàng chủ đạo của công ty trong năm qua, góp phần tăng doanh thu của công ty. Đó là sự phát triển vợt bậc của doanh nghiệp và cũng là sự phấn đấu nhiệt tình của tập thể công nhân lao động, bằng sự nhiệt huyết lao động hăng say, công nhân phải làm thêm giờ, để không những hoàn thành mức chỉ tiêu đề ra thậm chí còn v- ợt mức kế hoạch, nhng đó không hoàn toàn là nguyên nhân chính, còn có những nguyên nhân dẫn đến sản lợng xi măng sản xuất tăng nh vậy nh: -Số lợng công nhân nghỉ phép, nghỉ ốm là không có, công nhân nữ thai sản cũng không có, khiến cho bộ máy dây chuyền sản xuất luôn luôn hoạt động. Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 10 [...]... sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh việc sử dụng các yếu tố lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phân tích kinh tế của doanh nghiệp Nếu phân tích đạt yêu cầu sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về tình hình lao động, qua đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao năng lực sản xuất, kết quả hiệu quả của. .. QTK 44 - ĐHT1 16 Chơng 2 Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí của doanh nghiệp Đ1 mục đích - ý nghĩa 1 Mục đích: - Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp - Xác định các nhân tố ảnh hởng và tính toán ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp - Qua phân tích chi tiết chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các chỉ tiêu sử dụng sức... năng suất cao do đó sản lợng hàng hoá tăng lên - Do doanh nghiệp đã tiến hành mở rộng quy mô sản xuất làm tăng doanh thu - Sự nhạy bén của đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh - Doanh nghiệp mở rộng qui mô, cơ cấu sản xuất kinh doanh làm tăng doanh thu do đó quĩ lơng trong doanh nghiệp tăng * Để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hơn trong thời gian tới, doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp sau : -... thấy doanh nghiệp đã có sự tăng trởng rõ rệt Tuy nhiên vẫn còn loại hàng giảm đi nhng điều này không ảnh hởng đến doanh thu của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp ở mức cao đã tạo đà thúc đẩy, khích lệ toàn thể CBCNV toàn doanh nghiệp vững bớc đi lên, hớng tới tầm cao mới và tơng lai ngày càng vững mạnh, doanh nghiệp luôn trong tình trạng kinh doanh đầy hiệu quả, đầy sức mạnh trong sản xuất kinh doanh. .. động sản xuất kinh doanh đợc thực hiện một cách liền mạch Tạo cho máy móc thiết bi luôn ở trạng thái hoạt động tốt Sinh viên: Phạm quốc tuấn Lớp QTK 44 - ĐHT1 20 - Doanh nghiệp biết cắt bớt những công đoạn thừa trong quá trình sản xuất , dẫn đến những thao tác của công nhân không còn thừa trong quá trình sản xuất - Biết sắp đặt những dụng cụ phục vụ sản xuất đúng chỗ, đúng nơI tạo điều kiện cho công. .. tiềm năng của doanh nghiệp về lao động từ đó đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm khai thác tốt nhất những tiềm năng - Làm cơ sở dự báo dự đoán trong tơng lai đồng thời làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc phát triển và xây dựng các phơng án khác 2 ý nghĩa: Chỉ tiêu giá trị sản xuất phản ánh kết quả của công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nói lên khối lợng và kết quả mà doanh nghiệp... nghị I - kết luận: Qua phân tích tình hình thực hiện một số chỉ tiêu hàng hoá chủ yếu và chi phí, ta thấy tất cả các chỉ tiêu của doanh nghiệp đều tăng so với kì gốc, và các chỉ tiêu chi phí tăng chậm, đặc biệt giảm tối đa Điều đó phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn đang trên đà phát triển tốt, và có triều hớng ổn định Do đó đời sống, thu nhập của ngời lao động cũng đợc cải thiện... nhu cầu sửa sang nhà cửa, xây dựng công trình nhà ở tăng, các công trình xã hội tăng, nhu cầu cung cấp xi măng tăng Do công ty có chiến lợc quảng cáo quảng bá rộng, liên tục, sức thu hút khách hàng đến với sản phẩm xi măng công ty cao, công ty đã tạo đợc thơng hiệu cho sản phẩm và tạo đợc chỗ đứng cạnh tranh trên thị trờng Các đại lý của công ty đợc mở rộng trên các tỉnh thành trên cả nớc, có những chuyên... vụ cho công ty, giảm đợc số tiền rất lớn cho sửa chữa máy móc - Công ty năm nay ít phải bỏ ra các chi phí cho quảng cáo - Tận dụng đợc các sản phẩm hỏng, đa vào sản xuất lại Doanh nghiệp đã tiến hành sửa chữa thờng xuyên máy móc thiết bị trớc khi vào chu kỳ sản xuất tạo điều kiện cho máy móc thiết bị luôn trong điêù kiện kĩ thuật tốt, luôn luôn bảo dỡng máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất để... làm tăng doanh thu một cách đáng kể, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Do sự can thiệp, thay đổi của Nhà nớc với ngời lao động Sự ủng hộ, giúp đỡ của các đối tác thơng mại cũng nh các ban ngành liên quan 2 Về mặt chủ quan: Do doanh nghiệp đã tiến hành đầu t mới trang thiết bị mở rộng quy mô sản xuất làm tăng doanh thu Doanh nghiệp đã sắp xếp xây dựng đợc kế hoạch sản xuất hợp lý Doanh nghiệp