1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập CASIO GIẢNG dạy VÒNG KHU vực

11 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 64,13 KB

Nội dung

Quần thể thực hiện ngẫu phối qua nhiều thế hệ, tính tần số các alen XA và Xa ở hai giới trong các trường hợp sau: a.. Tính tần số alen lúc quần thể cân bằng và xác định cấu trúc di truyề

Trang 1

MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN TẬP CASIO KHU VỰC 2013-2014 Bài 1: Trong quần thể xét một gen có hai alen A và a, tần số alen A là 0,6, tốc độ đột biến thuận là u = 10-6, tốc độ đột biến nghịch là 10-4

a Nếu chỉ xảy ra đột biến thuận thì phải trải qua bao nhiêu thế hệ thì tần số alen A giảm đi một nữa

b Tính tần số alen A và a xảy ra cân bằng giữa đột biến thuận và đột biến nghịch

c Tính tần số alen A và a ở thế hệ thứ 100 khi xảy ra đột biến thuận nghịch như trên

ĐS: a.693147 thế hệ; b q = 0,9900; p = 0.001; c p = 0,6039, q = 0,3961

Bài 2: Ở một loài có bộ NST 2n = 24 Một tế bào trứng hình cầu của loài có đường kính 10µm, có 48 triệu

cặp nuclêôtit, cho rằng các phân tử ADN trong nhân tế bào trứng có chiều dài bằng nhau

a Tính nồng độ ADN của tế bào này

b Tính chiều dài trung bình của mỗi phân tử ADN

ĐS: a 3,821 10 -11 mol/l; b l = 13600000A 0

Bài 3: Xét một gen nằm trên NST X không alen trên Y có hai alen A và a Một quần thể ban đầu có tần số

của giới đực XY là XA = 0,9 và tần số alen ban đầu của giới cái XA = 0,6 Quần thể thực hiện ngẫu phối qua nhiều thế hệ, tính tần số các alen XA và Xa ở hai giới trong các trường hợp sau:

a Ngẫu phối qua 2 thế hệ

b Ngẫu phối qua 15 thế hệ

c Tính tần số alen lúc quần thể cân bằng và xác định cấu trúc di truyền ở từng giới của quần thể

ĐS: a ♀: XA = 0,675, Xa = 0,325; ♂: XA = 0,65, Xa = 0,35; b ♀ XA = 0,6999, Xa = 0,3001; ♂: XA = 0,6999, Xa = 0,3001; c 0,7; 0,3

Bài 4: (Casio KV, 2013): Một quần thể sinh vật lưỡng bội có tần số các kiểu gen ở hai giới như sau:

♀: 0,7056AA: 0,2688Aa: 0,0266aa

♂: 0,2116AA: 0,4968Aa: 0,2916aa Biết gen nằm trên NST thường

a Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối

b Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng

ĐS: a 0,3864AA: 0,5272Aa: 0,0864aa; b 0,4225AA: 0,4550Aa: 0,1225aa

Bài 5: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường Vợ và chồng đều bình thường nhưng

con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng :

a Xác suất để họ sinh 2 người con, có cả trai và gái đều không bị bệnh:

A 9/32 B 9/64 C 8/32 D 5/32

b Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai và gái trong đó có một người bệnh, một không bệnh

A 4/32 B 5/32 C 3/32 D 6/32

c Xác suất để họ sinh 3 người con có cả trai, gái và ít nhất có một người không bệnh

A.126/256 B 141/256 C 165/256 D 189/256

Bài 6: Xác định tỉ lệ mỗi loại giao tử bình thường được sinh ra từ các cây đa bội :

1/ Tỉ lệ giao tử: BBB/BBb/Bbb/bbb sinh ra từ kiểu gen BBBbbb à:

A 1/9/9/1 B 1/3/3/1 C 1/4/4/1 D 3/7/7/3

2/ Tỉ lệ giao tử BBb/Bbb/bbb sinh ra từ kiểu gen BBbbbb là:

3/ Tỉ lệ giao tử BBBB/BBBb/BBbb sinh ra từ kiểu gen BBBBBBbb là:

Bài 7: Cà chua có bộ NST 2n = 24 Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba kép và thể

một?

Bài 8: Cho cấu trúc di truyền quần thể như sau: 0,4AABb: 0,4AaBb: 0,2aabb Người ta tiến hành cho quần

thể trên là quần thể tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ Tỉ lệ cơ thể mang hai cặp gen đồng hợp trội là: ĐS:

Trang 2

MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN TẬP CASIO KHU VỰC 2014 Bài 1: Một quần thể đậu Hà Lan cân bằng, xét sự di truyền của 2 tính trạng màu sắc của vỏ và hình dáng

của hạt Alen A quy định tính trạng hạt vàng, alen a quy định tính trạng hạt xanh, alen B quy định tính trạng hạt trơn, alen b quy định tính trạng hạt nhăn Tỷ lệ kiểu hình của quần thể ban đầu có cấu trúc như sau: 63% vàng trơn, 21% vàng nhăn, 12% xanh trơn, 4% xanh nhăn

1 Tính tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể

2 Xác định cấu trúc di truyền của quần thể

3 Xác định tỷ lệ kiểu hình đồng hợp trội (AABB)

ĐS:1 p= 0,6 q= 0,4 r= 0,5 s= 0,5; 2 (0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa)(0,25BB: 0,5Bb: 0,25bb); 3 0,09 Bài 2: Một quần thể của một loài thực vật có tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể như sau:

P: 0,35AABb: 0,25Aabb: 0,15AaBB: 0,25aaBb

a Xác định tỉ lệ kiểu gen Aabb của quần thể sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên

b Xác định tần số các alen của quần thể và tỉ lệ kiểu gen của quần thể lúc cân bằng

ĐS: a AB= ab= 0,2248 Ab= 0,3024 aB= 0,2024; Aabb = 0,1360; b AB = ab = 2475; Ab = 3025; aB

=0,2025; A = 0,45; a = 0,55; B = 0,55; b = 0,45; b 0,06126

Bài 3: Một người vô tình bỏ nhầm 4 quả trứng không được thụ tinh chung với 6 quả trứng đã được thụ tinh

và sau đó lấy ra ngẫu nhiên 5 quả cho ấp Xác suất để số trứng đem ấp nở được ít nhất 1 con trống:

Bài 4: Số alen tương ứng của gen I, II, III, IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5 Gen I và II cùng nằm trên NST X ở

đoạn không tương đồng với Y, gen III và IV cùng nằm trên một cặp NST thường Số kiểu gen tối đa trong quần thể:

Bài 5: là giao tử được tạo từ trao đổi chéo đơn giữa a/b Về trật tự khoảng cách giữa 3 gen X, Y và Z người

ta nhận thấy như sau:

X -20 -Y -11 -Z

Hệ số trùng hợp là 0,7

Nếu P : xYZ

Xyz

x

xyz xyz

thì tỉ lệ % kiểu hình không bắt chéo của F1 là:

A

70,54% B 69% C 67,9% D không xác định được

Bài 6: Ở người 2n = 46 và giả sử không có trao đổi chéo xảy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng

a) Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được hai cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là bao nhiêu?

A (253)2/423 B 506/423 C 253.321/423 D 506.321/423

b) Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất một cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là bao nhiêu?

Bài 7: Xác suất để một người bình thường nhận được 1 NST có nguồn gốc từ “Bà Nội” và 22 NST có

nguồn gốc từ “Ông Ngoại” của mình :

Bài 8: Trong giảm phân I ở người, 10% số tế bào sinh tinh của bố có 1 cặp NST không phân li, 30% số tế

bào sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li Các cặp NST khác phân li bình thường, không

có đột biến khác xảy ra Xác suất để sinh một người con trai chỉ duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là:

Bài 9: Hãy so sánh hiệu quả sử dụng năng lượng trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ theo chu trình

Canvin - Benson (thực vật C3) và chu trình Hatch - Slack (thực vật C4) để tổng hợp được 1 phân tử gluco Biết 1 phân tử gluco dự trữ năng lượng, 674kcal và lực khử NADPH do pha sáng cung cấp tương đương với 52,7kcal và 1ATP = 7,3 kcal ĐA: 88%

Trang 3

Bài 10: Tính hiệu suất sử dụng ánh sáng trong quang hợp của cây xanh đối với tia sáng thuộc vùng đỏ và

vùng xanh Biết photon thuộc quang phổ vùng xanh có năng lượng 60 kcal/mol, vùng đỏ 40 kacl/mol và quang phân li 1 phân tử nước cần 4 photon, một phân tử glucôzơ cho 674 kcal

ĐS: 23,40%; 35,10%

Bài 11: Sơ đồ mô tả bệnh bạch tạng ở người như sau:

Biết bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định Xác suất cá thể IV1 mắc bệnh bạch tạng là bao nhiêu ?

Bài 12: Một tài xế taxi cân nặng 55 kg uống 100gram rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2 0/00

(phần nghìn) Có khoảng 1,5gram rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho mỗi 10 kg khối lượng

cơ thể Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy Cảnh sát bắt được anh ta sau đó 3 giờ Mẫu máu thử của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1 0/00 (một phần nghìn) Hỏi lúc người tài xế gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu của anh ta là bao nhiêu?

ĐS: Hàm lượng rượu trong máu anh ta lúc đó là: (74,75 : 50 ) x 1 0/00 = 1,49 0/00

Bài 13: Ở một loài thực vật; A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa đỏ, b: hoa trắng, D: quả tròn, d: quả dài Cho

P thuần chủng khác nhau 3 cặp gen tương phản thu được F1, cho F1 tự thụ phấn ở đời sau thu được tỉ lệ kiểu hình sau: 49,5% thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 6,75% thân cao, hoa đỏ, quả dài; 6,75% thân cao, hoa trắng, quả tròn; 12% thân cao, hoa trắng, quả dài; 16,5% thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 2,25% thân thấp, hoa đỏ, quả dài; 2,25% thân thấp, trắng, quả tròn; 4% thân thấp, hoa trắng, quả dài Xác định kiểu gen của F1 và tần

số hoán vị gen

A bd

BD

Aa

Bd Aa

, f = 20% C bd

BD Aa

, f = 30% D bD

Bd Aa

, f = 30%

I

II

?

Nam, nữ bị bệnh bạch tạng

Nam, nữ bình thường

4 3

III

IV

1

Trang 4

MỘ SỐ BÀI TẬP ÔN TẬP CASIO KHU VỰC 2014 Bài 1: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên các giai đoạn phát triển khác nhau của sâu đục thân lúa

thu được bảng số liệu:

Giai đoạn sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển như nhau Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 sau khi vũ hoá Ngày 30-3 qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất hiện sâu non ở cuối tuổi 2 (biết nhiệt độ trung bình là 250C)

1 Hãy tính nhiệt độ thềm phát triển đối với mỗi giai đoạn phát triển của sâu đục thân lúa?

2 Hãy xác định thời gian xuất hiện của sâu trưởng thành (bướm), trình bày phương pháp phòng trừ có hiệu quả?

ĐA: 1.Nhiệt độ thềm phát triển của trứng k = 150C, Nhiệt độ thềm phát triển của sâu k = 130C, Nhiệt độ thềm phát triển của nhộng k = 150C, Nhiệt độ thềm phát triển của bướm k = 140C 2 Thời gian xuất hiện của sâu trưởng thành: Vào khoảng ngày 5 - 5 sẽ xuất hiện bướm

Bài 2: Cá mè nuôi ở miền Bắc có tổng nhiệt thời kỳ sinh trưởng là 8.250 (độ.ngày) và thời kỳ thành thục là

24.750 (độ.ngày)

1) Nhiệt độ trung bình nước ao hồ miền Bắc là 250C Hãy tính thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở miền Bắc?

2) Cá mè nuôi ở miền Nam có thời gian sinh trưởng là 12 tháng, thành thục vào 2 tuổi Hãy tính tổng nhiệt hữu hiệu của thời kỳ sinh trưởng và thời kỳ thành thục (biết T = 27,20C)

3) So sánh thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở hai miền Qua đó đưa ra biện pháp thúc đẩy sớm tuổi thành thục của cá mè miền Bắc

ĐA 1 Thời gian sinh trưởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở miền Bắc Vậy cá mè nuôi ở miền Bắc có thời gian sinh trưởng là 11 tháng và tuổi thành thục là 3 tuổi.; 2 Tổng nhiệt hữu hiệu: S1 = 19.584 (độ ngày);

3 Tốc độ thành thục tỷ lệ thuận với nhiệt độ nước

Bài 3: Trong những tháng xuân hè, một loài sâu hại quả hoàn thành được bai nhiêu thế hệ? Giả sử ngưỡng

nhiệt phát triển của nó là 100C, tổng nhiệt hữu hiệu cần cho một chu kì 637,5 độ.ngày Biết rằng nhiệt độ trung bình ngày trong các tháng được ghi ở bảng sau:

ĐS: 4 thế hệ

Bài 4: Ở một loài sâu cuốn lá thời gian phát triển của 1 thế hệ giảm dần giữa tháng 1 đến tháng 7 và lại

tăng dần từ giữa tháng 7 đến tháng 1 Cho biết thời gian phát triển giữa 2 thế hệ liên tiếp trong giai đoạn tăng hoặc giảm 3 ngày Thời gian phát triển ngắn nhất cho 1 thế hệ là 30 ngày, tổng nhiệt hữu hiệu trong một năm là 5000 độ.ngày và tỷ lệ thời gian biến thái từ trứng →

sâu →

nhộng →

bướm trong một thế hệ là 1: 5,5: 3: 0,5

a Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho mỗi giai đoạn biến thái trong một thế hệ (tính theo lịch âm 360 ngày/năm)

b Tính ngưỡng nhiệt phát triển lúc trời lạnh nhất nhiệt độ môi trường là 200C

ĐS: a 5 thế hệ, T = 500 độ.ngày; 50 độ.ngày, 275 độ.ngày, 150 độ.ngày, 5 độ.ngày; b k = 130C

Bài 5: Ở một loài côn trùng nếu nhiệt độ trung bình của môi trường là 220C thì trong một năm có 26 thế hệ

Ở nhiệt độ 140C thì trong năm có 16 thế hệ

a Tính ngưỡng nhiệt phát triển của loài đó

b Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sống của loài

ĐS: a 1,2; b 288 độ.ngày

Bài 6: Để phục hồi quần thể Sóc ở một vườn Quốc gia, người ta thả vào vườn 50 con (25 con đực và 25

con cái) Cho biết tuổi đẻ của sóc là một và một con cái đẻ một năm được 2 con ( 1 con đực và 1 con cái), quần thể Sóc không bị tử vong

Trang 5

a) Số lượng cá thể của quần thể Sóc sau các năm thả 1, 2, 3, và 5 là bao nhiêu?

b) Năm thứ mấy thì đạt đến số lượng là 6400 con?

ĐA: a N1 = 100, N2 = 200, N3 = 400; N4 = 800; N5 = 1600; b N7 = 6400

Bài 7: Giả thuyết rằng một bèo dâu chiếm diện tích là 1cm2 và cứ 1 bèo dâu sau 5 ngày sẽ thành 2 bèo dâu Trong một mảnh ruộng có diện tích là 10.000m2, mật độ bèo lúc đầu là 20 cây/m2

a Tính mật độ bèo sau 15 ngày, 20 ngày và 30 ngày, nếu cho rằng tất cả các bèo đều sống sót

b Đến bao lâu thì bèo lấp kính diện tích trên

ĐS: a 160 cây/m2; 320 cây/m2; 1280 cây/m2; b 45 ngày

Bài 8: Khi nghiên cứu mật độ của một quần thể sinh vật trên một diện tích 1 km2, một nhà khoa học đã bắt được 200 cá thể và đánh dấu rồi thả ra Sau một thời gian bắt lại lần thứ hai được 200 cá thể, ông thấy có

100 cá thể có đánh dấu

Xác định số lượng cá thể của quần thể Biết rằng giữa hai lần nghiên cứu không có sự biến động số lượng

cá thể của quần thể ĐA: 400

Bài 9: Quần thể ban đầu có 500 cá thể Sau 2 năm số lượng cá thể của quần thể do sản sinh ra là 200, bị tử

vong là 100, xuất cư là 50 Số lượng cá thể của quần thể sau hai năm là bao nhiêu? Biết rằng không có hiện tượng nhập cư xảy ra? ĐA 550

Bài 10: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy thời điểm ban đầu có 1000 cá thể Quần thể này có tỉ

lệ sinh là 12% /năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ nhập cư là 2%/năm Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là bao nhiêu? ĐA: 1060

Bài 11: Trong một hồ nước, tảo cung cấp cho giáp xác 22% và cá mè trắng 25% nguồn năng lượng của

mình Cá mương khai thác 20% năng lượng của giáp xác và làm mồi cho cá chuối Cá chuối tích tụ 9% năng lượng của bậc dinh dưỡng liền kề với nó và có tổng sản lượng là 45000 kcal Tính tổng năng lượng của cá mè trắng (Cho biết cá mương chỉ ăn giáp xác, cá mè trắng và giáp xác chỉ ăn tảo

.ĐS: ≈285.104 kcal

Bài 12: Trong một hồ nước ngọt, tảo cung cấp cho giáp xác 30% và cá mè trắng 20% nguồn năng lượng

của mình, cá mương khai thác 20% năng lượng của giáp xác và làm mồi cho cá lóc Cá lóc tích tụ 10% năng lượng của bậc dinh dưỡng liền kề với nó và có tổng sản lượng quy ra năng lượng là 36000 Kcal Tính tổng năng lượng của cá mè trắng?

ĐA: 360.000 Kcal; 144.104 Kcal; 216 104 Kcal; 72.105 Kcal

Bài 13: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời là 106 Kcal/m2/ ngày Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90% Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sử dụng đợc

25 Kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 2 sử dụng được 2,5 Kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 3 sử dụng được 0,5 Kcal

a Xác định sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật

b Xác định sản lượng sinh vật thực tế ở thực vật

c Vẽ hình tháp sinh thái năng lượng

d Tính hiệu suất sinh thái

ĐS: a 25 103 ( kcal/m2/ngày); b 25 102 (kcal/ m2/ngày); c 1%, 10%, 20%

Bài 14: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ  Thỏ  Cáo  Hổ  Vi khuẩn phân huỷ.

Giả sử mỗi loài trong chuỗi thức ăn trên đều có hệ số:

Đồng hoá

= 10%

Dị hoá Hãy xác định năng lượng tích luỹ ở sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3 khi mỗi loài chỉ nhận được 10% số năng lượng từ mắt xích trước Cho biết sinh vật sản xuất tích luỹ được 1010 Kcal

ĐS: SVTT 1: 108 kcal, SVTT 2: 106 kcal, SVTT 3: 104 kcal

Trang 6

MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN TẬP CASIO KHU VỰC 2014 Bài 1 (Casio KV 2013): Một học sinh làm thí nghiệm xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật Em

cho các tế bào của cùng một mô vào dung dịch NaCl ở 280C và có nồng độ từ 0,03M đến 0,07M Quan sát

sự co nguyên sinh của tế bào thí nghiệm thu được kết quả như trong bảng sau:

1 Hãy xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật nói trên Biết rằng hằng số khí R = 0,0826, hệ số điện li của NaCl α = 1

2 Nếu thí nghiệm được tiến hành ở nghiệt độ 100C thì với nồng độ NaCl bằng 0,05M có quan sát thấy

tế bào co nguyên sinh không? Giải thích

ĐS: 1 1,1188; 2 0,04786

Bài 2: Tính lượng phân đạm nitrat KNO3 13% nitơ cần bón cho lúa để đạt năng suất trung bình 50 tạ/ha Biết rằng để thu 100kg thóc cần 1,5kg nitơ Hệ số sử dụng nitơ của cây lúa chỉ đạt 60% Trong đất trồng lúa vẫn tồn tại trên mỗi ha 20kg nitơ

ĐA: 75kg N; 125kg N; 105 kg N; 807,6923 kg KNO3

Bài 3: Một ponometer lí thú thường được sử dụng để đo tốc độ thoát hơi nước từ lá hay cành Thiết bị này

dùng để so sánh tốc độ mất nước từ bốn lá trên cùng một cây (cùng độ tuổi) có diện tích tương tự nhau (A,

B, C, D), lá cây này được xử lí bằng cách:

Lá A- Phủ mặt trên lá bằng một lớp vaselin dày, đặc

Lá B- Phủ mặt dưới lá bằng một lớp vaselin dày, đặc

Lá C- Phủ vaselin dày, đặc trên cả hai lá

Lá D- Không phủ vaselin lên mặt nào cả

Kết quả thu được như sau:

Thời gian/phút Thoát hơi nước từ

Thoát hơi nước

từ lá

Thoát hơi nước

từ lá

Thoát hơi nước từ lá

1

2

3

4

5

6

10 29 51 68 84 95

2 5 8 10 12 14

0 1 1 2 2 2

13 26 60 79 95 108 Hãy tính tốc độ thoát hơi nước ở mỗi lá? Giải thích tại sao có sự khác nhau?

ĐA: A: 15,8333; B: 2,3333; C: 0,3333; D: 18

Bài 4: Người ta đo cường độ quang hợp của một cành lá theo phương pháp sau: Đặt cành lá vào trong bình

thủy tinh và đem chiếu sáng 20 phút Sau đó lấy các cành lá ra khỏi bình và cho vào bình 20ml Ba(OH)2, lắc đều để dung dịch kiềm này hấp thụ hết CO2 trong bình Sau đó trung hòa Ba(OH)2 còn lại bằng HCl Cũng làm như vậy với bình kiểm tra (bình không chứa cành lá) Kết quả như sau: Bình thí nghiệm dùng hết

16 ml HCl, bình kiểm tra hết 10 ml Hãy giải thích nguyên tắc của phương pháp đo cường độ quang hợp nói trên và tính cường độ quang hợp của lá (mg CO2/dm2 lá Giờ) Biết rằng: 1ml HCl tương ứng 0,6mg

CO2, diện tích cành lá = 80 cm2) ĐA: 13,5mg CO 2 /dm 2 giờ

Bài 5: Tính hiệu suất sử dụng ánh sáng trong quang hợp của cây xanh đối với tia sáng thuộc vùng đỏ và

vùng xanh Biết photon thuộc quang phổ vùng xanh có năng lượng 60 kcal/mol, vùng đỏ 40 kacl/mol và quang phân li 1 phân tử nước cần 4 photon, một phân tử glucôzơ cho 674 kcal

ĐA: 0,2083; 0,03125

Bài 6: Hãy viết phương trình phân giải axit palmitic và glucôzơ để trả lời các câu hỏi sau:

a Hiệu suất ATP (tính theo mol) tương ứng với một oxi trong phản ứng A là bao nhiêu?

b Hiệu suất ATP (tính theo mol) tương ứng với một oxi trong phản ứng B là bao nhiêu?

c Hiệu suất ATP (tính theo mol) tương ứng với một gam chất cho năng lượng trong phản ứng A là bao nhiêu?

Trang 7

d Hiệu suất ATP (tính theo mol) tương ứng với một gam chất cho năng lượng trong phản ứng B là bao nhiêu?

ĐS: a 129 : 23 = 5,6522; b 38 : 6 = 6,3333; c 129 : (12x16 + 32 + 16x2) = 0,5039; d 38 : (12x6 + 12 +

16x6) = 0,2111

Bài 7: Một loài nấm có thể dị hoá glucô tạo ra ATP theo 2 cách:

Hiếu khí: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O

Kị khí: C6H12O6  2C2H5OH + 6CO2

Loại nấm này được nuôi cấy trong môi trường chứa glucôzơ Một nửa lượng ATP được tạo ra do hô hấp kị khí

a Tỷ lệ giữa tốc độ dị hoá glucôzơ theo kiểu hiếu khí và kị khí là bao nhiêu?

b Lượng oxygen tiêu thụ được chờ đợi là bao nhiêu (số mol O2/mol glucôzơ được tiêu thụ)?

c Lượng CO2 thải ra được chờ đợi là bao nhiêu (số mol CO2/mol glucôzơ được tiêu thụ)?

Để tính, hãy giả thiết rằng glucôzơ được lên men theo con đường phân huỷ glucôzơ kiểu Emden – Meyerhof – Parnas (EMP) và sự phốtphorin hoá oxy xảy ra với hiệu quả tối đa

ĐA: a Hiếu khí: 38 ATP, Kị khí: 2 ATP, Tỷ lệ: 19 lần; b 0,3 (mol O2/mol glucô); c 2,2 (mol CO2/mol glucô)

Bài 8: (Casio Tây Ninh, 2013): Một người chăn nuôi cần hỗn hợp thức ăn có 17% protêin cho lợn thịt, giai

đoạn 20-50kg từ các nguyên liệu: thức ăn hỗn hợp đậm đặc, ngô và cám gạo (tỷ lệ ngô: cám =1:3)

a Tính nguyên liệu cần dùng (gồm thức ăn hỗn hợp đậm đặc; ngô và cám gạo) để trộn thành 100kg thành phẩm?

b Hãy tính giá thành của 1kg hỗn hợp?

Biết các dữ liệu cho trong bảng sau:

ĐS: a Ngô 20,8333kg, Cám 62,5kg; b 8850,0042 đồng

Bài 9: Biết năng lượng của một phân tử gam glucôzơ là 674 kcal/mol; năng lượng của một phân tử ATP là

7,3 kcal/mol; một phân tử gam ATP tương đương với 507,181 g/mol

a Tính hiệu suất năng lượng có ích ở giai đoạn glucôzơ biến đổi thành axit piruvic (giai đoạn đường phân) và hiệu suất năng lượng toàn bộ quá trình hô hấp hiếu khí từ một phân tử glucôzơ

b Một người bình thường (nặng khoảng 55kg) cần mức năng lượng trong khẩu phần là 2100 kcal/ngày (chỉ lấy từ glucôzơ) Khối lượng ATP phân giải tương ứng với mức năng lượng trên trong một ngày là bao nhiêu gam ?

ĐA: a 21.66%; 41.16%; b 145901,3836 g

Bài 10: Những hoạt động sống nói chung của con người trung bình mỗi giờ làm tuyệt chủng một loài Ước

lượng này có sai số lớn vì ta không biết rõ tất cả có bao nhiêu loài đang tồn tại, cũng không biết thực sự nơi

cư trú của chúng bị phá hủy nhanh tới mức nào Em có thể đưa ra ước lượng riêng của mình về tốc độ tuyệt chủng Bắt đầu với số lượng loài được coi là đang tồn tại trên trái đất (khoảng 1,5 triệu loài) Để đơn giản hãy bỏ qua sự tuyệt chủng ở những vĩ độ ôn đới và tập trung vào 80% loài sinh vật sống ở rừng mưa nhiệt đới sẽ còn sống sót trong các khu bảo tồn, khoảng rừng còn sót lại

a Có bao nhiêu loài sinh vật sẽ biến mất trong 100 năm nữa? Có bao nhiêu loài sinh vật biến mất mỗi năm? Mỗi ngày? Mỗi giờ?

b Các nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học cho biết có thể có tới 30 triệu loài sinh vật đang tồn tại trên trái đất Con số đó sẽ làm thay đổi ước lượng của em như thế nào?

ĐS: a Mỗi năm 6000 loài/năm, mỗi ngày gần 16,4384 loài/ngày, mỗi giờ gần 0,6849 loài/giờ; b 1 năm 12.104 loài, 1 ngày 328,7671 loài; 1 giờ 13,6986 loài

Bài 11 (Casio KV, 2012): Kết quả của sự nóng dần lên của trái đất là băng tan trên các dòng sông băng

Mười hai năm sau khi băng tan, những thực vật nhỏ, được gọi là Địa y bắt đầu phát triển trên đá Mỗi nhóm

Trang 8

Protein Polisacarit Lipit

Đường đơn Axit Pyruvic Axêtyl CoA trình Krebs

ATP

O2 -NH2

Vận chuyển electron

ATP

Địa y phát triển trên một khoảng đất hình tròn Mối quan hệ giũa đường kính d ( tính bằng mm) của hình tròn và tuổi T (tính theo năm) của Địa y có thể biểu diễn tương đối theo công thức :

7,0123 ( 12)

với t ≥12

a Tính đường kính của một nhóm Địa y có 15 năm 6 tháng sau khi băng tan

b Đường kính của một nhóm Địa y là 49,0861 mm Đối với kết quả trên thì băng đã tan cách đó bao nhiêu năm?

ĐA: a 92,4986 mm, b 5 năm 1 tháng

Bài 12: Một phân tử ARN được tổng hợp nhân tạo có 80%A và 20%U ARN này được sử dụng làm thông

tin trong 1 hệ tổng hợp protein vô bào Các protein được tổng hợp chứa Izoloxin nhiều gấp 5 lần Tirozin, gấp 20 lần Phenilalanin và chứa Loxin gấp 20 lần Tirozin Những bộ ba nào là đặc trưng cho từng loại bộ

ba đó

ĐS: AAA = 0,512 = lơxin; AAU = 0,384 = isolơxin ; AUU = 0,096 = tirôxin; UUU = 0,008=pheninalanin

Bài 13: Trong máu, oxi được vận chuyển dưới 2 dạng: Hòa tan trong huyết tương (chiếm 1 – 2%) và kết

hợp với Hb chiếm chủ yếu (98 – 99%) Biết trong 100ml máu có 0,03 ml oxi ở dạng hòa tan trong huyết tương và 15g Hb (biết 1 g Hb có gắn 1,34 ml oxi) Tính trong 100ml máu lượng oxi ở dạng kết hợp với Hb gấp bao nhiêu lần lượng oxi ở dạng hòa tan

ĐA: 670

Bài 14: Một quần thể ngẫu phối xét 2 alen A và a ,ở trạng thái cân bằng Chọn ngẫu nhiên cây thân cao từ

quần thể từ quần thể tự thụ phấn thì thấy rằng cứ 4000 cây con thì có 250 cây là biến dị tổ hợp Tần số alen

a trong quần thể:

ĐA: 0,4

Bài 15: Dựa trên sơ đồ sau Tính năng lượng được tạo ra khi hô hấp bằng các nguyên liệu sau: Glucôzơ

(C6H12O6), Glixerin (C3H8O3), Axit Tartric (C6H4O6), Axit Oxalic (C2H2O4), - Axit panmitic: C15H31COOH;

- Axit stearic: C17H35COOH; - Axit sucxinic: HOOC - CH2 - CH2 – COOH; - Axit malic: HOOC - CH2 -CHOH – COOH

Các chất hữu cơ được dùng để thu năng lượng bao gồm: protein, lipit và polisacarit Con đường phân giải các chất theo sơ đồ sau:

Trang 10

Bài 16: Trong một quần thể có 16% mắt xanh, 20% số người di cư đến quần thể chỉ có 9% số người mắt

xanh Giả sử mắt xanh do gen lặn quy định thuộc nhiễm sắc thể thường Tính tần số alen mắt xanh của quần thể mới?

ĐS: q1= 0,8.0,4 + 0,2.0,3 = 0,38

Bài 17: Xét một gen có 2 alen A và alen a Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một vườn

thực vật có tần số alen A là 0,9 Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5

Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật

a Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu?

b Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận (Aa) gấp 5 lần tần số đột biến nghịch (aA) Biết tần số đột biến nghịch là 10-5 Tính tần số của mỗi alen sau một thế hệ tiếp theo của quần thể sóc này

c Giả sử tần số alen (a) của quần thể sóc sống ở quần thể rừng là 0,2575 và 0,5625 ở quần thể hỗn hợp(sau nhập cư), cho biết tốc độ nhập cư là 0,1 Tính tần số của alen (a) ở quần thể sóc ở vườn thực vật ban đầu?

ĐS: a Tần số alen A =

192 0,8

240=

, tần số alen a = 1- 0,8 = 0,2

b Vậy tần số của alen A và alen a sau 1 thể hệ là:

pA=0,8 - 3,8.10-5

qa = 0,2 + 3,8.10-5

c Vậy tần số alen (a) là: 0,5964

Bài 18: Một quần thể có tần số alen A là 0,6 Giả sử ban đầu quần thể đang đạt trạng thái cân bằng di

truyền Sau một số thế hệ giao phối thấy tần số kiểu gen aa là 0,301696 Biết trong quần thể đã xảy ra nội phối với hệ số là 0,2 Tính số thế hệ giao phối?

ĐS: n = 4 Vậy hệ số giao phối là 4

Bài 19: Ở quần thể cá đạt trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec có tỉ lệ cá màu xám : cá màu đỏ = 1: 24 Nếu

xảy ra hiện tượng giao phối có lựa chọn (chỉ có những con cùng màu mới giao phối với nhau) qua 2 thế hệ Xác định thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ hai Biết gen quy định màu đỏ là trội hoàn toàn so với màu xám, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường

ĐS : Vậy cấu trúc di truyền quần thể F2: (0,6856 AA : 0,2286 Aa : 0,0857 aa)

Bài 20: Có 1 đột biến lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên Những con gà như

vậy mổ được ít thức ăn nên yếu ớt Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà biểu hiện đột biến trên Giả sử không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về đột biến trên?

ĐA : 40

Bài 21: Trong một quần thể đặc biệt tần số các alen trước và sau đột biến xảy ra như sau:

Tần số trước khi có chọn lọc (Fo) 0,25 0,5 0,25

Tần số sau khi có chọn lọc (F1) 0,35 0,48 0,17

a) Xác định giá trị thích nghi (tỉ lệ sống sót tới khi sinh sản) của các kiểu gen

b) Xác định sự biến đổi (lượng biến thiên) tần số các alen A và a sau 1 thế hệ chọn lọc Từ đó có nhận xét gì về tác động của chọn lọc đối với các alen?

ĐS: a Kiểu gen AA: = 1; Kiểu gen Aa = 0,685; Kiểu gen aa= 0,68  0,485 b 0,09; - 0,09

 Chọn lọc tự nhiên đào thải alen a, bảo tồn tích luỹ alen A

Bài 22: Cấu trúc di truyền quần thể là 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1

Vì quần thể không bị chọn lọc và đột biến do đó từ 4 cá thể trở thành 100% AA thì 4 cá thể đó phải là AA ĐA: 0,0576

Ngày đăng: 01/12/2015, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w