motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc việt nam

119 1.6K 11
motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lan Ngọc MOTIF THÁCH CƯỚI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lan Ngọc MOTIF THÁCH CƯỚI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình phấn đấu học tập, nghiên cứu nghiêm túc thân học viên giúp đỡ tận tình nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè Qua xin gửi lời cám ơn chân thành đến : TS Hồ Quốc Hùng - người hướng dẫn hoàn thành luận văn Thạc sĩ Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn Ban quản lý thư viện trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ để có điều kiện học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin cám ơn thầy cô, gia đình bạn bè - người động viên hỗ trợ nhiều Học viên Nguyễn Lan Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Lan Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 14 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 18 1.1 Một số vấn đề lịch sử - xã hội liên quan đến motif thách cưới truyện cổ tích dân tộc Việt Nam 18 1.1.1 Khái niệm “tục thách cưới” 18 1.1.2 Nguồn gốc tục thách cưới 20 1.1.3 Biểu tục thách cưới hôn nhân truyền thống dân tộc Việt Nam 24 1.1.4 Vai trò tục thách cưới hôn nhân truyền thống Việt Nam 30 1.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến motif thách cưới truyện cổ tích dân tộc Việt Nam 32 1.2.1 Lý thuyết motif 33 1.2.2 Lý tuyết type 34 1.2.3 Mối quan hệ type motif 35 1.3 Các tiêu chí để xác định motif thách cưới truyện cổ tích dân tộc Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ MÔ TẢ MOTIF THÁCH CƯỚI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 38 2.1 Tình hình tư liệu 38 2.2 Phân loại motif thách cưới truyện cổ tích dân tộc Việt Nam 45 2.2.1 Lời thách để từ chối 46 2.2.2 Lời thách để thử tài, kén rể tốt 55 2.2.3 Lời thách để chữa bệnh cho cô gái 58 2.2.4 Lời thách mục đích khác 59 CHƯƠNG : VAI TRÒ CỦA MOTIF THÁCH CƯỚI TRONG CỐT TRUYỆN CỔ TÍCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 63 3.1 Motif thách cưới với vai trò motif chi tiết 64 3.1.1 Các dạng thức motif thách cưới với vai trò motif chi tiết 65 3.1.2 Vai trò motif thách cưới cốt truyện cổ tích 75 3.2 Motif thách cưới với vai trò motif chủ đề 78 3.2.1 Kiểu truyện 78 3.2.2 Kiểu nhân vật 81 3.3 So sánh motif thách cưới truyện cổ tích dân tộc Kinh dân tộc thiểu số 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiên cứu Folklore thực tại, Prop đặt vấn đề: “Người kể người nghe không tin câu chuyện bịa đặt truyện cổ tích có thật, song người nghiên cứu lại cần phải liên hệ (những chuyện bịa đặt ấy) với thực sống xác định xem khía cạnh sinh hoạt làm nảy sinh cốt truyện ấy” dẫn theo [7, 286] Đó không tri giác nghệ thuật mà trở thành tri giác khoa học Để đạt vậy, ngày phổ biến quan điểm cho cần phải khảo sát cách thức, đường theo kiện thực đời sống vào cổ tích Việc khảo sát phức tạp, lại phức tạp trường hợp có kiện đời sống thực tế vào truyện cổ tích bị biến dạng đi, không nhận không tiến hành công việc nghiên cứu so sánh đối chiếu tỉ mỉ với khối lượng tài liệu thuộc nhiều lĩnh vực khác Bắt nguồn từ xu hướng ấy, đồng thời dựa vào khả lưu giữ ghi dấu thực cổ tích, nhận thấy truyện cổ tích phản ánh cách sinh động cụ thể đời sống người, từ mối quan hệ gia đình đến quan hệ xã hội, từ tập quán tín ngưỡng phong tục hôn nhân quan hệ vợ chồng…Trong nghi lễ hôn nhân truyền thống, đặc biệt tục thách cưới yếu tố thực tiêu biểu vào văn học dân gian Có thể thấy, thách cưới không phong tục hôn nhân quan trọng truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, mà có ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống văn học dân gian qua đề tài, thể loại Đặc biệt thể loại cổ tích, trở thành motif – chi tiết nghệ thuật quan trọng chi phối đến tổ chức kết cấu truyện Ở dân tộc khác nhau, motif lại có đặc điểm chức khác thể đặc điểm tư đời sống văn hóa, tinh thần tộc người Nhận thấy vị trí tầm quan trọng motif này, định khảo sát Motif thách cưới truyện cổ tích dân tộc Việt Nam đối tượng khoa học hoàn chỉnh Hy vọng với hướng nghiên cứu này, làm sáng rõ nhìn tác động yếu tố thực, văn hóa vào vận động phát triển thể loại cổ tích dân tộc Việt Nam Lịch sử vấn đề Qua trình tìm kiếm tư liệu, người viết nhận thấy chưa có công trình đặt motif thách cưới đối tượng nghiên cứu Như vậy, vấn đề bỏ ngỏ chưa nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống Dù có công trình đề cập đến thách cưới cách trực tiếp gián tiếp chi tiết truyện, có vai trò chi phối đến cốt truyện, tác phẩm thể loại Chúng tổng hợp tài liệu với nhận định sau: Trong công trình tác giả Đặng Thái Thuyên Đề tài hôn nhân truyện cổ tích thần kỳ Mường in Tạp chí Văn học số năm 1983, tác giả nghiên cứu triển khai đề tài theo hai vấn đề sau: thứ hôn nhân dạng truyện đầu thứ hai hôn nhân quan hệ xung đột thực Ở vấn đề thứ nhất, tác giả liệt kê hình thức hôn nhân người xuất truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Mường Ở vấn đề thứ hai, tác giả làm rõ nội dung hôn nhân quan hệ xung đột thực thông qua vấn đề tranh đoạt, thử thách chênh lệch gia cảnh Trong phần thử thách tác giả đề cập đến điều kiện thử thách thường đặt truyện cổ tích thần kỳ Mường sau: đồ thách cưới quí hiếm, khả lao động khả nhận biết Sau đó, tác giả đánh giá thử thách giai đoạn cần thiết để tiến hành hôn nhân Bài viết Chủ đề thử tài kết hôn - Sự biến đổi từ phong tục dân tộc học đến motif truyện cổ tích thần kỳ tác giả Nguyễn Thị Huế đăng tạp chí Văn hóa dân gian số năm 1997, tác giả nghiên cứu phân tích chủ đề thử tài để kết hôn motif thử thách kết cấu hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba thể phong tục tập quán, luật tục hôn nhân mẫu hệ cốt truyện đề tài Trong thử thách mà đối tượng thử thách đưa cho nhân vật xấu xí thường là: thử thách khả làm việc, thử thách sức khỏe người, khả khéo léo, tài săn, tài đánh giặc, thử thách đồ sính lễ quý hiếm… Ngoài tác giả đề cập đến số luật tục tàn dư chế độ mẫu hệ xuất truyện cổ tích như: tục rể, vị trí vai trò nhân vật ông cậu hôn nhân Các quan niệm, phong tục, tập quán bị mai một, thay đổi chúng sử dụng để kết hợp với vấn đề đấu tranh xã hội truyện cổ tích để tạo ý nghĩa truyện Với việc mô tả quan hệ chàng rể - bố vợ, mô tả điều kiện khó khăn việc thách cưới… motif thử thách, chủ đề thử tài kết hôn làm phương chủ đề đấu tranh xã hội cách sinh động phong phú Trong công trình nghiên cứu in tạp chí Văn học dân gian số năm 1999, Nhân vật xấu xí mà có tài truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Huế tiến hành tìm hiểu dạng nhân vật xấu xí mà có tài trình vượt qua thử thách ông bố cô gái xinh đẹp để cưới cô làm vợ Ở phần 7: thử thách có đề cập đến chi tiết thách cưới Tác giả liệt kê thử thách mà nhân vật xấu xí có tài phải thực hiện, lấy tác phẩm Sọ Dừa, Chàng rùa, Chàng Bầu… làm ví dụ phân tích, tác giả nhận định thử thách làm việc khó khăn, đối tượng thử thách ông bố cô gái bắt nhân vật phải vượt qua lễ thách cưới oăm, phiền toái lễ cưới phải đủ vàng bạc châu báu, tiệc dọn phải toàn ngon vật lạ với nhiều vàng bạc châu báu… Tiếp theo đó, viết phân tích cách thức nhân vật hoàn thành lời thách cưới phần 8: tài năng, vật phù phép phần cuối Nguyễn Thị Huế đưa kết trình thực thử thách nhân vật phần lớn nhân vật hoàn thách kết hôn với cô gái Ở viết Nhân vật “gây trở ngại thử thách” kiểu truyện “người mang lốt” truyện cổ tích thần kì dân tộc Việt Nam tác giả Phạm Tuấn Anh đăng tạp chí Văn học dân gian số năm 2008, trang 20-24, phân tích đặc điểm nhân vật “gây trở ngại thử thách”, đặc điểm thứ ba, người viết có đề cập đến hình tượng nhân vật đưa thử thách khó khăn nhằm cản trở việc hôn nhân người mang lốt xấu xí Thử thách thử thách đồ sính lễ Tuy sính lễ dựa phong tục cách điệu hóa nâng lên mức độ cao đến mức đáp ứng với người bình thường Sau tác giả tiến hành liệt kê kiểu thách cưới gồm: lời thách vật báu thử thách tài việc oăm khó nhọc đòi hỏi sức mạnh cộng đồng… Và cuối cùng, tác giả khẳng định việc nhân vật “gây cản trở thử thách” đưa thử thách nhân vật mang lốt phải hoàn thành nhiệm vụ phần phản ánh tập tục hỏi vợ khó khăn chàng rể xã hội chưa tách rời chế độ mẫu hệ bao xa Như hướng tiếp cận tác giả tìm hiểu chức nhân vật, hướng nghiên cứu quen thuộc Prop khởi xướng Luận án Tiến sĩ Văn học đề tài Khảo sát đặc điểm truyện cổ dân tộc Chăm tác giả Nguyễn Thị Thu Vân hoàn thành năm 2003 đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh PGS Chu Xuân Diên hướng dẫn, chương Đặc điểm truyện cổ Chăm thể loại, kiểu truyện motif, phần truyện cổ tích, tác giả đưa loạt kiểu truyện xuất phổ biến có kiểu truyện người xấu xí mà tài ba Ở kiểu truyện này, tác giả tập trung mô tả nội dung kiểu truyện nhân vật xấu xí thường bị khinh rẻ Nhân vật ước mơ lấy cô gái đẹp nhà giàu làm vợ, bị bố mẹ cô gái thử thách khó khăn, song nhờ tài thần linh phù hộ nên thắng lợi lấy cô gái Tác giả không đề cập trực tiếp đến vấn đề thách cưới qua nghiên cứu vấn đề thử thách nhân vật trước kết hôn chi tiết quan trọng kiểu truyện người xấu xí mà tài ba Trong luận văn Thạc sĩ Văn học tác giả Nguyễn Thị Cao Kiểu truyện người lấy vật truyện cổ tích Việt Nam TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp hướng dẫn năm 2013, trường đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, nghiên cứu đặc điểm kiểu truyện này, tác giả có đề cập đến vấn đề thử thách ông bố vợ tương lai đặt cho nhân vật người mang lốt vật để kết hôn với cô gái Ở chương 1: khái quát truyện cổ tích thần kỳ kiểu truyện người lấy vật, phần sở hình thành kiểu truyện người lấy vật, tác giả khẳng định sở hình thành nên kiểu truyện dựa quan điểm nghệ nhân dân gian, chứng kiến tàn bạo xã hội phong kiến, thống khổ người thấp cổ bé họng Nhân vật người có hoàn cảnh bất (Theo Truyện cổ Thái – Ninh Viết Giao) 15 Chau Bay Cà – Đâng (dân tộc Khơ Me) Ngày xưa có chàng trai mồ côi từ nhỏ với bà tên Chau Bay Cà – Đâng Chàng vô hiếu thảo, nhờ đức tính ấy, chàng thần Pờ - Rặc Inh tặng cho ba cá Chàng trai cứu giúp vật gặp nạn nên lấy cá để đổi Trong có Long vương Để trả ơn cứu mạng, Long vương tặng chàng viên ngọc ước Từ đó, sống hai bà cháu đỡ khổ Sau đó, chàng nhờ bà hỏi công chúa cho mình, nhà vua tức giận điều kiện ba ngày phải xây hai cầu vàng cầu bạc nối từ nhà đến sân nhà vua Chàng trai dùng ngọc ước làm Sau đó, đất nước có giặc, chúng cướp ngọc vợ chàng Được chó mèo - vật trước chàng cứu giúp đỡ, chàng lấy lại bảo bối cứu vợ Nhà vua truyền ngôi, chàng sống sung sướng hạnh phúc sau (Theo Truyện cổ Khơ me Nam - Huỳnh Ngọc Trảng) 16 Chồng rùa (dân tộc Dao) Xưa có người phụ nữ mang thai sinh nở thần kì đẻ rùa Rùa nhỏ biết làm nương rẫy giúp mẹ Đến tuổi trưởng thành, rùa đòi mẹ hỏi gái vua làm vợ, dặn mẹ mang theo dưa rẫy nhà trồng Khi gặp vua xin hỏi cưới công chúa, vua vô tức giận sai quân lính đuổi đi, vô tình làm rơi dưa xuống đất tung nhiều vàng bạc châu báu Lúc nhà vua thuận tình gả đưa lời thách mang lễ vật vàng bạc, thịt lợn gà đủ cho họ hàng ăn ba ngày Rùa hóa phép có đủ lấy công chúa Sau trút lốt, vợ chồng sống hạnh phúc sau (Theo Truyện cổ dân tộc Giao Lai Châu – Doãn Thanh) 17 Chú ba lấy vợ (dân tộc Cao Lan – Sán Chí) Ngày xưa có ba anh em mồ côi Đến tuổi trưởng thành, hai người anh dành hết tài sản, để lại cho ba nỏ Trong vùng, phú ông có cô gái xinh đẹp Ông muốn tìm người rể thật thông minh táo bạo để nối nghiệp Trong nhà có nhiều chó dữ, phú ông điều kiện gả gái cho vào nhà mà không cần người đuổi chó Chú ba vô tình nghe nghĩ cách nhân lúc phú ông vắng nhà chàng ném chim bị trúng tên vào nhà phú ông 103 xin cô gái nhặt hộ Vì chim dính cứt trâu, cô chê bẩn nên để chàng trai vào tự nhặt Khi vào nhà, chàng tìm cách để nán lại phú ông Biết chuyện, phú ông vô ngạc nhiên đồng ý gả gái cho chàng (Theo Truyện cổ Cao Lan – Sán Chí – Lâm Quý, Phương Bằng) 18 Chuyện heo đực (dân tộc Vân Kiều) Xưa có người đàn góa có mang sinh nở thần kì, đẻ heo đực Khi lớn, heo đòi mẹ hỏi cưới gái A - nha làm vợ A - nha tức giận thách cưới nhiều vàng bạc châu báu: có bạc trắng rắc liền từ sàn nhà heo sàn nhà A - nha Heo hóa phép có đủ cưới vợ trút lốt sống hạnh phúc sau (Theo truyện cổ Vân Kiều – Mai Văn Tấn) 19 Con rùa vàng (dân tộc Tày) Một người đầy tớ chúa làng có mang sinh nở thần kì, đẻ rùa vàng Chàng rùa chăn trâu cho chúa làng có tình cảm với cô gái thứ năm ông Rùa giục mẹ hỏi cưới cô gái làm vợ Chúa làng thách cưới nặng: ngựa chín hồng mao, gà trống chín cựa mười hai ống mỡ châu chấu, tiếng nổ sét, rùa hóa phép có đủ thứ lấy cô gái Sau cưới rùa trút lốt trở thành chàng trai đẹp đẽ, ăn nằm với vợ Các cô chị rình mò biết thật đòi chúa làng lấy cho người chồng rùa bị người cười chê Vì ghen tức, bốn bà chị liền lập mưu giết em rể rùa lập bẫy đường Rùa mắc bẫy chết, lúc chết rùa đưa áo cho vợ giặn chết người vợ chết mặc áo vào người lên trờ, vợ chồng gặp Vợ rùa sau ông tiên mách đường lên trời Trên đường đi, cô chứng kiến chiến đấu cáo rắn Cô vô tình tìm thuốc quý cải tử hoàn sinh Mang vỏ nàng cứu nhiều người vật sống lại Một hôm nàng cứu cho chàng trai khỏi chết mà chồng Khi nhận nhau, hai vợ chồng vô mừng rỡ lại cõi trời trừng trị bốn cô chị gian ác (Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) 20 Cô Chín (dân tộc Kinh) 104 Ngày xưa phú ông có cô gái xinh đẹp tên Chín Ông thách cưới kén rể: gả gái cho không nói động đến tên cô gái thời gian rể Nhiều người đến xin thử thách không thành công có anh nhà nghèo sống hai năm nhà phú ông chưa nói động đến tên cô gái Gần đến hạn hết thử thách, phú ông làm khó hòng buộc anh phải bỏ Lão bắt anh niên chợ bảo với cô Chín lấy chín đồng tiền mua chín nén hương cúng chín ông tượng Nhờ giúp đỡ người học trò rể trước, chàng trai chợ bảo cô gái: lấy thất nhị đồng tiền, mua ngũ tứ nén hương để cúng lục tam ông tượng Thế chàng trai vượt qua thử thách cưới vợ (Theo Tổng tập Văn học dân gian người Việt) 21 Giận mày tao với (dân tộc Kinh) Ngày xưa phú ông có cô gái xinh đẹp Ông thách cưới kén rể: gả gái cho làm cho ông nóng giận Nhiều người đến xin thử thách không thành công Lần có anh nhà nghèo đến xin làm rể, nhờ khéo léo mưu mẹo lừa phú ông nhiều lần khiến ông bực tức miệng: “giận mày tao với ai” Gần đến hết kì hạn thử thách không làm phú ông giận được, anh nhà nghèo lo nghĩ cách lấy nón úp lên đống phân trâu chạy bảo phú ông bắt phượng hoàng đất đẹp Vốn tính thích nuôi chim, phú ông tin theo ngồi giữ nón chờ rể tìm lưới bắt Vua ngang qua thấy lạ liền hỏi, phú ông thành thật trình bày Khi thật vỡ lở, vua cho lão lừa mình, sai người đánh phú ông trận nhừ tử Lão kiềm tức giận nói với anh niên, anh thắng lấy cô gái làm vợ (Theo Tổng tập Văn học dân gian người Việt) 22 Hắn lú có khôn (dân tộc Kinh) Nhà có ba người trai, đến lâm chung người cha để lại ba bảo bối cho họ Riêng người em út sách ước Chàng không với hai anh nên bỏ nhận làm nuôi hai ông bà lão Vì hiểu lầm, ông bà lão hỏi gái phú ông cho chàng út nhận dược lời thách cưới nhiều vàng bạc Anh trai biết chuyện liền dung sách ước có đủ sính lễ cưới vợ Sau đó, chàng 105 bị vợ lừa lấy bảo bối Chàng mượn hai bảo bối anh bị lấy Nhờ có ông giúp đỡ, chàng út lấy lại ba bảo vật, trừng trị tên phú ông tham lam cưới cô vợ khác, xinh đẹp, hiền hậu (Theo Tổng tập Văn học dân gian người Việt) 23 K’Buh lấy vợ Cô gái mặt đất xinh đẹp mang thai với thần mặt trời sinh đứa trai mặt mũi xinh xắn từ lúc sinh lớn lên không kêu khóc hay chạy nhảy đứa trẻ khác Suốt ngày nằm ngủ bên bếp lửa, chẳng buồn giúp mẹ việc nên người buôn gọi K’buh (tiếng Mạ có nghĩa tro bếp) Càng lớn K’Buh lại lười nhác Đến tuổi lấy vợ, K’Buh đòi mẹ hỏi vợ cho Mẹ K’Buh buồn bã nói cô gái chịu lấy người lười K’Buh làm chồng nên không K’Buh đành tự tìm đến đâu bị người cười chê Một hôm qua khu rừng, K’Buh định giở cơm ăn gặp bọn quỷ từ rừng Thấy K’Buh có nắm cơm ngon chúng xúm lại xin ăn K’Buh đổi nắm cơm lấy đũa thần bọn quỷ Cây đũa có tài phép biến người xấu thành người tốt Sau K’Buh đến buôn lớn xin ngủ nhờ nhà chủ làng Con gái chủ làng xinh đẹp lại chăm vừa nhìn thấy K’Buh bụng ưng thuận K’Buh phải lòng cô gái xin chủ làng để hỏi cưới cô gái Chủ làng thách K’Buh phải phá bảy khoảng rẫy vòng bảy ngày, có nhiều người đến hỏi cưới cô gái chịu thất bại trước lời thách cưới Sáng hôm sau, chủ làng đưa K’Buh đến khu rẫy cần phát thấy rẫy rộng lớn quá, người bình thường làm K’Buh làm lúc, lại sẵn tính lười, ngại khó, chàng lăn ngủ Cô gái thấy liền trách móc K’Buh Chàng trai xấu hổ quá, nhớ đũa thần, K’Buh nhờ cô gái dùng đũa thần biến thành người tốt Cô gái làm theo dẫn, hoàn thành xong thấy K’Buh trở thành người khác hẳn, siêng năng, có sức khỏe tài giỏi xưa Đến ngày thứ bảy, K’Buh phát xong bảy rẫy lời thách Ông chủ làng liền làm đám cưới cho K’Buh cô gái Sau chàng đưa vợ trở quê nhà sinh sống làm lụng chăm khác hẳn sống hạnh phúc sau (Theo Truyện cổ Mạ - Tạ Văn Thông) 106 24 Kén rể (dân tộc Chăm) Nhà phú hộ có cô gái xinh đẹp vùng Phú ông thường giao hẹn, làm lão giận gả gái cho Nhiều chàng trai khỏe mạnh đến xin nhận thách đố không thành công Có anh trai nghèo nghe tin đến nhận lời thách Bằng nhiều lần chơi xỏ khiến lão phú hộ tức giận cố giữ lời, không chịu khuất phục Một hôm, chàng nhà nghèo gặt lúa sớm lão phú hộ, tới cổng nhà quan huyện anh ỉa bãi lấy nón úp lại, bảo với lão phú hộ vừa úp chim đẹp lắm, kêu lão ngồi trông để anh lấy lưới bắt Quan huyện qua thấy lạ hỏi, lão phú hộ thành thật nói lại Quan tò mò đòi xem, lão mở nón he hé, quan thò tay vào đụng phải cứt Lão phú hộ bị đánh trận nên thân dám lừa quan Không thể kiềm chế tức giận, lão thua đành chấp nhận gả gái cho anh chàng lém lỉnh (Theo Truyện cổ Chăm – Trương Hiến Mai, Nguyễn Thị Bạch Cúc) 25 Kén rể (dân tộc Kinh) Có vợ chồng lớn tuổi có cô gái đẹp, ông bà định gả cho chàng trai không chửi thề Lời thách lan ra, nhiều chàng trai đến xin thử không thành công Một hôm có cậu trai khôn lanh đến xin rể Nhờ nấp sàn nhà rình nghe hết kế đôi vợ chồng già bày ra, chàng trai tìm cách vượt thử thách mà không chửi bậy Lần cuối cùng, ông lão bắt cậu mang hai gánh nặng chợ, gánh ông già ngồi sẵn trong, gánh đựng đầy đá Nghĩ nhiều lần vượt qua thử thách chưa lấy vợ, chàng trai tâm làm vố nặng buộc ông lão phải lòng Cậu khiêng hai gánh nặng đi, đến đường bỏ lại, giả làm tiếng voi tới, ông già gánh hoảng sợ, nhảy nhót lung tung lôi giỏ rớt xuống sông Chàng niên vớt ông lên giả vờ tình cờ cứu mạng lại cười thầm bụng Ông già phen chết không dám thử thách chàng trai nữa, đành phải lòng gả gái cho anh (Theo Tổng tập Văn học dân gian người Việt) 26 Kén rể (dân tộc Tày) Một ông cụ có cô gái xinh đẹp Đến tuổi gả chồng, có hai người mối xin cưới Ông cụ chẳng biết chọn thách rằng: lấy người biết làm 107 ăn điều kiện người phải làm cày mang đến Chàng trai thứ làm xấu hổ sợ bị chê nên mang vào rừng làm Chàng trai thứ hai gặp hỏi cách làm, chẳng lúc làm cày đẹp Khi hai người mang cày đến, ông lão liền vừa ý cày chàng trai thứ hai, anh cưới cô gái đẹp làm vợ (Theo Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam - Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung) 27 Khạ lấy vợ Đạo mường có cô gái xinh đẹp vùng Có nhiều người đến hỏi chưa ưng ý Thấy đẹp lại kiêu ngạo nên mường hãnh diện Lão thường nói: “Ai mà ngủ với gái ta ta gả cho” Trong vùng có chàng khạ (tiếng Thái nghĩa mồ côi) tuổi cao gia cảnh nghèo khó mà chưa lấy vợ nên thường bị người chê cười, giễu cợt Khạ tức nên dịp nhân lời thách cưới đạo mường phải tìm cách để trở thành rể Khạ vờ săn bắn trước mặt cô gái đạo mường tỏ bắn tệ Cô gái vừa buồn cười vừa khoái chí liền nói: Anh mà bắn chim cho anh đốt lửa nướng chim đầu Chỉ chờ câu nói Khạ tìm cách lừa cho cô gái thấy bắn trúng chim Cô gái sợ hãi không muốn thực lời hứa, Khạ định không chịu Cuối Khạ đòi cô gái phải cho làm thịt chim nhà đạo mường chịu tha Từ đó, Khạ cố tình kéo dài thời gian nấu thịt chim tối mịt đạo mường gần nhà chưa chịu Cô gái hốt hoảng vội giấu Khạ vào phòng để cha khỏi la rầy Khạ tìm cách để ngủ với cô gái Khi lừa cô gái, Khạ liền la thật to để đạo mường biết Đạo mường đau đớn nhớ đến lời thách trước đồng ý tổ chức lễ cưới cho Khạ cô gái (Theo Truyện cổ dân tộc miền núi Bắc miền Trung - Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao) 28 Lá O đứa bé mồ côi (dân tộc Dao) Xưa có đứa bé mồ côi cha lẫn mẹ phải tự làm lụng kiếm ăn Một hôm bị lạc rừng, anh bà già tặng dao cách cho hỏi cưới gái Lá O làm vợ Nghe theo lời dẫn, mồ côi gặp Lá O xin cưới cô gái 108 Lá O bắt phải chăn đàn trâu nhiều không đếm chịu gả Được cô gái cách, mồ côi làm Cũng trên, Lá O bắt phải chăn vịt chăn dê, chàng làm nhờ giúp đỡ cô gái Có vẻ ưng lòng Lá O lại mời O Sính đến để thử thách chàng rể tương lai Ông điều kiện, chàng trai phải biết phá đá xứng đáng làm rể Nhờ thần sấm cho mượn búa thần, chàng vượt qua thử thách Cuối Lá O đành phải làm lễ cưới cho chàng Từ chàng trai sống hạnh phúc bên cô vợ xinh đẹp (Theo Truyện cổ Dao – Doãn Thanh) 29 Làm cho công chúa nói (dân tộc Kinh) Ngày xưa có nàng công chúa xinh đẹp hà tiện lời nói Khi công chúa đến tuổi lấy chồng, nhà vua đưa lời thách làm cho công chúa nói ba câu trở thành phò mã Nhiều chàng hoàng tử vương tôn xin thử thách không thành công Một hôm có chàng mồ côi đến xin thực lời thách Bằng cách giả vờ ngu ngốc vụng về, vừa đến chưa kịp gặp công chúa tính chuyện nấu cơm ăn Chàng nhặt hai đá để kê nồi có đít tròn làm công chúa nói chõ xuống: “tìm mà kê” Chàng đánh đá lửa lại đặt bùi nhùi đá làm cách không bén, thấy chàng ngốc loay hoay mãi, công chúa lại phải nói:”Đặt bùi nhùi xuống dưới” Cuối cùng, chàng rót ấm nước sôi vào nậm bầu miệng nậm bầu bé mà miệng ấm lại nhỏ, rót bị đổ Công chúa lại lần cất tiếng:”Đặt vào đũa.” Thế chàng trai nghèo vượt qua thử thách vua gả công chúa cho (Theo Tổng tập Văn học dân gian người Việt) 30 Lấy chồng dê (dân tộc Kinh) Xưa có đôi vợ chồng nghèo, muộn người vợ mang bầu lại đẻ dê đực Thấy hình hài vậy, ông bố đâm buồn rầu mà qua đời sớm Chàng dê với mẹ biết trông gà, chăn lợn, phụ giúp nhiều việc Đến tuổi trưởng thành, dê bảo mẹ xin hỏi cưới lấy ba cô gái phú ông làng bên làm vợ Vì chiều lòng con, bà mẹ mang trầu cau qua nhà phú ông nhận đồng ý cô gái út Không biết để từ chối, phú ông thách cưới nặng: trăm trâu bò, trăm lợn, mâm vàng, mâm 109 bạc Đêm hôm ấy, dê lột xác biến thành chàng trai trẻ, hóa phép đầy đủ số sính lễ thách cưới lấy cô gái út nhà phú ông Hai cô chị thấy em sống sung sướng giàu sang với người chồng đẹp đẽ nên đem lòng ghen ghét, muốn tìm cách hãm hại cô em Nhờ nghe theo lời chồng mà vợ Dê thoát nạn, vợ chồng đoàn tụ Hai người chị phải trả giá thích đáng cho tội ác (Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) 31 Lấy chồng rùa (dân tộc Mường) Ngày xưa có ông lão có ba cô gái xinh đẹp Một hôm lên làm rẫy, trời nắng gắt cỏ lại nhiều, ông nói dọn hết đám cỏ này, ông gả đứa cho Rùa nhận lời làm Nhưng ông lão muốn bội ước nên thách cưới lễ vật quý khó kiếm: 100 trâu khoang trắng, 100 nai chín gạc, 100 vạc tám tai Rùa hóa phép có đủ cưới cô chị Chàng trút lốt trở thành chàng trai đẹp đẽ Từ họ sống hạnh phúc với (Theo Truyện cổ dân gian dân tộc Mường – Quách Giao) 32 Lấy gái nhà giàu không (dân tộc Mường) Nhà giàu có cô gái xinh đẹp muốn giữ danh giá nên không nói chuyện với người lạ, đặc biệt đàn ông Ông nhà giàu muốn khoe khoang tiết hạnh gái nên thách: làm cho gái trả lời hay trò chuyện nhận làm rể Một chàng trai nhà nghèo nhanh nhẹn đến nhận lời thử thách Bằng cách dung mẹo giả vờ ngốc nghếch, không làm việc nên hồn làm cho cô gái tức giận không nói chuyện chiến thắng thử thách cưới cô gái sống hạnh phúc sau (Theo Truyện cổ dân gian dân tộc Mường – Quách Giao) 33 Nàng Tangưk (dân tộc Tà Ôi) Nhà giàu có cô gái xinh đẹp không muốn nói muốn cười Ông nhà giàu thách làm cho cô cười xin cà rìa bưởi phòng cô ta nhận làm rể Anh chàng mồ côi xin nhận thử thách thực trò đùa táo bạo Sau muốn bội ước ông nhà giàu lại thách cưới lần thứ hai bắt chàng trai phải giết lợn thịt ăn làm cho cô gái nói chuyện với anh ba lần kết hôn Bằng mưu mẹo trí thông minh chàng trai làm vẻ ngốc nghếch, 110 không làm việc gì, khiến cô gái vô bực đành phải nói chuyện với anh Ba lần liên tiếp thế, chàng trai thực lời thách cưới cô gái làm vợ sống hạnh phúc sau (Theo Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam) 34 Người rể thông minh (dân tộc Dao) Ngày xưa có anh lính nghèo lại ham học Chính nhờ đức tính mà chàng công chúa đem lòng yêu mến Nàng thưa chuyện ý trung nhân với vua nhà vua giận làm khó chàng trai cách bắt chàng trai mang đến sợi dây tro làm lễ vật Nhờ thông minh hiểu biết, nắm rõ quy luật tự nhiên nên làm Anh chẻ tre thật nhỏ, bện thành sợi, quấn lại đặt lên mâm đồng đốt Sợi dây cháy giữ nguyên hình sợi dây tro mâm Nhà vua lại làm khó lần cách bắt chàng trai phải uốn thẳng sừng trâu, chàng trai làm cách đem nấu chín sừng trâu thật kĩ, sừng trâu mềm lấy đoạn thẳng chọc vào lỗ sừng trâu để nguội Quả nhiên sừng trâu thẳng theo ý nhà vua Nhà vua phải lòng gả công chúa cho chàng Bọn quan lại triều ghen ghét tìm cách hãm hại phò mã Bị trúng độc, chàng trai mạng Nhờ lời dặn chồng, công chúa dùng mưu trừng trị lũ quan lại độc ác May mắn gặp thuốc thần công chúa cứu người chồng, họ đoàn tụ sống hạnh phúc sau (Theo Truyện cổ dân tộc Giao Lai Châu – Doãn Thanh) 35.Người thợ cày tên nhà giàu (dân tộc Chăm) Ngày xưa có tên nhà giàu có cô gái xinh đẹp Hắn đưa lời thách kén rể: bị làm cho giận không vợ, làm cho giận lấy cô gái Nhiều chàng trai đến xin thử thách, rể không công cho nhà lão thất bại Có anh nhà nghèo ăn mặc rách rưới đến xin thử Bằng táo bạo thông minh, mưu trí nhiều lần anh thợ cày làm cho tên nhà giàu tức giận ráng chịu đựng, chưa bị mắc mưu Một hôm làng có hội lớn, tên nhà giàu bắt anh niên theo hầu, tiệc xong, bắt anh pha nước Bưng nước đến, lão vừa đưa tay đỡ anh lùi lại, anh nhử đùa với trẻ Cả đám hội không nhịn cười Lão nhà giàu tức chồm lên giật lấy bát nước anh 111 niên nhanh hất bát nước vào mặt Không thể nhịn nữa, cất tiếng chửi, anh niên thắng cưới cô gái (Theo Tổng tập Văn học dân gian người Việt) 36 Nhảy vào lửa cứu chồng (dân tộc Mèo) Ngày xưa có hai chị em sinh đôi lấy chồng mà muộn không con, họ lên núi cầu tiên Cô em tính tình hiền lành, tốt bụng mang thai sinh nở thần kì, đẻ rùa Lớn lên rùa bắt mẹ hỏi gái chúa đất Chúa đất thách cưới nặng: rải nhiễu đường đi, 1000 ngựa quí, 800 lợn béo, rùa biện đủ cưới cô gái làm vợ Một hôm, chồng lột xác biến thành người, người vợ quẳng mai rùa vào đống lửa Rùa lốt chưa hết hạn kiếp làm rùa đau buồn nhảy vào đống lửa, người vợ nhảy theo cứu chồng Trời thương tình cứu sống tha tội cho hai người Từ họ sống hạnh phúc bên mãi (Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) 37 Nóng Bua (dân tộc Thái) Ngày xưa có nàng Bua xinh đẹp vùng Tạo mường Chăm Pa Chàng trai rắn say mê sắc đẹp nên hóa thành người đến gặp gỡ hẹn ước Sau chàng rắn mang lễ vật đến hỏi cưới nàng Bua, quan Tạo mường không đồng ý nên thách cưới: phải biến núi thành ruộng, biến hang sâu thành mương nước làm rể Chàng rắn hóa phép làm quan bội ước Vì yêu, nàng Bua bỏ trốn chàng rắn, bị quan quân Tạo mường truy đuổi, rắn bị thương chết Nàng Bua tự tử theo Về sau, người ta đặt tên hồ nước nơi hai người chết Nóng Bua – Bàu sen để ghi nhớ mối tình đẹp đẽ họ (Theo Truyện cổ dân tộc phía Bắc Việt Nam – Mùa A Tủa) 38 Ông già kén rể (dân tộc Khơ Me) Ngày xưa, vợ chồng nhà có cô gái xinh đẹp, ông già muốn kén người rể tốt không chửi bậy Có nhiều chàng trai đến xin làm rể không thành công Chàng trai nghèo tháo vát đến xin nhận thử thách Bằng cách dùng mẹo lừa chơi xỏ, chàng trai không lần lên câu chửi bậy trái lại chọc cho ông lão tức giận Lần cuối, bà lão gọi chàng đến bắt gánh hai bao thóc lên núi Voi, ông lão ngồi sẵn bao, mong rình chàng trai mệt mà 112 chửi bậy Vì biết trước mưu kế này, đến cầu bắc ngang qua suối, anh đặt hai bao xuống, giả tiếng có voi tới co chân đạp bao có ông lão rớt xuống suối Được cứu lên, ông già vừa đau vừa tức, không dám thử thách chàng trai nữa, đành phải gả gái cho chàng Hôm làm lễ cưới, chàng trai lừa vố khiến ông bố vợ vô tức giận không làm chàng (Theo Truyện cổ Khơ me Nam - Huỳnh Ngọc Trảng) 39 Quả chuối tiêu kì lạ (dân tộc Thái) Xưa có người nông dân nghèo vợ sớm, để lại cho ba đứa trai Nhờ lương thiện nên ông thần tặng cho nắp “ép khẩu” gạo, dao cùn gậy thần Từ đó, cần đến, nắp “ép khẩu” hết gạo lại đầy cũ Bố ông đem phân phát cho người nghèo vùng Khi ổn định, ông bố cất bảo bối buộc phải tự lao động để kiếm sống Trong hai anh ỷ nại lười biếng chàng út cần cù, chăm nên bố để lại cho ba bảo bối thần kì Chàng trai dùng gậy thần bay thẳng vào công vua nhìn thấy công chúa, chàng đem lòng yêu mến Sau chàng cải trang thành vị hoàng tử đến gặp nhà vua xin hỏi cưới Sau biết thân thực chàng út, nhà vua muốn từ chối nên đưa điều kiện buộc chàng phải đắp đường toàn gạo từ nhà chàng tận cung vua Nhờ nắp “ép khẩu” chàng út thực Nhà vua lại đưa lời thách ba ngày phải xây nhà kho để chứa số gạo Nhờ dao cùn, chàng trai làm Cuối không cớ gì, nhà vua đành phải gả gái cho chàng Trong đêm tân hôn, nhà vua chuốc rượu cho chàng say cướp lấy bảo bối giam chàng vào ngục Nhờ gặp người lính canh tốt bụng, chàng thoát chết May mắn gặp chuối tiêu nước suối thần chàng trai tìm cách trừng trị nhà vua tham lam lấy bảo bối Sau chàng lấy cô vợ khác nết na mường (Theo Truyện cổ Thái – Ninh Viết Giao) 40 Quân tử (dân tộc Kinh) Xưa có anh chàng nghèo sống nhân đức nên gọi Quân tử Tấm lòng nhân đức anh không người mà đến loài vật Anh cứu mạng tha chết cho cáo, chuột ruồi Chúng vô biết ơn anh hẹn 113 ngày đền đáp Vua nghe tiếng đồn lòng nhân đức chàng Quân tử nên triệu kinh định gả công chúa cho gặp mặt, thấy anh nói không lễ phép Vua không hài lòng định từ chối nên thách cưới chàng phải có mâm vàng làm sính lễ Nhờ có cáo trước chịu ơn Quân tử giúp đỡ, chàng tìm đủ sính lễ Sau nhà vua lại thách anh phải tìm mâm cỗ tơ hồng mười mâm cỗ thành thân với công chúa Được ruồi giúp đỡ, chàng trai tìm mâm cỗ, khiến cho nhà vua vô ngạc nhiên Sau nhà vua lại bắt anh tự tìm phòng công chúa mà vào kết hôn Đang lúc bối rối phải chuột năm xưa bò tới giúp anh thực thử thách Thấy ba lần thách cưới, Quân tử làm nhà vua vui lòng gả công chúa cho chàng Quân tử lấy công chúa, sau vua truyền cho sống hạnh phúc mãi (Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) 41 Tướng cóc trận (dân tộc Pu Péo) Xưa có người đàn bà mang thai sinh nở thần kì đẻ cóc Đến trưởng thành, cóc đòi mẹ hỏi cô út nhà ông nông dân bình thường Ông cụ thách cưới nhiều sính lễ vượt khả năng: nhiều bạc già, nhiều thịt lợn, gạo nếp, rượu ngon thứ ba trăm cân Cóc hóa phép có đủ lấy vợ Đất nước có giặc ngoại xâm Chúng giết mẹ cóc, bắt vợ cóc Cóc xin nhập ngũ, trận tiêu diệt giặc nhờ tài phép Nhà vua hứa gả công chúa cho cóc đưa lời thách cưới: tìm phòng công chúa 36 phòng giống hệt Được ruồi giúp đỡ, cóc làm kết hôn công chúa, trút lốt, lên làm vua (Theo Truyện cổ dân tộc phía Bắc Việt Nam – Mùa A Tủa) 42 Sọ Dừa (dân tộc Kinh) Xưa có bà mẹ mang thai sinh nở thần kì đẻ cục thịt đặt tên Sọ Dừa Sọ Dừa xin chăn trâu cho nhà phú ông, khó làm tốt Cô gái út phú ông lần đem cơm đến cho Sọ Dừa vô tình thấy hình dáng thật chàng người vô tuấn tú nên đem lòng cảm mến Sau đó, Sọ Dừa đòi mẹ hỏi gái phú ông làm vợ Phú ông thách cưới nhiều thứ quý giá: chĩnh vàng cốm, mười lụa đào, mười lợn béo, mười dê béo, mười vò 114 rượu tăm, lại phải dựng lấy năm gian nhà ngói, câu đầu bạc, xà ngang đồng cho rước dâu Sọ Dừa hóa phép có đủ lấy vợ Hai cô chị ghen tức tìm cách hãm hại em gái Nhờ lời dặn Sọ Dừa, cô thoát nạn, vợ chồng đoàn tụ trừng trị hai cô chị gian ác (Theo Tổng tập Văn học dân gian người Việt) 43 Sốp – Bờ - Sách (dân tộc Khơ Me) Chuyện kể hai kiếp sống nhân vật Sốp – Bờ - Sách Kiếp đầu, chàng vợ cặp chim đa đa, kiếp sau chàng đầu thai nhà phú ông, vợ công chúa Công chúa từ sinh không nói chuyện với đàn ông Nhà vua lệnh gả cho làm cho nàng nói bốn câu Sốp – Bờ - Sách nhờ bạn hóa phép kể câu chuyện vô lí để công chúa tức mà nói chuyện Cuối chàng lấy công chúa, lên trị đất nước Sau đó, bị trăn tinh người bạn thân hãm hại, nhờ mưu trí, chàng thoát nạn trừng trị bọn người xấu (Theo Truyện cổ Khơ me Nam - Huỳnh Ngọc Trảng) 44 Sự tích câu ví: “Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan” (dân tộc Kinh) Xưa có anh học trò nghèo họ Nguyễn, mồ côi cha, làm nghề chống đò sông nuôi mẹ già yếu Chàng đem lòng yêu mến hẹn ước với cô gái phú ông họ Trần Vì chiều lòng con, mẹ chàng đến nhà phú ông xin hỏi cưới cô gái Phú ông vừa nghe lời ngỏ mối cầu thân liền vẻ khinh thị, thách cưới ba trăm lạng vàng làm sính lễ hòng làm khó chàng trai nghèo Chàng buồn bã, bỏ xứ khác kiếm đủ số tiền sính lễ Trải qua nhiều ngày gian truân, nhờ tài cố gắng, chàng trở thành môn khách cho quan trấn tướng triều đình kiếm nhiều tiền Sau ba năm, kiếm đủ ba trăm lạng vàng, chàng trai trở quê hương lòng mừng khấp khởi thực mối duyên ước hẹn năm xưa Nhưng tiếc thay cô gái không còn, nàng chờ đợi lâu, đau buồn mà chết Thương cho mối tình họ, nhân dân ta có câu ca dao: Nợ tình chưa trả cho Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan ( Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - Nguyễn Đổng Chi) 115 45.Sự tích Pô Nai (dân tộc Chăm) Có gia đình quý tộc người Chăm sinh ba người gái Trong đó, cô em út Pô Nai xinh đẹp Có chàng trai người Raglai hào hoa phong nhã, có tài thần vũ ngưỡng mộ sắc đẹp nàng nên mang lễ vật đến cầu hôn Bố mẹ nàng điều kiện phải đào sông bắt nguồn từ La Ngà dẫn nước tưới đến khu vực Pô Nai cho phép làm lễ cưới Chàng trai làm nàng Pô Nai từ chối bỏ lên núi tu hành Biết chuyện, chàng trai vô tức giận phá bỏ sôngg bị hủy hôn ước (Theo Truyện cổ Chăm – Trương Hiến Mai, Nguyễn Thị Bạch Cúc) 46.Vàng lấy vua (dân tộc Dao) Vàng nhà nghèo, phải làm thuê khắp nơi để kiếm cơm nuôi mẹ Một lần làm cho nhà vua, vô tình nhìn thấy dung nhan công chúa, Vàng nhờ mẹ đến hỏi gái vua làm vợ Nhà vua tức giận yêu cầu sính lễ phải là: “một chum bọ chó chĩnh dái gà” Được ông tiên giúp đỡ, Vàng làm sau đó, nhà vua lại yêu cầu phải tìm “một đôi gà tiên” Cũng nhờ ông tiên cách, Vàng có Nhà vua lại thách, muốn lấy vợ phải làm nhà to nhà ông Thạch Long vùng Vàng dùng kế lừa ông Thạch Long lấy nhà cưới công chúa Hai vợ chồng sống hạnh phúc Sau đó, Vàng giúp vua diệt giặc vua nhường cho (Theo Truyện cổ Dao – Doãn Thạnh) 47.Vua ếch Xưa có đôi vợ chồng nghèo khó lại hoi, nối dõi Một hôm bà vợ thấy ngón chân đau, chữa không khỏi Ba năm sau, vết thương tự nhiên nứt ếch Ếch lớn tinh khôn chịu khó giúp đỡ bố mẹ người lớn Thường ngày ếch đòi nương thay bố Bố ếch nhà nhìn lên nương xa thấy có chàng trai khỏe mạnh làm nương, chạy lên xem thấy ếch nhỏ bé đứng cày mà cày tự nhiên Một hôm ếch nói chuyện với bố mẹ đòi lấy công chúa gái vua làm vợ Hôm sau ếch nhảy vào cung vua hỏi vợ Nhà vua vừa tức vừa ngạc nhiên, định từ chối nghĩ ý thách ếch: Muốn lấy gái tao phải vác gỗ 116 Vua thách vừa muốn từ chối vừa muốn gỗ đè chết ếch hèn mọn Nhưng ếch bình tĩnh nhận lời dùng phép làm lời thách Vua tức giận thách tiếp: đòi ếch lấy đá xây thành với ý nghĩ định lần ếch gặp nạn Nhưng ếch hoàn thành lời thách Nhà vua đành phải đồng ý gả công chúa cho ếch lại giặn gái tìm cách giết chết ếch Cô gái không nghe lời cha mà đồn ý làm vợ ếch Không giết ếch nhà vua giận lệnh cho quân lính đến bắt ếch giết Ếch dùng phép tiêu diệt hết quân lính nhà vua Vua đích thân đến trả thù, ếch dùng phép tiêu diệt tên vua ác Sau chàng trút lốt trở thành chàng trai khỏe mạnh, dân làng yêu quí cử chàng lên làm vua (Theo Truyện cổ H’Mông – Lê Trung Vũ) 117 [...]... quan đến motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm “tục thách cưới 1.1.2 Nguồn gốc của tục thách cưới 1.1.3 Biểu hiện của tục thách cưới trong hôn nhân truyền thống các dân tộc Việt Nam 15 1.1.4 Vai trò của tục thách cưới trong hôn nhân truyền thống Việt Nam 1.2 Một số vấn đề về lý thuyết liên quan đến motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam 1.2.1... truyện cổ tích của mỗi dân tộc Chương ba bao gồm các phần sau: 3.1 Motif thách cưới với vai trò là motif chi tiết 3.1.1 Các dạng thức của motif thách cưới với vai trò là motif chi tiết 3.1.2 Vai trò của motif thách cưới đối với cốt truyện cổ tích 3.2 Motif thách cưới với vai trò là motif chủ đề 3.2.1 Kiểu truyện 3.2.2 Kiểu nhân vật 3.3 So sánh motif thách cưới ở truyện cổ tích của dân tộc Kinh và truyện. .. Việt Nam 1.2.1 Lý thuyết về motif 1.2.2 Lý thuyết về type 1.2.3 Mối quan hệ giữa type và motif 1.3 Các tiêu chí để xác định motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI MOTIF THÁCH CƯỚI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (25 trang) Chương này có nhiệm vụ tổng kết tình hình tư liệu và khảo sát các truyện cổ tích có chứa motif thách cưới Từ đó luận văn sẽ tổng... của motif này đối với việc hình thành và phát triển cốt truyện Đặc biệt hơn nữa, qua thao tác so sánh motif thách cưới trong truyện cổ tích dân tộc Kinh và truyện cổ tích các dân tộc thiểu số để có thể thấy được những nét tương đồng và dị biệt về văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, đa dạng của các dân tộc 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi đề tài Trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam, thách cưới. .. liệu Trong luận văn này, chúng tôi chọn motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam làm đề tài nghiên cứu chính Vì thế, khi tiến hành nghiên cứu chúng tôi chỉ giới hạn khảo sát ở thể loại truyện cổ tích của các dân tộc trên đất nước Việt Nam (bao gồm cả dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số) Nhưng nghiên cứu toàn bộ truyện cổ tích của cả 54 dân tộc là một công việc vô cùng khó khăn và... vai trò của motif thách cưới đối với những cốt truyện mà nó xuất hiện, chúng tôi xem đó là một đề tài luận văn có tính chuyên sâu và hệ thống, để qua đó thấy được motif thách cưới là motif phổ biến, thường xuyên xuất hiện trong truyện cổ tích của các dân tộc Việt Nam Khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi tập trung làm rõ các dạng thức của motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam, đồng... tài Motif thách cưới là một trong những motif phổ biến xuất hiện trong truyện cổ tích nên cần được nghiên cứu một cách chuyên sâu và có hệ thống Thông qua đây, chúng tôi muốn đạt những mục đích sau: làm rõ các dạng thức của motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam; tìm ra đặc điểm cấu tạo của motif thách cưới ở cả hai vai trò là motif chi tiết và motif chủ đề, đồng thời so sánh motif. .. để phân loại các kiểu loại motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam Từ kết quả này, chúng tôi sẽ đưa ra những so sánh, đối chiếu và lý giải về những tương đồng và khác biệt giữa motif thách cưới trong truyện cổ tích của dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số Do đó chương hai sẽ bao gồm những phần cụ thể như sau: 2.1 Tình hình tư liệu 2.2 Phân loại motif thách cưới 2.2.1 Lời thách để từ chối,... học các dân tộc thiểu số Việt Nam - Tập 2: Truyện dân gian, Nxb Đà Nẵng 11 - Viện khoa học xã hội Việt Nam (2009), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số tập 14, 15, 16, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngoài ra, chúng tôi còn chọn những tập truyện cổ của một dân tộc thiểu số hoặc một nhóm dân tộc thiểu số để khảo sát, bao gồm: nhóm các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên, nhóm các dân tộc phía Bắc Việt. .. phong phú và có nguồn truyện tương đối dồi dào ở tất cả các thể loại Chúng tôi hy vọng số lượng truyện của các dân tộc khảo sát trong luận văn này có thể phản ánh được những dạng thức và đặc điểm của motif thách cưới trong truyện cổ tích của các dân tộc Việt Nam nói chung và của từng dân tộc nói riêng Đối với việc khảo sát truyện cổ của dân tộc Kinh, người viết chủ yếu chọn khảo sát trong hai công trình: ... Mối quan hệ type motif 1.3 Các tiêu chí để xác định motif thách cưới truyện cổ tích dân tộc Việt Nam CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI MOTIF THÁCH CƯỚI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM (25 trang) Chương... thức motif thách cưới truyện cổ tích dân tộc Việt Nam; tìm đặc điểm cấu tạo motif thách cưới hai vai trò motif chi tiết motif chủ đề, đồng thời so sánh motif 14 truyện cổ tích dân tộc Kinh dân tộc. .. cưới cốt truyện cổ tích 3.2 Motif thách cưới với vai trò motif chủ đề 3.2.1 Kiểu truyện 3.2.2 Kiểu nhân vật 3.3 So sánh motif thách cưới truyện cổ tích dân tộc Kinh truyện cổ tích dân tộc thiểu

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:33

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp của đề tài

    7. Bố cục của luận văn

    CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    1.1. Một số vấn đề về lịch sử - xã hội liên quan đến motif thách cưới trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam

    1.1.1. Khái niệm “tục thách cưới”