1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình môn vận tải bảo hiểm ngoại thương HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

70 644 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM1.1 ĐỊNH NGHĨA  Hợp đồng bảo hiểm hàng hải là một bản khế ước contract, trong đó người bảo hiểm insurer cam kết bồi thường cho người được bảo hiểm Insured về cá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

Đề tài 9 : HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG

2 Nguyễn Thị Trang

3 Phan Thị Dịu

Trang 2

CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM

Trang 3

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM

thất trong bảo hiểm hàng hải.

Trang 4

1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

1.1 ĐỊNH NGHĨA

 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải là một bản khế ước (contract), trong đó người bảo hiểm (insurer) cam kết bồi thường cho người được bảo hiểm (Insured) về các thiệt hại thưc tế xảy

ra trong chuyến hải trình, với điều kiện người bảo hiểm được trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm (Premium) và

số tiền bồi thường thiệt hại không vượt quá trị giá của đối tượng được bảo hiểm (Subject – Matter) bị tổn thất.

Trang 5

1.1.1 KHÍA CẠNH PHÁP LÝ

 Người ký kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải HĐBH

do người được bảo hiểm một bên và người bảo

hiểm một bên, cùng ký kết thỏa thuận Tuy nhiên đối tượng bảo hiểm là hàng hóa.

 Người được bảo hiểm có thể là công ty, hoặc một cá nhân hay đơn vị khác đứng ra mua bảo hiểm

thay cho mình và làm mọi thủ tục bình thường Khi

đó, tên của người mua bảo hiểm được ghi trên hợp đồng bảo hiểm kèm theo câu: “thay mặt cho…” (On behaft of …) để tiện việc giải quyết sau này.

Trang 6

1.1.1 KHÍA CẠNH PHÁP LÝ (TT)

 Tài sản được mua bảo hiểm còn được gọi là “lợi ích bảo hiểm”

 Nếu hợp đồng bảo hiểm đã được ký kết trong khi tổn thất xảy ra, hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị, nếu người được bảo hiểm không hay biết về tổn thất đó

 Nếu hợp đồng bảo hiểm được ký kết, khi hàng hóa được bảo hiểm đã an toàn về đến nơi nhận trong hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng vẫn giữ nguyên giá trị nếu người bảo hiểm không hay biết về việc đó

Trang 7

1.1.2 PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH

 Bảo hiểm là một sự thỏa thuận nhằm tái phân phối về mặt tài chính các tổn thất của đối tượng được bảo hiểm cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng chịu Đây cũng chính là bản chất của bảo hiểm.

Trang 8

1.2 TÍNH CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

HĐBH mang tính trung thực và tín nhiệm

HĐBH mang tính chất hợp đồng bồi thường

HĐBH chỉ bảo hiểm rủi ro có tính chất hàng hải Tuy nhiên, đôi khi cũng bảo hiểm một số rủi ro trên bộ.

HĐBH là chứng từ có thể chuyển nhượng được

Trang 9

1.3 HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

Insurance

Trang 10

1.4 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hải: gồm 3 loại:

 Hợp đồng bảo hiểm thân tàu (Hulls Insurance)

 Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P&I Insurance)

 Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển (Cargo Insurance) Có 2 loại:

 Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage policy)

 Hợp đồng bảo hiểm bao (Open policy)

Trang 11

1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN

a Định nghĩa

 Là hợp đồng bảo hiểm một chuyến hàng từ một địa điểm này đến một địa điểm khác đã ghi trên hợp đồng bảo

hiểm

Bảo hiểm chuyến thường được trình bày dưới hình thức:

- Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy)

- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of Insurance) do người bảo hiểm cấp

Trang 12

1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)

b Trách nhiệm của người bảo hiểm (Insurer’s

Liability)

Là bảo hiểm hàng hóa trong một chuyến và trách

nhiệm được bắt đầu và kết thúc theo điều khoản

“Transit clause” hay còn gọi là “điều khoản từ kho đến kho” (W.H to W.H)

Trang 13

1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)

c Nội dung hợp đồng bảo hiểm chuyến

 Ngày cấp (date of issued), nơi và ngày ký kết (place and date signed in…)

 Tên và địa chỉ của người bảo hiểm

 Tên hàng được bảo hiểm (description of goods)

để chọn điều kiện bảo hiểm và áp dụng phí bảo hiểm thích hợp

 Quy cách đóng gói, loại bao bì, và mã hiệu của hàng.

 Số lượng, trọng lượng, thể tích của hàng

Trang 14

1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)

c Nội dung hợp đồng bảo hiểm chuyến (tt)

 Cách thức xếp hàng lên tàu

 Cảng khởi hành, cảng chuyển tải và cảng cuối

 Ngày khởi hành

 Số tiền được bảo hiểm, trị giá hàng được bảo hiểm

 Điều khoản bảo hiểm

 Phí bảo hiểm

 Địa chỉ của giám định viên bảo hiểm tại nơi đến

 Nơi trả tiền bồi thường

 Số bản hợp đồng được phát hành thường là 2 bản gốc, có giá trị như nhau

Trang 15

d nghĩa vụ của người bán

 Trả tiền bồi thường cho người được bảo hiểm khi rủi ro được bảo hiểm xảy ra.

 Phải công bố các quy tắc, thể lệ, điều khoản bảo hiểm, phí bảo hiểm.

 Sử dụng các biện pháp đề phòng, ngăn ngừa hạn chế tổn thất.

1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)

Trang 16

1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)

 Trả phí bảo hiểm và khai báo bảo hiểm, thực hiện các biện pháp phòng ngừa tổn thất.

 Kịp thời khai báo bổ sung điều chỉnh

 Khai tổn thất xảy ra, phải kịp thời báo người bảo hiểm hoặc đại lý, hoặc giám định viên được chỉ định.

 Phải thực hiện quyền khiếu nại đòi bồi thường đối với người gây ra tổn thất.

Trang 17

1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)

e nội dung hợp đồng bảo hiểm chuyến

Số tiền được bảo hiểm A (Insured Amount) hoặc trị giá hàng được bảo hiểm V (Insured value).

Điều khoản bảo hiểm.

Phí bảo hiểm do người bảo hiểm ghi.

Trang 18

1.4.1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYẾN (TT)

Địa chỉ của giám định viên tại nơi đến để nhà nhập khẩu mời đi giám định và lập biên bản giám định.

Nơi trả tiền bồi thường do người được bảo hiểm chọn.

Số bản hợp đồng được phát hành.

Trang 19

Là HĐ bảo hiểm, trong đó người bảo hiểm nhận bảo hiểm một khối lượng hàng vận

chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau

trong một thời hạn nào đó, thường là 1

năm.

19

1.4.2 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM BAO

Trang 20

1.4.2 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM BAO (TT)

 Khi ký hợp đồng, hai bên thỏa thuận các vấn đề chung nhất, có tính nguyên tắc như: nguyên tắc chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng gói hàng, loại phương tiện vận chuyển, các yêu cầu bảo hiểm, cách tính giá trị bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo

hiểm,…

 Khi bắt đầu xếp hàng, hay nhận được thông báo xếp hàng, người được bảo hiểm phải thông báo những chi tiiết của đợt hàng càng sớm càng tốt Không chậm hơn thời điểm hàng bắt đầu được

dỡ xuống ở cảng đến ghi trong đơn bảo hiểm.

Trang 21

1.5 CÁCH TÍNH PHÍ BẢO HIỂM

Phí bảo hiểm chính là khoản tiền mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để đối tượng bảo hiểm của mình được bảo hiểm

I = Số tiền bảo hiểm x tỷ lệ phí = CIF x R = R

Trang 22

1.5.1PHÍ BẢO HIỂM – Số tiền bảo hiểm

 Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm,

do người được bảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm

 Giá trị bảo hiểm của hàng hoá: do người được bảo hiểm

khai báo và được người bảo hiểm thừa nhận

 Trường hợp nếu người được bảo hiểm không khai báo được giá trị bảo hiểm:

Giá trị của =

Cước phí + vận  chuyển Phí =

 bảo hiểm

CIF

Trang 23

1.5.1 PHÍ BẢO HIỂM – Số tiền bảo hiểm

 Số tiền bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm

 Số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm

 Người được bảo hiểm có thể tính gộp cả tiền lãi ước tính, tiền lãi này không vượt quá 10% giá trị bảo hiểm a: Lãi suất ước tính

I = R

R

a F

C

 1

) 1

)(

(

Trang 24

1.5.2 PHÍ BẢO HIỂM – Tỷ lệ phí

 Là một tỷ lệ phần trăm nhất định thường do các công ty bảo hiểm công bố Xác suất xảy ra rủi ro càng lớn thì tỷ lệ phí bảo hiểm càng cao

 R = R1 + R2

R1: tỷ lệ phí chính

R2: tỷ lệ phí phụ

Trang 25

1.5.2.1 PHÍ BẢO HIỂM – Tỷ lệ phí chính R1

 Điều kiện bảo hiểm (phạm vi bảo hiểm )

 Loại hàng hóa được bảo hiểm

 Phương thức đóng gói, chất xếp, chuyên chở hàng hóa, tuyến đường ,

Trang 26

1.5.2.1 PHÍ BẢO HIỂM – Tỷ lệ phí chính

R1

STT Mặt hàng Tỷ lệ phí theo ĐK ICC

1 Gạo (đóng bao) xuất đi Irag 0.90 0.16 0.08

2 Gạo (đóng bao) xuất đi các

Trang 27

1.5.2.2 PHÍ BẢO HIỂM – Tỷ lệ phụ phí R2

 Mở rộng bảo hiểm thêm rủi ro phụ: chiến tranh, đình công, bạo động

 Phụ phí chuyển tải thường chiếm 0.03% số tiền bảo hiểm

 Phụ phí tàu già: tùy theo nhóm tuổi tàu

Trang 28

PHÍ BẢO HIỂM – Tỷ lệ phụ phí R2

Trang 29

2 GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

29

 GIÁM ĐỊNH

Trang 30

2.1 GIÁM ĐỊNH

Trang 31

2.1 GIÁM ĐỊNH

KHÁI NIỆM:

 Giám định hàng hóa xuất nhập khẩu là việc kiểm

nghiệm, kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu bằng những biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật để xác định tình trạng

thực tế của hàng hóa theo yêu cầu của cá nhân doanh

nghiệp, tổ chức.

 Giám định tổn thất là việc làm của người giám định

viên nhằm xác định tình trạng tổn thất, mức độ tổn thất

và nguyên nhân gây nên mức độ tổn thất hàng hóa Đây

là cơ sở khiếu nại, bồi thường các bên sau này.

Trang 32

2.1 GIÁM ĐỊNH

 Định nghĩa giám định theo TC ISO/ IEC 17020 : Giám định

là việc kiểm tra thiết kế sản phẩm, dịch vụ, quá trình hay

nhà xưởng thiết bị và xác định sự phù hợp của chúng với

các yêu cầu cụ thể hoặc yêu cầu chung trên cơ sở của sự

đánh giá chuyên nghiệp

Phân loại giám định hàng hóa xuất nhập khẩu:

 Giám định quy trình sản xuất và từng khâu sản xuất hàng

hóa

 Giám định về số lượng, chất lượng, quy cách bao bì, đóng gói, giá trị hàng hóa, an toàn, vệ sinh

Trang 33

 Các loại hình giám định khác có liên quan đến hàng hóa

xuất nhập khẩu khi có yêu cầu phát sinh

Trang 34

2.1 GIÁM ĐỊNH

NGUYÊN TẮC GIÁM ĐỊNH:

 Chỉ giám định những trường hợp tổn thất xảy ra thuộc phạm

vi bảo hiểm và trong khi bảo hiểm còn hiệu lực

 Hàng hóa bị hư hỏng phải giám đinh ngay

 Hàng hóa có tổn thất sau khi dỡ khỏi tàu phải được giám

định ngay tại cảng dỡ hàng hoặc tại kho cuối cùng

 Đối tượng giám định là hàng hóa bảo hiểm bị tổn thất rõ rệt hoặc có hiện tượng nghi vấn tổn thất

 Giám định tổn thất là giám định đối tịch

Trang 36

2.1 GIÁM ĐỊNH

 Một giám định viên phải đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu sau:

+ Am hiểu quy tắc, điều khoản bảo hiểm, có hiểu biết các vấn

đề chuyên môn khác liên quan các nghiệp vụ cần giám định + Có kinh nghiệm thực tiễn, giác quan nhạy bén trong xử lý

Trang 37

2.1 GIÁM ĐỊNH

 Giám định viên có nhiệm vụ là:

+ Khi giám định cùng phối hợp với người được bảo hiểm và

cơ quan chức năng (nếu có) thu thập tài liệu, bằng chứng có liên quan đến tai nạn, rủi ro để điều tra lập biên bản giám

định Biên bản này phải đảm bảo phản ánh một cách đầy đủ, trung thực, khách quan các thiệt hại xảy ra

+ Có trách nhiệm hướng dẫn người tham gia thu thập đầy đủ những giấy tờ, chứng từ cần thiết để khiếu nại bồi thường, tiến hành khắc phục hậu quả tổn thất

Trang 38

Chỉ định giám định

Thu thập hồ sơ bồi thường

Báo cáo lãnh đạo

Trực tiếp giám địnhKiểm tra hồ sơ

Quy trình giám định

Trang 39

Công việc sau bồi thường

Đòi tái bảo

Bán cứu tài sản Đòi người thứ

3

Trang 40

2.2 BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

HỒ SƠ KHIẾU NẠI

CÁCH TÍNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

Trang 41

2.2 BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

Trang 42

Một bộ hồ sơ khiếu nại bảo hiểm thường gồm:

 Đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm bản gốc

 Vận đơn đường biển bản gốc và hợp đồng thuê tàu nếu có

 Hóa đơn thương mại, bản chính

 Bản sao hoá đơn gốc hoặc các hoá đơn chi phí

 Chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng hàng

 Thư kèm tính toán số tiền khiếu nại

 Giấy yêu cầu bồi thường hàng hoá tổn thất (theo mẫu )

 Phiều đóng gói, bản chính

2.2.1 HỒ SƠ KHIẾU NẠI

Trang 43

 Tuỳ từng trường hợp khiếu nại cụ thể, cần kèm thêm các

chứng từ sau :

Ðối với hàng hoá hư hỏng hay mất mát:

 Biên bản giám định do người bảo hiểm hoặc đại lý của

người bảo hiểm cấp

 Biên bản đổ vỡ do tàu gây ra (COR)

 Biển bản đổ vỡ do cảng gây ra

 Thư từ khiếu nại hoặc bảo lưu quyền khiếu nại liên quan tới trách nhiệm của người thứ ba (nếu có)

2.2.1 HỒ SƠ KHIẾU NẠI

Trang 44

Ðối với hàng hoá bị thiếu nguyên kiện:

 Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)

 Xác nhận hàng thiếu của đại lý hãng tàu (CSC)

 Kết toán báo lại của cảng (CA)

 Thư khiếu nại hãng tàu (nếu có)

Ðối với tổn thất chung

 Văn bản tuyên bố tổn thất chung của chủ tàu

 Bản tính toán phân bổ tổn thất chung của lý toán sư

 Các văn bản có liên quan khác

2.2.1 HỒ SƠ KHIẾU NẠI

Trang 45

Ðối với hàng hoá bị tổn thất toàn bộ

 Thư thông báo của người chuyên chở cho người nhận hàng

Trang 47

Thủ tục khiếu nại:

 Trường hợp hàng hoá bị tổn thất, người được bảo hiểm hoặc đại diện của họ cần thực hiện các bước chính sau đây:

Ðối với hàng hoá bị tổn thất riêng

 Khi phát hiện hàng hoá bị tổn thất phải thông báo và yêu cầu người bảo hiểm hoặc đại lý của họ giám định ngay bằng cách gửi Giấy yêu cầu giám định (theo mẫu) trong vòng 60 ngày

kể từ khi hàng được bốc dỡ khỏi tàu biển tại cảng có ghi tên trên đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm

2.2.1 HỒ SƠ KHIẾU NẠI

Trang 48

 Gửi ngay Thư khiếu nại (hoặc Bảo lưu quyền khiếu nại) cho

người chuyên chở hoặc chính quyền cảng về tổn thất do họ gây ra

Ðối với tổn thất chung

 Ký vào các văn bản liên quan đến tổn thất chung theo yêu cầu của chủ tàu

 Thông báo cho người bảo hiểm để làm thủ tục bảo lãnh hoặc ký quỹ tổn thất chung

 Ðối với các tổn thất dưới 200 USD, nếu có đầy đủ chứng từ xác nhận tình trạng tổn thất do người chuyên chở hoặc người thứ ba gây ra thì không cần yêu cầu giám định

2.2.1 HỒ SƠ KHIẾU NẠI

Trang 49

Ðối với hàng hoá bị tổn thất toàn bộ

 Thông báo ngay cho người bảo hiểm biết mọi tin tức đã thu

thập được

 Cùng với người bảo hiểm tiến hành mọi thủ tục và biện pháp giải quyết có hiệu quả kinh tế nhất

Ðối với nghi ngờ hàng hoá có tổn thất

 Gửi ngay thư kháng cự (Letter of Reservation) cho thuyền

trưởng trong vòng 3 ngày kể từ khi lô hàng được dỡ khỏi tàu

 Yêu cầu và tổ chức giám định đối tịch (chủ hàng, bảo hiểm, tàu) ngay trong thời gian nói trên

2.2.1 HỒ SƠ KHIẾU NẠI

Trang 50

2.2.2 CÁCH TÍNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

Trang 51

2.2.2 CÁCH TÍNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

Đối với tổn thất riêng:

Tổn thất riêng là những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra, ví dụ hàng hóa bị hư hỏng do tàu bị đắm, mắc cạn, đâm va…hay bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt do tác động ngẫu nhiên bên ngoài Tổn thất riêng có thể là tổn thất toàn bộ hay bộ phận, có thể giảm phẩm chất hay thiếu hụt về mặt trọng

lượng, số lượng Tổn thất riêng xảy ra một cách ngẫu nhiên, tổn thất của người nào thì người đó chịu mà không có sự đóng góp giữa các bên; tổn thất riêng có thể xảy ra ở bất kì đâu chứ không chỉ là trên

biển, và có được người bảo hiểm bồi thường hay không phụ thuộc

vào việc rủi ro đó có được thỏa thuận trong hợp đồng hay không.

Trang 52

2.2.2 CÁCH TÍNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

Đối với tổn thất toàn bộ (Total loss): là toàn bộ đối tượng

bảo hiểm theo một hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại

Người bảo hiểm sẽ được bồi thường toàn bộ số tiền bảo

hiểm (A) hoặc theo giá trị bảo hiểm (V)

Số tiền bồi thường (P) = Ahoặc (P) = V (nếu A < V)

Trang 53

2.2.2 CÁCH TÍNH BỒI THƯỜNG TỔN THẤT

Trong đó:

Số tiền bảo hiểm (A) là toàn bộ hoặc một phần giá trị bảo hiểm do

người được bảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm chi trả.Theo

nguyên tắc, số tiền bảo hiểm chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm.

Giá trị bảo hiểm: là giá trị của đối tượng bảo hiểm lúc bắt đầu bảo

hiểm cộng thêm phí bảo hiểm và các chi phí có liên quan khác.

Nghĩa là: giá trị bảo hiểm của con tàu sẽ bằng giá trị con tàu lúc bắt đầu bảo hiểm cộng thêm phí bảo hiểm toàn bộ tàu Giá trị bảo

hiểm của hàng hóa là giá trị của hàng tại cảng đi (C) cộng với phí bảo hiểm (I) và cước phí bảo hiểm vận chuyển đến cảng đến (F) tức là giá CIF hoặc giá CIP của hàng hóa.

Ngày đăng: 02/12/2015, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w