1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp hoạt động hóa người học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa họclớp 12 trung học phổ thông

159 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Vân Anh MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌCLỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Vân Anh MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌCLỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trang Thị Lân Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ, tơi có hội để tổng hợp củng cố lại kiến thức học, đúc kết lại số kinh nghiệm có q trình giảng dạy Để hồn thành luận văn, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè, học sinh người thân Nhân đây, xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến: - TS Trang Thị Lân, cô giúp có định hướng rõ ràng, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi gặp trở ngại q trình thực đề tài - PGS.TS Trịnh Văn Biều, thầy động viên giúp đỡ nhiều việc tìm kiếm tài liệu tham khảo, giúp tơi hoàn thành luận văn - Đồng nghiệp bạn học viên K22 hỗ trợ chuyên mơn, góp ý cho tơi tiến hành giảng dạy tơi gặp khó khăn thời gian trình vừa dạy vừa học - Giáo viên học sinh trường THPT Long Thới, Long Trường, Hùng Vương, Nam Sài Gịn (Tp Hồ Chí Minh), Bình Phú (tỉnh Bình Dương), Nguyễn Đình Chiểu (tỉnh Tiền Giang) giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm - Cuối cùng, xin gửi đến mẹ người thân u gia đình lịng biết ơn tình yêu chân thành Xin cám ơn người ln động viên, khuyến khích, giúp tơi có đủ nghị lực vượt qua khó khăn suốt trình làm luận văn Dù cố gắng hết sức, với thời gian khả cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý từ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Ngọc Vân Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số sách, báo đề cập đến vấn đề hoạt động hóa người học 1.1.2 Các luận án, luận văn, khoá luận tốt nghiệp hoạt động hoá người học 11 1.2 Q trình dạy học hóa học trường phổ thông 13 1.2.1 Khái niệm q trình dạy học hóa học [25] 13 1.2.2 Mục tiêu dạy học hóa học THPT [25], [26] 14 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học [1], [26] 14 1.2.4 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học [12] 15 1.3 Cơ sở lý luận hoạt động hóa người học 22 1.3.1 Khái niệm hoạt động hóa [22] 22 1.3.2 Động học tập học sinh [21] .22 1.3.3 Các yếu tố tâm lý bên ảnh hưởng đến động học tập 23 1.3.4 Các biện pháp kích thích từ bên ảnh hưởng tới động học tập học sinh 25 1.3.5 Định hướng hành động học tập dạy học [43] 26 1.4 Dạy học theo hướng hoạt động hóa người học 29 1.4.1 Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học [10] 29 1.4.2 Khái niệm “dạy học theo hướng hoạt động hóa người học” [33] [38] 32 1.4.3 Những nét đặc trưng kĩ thuật hoạt động hóa người học [33] [39] 32 1.4.4 Một số phương pháp dạy học nhằm hoạt động hóa người học .33 1.4.5 Ý nghĩa hạn chế dạy học hoạt động người học [9] 40 1.5 Thực trạng sử dụng PPDH mơn Hóa học trường THPT 41 1.5.1 Mục đích điều tra 41 1.5.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 41 1.5.3 Kết điều tra .41 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 THPT 47 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 12 THPT 47 2.1.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình hóa học 12 THPT [1] 47 2.1.2 Phân phối chương trình hóa học lớp 12 THPT .48 2.2 Cơ sở khoa học biện pháp hoạt động hóa người học dạy học Hóa học 51 2.2.1 Cơ sở triết học .51 2.2.2 Cơ sở tâm lí học 52 2.2.3 Cơ sở giáo dục học [10] 53 2.2.4 Dựa vào đặc trưng mơn hóa học 54 2.3 Các biện pháp hoạt động hóa người học dạy học Hóa học lớp 12 THPT 54 2.3.1 Biện pháp 1: Dành thời gian tạo hội cho HS hoạt động .54 2.3.2 Biện pháp 2: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu ghi trước đến lớp 54 2.3.3 Biện pháp 3: Tạo động hứng thú hoạt động nhận thức 56 2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 63 2.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh học 79 2.4 Đề xuất quy trình dạy học hóa học lớp 12 THPT theo hướng hoạt động hóa người học 82 2.4.1 Quy trình chuẩn bị phương tiện tổ chức dạy học theo hướng hoạt động hóa người học 82 2.4.2 Thiết kế bước lên lớp theo hướng hoạt động hóa 82 2.4.3 Các yêu cầu GV HS dạy học theo hướng hoạt động hóa 85 2.5 Một số giáo án lên lớp có áp dụng biện pháp hoạt động hóa người học đề xuất 85 2.5.1 Bài lên lớp tiết (Bài 1) – Este (lưu đĩa CD) .85 2.5.2 Bài lên lớp tiết 15, 16 (Bài 7) – Luyện tập: Cấu tạo tính chất cacbohiđrat 85 2.5.3 Bài lên lớp tiết 20, 21 (Bài 14) – Vật liệu polime 96 2.5.4 Bài lên lớp tiết 27 (Bài 20) – Sự ăn mòn kim loại 101 2.5.5 Bài lên lớp tiết 39 (Bài 26) – Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ (lưu đĩa CD) 109 2.5.6 Bài lên lớp tiết 46 (Bài 31) – Sắt (lưu đĩa CD) 109 2.5.7 Bài lên lớp tiết 52 (Bài 35) – Đồng hợp chất đồng (lưu đĩa CD) 109 2.5.8 Bài lên lớp tiết 56 (Bài 39) Thực hành tính chất hóa học sắt, đồng hợp chất sắt, đồng (lưu đĩa CD) 109 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 110 3.1 Mục đích thực nghiệm 110 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 110 3.3 Đối tượng sở thực nghiệm 110 3.4 Tiến hành thực nghiệm 111 3.4.1 Chuẩn bị 111 3.4.2 Tiến hành giảng dạy 111 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 112 3.4.4 Chấm xử lý kết thực nghiệm .112 3.5 Kết thực nghiệm 114 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 114 3.5.2 Kết thực nghiệm mặt định tính 127 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 136 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học Dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐH : đại học GD : giáo dục GS : giáo sư GV : giáo viên HS : học sinh NCTLM : nghiên cứu tài liệu NXB : nhà xuất PGB : phiếu ghi PHT : phiếu học tập PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PPDHHH : phương pháp dạy học hóa học PT : phương tiện PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNHH : thí nghiệm hóa học Tp.HCM : thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên mà thành tựu khoa học công nghệ xuất cách mau lẹ đổi cách nhanh chóng Khoa học công nghệ làm đảo lộn nhiều quan niệm truyền thống, làm cho sản xuất xã hội tăng lên vài trăm lần so với vài thập niên gần Trong bối cảnh này, nhân tố định cho thành cơng nguồn lực người Con người thời đại phải động, sáng tạo, tích cực chiếm lĩnh tri thức, có khả hội nhập hợp tác… Do đó, việc đổi nội dung phương pháp giáo dục vấn đề thách thức toàn cầu Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 thủ tướng phủ), mục 5.2 nêu rõ “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên q trình học tập,…” Nói cách khác, “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin”- W B Yeats Tinh thần thể rõ điều 24.2 Luật Giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc HS Từ lý chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Đề tài nghiên cứu với mục đích giúp HS lĩnh hội tốt kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp hoạt động hóa người học nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao kết dạy học mơn hóa học trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp hoạt động hóa người học dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất biện pháp hoạt động hóa người học - Xây dựng quy trình dạy học hóa học THPT theo hướng hoạt động hóa người học - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: số biện pháp hoạt động hóa người học dạy học hóa học lớp 12 THPT - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn Hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: kiến thức mơn Hóa học lớp 12 - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tỉnh Bình Dương, Tiền Giang TP HCM - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2012 đến 8/2013 Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu sử dụng biện pháp hoạt động hóa người học cách khoa học hợp lý góp phần nâng cao hiệu việc dạy học mơn hóa học lớp 12 THPT Phương pháp nghiên cứu - Nhóm PP nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, tổng hợp lý thuyết sở lý luận đề tài - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, thực nghiệm sư phạm - Các PP thống kê toán học để xử lý kết Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp hoạt động hóa người học có hiệu dạy học hóa học - Xây dựng quy trình dạy học hóa học lớp 12 THPT theo hướng hoạt động hóa người học - Thiết kế số phiếu học tập, phiếu ghi kiểm tra cũ nhằm hỗ trợ cho hoạt động học tập học sinh - Thiết kế số thí nghiệm HS (thí nghiệm vui, có liên hệ thực tiễn) - Thiết kế số giảng có sử dụng biện pháp hoạt động hóa người học nhằm hỗ trợ cho việc dạy học, gây hứng thú, tăng cường hoạt động nhận thức học sinh học tập, giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống sản xuất A 18,0 B 16,2 C 9,0 D 36,0 Câu 9: Dãy gồm chất không tham gia phản ứng tráng bạc là: A saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ B fructozơ, tinh bột, anđehit fomic C anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ D axit fomic, anđehit fomic, glucozơ Câu 10: Tinh bột thuộc loại A polisaccarit B đisaccarit C lipit D monosaccarit Câu 11: Chất sau tác dụng với dung dịch NaOH sinh glixerol? A Glucozơ B Metyl axetat C Triolein D Saccarozơ Câu 12: Gốc glucozơ gốc fructozơ phân tử saccarozơ liên kết với qua nguyên tử A hiđro B nitơ C cacbon D oxi Câu 13: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu V lít khí CO2 (đktc) Giá trị V A 11,20 B 5,60 C 8,96 D 4,48 Câu 14: Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, gốc C6H10O5 có nhóm OH, nên viết A [C6H5O2(OH)3]n B [C6H8O2(OH)3]n C [C6H7O2(OH)3]n D [C6H7O3(OH)2]n Câu 15: Cho dãy chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột Số chất dãy không tham gia phản ứng thủy phân A B C D Câu 16: Ở điều kiện thường, chất sau dễ tan nước? A Tristearin B Xenlulozơ C Glucozơ D Tinh bột Câu 17: Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 2,16 gam kết tủa Ag Nồng độ mol/l dung dịch glucozơ dùng A 0,3M B 0,4M C 0,2M D 0,1M Câu 18: Cho hợp chất: Đường glucozơ; Đường mantozơ; Đường fructozơ; Đường saccarozơ Dung dịch truyền vào máu qua tĩnh mạch để bồi dưỡng cho bệnh nhân? A B C D trình chế biến, ancol bị hao hụt 5% Khối lượng ancol etylic thu A 4,65 kg B 4,37 kg C 6,84 kg D 5,56 kg Câu 24: Đặc điểm giống glucozơ saccarozơ A Đều có củ cải đường B Đều tham gia phản ứng tráng bạc C Đều hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam D Đều sử dụng y học làm “huyết ngọt” Câu 25: Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh có chứa A Glucozơ B Saccarozơ C Tinh bột D Xenlulozơ Câu 26: Thủy phân kg khoai có chứa 20% tinh bột mơi trường axit Nếu hiệu suất q trình 75% khối lượng glucozơ thu A 166,67 gam B 200 gam C 150 gam D 1000 gam Câu 27: Tinh bột khác với xenlulozơ chỗ A Đặc trưng phản ứng thủy phân B Khả hòa tan nước C Về thành phần phân tử D Về cấu trúc phân tử Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic X Y A Ancol etylic, anđehit axetic B Glucozơ, anđehit axetic C Glucozơ, etyl axetat D Glucozơ, ancol etylic Câu 29: A cacbohiđrat có phản ứng thủy phân sau: A + H2O → 2B A A C6H12O6 B (C6H10O5)n C C12H22O11 D Không xác định Câu 30: Phản ứng sau chuyển glucozơ fructozơ thành sản phẩm giống A Phản ứng với Cu(OH)2 B Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 C Phản ứng với H2/Ni, to D Phản ứng với Natri kim loại 143 PHỤ LỤC KIỂM TRA 15’ MƠN HĨA 12 TRƯỜNG THPT………………… - LỚP:… Polime vật liệu polime HỌ TÊN:……………………………………… MÃ ĐỀ 192 BẢNG TRẢ LỜI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39 Câu 1: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng A trùng hợp B axit – bazơ C trùng ngưng D trao đổi Câu 2: Tơ sản xuất từ xenlulozơ A tơ nilon – 6,6 B tơ tằm C tơ capron D tơ visco Câu 3: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime A CH3-CH3 B CH3-CH2-CH3 C CH3-CH2-Cl D CH2=CH-CH3 Câu 4: Tên gọi polime có cơng thức (CH2-CH2-)n A polivinyl clorua B polietilen C polimetyl metacrylat D polistiren Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi phản ứng A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 6: Trùng hợp etilen thu sản phẩm A poli(vinyl clorua) (PVC) B poli(metyl metacrylat) C poli(phenol-fomanđehit) (PPF) D polietilen (PE) Câu 7: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên A tơ nitron B tơ tằm C tơ visco D tơ nilon-6,6 Câu 8: Cho dãy chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, H2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH Số chất dãy có khả tham gia phản ứng trùng hợp Câu 10: Tơ sau thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 C Tơ visco D Bông Câu 11: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien A CH2=CH–CH=CH2 B CH2=CH–CH3 C CH2=CHCl D CH2=CH2 Câu 12: Polime tổng hợp phản ứng trùng ngưng A poliacrilonitrin B poli(vinyl clorua) C polietilen D poli(etylen-terephtalat) Câu 13: Chất sau không tham gia phản ứng trùng hợp? A CH2=CH–CH=CH2 B CH2 = CH – Cl C CH3 – CH3 D CH2 = CH2 Câu 14: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% số gam PVC thu A 7,52 gam B 5,625 gam C 6,944 gam D 6,25 gam Câu 15: Polime sau thuộc loại polime tổng hợp? A Polietilen B Tơ tằm C Tinh bột D Xenlulozơ Câu 16: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới o o 250 C – 300 C thu A isopren B vinyl clorua 144 A B C D Câu 9: Làm để phân biệt đồ dùng làm da thật da nhân tạo PVC? A Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét B Đốt da thật cho mùi khét da nhân tạo không cho mùi khét C Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy D Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy C vinyl xianua D metyl acrylat Câu 17: Tơ sau thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ capron B Tơ nitron C Tơ tằm D Tơ visco Câu 18: Tơ sau có nguồn gốc từ thiên nhiên? A Tơ nitron B Tơ tằm C Tơ vinilon D Tơ lapsan Câu 19: Chất sau thuộc loại polime? A Fructozơ B Tinh bột C Glyxin D Metylamin Câu 20: Khối lượng phân tử tơ capron 15000 đvC Số mắc xích cơng thức phân tử tơ capron A 132 B 118 C 66 D 96 145 PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT………………… - LỚP:… KIỂM TRA TIẾT MƠN HĨA 12 HỌ TÊN:………………………………… Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm MÃ ĐỀ 184 BẢNG TRẢ LỜI CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39, Ag = 108, Ca = 40, Mg = 24, Ba = 137, Fe = 56, Al = 27 Câu 1: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường, tạo dung dịch có mơi trường kiềm A Be, Na, Ca B Na, Fe, K C Na, Ba, K D Ba, Fe, K Câu 2:Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu 0,336 lít khí hiđro (đktc) Kim loại kiềm A Na B Li C K D Rb Câu 3: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri A ancol etylic B phenol lỏng C nước D dầu hỏa Câu 4: Số electron lớp nguyên tử kim loại kiềm A B C D Câu 5: Dãy hiđroxit xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải A NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 C Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 D Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH Câu 6: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 B Rb+ C Na+ D Li+ A K+ Câu 7: Công thức chung oxit kim lọai thuộc phân nhóm nhóm II A RO B RO2 C R2O D R2O3 Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dd chứa 16 gam NaOH thu dd X Khối lượng muối tan thu dung dịch X A 18,9 gam B 25,2 gam C 23,0 gam D 20,8 gam Câu 9: Chất khơng có tính chất lưỡng tính A Al2O3 B NaHCO3 C AlCl3 D Al(OH)3 Câu 17: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch A Ca(NO3)2 B NaCl C HCl D Na2CO3 Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A nhiệt phân CaCl2 B dùng Na khử Ca2+ dd CaCl2 C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 19: Để phân biệt dd AlCl3 dd KCl ta dùng dung dịch A NaOH B HCl C H2SO4 D NaNO3 Câu 20: Chất X tác dụng với dung dịch HCl Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh kết tủa Chất X A AlCl3 B CaCO3 C Ca(HCO3)2 D BaCl2 Câu 21: Cho từ từ tới dư dd chất X vào dd AlCl3 thu kết tủa keo trắng Chất X A NaOH B KOH C HCl D NH3 Câu 22: Nhận xét sau không đúng? A Các kim loại kiềm mềm nhẹ B Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy cao C Các kim loại kiềm có tính khử mạnh D Các nguyên tử kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngồi ns1 Câu 23: Trong công nghiệp, kim loại kiềm kim loại kiềm thổ điều chế phương pháp A điện phân dung dịch B điện phân nóng chảy C thủy luyện D nhiệt luyện Câu 24: Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với 146 Câu 10: Nước cứng nước có chứa nhiều ion A Ca2+, Mg2+ B Na+, K+ 2C S04 , Cl D HCO3-, Cl- Câu 11: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A bọt khí bay B kết tủa trắng xuất C bọt khí kết tủa trắng D kết tủa trắng sau kết tủa tan dần Câu 12: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al Mg dd HCl dư, thu 8,96 lít khí H2(đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 22,0 B 28,4 C 36,2 D 22,4 Câu 13: Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(HCO3)2 thấy A khơng có tượng B có bọt khí C có kết tủa trắng D có kết tủa trắng bọt khí Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dd NaOH, thu 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 10,8 B 8,1 C 5,4 D 2,7 Câu 15: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A NaOH B Cu(NO3)2 C HCl D H2SO4 đặc, nguội Câu 16: Điều chế kim loại K phương pháp A điện phân dd KCl có màng ngăn B dùng khí CO khử ion K+ K2O nhiệt độ cao C điện phân KCl nóng chảy D điện phân dd KCl khơng có màng ngăn axit CH3COOH (dư), thu V lít khí CO2 (ở đktc) Giá trị V A 3,36 B 4,48 C 1,12 D 2,24 Câu 25: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) gọi A thạch cao khan B thạch cao sống C đá vôi D thạch cao nung Câu 26: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bột Al (ở nhiệt độ cao, điều kiện khơng khí) khối lượng bột nhơm cần dùng A 8,10 gam B 1,35 gam C 5,40 gam D 2,70 gam Câu 27: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 thấy xuất A kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan B kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dần C kết tủa màu nâu đỏ D kết tủa màu xanh Câu 28: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần A Na2CO3 B NaCl C CaSO4 D CaCO3 Câu 29: Quặng boxit nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A đồng B natri.C nhôm D chì Câu 30: X kim loại nhẹ, màu trắng bạc, ứng dụng rộng rãi đời sống X A Fe B Ag C Cu D Al 147 PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT………………… - LỚP:… KIỂM TRA TIẾT MƠN HĨA 12 HỌ TÊN:………………………………… Chương 7: Sắt số kim loại quan trọng MÃ ĐỀ 161 BẢNG TRẢ LỜI CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39, Ag = 108, Ca = 40, Mg = 24, Ba = 137, Fe = 56, Al = 27 Câu 1: Dãy gồm hợp chất có tính oxi hóa A Fe(NO3)2, FeCl3 B Fe(OH)2, FeO C FeO, Fe2O3 D Fe2O3, Fe2(SO4)3 Câu 2: Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe A CuSO4 ZnCl2 B CuSO4 HCl C ZnCl2 FeCl3 D HCl AlCl3 Câu 3: Chất có tính oxi hố khơng có tính khử A Fe B Fe2O3 C FeCl2 D FeO Câu 4: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Giá trị m A 16 B 14 C D 12 Câu 5: Hoà tan 22,4 gam Fe dung dịch HNO3 lỗng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,48 B 2,24 C 8,96 D 3,36 Câu 6: Oxit thuộc loại oxit axit? A CaO B Na2O C K2O D CrO3 Câu 7: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 xuất A kết tủa màu trắng xanh B kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển dần sang màu nâu đỏ C kết tủa màu xanh lam D kết tủa màu nâu đỏ Câu 8: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch A Na2CO3 B CuSO4 Câu 17: Phản ứng sau không tạo muối sắt(III)? A Fe2O3 tác dụng với dd HCl B FeO tác dụng với dd HNO3 loãng (dư) C Fe(OH)3 tác dụng với dd H2SO4 D Fe tác dụng với dd HCl Câu 18: Nguyên tố sau kim loại chuyển tiếp? A Al B Ca C Cr D Na Câu 19: Cơng thức hố học kali cromat A K2CrO4 B KNO3 C KCl D K2SO4 Câu 20: Ở điều kiện thường, chất sau có màu nâu đỏ? A AgCl B Al(OH)3 C BaSO4 D Fe(OH)3 Câu 21: Hịa tan hồn tồn 5,6 gam Fe dd HNO3 lỗng (dư), thu dd có chứa m gam muối khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 24,2 B 18,0 C 42,2 D 21,1 Câu 22: Cho dãy kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg Số kim loại dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu kết tủa A B C D Câu 23: Trong thành phần gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao A Fe B Si C Mn D S Câu 24: Cơng thức hóa học kali đicromat A KCl B KNO3 C K2Cr2O7 D K2CrO4 Câu 25: Ở điều kiện thường, kim loại Fe 148 C CaCl2 D KNO3 Câu 9: Kim loại Fe phản ứng với dd sau tạo thành muối sắt(III)? A Dd H2SO4 (loãng) B Dung dịch HCl C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch HNO3 (loãng, dư) Câu 10: Số oxi hóa crom hợp chất Cr2O3 A +6 B +2 C +4 D +3 Câu 11: Oxit thuộc loại oxit bazơ? A Cr2O3 B CO C CuO D CrO3 Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 nhiệt độ cao thu chất rắn A Fe B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Câu 13: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu phản ứng với dd HCl loãng (dư), đến phản ứng xảy hồn tồn thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Cu hỗn hợp X A 2,8 gam B 8,4 gam C 5,6 gam D 1,6 gam Câu 14: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng với kim loại A Cu B Zn C Au D Ag Câu 15: Cho dãy chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D Câu 16: Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, ngun tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm A IIA B VIB C VIIIB D IA phản ứng với dd sau đây? A MgCl2 B ZnCl2 C NaCl D FeCl3 Câu 26: Cho phát biểu sau: (a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ (b) Trong tự nhiên, crom tồn dạng đơn chất (c) Fe(OH)3 chất rắn màu nâu đỏ (d) CrO3 oxit axit Số phát biểu A B C D Câu 27: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, nguyên tố Cr (Z = 24) thuộc nhóm A IA B IIA C VIIIB D VIB Câu 28: Nguyên tắc sản xuất gang A Dùng than cốc để khử quặng sắt oxit lò cao B Dùng CO để khử sắt oxit thành sắt kim loại nhiệt độ cao C Dùng oxi để oxi hóa tạp chất gang D Loại khỏi gang trắng lượng lớn C, Si, Mn, S, P Câu 29: Thép hợp kim sắt chứa A Lượng cacbon lớn 0,2% B Lượng cacbon nhỏ 0,2% C Lượng cacbon lớn 2% D Lượng cacbon nhỏ 2% Câu 30: Ngâm sắt dung dịch CuSO4 Sau phản ứng khối lượng đồng bám lên sắt 9,6 gam sắt sau ngâm tăng thêm gam so với ban đầu? A 5,6g B 2,8g C 2,4g D 1,2 g 149 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH “HĨA HỌC VUI” MỞ ĐẦU I Thời gian: 14h – 16h, ngày 25/3/2012 Địa điểm: Sân trường Thành phần BTC: - Ban giám hiệu - GVCN khối 12, GV tổ Hóa học - Trợ lý niên - Câu lạc hóa học Thành phần tham dự: HS khối 12 NỘI DUNG II THỜI TRANG HÓA HỌC - Chủ đề: Bảo vệ môi trường - Vật liệu: Polime - Hình thức thi: Mỗi lớp chuẩn bị 1-2 trang phục thuyết trình trang phục - Thời gian thi: phút bao gồm biểu diễn thuyết trình CHÂN TRỜI TRI THỨC - Nội dung: kiến thức hóa học lớp 12 từ chương đến chương - Hình thức thi: trắc nghiệm (10 câu); đội cao điểm vào vòng - Mỗi lớp lập đội (3 HS) KỊCH VUI HÓA HỌC - Nội dung: kịch ngắn (vơ hấp dẫn) có sử dụng thí nghiệm hóa học - HS nhận thí nghiệm – giải thích TN - Giải thưởng: cá nhân TRUY TÌM KHO BÁU - Nội dung: nhận biết dung dịch nhãn - Hình thức: trị chơi vận động - Chuẩn bị: lớp HS (1 nam – nữ) VĂN NGHỆ TỔNG KẾT – PHÁT THƯỞNG - giải thởi trang - CTTT + TTKB: giải nhất, nhì, ba + giải khuyến khích III KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI 150 - 15/3: họp BGH + GVCN khối 12 - 18/3: họp BCS lớp + CLB hóa học - 20/3: kiểm tra lại khâu tổ chức Duyệt kịch vui hóa học - 22/3: bổ sung hóa chất, dụng cụ cịn thiếu KINH PHÍ DỰ TRÙ IV - Phát thưởng: - Vật liệu, dụng cụ chuẩn bị PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH “HĨA HỌC VUI” NỘI DUNG CHÂN TRỜI NHIỆM VỤ TRI - Chuẩn bị 10 câu trắc nghiệm power gv: THỨC - - PHÂN CÔNG point, câu 10 giây (đọc câu hỏi + trả - Nội dung: kiến thức lời) - hóa học lớp 12 từ • chương đến chương 12 (từ chương – chương 6) • Hình thức thi: trắc dụng hóa học vào thực tiễn sống nghiệm (10 câu) câu chương trình hóa học Hồn thành: 23/3 câu kiến thức phổ thông, ứng - Chuẩn bị 10 đáp án giấy (A, B, C, D) KỊCH VUI HÓA HỌC - - Chuẩn bị kịch cho “Chuyện tình gv: Nội dung: kịch Romèo Julichát” - ngắn (vô hấp - Chọn diễn viên, tập dượt, chuẩn bị trang - - dẫn) có sử dụng thí phục CLB hóa học: nghiệm hóa học - - Chuẩn bị hóa chất làm thí nghiệm: HS nhận thí nghiệm • Thư tình bí ẩn – giải thích TN - Lấy giấy lọc tẩm dung dịch phenolphtalein Duyệt phơi khơ có màu trắng Lấy 20/3 giấy cắt thành chữ dán lên giấy trắng Nhúng tờ giấy vào dung dịch kiềm loãng, chữ hay hình lên màu hồng • Tình u bất diệt 151 kịch: gam kali tiơcyanat , 5gam clorua sắt, glixerol, dao nhựa Bôi glixerol lên cổ tay, sát trùng KSCN, cứa vào cổ tay dao tẩm muối Fe3+, máu chảy TRUY TÌM KHO BÁU - Chuẩn bị: - Nội dung: nhận biết dung dịch nhãn - Hình thức: trị chơi vận động gv: • dụng cụ: ống nghiệm, bình tam giác, kẹp, muỗng thủy tinh,… - • Hóa chất: NaOH, muối ăn, Mg2+, Al3+, Hồn phenolphtalein,… 20/3 - tờ giấy A4 + viết lông, keo dán, bảng Kiểm tra - Tổng kết – - Tổng hợp, hồn chỉnh pp - Phân cơng nhiệm vụ - Lời dẫn chương trình - chương trình ngày 25/3 - - BGK – đôn đốc, giám sát 152 thành: NỘI DUNG CHI TIẾT HỘI VUI HÓA HỌC CHỦ ĐỀ: HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG PHẦN HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG Hoạt động 1: Nói chuyện chuyên đề “Vật liệu polime - Ứng dụng tác hại đến môi trường “ - CLB Hóa học thực sưu tầm vật liệu polime tranh ảnh vật liệu polime giới thiệu, triển lãm cho HS toàn trường - Cử em thuộc CLB có khả thuyết trình, kể chuyện nói nguồn gốc, cách điều chế, ứng dụng thực trạng công nghệ sản xuất vật liệu polime VN - Trình bày tác hại gây nhiễm môi trường vật liệu polime, dẫn vào phần Hoạt động 2: Phát động phong trào bảo vệ môi trường – Vì trái đất xanh + Hình thức : thi biểu diễn thời trang vật liệu polime qua sử dụng trình bày thơng điệp bảo vệ môi trường + Thể lệ: - Mỗi lớp thiết kế trình diễn 1-2 trang phục vật liệu polime tái chế qua sử dụng áo mưa bị rách, cũ, túi nilon, vải nilon , đồng thời trình bày thơng điệp muốn gửi gắm thơng qua trang phục - Mỗi lớp có thời gian thi vòng phút - BGK chấm điểm sau: Trang phục đẹp mắt, tiện dụng : 10đ Sử dụng vật liệu polime rẻ tiền, dễ kiếm : 10đ Trình diễn tự tin, thu hút : 10đ Thơng điệp ấn tượng, có ý nghĩa : 20đ - BGK giữ bí mật kết đến cuối buổi PHẦN HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG Hoạt động 3: Tổ chức gameshow giúp vận dụng lý thuyết hóa học vào đời sống (giới hạn nội dung từ chương đến chương chương trình Hóa học lớp 12) + Hình thức: trả lời trắc nghiệm + Thể lệ: - Mỗi lớp cử đội gồm bạn, tất lớp tham gia thành 10 đội - Mổi đội có bảng dán kí tự A, B, C, D 153 - MC đọc câu hỏi, sau 10s MC hô lệnh “Hết giờ”, 10 đội phải giơ cao đáp án, đội chậm bị loại, - Thư kí kiểm tra kết - BGK cơng bố đáp án sau câu hỏi - Sau 10 câu chọn đội có điểm số cao vào vịng phần PHẦN HĨA HỌC VÀ TÌNH YÊU Hoạt động 4: Thực Kịch vui hóa học có thí nghiệm vui + Hình thức: Vở kịch ngắn vịng 5-10’ + Biểu diễn: CLB Hóa học + Tóm tắt kịch bản: Vì khơng có Hóa học nên Juliet Romeo khơng đến với Trong thời đại Hóa học gần gũi thở sống chuyện tình Romeo Juliet có kết thúc hạnh phúc Romeo yêu nàng Juliet say đắm ngặt nỗi hai dòng họ vốn kẻ thù Khơng có cách tỏ chân tình với người yêu, chàng nhờ đế người bạn nhà Hóa học Mr Chemistry, Mr Chemistry cho chàng cách viết thư độc đáo, tờ giấy trắng hoàn toàn nàng Juliet nhúng vào chậu nước tắm nàng dịng thư u thương tha thiết ra, khơng phải mực đen nàng thường thấy mà loại mực kì lạ, có màu hồng vơ lãng mạn Khi người nhà chàng nàng phát cấm cản đơi trai tài gái sắc Mr Chemistry lại cho Romeo ảo thuật nho nhỏ Romeo chứng minh tình yêu cách cắt cổ tay lấy máu ăn thề, nhìn dịng máu tươi chàng dòng họ bên hoảng sợ thuận tình cho Romeo Juliet bên trọn đời Khi thấy dịng máu tươi nàng Juliet vơ lo lắng, khóc chàng Romeo thầm “ Nàng đừng sợ, thủ thuật nho nhỏ bảo vệ tình u đơi ta, ta phải giữ gìn sức khỏe đề làm người chồng, người cha, người tốt chứ!” +Tiến trình: - MC dẫn dắt câu chuyện - CLB Hóa học diễn kịch - Sau kết thúc kịch, MC đặt câu hỏi cho tồn trường giải thích thủ thuật Mr Chemistry cho Romeo - BGK nhận xét, trao quà 154 PHẦN HÓA HỌC VÀ SỨC KHỎE Hoạt động 5: Tổ chức thi nhận biết Hóa chất thơng qua trị chơi vận động “Truy tìm kho báu” + Hình thức: Trị chơi vận động tiếp sức + Thể lệ: - lớp thắng thi Chân trời tri thức cử bạn tham gia hoạt động - Mỗi lớp nhận đề thi nhận biết hóa chất lọ nhãn - Mỗi đội bố trí theo sơ đồ sau: Dãy bàn a dãy bàn có khay chứa dụng cụ thí nghiệm hóa học HS thứ đội phát cho khay trống, nhiệm vụ phải chọn dụng cụ cần thiết đề thực nhận biết, chọn dụng cụ không cần thiết làm bể, rơi rớt dụng cụ bị trừ điểm Sau chọn xong, HS thứ chạy phía dãy bàn b nơi HS thứ hai đứng đợi Dãy bàn b chứa khoảng 10 lọ hóa chất khác lọ có nhãn lọ khơng nhãn HS thứ hai mội đội đứng dãy b phải suy nghĩ xem dùng hóa chất để nhận biết lọ nhãn lọ hóa chất sẵn có Sau HS mang dụng cụ đến, em nhận biết hóa chất giám sát giáo viên BGK (mỗi bàn BGK) Cuối sau nhận biết xong, em HS cõng chạy đích 155 XUẤT PHÁT 1a Chặng 2b 2a 3a 3b 4a 4b 5a 5b Bàn đựng khay chứa loại dụng cụ thí nghiệm Chặng 1b Đ Í C H Bàn đựng khay hóa chất BGK chấm điểm sau: - Chọn đúng, đủ dụng cụ: 10đ, thiếu bể, rơi rớt trừ đ / dụng cụ - Thao tác thí nghiệm : 10đ - Kết quả: 10đ - Điểm đích: Đội đầu tiên: đ Đội thứ hai : đ Đội thú ba đ đội cuối : khơng có điểm Kết thúc hoạt động: – Thư ký công bố điểm tổng lớp – Đại diện BTC nhận xét, đánh giá chung tình hình tham dự, chất lượng sưu tập lớp, ý nghĩa buổi trình diễn – BGK thảo luận, công bố kết chung – BTC mời BGH, đại diện hội cha mẹ HS trao phần thưởng – BTC, nhóm cộng tác viên trao đổi, rút kinh nghiệm 156 PHỤ LỤC DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Stt Họ tên Nơi công tác Nguyễn Ngọc Vân Anh THPT Long Thới – H.Nhà Bè Nguyễn Ngọc Hoa THPT Long Thới – H.Nhà Bè Nguyễn Thị Hương Thủy THPT Nam Sài Gòn –Quận Cao Thị Minh Huyền THPT Long Trường – Quận Số điện thoại, email 0908 367 501 anh.n2v@gmail.com 0983 958 378 nghoa1578@yahoo.com 0989 213 534 huongthuy113@gmail.com 0909 632 903 minhhuyen106@gmail.com 0907 779 192 Nguyễn Thị Ngọc Phượng THPT Hùng Vương – Quận phuongnguyen_2612 @yahoo.com.vn Trần Văn Tèo Lê Huỳnh Phước Hiệp THPT Bình Phú–Bình Dương THPT Nguyễn Đình Chiểu – Tiền Giang 0946 172 367 vanteotran80@gmail.com 0123 401 0708 phuochiep116@yahoo.com 157 Chữ ký ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Vân Anh MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌCLỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp. .. đặc trưng kĩ thuật hoạt động hóa người học [33] [39] 32 1.4.4 Một số phương pháp dạy học nhằm hoạt động hóa người học .33 1.4.5 Ý nghĩa hạn chế dạy học hoạt động người học [9] 40 1.5 Thực... tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG HÓA NGƯỜI HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Đề tài nghiên cứu với mục đích giúp HS lĩnh hội tốt kiến thức, góp phần nâng

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w