HỒ CHÍ MINH Dương Thùy Vân ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN NÓN METRIC LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014... HỒ CHÍ MINH Dương Thùy Vân ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘN
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Dương Thùy Vân
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN NÓN METRIC
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Dương Thùy Vân
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN NÓN METRIC
Chuyên ngành : Toán giải tích
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÍCH HUY
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014
Trang 3Lời đầu tiên trong bài luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến
Thầy PGS.TS Nguyễn Bích Huy, Khoa Toán – Tin Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, người thầy đã tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn và cung cấp đầy đủ các tài liệu để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này một cách tốt
nhất
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy trong hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
đã dành thời gian quý báu để đọc và cho lời nhận xét luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô trong khoa Toán – Tin Trường Đại
Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt
thời gian học tập
Sau cùng tôi xin kính chúc Quý thầy, cô trong khoa Toán – Tin Trường Đại
Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh và tất cả các bạn dồi dào sức khỏe, luôn đạt được nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống Tôi xin chân thành cảm ơn
Học viên thực hiện
Dương Thùy Vân
Trang 4L ỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN 3
1.1 Nón và thứ tự sinh bởi nón 3
1.2 Không gian nón định chuẩn 4
1.3 Định lí Krasnoselskii 7
Chương 2 ĐỊNH LÝ KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED 10
2.1 Không gian lồi địa phương có thứ tự 10
2.2 Không gian nón định chuẩn phi Archimed 13
2.3 Các định lí điểm bất động 14
2.4 Tính chất ổn định theo Ulam – Hyers 18
2.5 Ứng dụng cho phương trình hàm 20
Chương 3 ĐỊNH LÝ KRASNOSELSKII TRONG E – KHÔNG GIAN 24
3.1 E – không gian 24
3.2 Các định lý điểm bất động trong E-không gian 26
3.3 Định lý Krasnoselskii trong E-không gian Banach 28
K ẾT LUẬN 32
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 33
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Phương pháp điểm bất động là một trong số các phương pháp quan trọng và
hữu hiệu nhất để nghiên cứu sự tồn tại nghiệm, cấu trúc tập nghiệm và xây dựng
xấp xỉ cho nhiều lớp phương trình vi phân và tích phân xuất phát từ Khoa học Tự nhiên cũng như cho nhiều mô hình Kinh tế Xã hội Lý thuyết điểm bất động hình thành từ đầu thế kỷ 20, phát triển mạnh mẽ và được hoàn thiện cho đến ngày nay Định lý Banach về điểm bất động của ánh xạ co và định lý Schauder về điểm
bất động của ánh xạ hoàn toàn liên tục là hai kết quả được tìm ra khá sớm và là các định lý quan trọng của lý thuyết điểm bất động Năm 1955 Krasnoselskii đã kết hợp hai định lý này trong định lí quan trọng về điểm bất động của ánh xạ là tổng của ánh
xạ co và ánh xạ hoàn toàn liên tục Định lý này đã tìm được những ứng dụng sâu
sắc trong nghiên cứu nhiều lớp phương trình vi phân, tích phân,…Do sự quan trọng
của định lý Krasnoselskii mà nó được các nhà toán học quan tâm nghiên cứu mở
rộng theo nhiều hướng Hướng thứ nhất tìm cách giảm nhẹ điều kiện co và điều
kiện compact hoặc điều kiện bất biến của miền xác định Hướng mở rộng thứ hai là
mở rộng về không gian như thay không gian định chuẩn bằng không gian lồi địa phương hoặc không gian nón - định chuẩn
Không gian nón – mêtric và nón – định chuẩn được đưa vào nghiên cứu trong
những năm 1950 khi thay miền giá trị của mêtric và chuẩn thông thường là [0, )∞
bởi nón dương của một không gian có thứ tự Các không gian này tìm được các ứng
dụng quan trọng trong Giải tích số, Lý thuyết phương trình vi phân, Lý thuyết điểm
bất động Các kết quả về điểm bất động trong không gian nón – mêtric chủ yếu liên quan đến ánh xạ dạng co Việc tìm hiểu định lý Krasnoselskii cho không gian nón - định chuẩn và ứng dụng của nó là đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đó là lí do tôi chọn đề tài này
Mục tiêu của luận văn là trình bày chi tiết và hệ thống hướng nghiên cứu định
lý Krasnoselskii trong không gian nón - định chuẩn, không gian nón – định chuẩn phi Archimed, và trong E – không gian; các ứng dụng của nó trong phương trình tích phân, phương trình hàm
Trang 6Việc thực hiện đề tài giúp học viên hiểu sâu hơn và toàn diện hơn các kiến
thức đã học về Tôpô, Giải tích hàm, Giải tích thực, Giải tích phi tuyến, thấy rõ hơn
mối liên hệ giữa chúng; biết vận dụng các kiến thức đã học để học tập các vấn đề
mới và làm quen với nghiên cứu khoa học Luận văn có thể là tài liệu tham khảo “ Định lý Krasnoselskii trong không gian nón – định chuẩn” cho học viên Cao học chuyên ngành Toán Giải Tích
Luận văn có ba chương Chương 1 trình bày định lý Krasnoselskii trong không gian nón định chuẩn Chương 2 trình bày định Krasnoselskii trong không gian nón định chuẩn phi Archimed Chương 3 trình bày định Krasnoselskii trong E - không gian
Trang 7Chương 1 ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG
KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN 1.1 Nón và th ứ tự sinh bởi nón
Ánh xạ A : M E⊂ → được gọi là dương nếu E A(x) ≥ θ ∀ ∈ x M, x ≥ θ
Ánh xạ A tăng nếu x, y ∈ M và x ≤ y thì A(x) ≤ A(y)
Ta dễ thấy nếu A : E→ là ánh xạ tuyến tính và dương thì A là ánh xạ tăng E4) Nón liên hợp
Nếu K là nón thì ta định nghĩa nón liên hợp của K là
Trang 8( hay K – khơng gian định chuẩn)
Khơng gian nĩn định chuẩn (X, p) với tơpơ τ được kí hiệu là ( , , )X pτ
1) lim x lim p(x - x)= trong E
2) A X đóng nếu , lim x thì x A
τ ={ ⊂ G là tập đóng }
τ2là tơpơ trên X được xác định bởi họ nửa chuẩn {f p f K : ∈ *}
(X, τ2) là khơng gian vectơ tơpơ lồi địa phương Họ các tập
≤ ≤
∈ : max 1 i ( ) < , i∈ K , n N , >0 * ∈ *
i n
Lưới { }xα ⊂X hội tụ về x trong τ2nếu lim f p x( ( α −x)) 0= ∀ ∈f K*
1.2.3 Định nghĩa
Cho (E, K) là khơng gian Banach cĩ thứ tự; (X, p) là khơng gian nĩn định chuẩn, τ là một tơpơ trên X Ta nĩi
Trang 91)( , , )X pτ là đầy đủ theo Weierstrass nếu với mỗi dãy { }x n ⊂ X mà
p x x hội tụ trong E thì { }x n hội tụ trong ( , , )X pτ
2)( , , )X pτ là đầy đủ theo Kantorovich nếu với mỗi dãy { }x n thỏa
Cho không gian Banach (E, . ) được sắp thứ tự bởi nón chuẩn K với
N=1:θ ≤ ≤ ⇒x y x ≤ y và (X, p) là không gian nón định chuẩn Khi đó ánh
xạ q X: → , q(x)= ( )p x là một chuẩn trên X có những tính chất sau:
1)Tôpô τ1trùng với tôpô của không gian định chuẩn (X, q)
2) Nếu( , , )X pτ1 là đầy đủ theo Weierstrass thì (X, q) đầy đủ
Vậy tôpô τ1trùng với tôpô của không gian định chuẩn (X, q)
2) Lấy dãy{ }x n ⊂X sao cho
Trang 10Vì (X p, , τ 1)là đầy đủ theo Weierstrass nên { }x n hội tụ trong (X p, , τ 1)và trong (X, q)
Vì (X p, , τ)là đầy đủ theo Kantorovich nên { }x n hội tụ trong (X p, , τ)hay
(X p, , τ)đầy đủ theo Weierstrass
2) Lấy dãy{ }x n thỏa
Do đó { }x n là dãy Cauchy trong (X, q) nên { }x n hội tụ trong (X, q)
Suy ra { }x n hội tụ trong(X p, , τ 1)theo bổ đề 1.2.4
Vậy (X p, , τ 1)là đầy đủ theo Kantorovich
Trang 11Giả sử C là tập lồi đóng trong (X p, , τ) và S, T: C→X là hai toán tử thỏa
(i) T(x) + S(y)∈ C ∀x,y∈ C
(ii) S liên tục và S C( )là compact đối với tôpô τ
(iii) Tồn tại một toán tử tuyến tính liên tục dương Q: E→E với bán kính phổ
r (Q)<1 sao cho:
( ( ) ( )) ( ) ,
p T x −T y ≤Q p x y − ∀x y C∈
Khi đó T+S có một điểm bất động trong hai trường hợp sau:
(TH1) τ τ= 1, K là nón chuẩn, (X p, , τ 1) là đầy đủ theo Weierstrass
(TH2) τ τ= 2, ( , , )X pτ2 là đầy đủ theo Kantorovich
Trang 121 1
1 1
Trường hợp 1: K là nón chuẩn, (X p, , τ 1) là đầy đủ theo Weierstrass
Khi đó theo bổ đề 1.2.5, (X p, , τ 1) là đầy đủ theo Kantorovich
Trường hợp 2: ( , , )X pτ là đầy đủ theo Kantorovich 2
Với f K∈ *ta có f Q K ∈ * Cho n → ∞trong (2) ta có T x y( )* =x*
Chứng minh điểm bất động của T ylà duy nhất
Giả sử có điểm a thỏa T a y( ) =a Khi đó
Vì toán tử T x y( ) =T x( ) +ycó một điểm bất động duy nhất ∀ ∈y S C( )
Nên tồn tại toán tử (I T− ) : ( )− 1 S C →C
Trang 14Chương 2 ĐỊNH LÝ KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN
ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
2.1 Không gian l ồi địa phương có thứ tự
Cho E là một không gian lồi địa phương Hausdorff thực mà tôpô của nó được xác định bởi họ nửa chuẩn{ }p i i I∈ Khi đó họ các tập có dạng như dưới đây là cơ sở lân cận của θ
Nếu K là nón thì thứ tự của E sinh bởi nón K được định nghĩa như sau
u v≤ ⇔ − ∈v u K
Ta gọi cặp (E,K) là không gian lồi địa phương có thứ tự
Nón K được gọi là nón minihedral nếu với mỗi cặp ,u v E∈ tồn tại cận trên đúng sup{u,v} Ta kí hiệu sup{u,v} là u v∨
Trang 152.1.2 B ổ đề
Nếu không gian lồi địa phương có thứ tự (E, K) có tính chất (E) và limu n =u,
limv n =v thì limu n∨v n = ∨u v
Chứng minh:
Nếu limu n =θ thì từ điều kiện (ii) của (E) ta có limu n+ = θ
Giả sử limu n =u, ta chứng minhlimu n+ =u+ Thật vậy,
Cho không gian lồi địa phương có thứ tự (E,K) và toán tử Q : K → K
1 Ta nói toán tử Q có tính chất (Q) nếu Q(θ) = θ, Q liên tục tại θ và Q tăng
là cơ sở lân cận của θnên
(1) tương đương với điều kiện sau:
*
, 0, :o o, i( ( ( )))k n
∀ ∈ ∀ > ∃ ∀ ≥ ∀ ∈ ⇒ < (2)
Trang 162.1.4 B ổ đề
Giả sử không gian lồi địa phương có thứ tự (E, K) là đầy đủ và có tính chất (E), toán tử Q có tính chất (Q) vàu D∈ 1 Khi đó
* 1
mà p là bán đơn điệu nên ta có i v D∈ 1
2) Trước tiên ta chứng minhu D∈
→∞ = đều đối với k ∈ *
Do đó {S u n( )}nlà dãy cauchy trong E nên {S u n( )}nhội tụ hay u D ∈
Trang 172) Nếu (E, K) là không gian Banach có thứ tự với tính chất (E) và Q E: →Elà toán tử tuyến tính dương với bán kính phổ r(Q)<1 thì D1 =Kvà S u( ) (≤ −I Q) ( )−1 u
Cho (E, K) là không gian lồi địa phương có thứ tự
1 Ta gọi p là nón_ metric trên tập X nếu ánh xạ p X X: × →Kthỏa
(i)p x y( , )=θE ⇔ =x y
(ii)p x y( , ) = p y x( , ) , ∀x y X∈
(iii)p x y( , ) ≤ p x z( , ) +p z y( , ) ∀x y z X, , ∈
Khi đó, cặp (X, p) được gọi là không gian nón _ metric
Lưới { }xα hội tụ về x nếu lưới{p x x( , )α }hội tụ về θtrong E
Tập A X⊂ gọi là tập đóng nếu { }xα ⊂A, lim xα =xthì x A∈
2 Không gian nón_metric (X, p) được gọi là đầy đủ theo Kantorovich nếu với
mỗi dãy{ }x n nthỏa
Trang 18(i)p x( )=θE ⇔ =x θXvớiθ θ lần lượt là phần tử không trong E và X E, X
(ii)p x( ) λ = λ p x( ) ∀ ∈ ∀ ∈ λ , x X
(iii)p x y( + ) sup ( ), ( ) x,y X ≤ {p x p y} ∀ ∈
Khi đó, cặp (X, p) được gọi là không gian nón định chuẩn phi Archimed với
tôpô được xác định bởi họ nửa chuẩn (p p i )i I∈
F X→Xlà toán tử thỏa p F x F y( ( ), ( )) ≤Q p x y ( , ) x,y X ∀ ∈
Trong đó Q K: →Kcó tính chất (Q) và tồn tại một phần tử x o∈Xthỏa
Trang 19( ( ), ( )) ( , ) x,y X
Với toán tử Q:K → Kcó tính chất (Q) và tồn tại phần tử xo∈Xsao cho
1(x , ( )o o
Trang 202)x*là điểm bất động duy nhất của F trong tập{x X p x x∈ ( , )o ∈D o}
(iv) Tồn tại phần tử x o∈Csao cho p C x( − o)⊂D1
Khi đó, F + G có điểm bất động trong C
Trang 21Thật vậy, lấy lưới { }yα ⊂G C( )hội tụ về y G C∈ ( ) và đặt
Cố định i I∈ vàε > 0, lấy n onguyên dương sao cho
p p x x − < ε p p x α −xα < ∀ ε α (4)
Từ (iii) và Q liên tục ta có F liên tục
Bằng quy nạp, ta chứng minh được tính liên tục của toán tử n o( )
Trang 22Do đó lim (p p x i α −x) 0 = ∀ ∈i I hay lim xα =x
Vì toán tử (I F− ) : G(C)− 1 →Clà đẳng cấu nên 1( ) ( ) 1
nếu p F x F x( ( '), ( ') 1 )≤ δ thì tồn tại một nghiệm x*của (5) thỏap x x( , ')* ≤ε
2.4.2 Định lý
Cho không gian lồi địa phương có thứ tự (E, K) là đầy đủ, có tính chất (E),
int K ≠ ∅và không gian nón metric phi Archimed (X, p) là đầy đủ theo Kantorovich Giả sử toán tử F X: →Xthỏap F x F y( ( ), ( )) ≤Q p x y ( , ) ∀x y X, ∈ , trong
đó Q K: →Kcó tính chất (Q), Q K( \{ }θ ) ⊂K\{ }θ và tồn tại x o∈Xsao cho
1( , ( ))o o
p x F x ∈D
Trang 23Khi đó phương trình điểm bất động x = F(x) là ổn định theo Ulam-Hyers
tử từ C vào X Ta nói phương trình: F x1( )=F x( )là ổn định theo Ulam – Hyers đối
với những toán tử từ họ ζ nếu với mỗi ε∈int ,K ∃ ∈δ Ksao cho nếu G∈ζ và
Trang 24a) Tồn tại R K: →Kmà R( )θ =θ, R liên tục tại θ và từ u≤ sup , ( ){v Q u}ta có
Khi đó phương trình điểm bất động x F x= ( )là ổn định theo Ulam – Hyers đối
với họ toán tử G thỏa:
(a)F C( ) +G C( ) ⊂C
(b) G liên tục và G C( )là tập compact
Chứng minh
Cho ε ∈int K, áp dụng định lý 2.4.2 chọn δ ∈K,sao cho nếu p y F y( − ( )) ≤δ
thì tồn tại một điểm bất động x*của F thỏa p x( *− ≤y) ε
Nếu G thỏa (a) và (b), và p G x( ( )) ≤δ ∀ ∈x Cthì phương trình x F x= ( ) +G x( )
có nghiệm( theo định lý 2.3.3)
Với nghiệm x' bất kỳ của phương trình này, ta có p x F x( ' − ( ')) ≤δ
Do đó theo định lý 2.4.2, tồn tại một điểm bất động x*của F thỏa
*
p x −x ≤ε
2.5 Ứng dụng cho phương trình hàm
Cho tập T ≠ ∅ Kí hiệuE = là không gian lồi địa phương của tất cả các T
hàmu T → : , tôpô của nó được xác định bởi họ nửa chuẩn p u t( ) = u t t T( ) , ∈
Khi đó lưới { }uα ⊂Ehội tụ về u nếu lim ( )u tα =u t( ) ∀ ∈t Tvà E là đầy đủ Trong E ta xét nón K các hàm không âm Nón K là nón minihedral, với
Trang 25→∞ = trong E đều đối với k ∈ *
Cho ( , )Y Y là không gian Banach phi Archimed và X Y= Tlà không gian vectơ các hàm x T: →Y
Hay p x y( + ) sup ( ), ( ) ≤ {p x p y }trong E
Do đó p là nón định chuẩn phi Archimed trên X
Tôpô của (X, p) được xác định bởi họ nửa chuẩn(p p t )t T
Hay lim ( )x tα =x t( )trong Y với ∀ ∈ t T
Rõ ràng (X, p) là đầy đủ theo nghĩa thông thường, do đó, đầy đủ theo nghĩa Kantorovich
Áp dụng hệ quả 2.3.2, ta có kết quả sau
Trang 26Trong đóQ K: →K là tăng và liên tục tại θ,Q( )θ = θ
Hơn nữa, giả sử tồn tại u o∈Kvà x o∈Xthỏa
Trang 27Từ định nghĩa tôpô của E ta thấy nếuV ⊂Klà tập compact thì
( )g ∀ ∈t T,tập Y t =g({t} Y × m)là compact tương đối trong Y
Từ ( )g1 và sự hội tụ trong (X, p) là tương đương với sự hội tụ theo từng điểm,
Trang 28Chương 3 ĐỊNH LÝ KRASNOSELSKII TRONG E – KHÔNG GIAN
được gọi là không gian tuyến tính có thứ tự
4) Không gian tuyến tính có thứ tự E mà ( , )E ≤ là một dàn gọi là không gian Riesz hay dàn tuyến tính Khi đó ta định nghĩa x x= ++x− với x+ =sup{ ,0}x ,
sup{ ,0}
x− = −x
5) Nếu x n là dãy giảm và inf{ }x n =x thì ta ký hiệu x n ↓x
6) Không gian Riesz E là Archimedean nếu 1x 0
n ↓ đúng cho mọi x∈E+ trong
đó E+ ={x∈E x: ≥0} là nón dương của E
7) Không gian Riesz E đầy đủ theo thứ tự nếu mỗi tập con khác trống của E bị
chặn trên thì có sup (tương đương với mỗi tập con khác trống của E bị chặn dưới thì
Trang 293.1.3 Định nghĩa
Cho E, F là hai không gian Riesz và f E: →F
Hàm f gọi là liên tục theo thứ tự (hay o-liên tục) Nếu o→
Bộ ba ( , , )X d E được gọi là E-không gian metric
E-không gian metric là tổng quát hóa khái niệm không gian metric
3.1.6 Định nghĩa
Cho ( , , )X d E là E-không gian metric
1) Dãy { }x n n trong X là E-hội tụ về x∈E, ta viết d E,
n
x →x, nếu tồn tại dãy
{ }a n n trong E sao cho a n ↓ 0 và d x x( n, )≤a n ∀ ∈ n
1) Cho ( , , )X d E là E-không gian metric Dãy { }x n trong X được gọi là E-Cauchy
nếu tồn tại dãy { }a n n trong E sao cho a n ↓ 0 và d x x( n, n p+ ) ≤a n ∀ ∈ n và *
p∈
Trang 30
2) E-không gian metric X được gọi là E-đầy đủ nếu mỗi dãy E-Cauchy trong X
là E-hội tụ về một phần tử của X
Nếu ∃ >a 0,a∈E: ( , )d x y ≤ ∀a ,x y∈A thì A được gọi là tập E-bị chặn
3.2 C ác định lý điểm bất động trong E-không gian
Trong phần này chúng ta đưa ra một vài kết quả về sự tồn tại và duy nhất điểm
bất động của ánh xạϕ−co trong E-không gian metric bằng cách sử dụng cấu trúc dàn và mối quan hệ thứ tự của không gian Riesz E