Tìm hiểu về motif trừng phạt trong truyện cổ tích Tấm Cám

8 2.6K 24
Tìm hiểu về motif trừng phạt trong truyện cổ tích Tấm Cám

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ai đã từng lớn lên mà không được nghe, được đọc ít nhất một lần truyện cổ tích Tấm Cám. Vẻ đẹp dịu hiền của cô Tấm với những nét hấp dẫn đặc sắc về nghệ thuật truyện đã làm nên giá trị vĩnh cửu của cổ tích “Tấm Cám”. Đối với tuổi thơ tôi, cùng với “Trầu cau”, “Tấm Cám” là một trong hai truyện cổ tích Việt Nam hấp dẫn nhất, mang giá trị nhân văn sâu sắc.

I Tìm hiểu motif trừng phạt truyện cổ tích Tấm Cám Phần mở đầu “Truyện cổ tích sợi tơ muôn màu phủ tràn khắp mặt đất đan dệt thành thảm thần kì” (Maxim Gorki) Tử thuở nằm nôi nghe câu hát mẹ, bà, ta đắm chìm giới cổ tích thảm thần kì, đèn phép thuật, gương kì diệu Cổ tích giống nguồn sữa mát trong, sợi tơ lung linh tràn khắp mặt đất bao bọc tuổi thơ người Nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ lên: “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa” Sự nhân hậu tuyệt vời sâu xa dân gian góp phần định hình nhân cách đứa trẻ, giúp cho chúng biết phân biệt thiện – ác, tốt – xấu , giúp chúng “làm lành, lánh dữ” Để cô Tấm, chàng Thạch Sanh bước khỏi trang sách, hữu sống người Việt bao đời hình tượng toàn thiện, toàn mĩ Ai lớn lên mà không nghe, đọc lần truyện cổ tích Tấm Cám Vẻ đẹp dịu hiền cô Tấm với nét hấp dẫn đặc sắc nghệ thuật truyện làm nên giá trị vĩnh cửu cổ tích “Tấm Cám” Đối với tuổi thơ tôi, với “Trầu cau”, “Tấm Cám” hai truyện cổ tích Việt Nam hấp dẫn nhất, mang giá trị nhân văn sâu sắc Sức hấp dẫn “Tấm Cám” lớn tranh luận xung quanh kết thúc “Tấm Cám” dai dẳng liệt nhiêu Xung quanh luồng ý kiến trái chiều, người viết xin đưa quan điểm riêng motif trừng phạt truyện cổ tích “Tấm Cám” Phần nội dung 2.1 Cái nhìn tổng quan thuật ngữ “motif” Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán chủ biên, “Motif từ Hán Việt “mẫu đề” chuyển thành từ “khuôn, dạng” “kiểu” tiếng Việt, nhằm thành tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật, văn học nghệ thuật dân gian” (Tr.197) Motif tín hiệu nghệ thuật quan trọng làm nên đặc trưng riêng truyện cổ tích Ví dụ motif tái sinh người đội lốt cóc, lốt thị, lốt cọp; motif vật thần kì gương thần, đũa thần, đèn thần, chim thần Trong ca dao truyền thống có nhiều motif quen thuộc, “bê tông” đúc sẵn sử dụng theo kiểu “lắp ghép” nhiều ca dao khác Ví dụ ca dao than thân có mở đầu motif “thân em ” Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân, motif “bao ” Bao trạch đẻ đa Cá đẻ nước ta cưới Sau sáng tác, nhà văn sử dụng motif quen thuộc khơi nguồn cho tác phẩm mình, tạo nên dấu ấn riêng Ví dụ William Shakespeare với motif song sinh, motif kinh dị, cạm bẫy, hồn ma hay Edgar Poe với motif song trùng 2.2 Type motif truyện cổ tích Tấm Cám Về type truyện cổ tích Tấm Cám Theo số tài liệu, tên phổ thông “Tấm Cám” “Tro Bếp" ( Cinderella theo tiếng Anh) , dịch sang tiếng Việt "Lọ Lem" Cái tên dùng chung tất nước châu Âu Tùy theo nước mà tên gọi có khác nhau: Pháp: Cendrillon Ý: Cenerentola Rumani: Cenusotca Nga: Cernuska hay Doluska Tất tên có nghĩa chung “Tro Bếp” Còn nước phạm vi châu Âu, tên thay đổi nhiều hơn, không phụ thuộc vào ý nghĩa từ "Tro Bếp" : Việt Nam: Tấm- Cám Trung Quốc: Diệp Hạn Choang: Ta Gia - Ta Luân Tày: Tua Gia - Tua Nhi Chăm: Neang Cantoc - Neang SongAngcat/ Mu Gajaung - Mu Haloek Campuchia: Neang Kantoc - Neang Chong Angkaat Myanma: Bé Xre: Gơ Liu Hre: Ú Thái: Ý Ưởi Hmong: Gàu Nà Các tên khác: Kajong - Halek Ko Giong - Hu Lếch Một số motif truyện “Tấm Cám” Motif dì ghẻ - chồng: Mâu thuẫn Tấm với Cám – dì ghẻ Motif đánh tráo: đánh tráo giỏ bắt tép, motif hóa thân: Motif nhất, chọn lựa (chiếc giày) Motif trừng phạt Kết luận người viết: Tấm Cảm kiểu truyện phổ biến văn học dân gian, nước, truyện cổ tích Tấm Cám có tình tiết khác có chung số motif Trong có motif trừng phạt a Truyện cổ tích Tấm Cám motif trừng phạt Lẽ công ước mơ, niềm tin, niềm hy vọng người sống cõi nhân gian Đó lửa thắp sáng nghị lực, ý chí, nâng đỡ người sống mưu sinh Văn học mảnh đất gieo mầm hy vọng người Từ bao đời nay, nơi đâu, dù viết thiện, đẹp hay ác, xấu, nhà văn hướng đến khẳng định niềm tin nhân văn: “Ở hiền gặp lành”, “Gieo gió gặp bão” Đây thước đo chuẩn mực để thẩm định tác phẩm văn chương chân Triết lí dân gian thể rõ motif trừng phạt truyện cổ tích Tấm Cám Những motif trừng phạt type truyện cổ tích Tấm Cám - Tày: Tua Gia Tua Nhi ( Mẹ vua sai Tua Gia khoan nhà mà giả làm người bán bánh Hoàng Hậu Tua Nhi ko nhận ra, hỏi cô bán bánh mà trắng đẹp thế, cô trả lời nhờ tắm nước sôi Hoàng hậu hí hửng làm bị chết.) - Ý( đảo Sicile): Cenerentola ( vua giết làm mắm cô gái, gửi mụ dì ghẻ Khi mụ ăn, mèo nói: “cho chút khóc giúp cho" Mụ đuổi mèo Sau mụ phát thật, chết Mèo lại kêu “mụ không cho cả, chẳng khóc giúp đâu.") - Campuchia: Neang Kantoc (Hoàng hậu giả Neang Chong Angkaat chạy vào rừng, hút vĩnh viễn không nhìn thấy, làm điểm tâm cho cọp beo Cha bị cá sấu lôi đi) - Myanma: Bé (Hoàng hậu giả đòi đem gươm thần phân xử Gươm thần giết người, vua làm mắm biếu dì ghẻ) - Xre: Gơ Liu (Gơ Lat bị hoàng tử lệnh làm mắm) - Hre: Ú (Cao bị chồng Ú giết làm đồ ăn, cha mẹ bị ong đốt chết - Thái: Ý Ưởi (Nghe Ý Ưởi nói trắng nhờ tắm nước sôi, Ý Nọong nấu nước sôi, nằm vào máng bảo Ý Ưởi giội hộ) Qua kết thúc câu chuyện cổ tích có type Tấm Cám, người đọc thấy nhóm nhân vật ác mẹ Cám phải trả giá Hành động Tấm trừng phạt, ác phải bị đền tội Đây đặc điểm chung truyện cổ tích với kết thúc có hậu, đặc trưng thi pháp thể loại Tuy nhiên điều gây nhiều tranh cãi cô Tấm trừng trị mẹ Cám nào? Hành động Tấm có phải dã man, phi nhân văn, mang màu sắc thời trung cổ hay không? Theo số tài liệu, Truyện cổ tích Tấm Cám lưu truyền với kết thường gặp sau: Bản thứ nhất: Cám thấy Tấm trở sống hạnh phúc với vua cha lòng không khỏi ghen tị thấy chị đẹp lộng lẫy hết Cám quê sống với mẹ nghe người bảo : Muốn đẹp Tấm phải tắm nước sôi Cám tin lời người cách ngu ngốc, mê muội Cám làm theo Nó chuẩn bị cho nồi nước sôi thật to dội lên người Kết Cám chết cong keo nước nóng Mụ dì ghẻ làm thấy lăn đùng chết theo Cách kết thúc "nhân đạo" Bởi cuối Cám mụ dì ghẻ phải trả giá cho hành động Cái kết hay chỗ: Cám nghe lời mách bảo người không rõ tên tuổi Người phải người đại diện cho nhân dân lao động, hoàn toàn đứng câu chuyện có cách nhìn, cách đánh giá khách quan mẹ Cám Điều chứng tỏ, tất người đồng cảm với Tấm, căm ghét mẹ nhà Cám độc ác, nham hiểm, tham lam Thay cho Tấm, người trả thù mẹ Cám giúp Tấm Cách kết thúc hay, đảm bảo nguyên vẹn phẩm chất hiền lành, giàu lòng lòng vị tha cô Tấm, thể rõ nét ước mơ nhân dân lao động chân lí sống, quy luật tự nhiên; thiện chiến thắng ác, hạnh phúc mỉm cười với người lương thiện trừng phạt đích đáng đến với kẻ độc ác, nham hiểm Bản thứ hai: Cám thấy Tấm trở vua yêu thương xưa không khỏi sợ hãi Một hôm Cám hỏi chị : - Chị Tấm chị Tấm, chị làm mà đẹp ? Tấm không đáp, hỏi lại : - Có muốn đẹp không để chị giúp ? Cám lòng Tấm sai quân hầu đào hố sâu đun nồi nước sôi Tấm bảo cám nhảy xuống hố sai quân hầu dội nước sôi vào hố Cám chết mụ dì ghẻ lăn đùng chết Bản thứ ba: Cám thấy Tấm trở vua yêu thương xưa không khỏi sợ hãi Nhưng Cám thắc mắc chị sau bao thử thách nghiệt ngã lại trở nên đẹp đẽ Cám hỏi Tấm : - Chị Tấm chị Tấm, chị làm mà đẹp ? Tấm trả lời : - Chị đẹp nhờ ngày tắm rửa nước sôi Thế em có muốn đẹp không, để chị giúp cho Cám hí hửng đồng ý Thế Tấm chuẩn bị nồi nước sôi dội lên người Cám Cám chết còng keo nước nóng Sau Cám chết, mụ dì ghẻ không hay biết chuyện Tấm vội sai quân hầu đem làm thịt Cám muối thành mắm, đem biếu mụ dì ghẻ nói dối mắm Cám từ hoàng cung gửi biếu mẹ Mụ dì ghẻ tưởng thật, đem mắm ăn tắc khen ngon Có quạ đậu cành bên cửa sổ líu lo Ngon mà ngon Mẹ ăn thịt Có xin miếng Mụ dì ghẻ nghe liền chửi mắng : - Chém tổ cha tổ mẹ mày Mắm gái ta từ hoàng cung gửi Ta ăn ngon khen Thế mụ tiếp tục ăn Ăn tận đáy hũ Mụ nhìn thấy đầu lâu, lúc biết lời chim nói thật quá, sợ mụ lăn đùng chết Ở hai cách kết thúc thứ hai thứ ba, tác giả dân gian cho ta chứng kiến kết cục thê thảm Cám mụ ghẻ Người tay trừng phạt hai mẹ Cám không khác Tấm SGK văn lớp 10, tập 1, NXB Giáo dục chọn kết thứ để đưa vào chương trình giảng dạy cho học sinh Chính tính truyền miệng văn học dân gian nên tác phẩm dân gian có nhiều dị khác Truyện cổ tích Tấm Cám minh chứng chân thực cho điều Cùng câu chuyện song lại có nhiều cách kết thúc khác nhau, cách kết thúc có hay, đặc biệt riêng Song xét giới tâm lí người, ta cảm nhận cách kết thúc hợp lí Tuy nhiên điều cảm nhận đánh giá chủ quan ngừơi đọc Theo đặc trưng thi pháp truyện cổ tích, ác phải đền tội, gieo gió gặp bão Một kết gọi có hậu thiện lên ngôi, ác phải bị tiêu diệt, công lí phải thực thi Trong truyện cổ tích Thạch Sanh Ai người thực điều thực không quan trọng Ở thời đại, hình thái ý thức xã hội, cộng đồng có cách lựa chọn riêng Vì thế, có nhà nghiên cứu cho rằng: giết gươm, giết dội nước sôi, đốt lửa hay thiên lôi mang dấu vết lịch sử thời đại tư xã hội, mà thay việc loại trừ ác súng Hay nói nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn: đắp miếng vải kaki lên mảnh gấm thêu tay cũ Nhiều người cho Tấm giết Cám độc ác, không phù hợp với hình ảnh cô Tấm hiền thục, nhân hậu Nhưng theo triết lí sống dân gian “con giun xéo quằn” việc làm cô Tấm hoàn toàn phù hợp với mà mẹ Cám gây Cám năm lần bảy lượt “nẫng tay trên” Tấm Lần thứ nhất: Cám cướp không giỏ tép Tấm, hành động lừa đảo cướp trắng trợn công lao người khác Điều cho thấy Cám kẻ dối trá, lừa lọc Lần thứ hai ăn thịt bống - “người bạn thân thiết Tấm” Đây hành động triệt tiêu an ủi, niềm vui, bầu bạn Tấm Lần thứ ba thủ đoạn ngăn không cho Tấm lễ hội Hành động tráo trở cho thấy mẹ Cám, Tấm giống gai mắt cần phải loại bỏ Sau lần đầu loại Tấm không thành công, mẹ Cám liên tiếp tay sát hại Tấm cách chặt cau, giết chim vàng anh, chặt xoan đào, đốt khung cửi Hành động mẹ Cám hành động dã man, “diệt cỏ diệt tận gốc”, ác mẹ Cám dung tha Với hành động tàn sát vô nhân tính thế, việc Tấm trả thù mẹ Cám tàn khốc điều hợp quy luật tự nhiên Nếu nhu mì, hiền lành Tấm phải trông chờ vào trợ giúp Bụt lực siêu nhiên Cô Tấm nhân hậu người biết đứng vững đôi chân mình, tự đấu tranh cho sinh tồn hạnh phúc thân Đó trước ác cùng, ác không điểm dừng, truy đuổi, tiêu diệt đến thiện, ác cần bị thiện đáp trả xứng đáng Phần kết Xét cho cùng, truyện cổ tích chuỗi điều vô lí đời sản phẩm trí tưởng tượng Vì không nên thay đổi sửa chữa Tấm Cám theo gọi “có lí” hay phù hợp với logic tính cách nhân vật Mọi giả thuyết khác đóng góp làm phong phú cho dị truyện cổ tích Tấm Cám Và dị khẳng định sức sáng tạo khôn dân gian Tấm Cám có nhiều dị độc giả tìm cho văn phù hợp

Ngày đăng: 06/07/2016, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan