1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XẾP DỠ NHÀ RỒNG – KHÁNH HỘI

137 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

Như vậy đặcđiểm gây hạn chế khi xếp dỡ trong container của xe nâng 2 hệ xilanh là chuyểnđọng của càng nâng cùng bàn trượt không độc lập so với chuyển động của khungđộng, vì thế xe nâng t

Trang 1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XẾP DỠ

NHÀ RỒNG – KHÁNH HỘI

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cảng Sài Gòn

Cảng Sài Gòn: được thành lập vào ngày 22 tháng 2 năm 1860 dưới thời thuộc địa Pháp với tên gọi là thương cảng Sài Gòn Cảng nằm dọc theo sông Sài Gòn, cách biển 45 dặm (83 km) với tổng diện tích 3,860,000 m2 bao gồm 5 khu vực:

- Khu vực Hàm Nghi: 4 km dọc bờ phải sông Sài Gòn với 3 cầu tàu cho tàu nội địa

- Khu vực Nhà Rồng (vị trí cũ): dọc sông Tàu Hủ với 3 cầu tàu cho tàu nước ngoài

- Khu vực Khánh Hội: dài 1.25 km với 11 cầu tàu cho tàu nước ngoài

- Khu vực chợ cá: 3 cầu tàu và 2 bến

Từ ngày 25 tháng 7 năm 1975, thương Cảng Sài Gòn đổi tên mới là Cảng Sài Gòn theo quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục đường biển Cảng Sài Gòn có tổng diện tích là 475,000 m2, 3 bến xếp dỡ với chiều dài cầu tàu:

- Bến Nhà Rồng (428 m)

- Bến Khánh Hội (1,264 m)

- Bến Tân Thuận (866.5 m)

và nhiều phao buộc neo dọc hai bên bờ sông

Qua nhiều giai đoạn phát triển, ngày nay, Cảng Sài Gòn là một cảng quốc tế, cảng chính của miền Nam Việt Nam Tổng diện tích mặt bằng là 570,000 m2 gồm 5 bến cảng (Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Thuận I, Tân Thuận II và Cần Thơ) với 2,830 m cầu tàu; 2,500 m2 bãi và 80,000 m2 kho hàng Mới đây, Cảng Sài Gòn đã thực hiện thành công dịch vụ trung chuyển container, mở đường cho giai đoạn phát triển mới của nghành Hànghải Việt Nam trong qua trình hội nhập quốc tế

* Nhiệm Vụ:

Phát triển bền vững như Càng hàng đầu của đất nước, mở ngõ hàng hải chính của nước

Việt Nam đi đến các nước trong khu vực và trên thế giới

* Mục tiêu:

- Cải tiến các tiêu chuẩn dịch vụ so với các cảng khác trong khu vực

- Phát triển và khai thác cảng nước sâu như là Cảng chiến lược quốc gia ở miền Nam Việt Nam

* Truyền thống của Cảng Sài Gòn :

Với lịch sử phát triển lâu dài, Cảng Sài Gòn đã khẳng định được truyền thống hoạt động và cống hiến tốt đẹp của mình vì lợi ích của khách hàng và từ đó góp phần vào sự

Trang 2

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

phát triển kinh tế của đất nước

Với nhiệm vụ xuất sắc và sự cống hiến hiệu quả của Cảng đối với sự phát triển kinh tếcủa đất nước, Cảng Sài Gòn đã được Chính phủ tặng Danh hiệu Anh hùng Lao động Ngày 5 tháng 6 được chọn làm ngày truyền thống của Cảng Sài Gòn Ngày này được chọn để tưởng nhớ ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911 tại Bến Nhà Rồng

1.2 Một số đặc điểm địa lý của Cảng Sài Gòn:

a Luồng Lạch:

Từ điểm hoa tiêu Vũng Tàu (phao số 0) đến cảng Sài Gòn qua sông Soài Rạp:

- Điểm hoa tiêu: 10020’N – 107003’E

- Chiều dài luồng: 85km, Depth: -8,5m, Draft: 11m

- Thủy triều: bán nhật triều không điều, chênh lệch bình quân: 3,0m

- Vị trí cảng tại khu vực Tp.HCM: 10050’N – 106045’E

- Cở tàu lớn nhất có thể tiếp nhận: 32,000 DWT (Mớn nước 11m) (60,000 DWT tại khu vực chuyển tải Thiên Liềng, độ sâu –13.5m)

- Vị trí cảng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long : 10003’N – 105042’E từ cửa biển Định An

b Cầu Bến:

Cang Nha Rong Khanh Hoi Terminal

Tan Thuan Terminal Can Tho Terminal

Trang 3

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

c sản lượng khai thác hằng năm :

Trang 4

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Co gioi

33,891 12,477 8,3771 2,522

6-10 6-10 6-10 6-10

BH/Container Container

"-"

"-"

TN THUẬN

Inter - heds C1 C2 C3 C4

2,520 17,668 18,700 30,600 16,827

6-10 6-10 6-10 6-10

General Cargo/Container Container

"-"

"-"

TÂN THUẬN II TT.II 17,000 6-10 Hàng rời

CẦN THƠ 19,300 6-10 Cargo/ContainerGeneral

KHO CHỨA TÂN THUẬN B 35,071 4-6 Container

b Thiết bị:

DANH MỤC THIẾT BỊ Số lượng Specifications/lifting

capacity

Cẩu gian xếp dỡ

Trang 5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

CẢNG SÀI GÒN

(SƠ ĐỒ TỔ CHỨC)

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

1.5 Lịch sử hình thành - phát triển của Công Ty Xếp Dỡ Nhà Rồng - Khánh Hội

Xí Nghiệp Xếp Dỡ Khánh Hội là 1 trong ba xí nghiệp xếp dỡ thành phần của CảngSài Gòn Đây là đơn vị xếp dỡ chủ lực của Cảng, có tính chất tổng hơp, có trang thiết bịphục vụ cho công tác xếp dỡ hàng hóa dồi dào và đa dạng hơn so với hai xí nghiệp xếp

dỡ Nhà Rồng và Tân Thuận

Từ sau tháng 04/1975, Cảng bao gồm các đội bốc xếp quốc doanh và tư nhân.Năm 1978, nhà nước cải tạo không còn tư nhân, các đội bốc xếp vào quốc doanh và Cảngbao gồm hai khu vực bốc xếp là: Nhà Rồng, Khánh Hội là khu vực bốc xếp thứ I ; TânThuận là khu vực bốc xếp thứ II Năm 1980 khu vực bốc xếp thứ I hình thành 2 khu bốcxếp riêng biệt là khu bốc xếp Khánh Hội gồm 5 đội bốc xếp chủ lựcvà khu bốc xếp NhàRồng gồm 2 đội bốc xếp

Bằng quyết định 274 ngày 06/03/1986 do Giám Đốc Cảng ký, khu bốc xếp KhánhHội được nâng lên thành Xí Nghiệp Xếp Dỡ Khánh Hội, biên chế 38 tổ bốc xếp trựctuyến chỉ đạo của Ban Giám Đốc, bỏ cấp đội

Theo quyết định số 279/TCCB ngày 08/05/1999 xí nghiệp chính thức mang tênCông Ty Xếp Dỡ Khánh Hội, là một trong tám thành viên của Cảng Sài Gòn và là mộttrong ba công ty xếp dỡ thành phần của Cảng, đây là đơn vị xếp dỡ chủ lực có thiết bịxếp dỡ hàng hóa dồi dào và đa dạng hơn so với hai Công Ty Xếp Dỡ Nhà Rồng và TânThuận

Hiện nay Công Ty nằm trên địa bàn quận 4 bên cạnh các Công ty thành phần nhằntạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau

1.6 Nhiệm vụ của Công Ty Xếp Dỡ Nhà Rồng - Khánh Hội.

Tổ chức xếp dỡ, vận chuyển, giao nhận, bảo quản hàng hóa tốt, thuận tiện cho kếhoạch của Giám Đốc Cảng Sài Gòn

Tổ chức quản lý, sữa chữa, sử dụng phương tiện, thiết bị, công cụ, kho bãi, nguyênvật liệu đúng quy định

Tổ chức quản lý, sử dụng lao động, bồi dưỡng nghiệp vụ, chính trị, chuyên môn

và tổ chức phong trào thi đua lao động xã hội chủ nghĩa nhằm hoàn thành và hoàn thànhvượt mức kế hoạch được giao

Tổ chức áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, quy trình công nghệ hợp lý, tổ chứclao động khoa học, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Chương 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ HÀNG TRONG CONTAINER VÀ

LỰA CHỌN THIẾT BỊ

Do quy trình của chúng ta có sự tham gia của xe nâng, mà xe nâng là loại thiết bịvạn năng có thể xếp dỡ nhiều loại hàng hóa Tùy từng loại hàng mà ta sẽ có cácphương án xếp dỡ khác nhau Ở đây ta chỉ chọn một loại hàng hóa đặt trưng đểnguyên cứu quy trình đóng rút hàng trong container của nó Ở đây ta chọn loại hàngbách hóa để nguyên cứu

2.1 Đặc điểm hàng hóa và phân định nhóm hàng

Hàng bách hóa đóng trong thùng carton gồm các loại hàng thông thường như đồgia dụng, công nghệ phẩm, thực phẩm chế biến công nghiệp như mì ăn liền, nông lâm hảisản, trà, cà phê… có trọng lượng đóng thùng nhỏ hơn hoặc bằng 50kg

- Loại hàng thùng tiêu chuẩn (container) Ký hiệu là loại hàng: C

* Trong đó loại hàng thùng kiện được chia thành 9 loại khác nhau:

- Bách hóa thông thường: thực phẩm, văn phòng phẩm, đồ dùng gia đình, trang trínội thất, thể thao, chi tiết phụ tùng xe đạp, xe máy, thuốc lá, chè, hạt giống đồ hộp cácloại thông thường hoặc đông lạnh Được chứa trong thùng carton hoặc thùng gỗ ≤ 50kg

Ký hiệu là loại hàng: K1

- Bách hóa loại đặt biệt: máy móc vi tính, điện tử có giá trị cao, dụng cụ y tế, đồ

cổ, đồ quý hiếm dể vỡ, đồ thủy tinh các loại Loại hàng này không được bao bì Ký hiệu

- Máy móc thiết bị Trọng lượng >1000kg Ký hiệu là loại hàng: K5

- Máy móc thiết bị Trọng lượng >2000kg Ký hiệu là loại hàng: K6

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

- Bông vải sợi, day, bao bố, giấy ram Được đóng kiện bằng carton, gỗ, vải, bao bốnylon Ký hiệu là loại hàng: K7

- Giấy cuộn tròn, cáp cuộn tròn Ký hiệu là loại hàng: K8

- Tôn kẽm, Fibrô ximăng đóng kiện Được đóng trong khung, đai bằng gỗ hoặc nẹpsắt Ký hiệu là loại hàng: K9

Trong nhiều loại hàng đã liệt kê trên ta chọn loại hàng có ký hiệu là K1 để đề ra cácphương án xếp dỡ cụ thể.Ngày nay với mức độ chuyên môn hóa ngày càng cao nên đa

số hàng hóa được vận chuyển giữa các quốc gia là container nên yêu cầu được đặt ra là

ta phải nghiên cứu hàng hóa K1 được đóng vào container để vận chuyển và chọn đượccác phương án đóng rút hàng trong container để chọn lựa được thiết bị phù hợp chocảng

2.1 Xác định các phương án công nghệ xếp dỡ hàng trong container :

Thao tác ngược lại với quá trình rút hàng ra khỏi container

Định mức lao động: 6 công nhân lao động

Hinh 2.1: Phương án dùng băng cao su di động để đóng rút hàng trong container.

Khi cần xếp hàng lên độ cao cần thiết nhưng chiều cao của khung nâng lúc này đã vượtmức giới hạn chiều cao container, xe nâng không thể chạy vào container Để xếp hàngbước kế tiếp công nhân thủ công phải thực hiện với những đơn vị hàng ≤ 50kg; vớinhững đơn vị hàng ≥ 100kg hay những mặt hàng đặt trên palết, đóng bằng căn bản cótrọng tải vượt quá sức người thì phải sử dụng cần giả để đưa hàng xếp hàng vào container

để đưa xếp hàng vào container

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Thao tác ngược lại với quá trình rút hàng ra khỏi container

Định mức lao động: ngoài công nhân cơ giới vận hành xe nâng cần phải bố trí 2 hoặc 3nhân công trực tiếp xếp dỡ hàng trong container

Hình 2.2: Phương án dùng xe nâng phổ thông để đóng rút hàng trong container.

2.1.3 Phương án 3:

Xếp dỡ hàng trong container bằng xe nâng hàng dùng chạc có chiều cao nâng tự do,

có cơ cấu dịch ngang bàn trượt.

Diễn tả qui trình:

Quá trình đóng hàng vào container, hàng được dỡ từ nơi tập kết bằng xe nâng Dichuyển hàng đến nơi dặt container, tiếp tục di chuyển xe nâng tiến vào container và xếptrực tiếp vào container

Quá trình rút hàng ra khỏi container được tiến hành ngược lại với hàng không được xếptrên palết, xe nâng lấy pa lết chạy vào container để công nhân thủ công xếp lên Với hàng

đã có pa lết thì không cần công nhân thủ công

Hình 2.3: Phương án dùng xe nâng hàng dùng chạc có chiều cao nâng tự do để xếp

hàng vào container.

2.2 Phân tích và lựa chọn phương án xếp dỡ hàng trong container:

2.2.1 Phương án 1: sử dụng băng cao su di động

a) Đặc tính phương tiện:

Hàng bao kiện có thể được dỡ trên bàn đỡ được đặt cạnh trống truyền động, quán tínhchuyển động của hàng sẽ mất đi khi di động trên mặt nghiên của bàn Xếp dỡ hàng trênbàn thường được tiến hành bằng tay để dỡ hàng bao kiện ở bất kì môt điểm nào trên

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

b) Ưu và nhược điểm của phương pháp:

Ưu điểm:

- Khoảng cách vận chuyển lớn, năng suất cao

- Tiêu hao ít năng lượng,dễ điều khiễn và giá thành rẽ

Nhược điểm:

Cần phải xếp hàng lên băng bằng tay hay bằng máy xếp dỡ khác

Dây băng dễ bị hỏng khi va chạm, nhiệt độ và tác dụng của hóa học

2.2.2 Phương Án 2: sử dụng xe nâng chạc phổ thông

a) Đặc tính phương tiện

- Thiết bị công tác có thể sử dụng là chạc, mâm kẹp, cảng giả… tùy thuộc vào loạihàng được xếp dỡ Nguồn động lực cung cấp là động cơ đốt trong

- Bộ phận công tác gồm chạc, bàn trượt và hệ khung nâng có thể chuyển động tịnh

tiến theo phương pháp thẳng đứng Ngoài ra có thể xoay một góc +6/12 giúp thuận

lợi cho việc xếp dỡ hàng và tạo ổn định cho hàng cũng như cho xe năng trong quátrình di chuyển

- Khi bộ phận nâng hoạt động: khung trong mang bàn trượt cùng càng nâng lên cao,hành trình nâng bàn trượt là gấp đôi hành trình nâng khung trong Như vậy đặcđiểm gây hạn chế khi xếp dỡ trong container của xe nâng 2 hệ xilanh là chuyểnđọng của càng nâng cùng bàn trượt không độc lập so với chuyển động của khungđộng, vì thế xe nâng thường chỉ có thể hoạt động ở những không gian không bịhạn chế về chiều cao

b) Ưu và nhược điểm của phương pháp

Ưu điểm

- Sức năng lớn

- Thao tác xếp dỡ hàng nhanh, gọn hiệu quả trên bãi, trong kho

- Tính ổn định, cơ động và linh hoạt của phương tiện cao và diện tích Chỉ xếp dỡđược trong container với một số loại mặt hàng như bao kiện có khối lượng mỗiđơn vị ≤ 50kg

- Phương án này còn sử dụng công nhân thủ công nhiều, vì vậy chi phí thời giancòn cao, năng suất lao động thấp

2.2.3 phương án 3: Sử dụng xe nâng chạc có chiều cao nâng tự do, có cơ cấu dịch

ngang bàn trượt

a) Đặc tính của thiết bị:

- Thiết bị công tác có thể được sử dụng là chạc, mâm kẹp… tùy thuộc loại hàng cần xếp

dỡ Nguồn động lục cung cấp là động cơ đốt trong

- Bộ phận công tác có thể chuyển động tịnh tiến theo phương thẳng đứng hoặc chuyểnđộng theo hướng xoay quanh gốc +60/-120 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp dỡhàng và mang lại tính ổn định cho hàng và xe trong quá trình di chuyển

- Khi bộ phận nâng hoạt động: chuyển động nâng của bàn trượt cùng càng nâng hoàntoàn độc lập so với chuyển động nâng khung trong Xe nâng có hệ khung nâng này gọi làFull Free Mast

- Ngoài ra thiết bị còn có hệ xilanh dịch chuyển ngang bàn trượt, còn là sideshift, thuậnlợi khi xếp dỡ ở nhưng nơi có không gian chật hẹp như: hầm tầu, toa chở hàng, kho hẹphay đầy hàng, trong container

cơ cấu dịch chuyển ngang bàn trượt giúp ta tiết kiệm được 2% thời gian vận hành xe vàchi phí lao động ,giảm nguy hại cho pallet và sản phẩm và các giá để hàng ,giảm mài

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

mòn vỏ xe,các bánh răng của hộp số và nó giúp tăng năng suất chất xếp hàng hóa trongcác kho và các bến bãi và giúp cho người lái vận hành dễ dàng

b) Ưu nhược điểm của phương án:

Ưu điểm:

- Sức nâng từ 1 ÷ 4,5 T.t

- Tính ổn điịnh, cơ động và linh hoạt của phương khá cao

- Thao tác xếp dỡ nhanh gọn, hiệu quả ở mọi điều kiện Đặc biệt tối ưu khi xếp dỡhàng ở những không gian bị hạn chế về diện tích và chiều cao như: container, khohàng chật hẹp, hầm tầu

- Xếp dỡ được tất cả các loại mặt hàng đã đề cập trên, tùy thuộc vào đặc tính bao bì

và hình dáng của hàng mà bộ phận công tác tương ứng được sử dụng

- Tiết kiệm thời gian xếp dỡ, sức lao động ( moottj công nhân vận hành xe nângtrong điều kiện xếp dỡ hàng đã được đặt trong pa lết ) Mang lại năng suất cao

- Từ những phân tích trên, nhận thấy qui trình sử dụng xe nâng 4 hệ xi lanh manglại năng suất xếp dỡ cao nhất do tiết kiệm thời gian xếp dỡ và sức lao động Vì vậyxét chon phương án 3 cho qui trình xép dỡ hàng trong container

 Việc đóng rút hàng trong container đôi khi sẽ diễn ra tại cảng nên điều cần thiết làphải sử dụng xe nâng để đóng rút hàng.điều đặc biệt là xe nâng dùng để đóng rút hàngtrong lòng container phải là loại xe có chiều cao nâng chạc tự do.đễ nâng cao năngxuất chất xếp hàng hóa trong các kho và trong các container đặc biệt là chất xếp hànghóa trong các góc kẹt thì xe nâng cần có thêm bộ phận dịch chuyển ngang bàn trượt.đối với xe nâng có bộ phận sideshift thi người lái xe không cần lái xe sát mặt thànhtường mà vẩn có thể đặt hàng hóa sát mặt tường nhờ bộ phận cơ cấu dịch chuyểnngang bàn trượt

Hình 2.4:phương án dùng xe nâng có cơ cấu dịch ngang bàn trượt để đóng rút hàng.

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

3.1 Giới thiệu chung và phân loại xe nâng tự hành

3.1.1 Giới thiệu chung :

Máy nâng tự hành là loại máy xếp dỡ được dùng phổ biến để bốc các hàng hóanằm ở các vị trí bất kỳ trong kho ,bãi xếp lên phương tiện vận tải ,xếp hàng hóa thànhđống khối trong các kho hoặc dỡ hàng từ phương tiện vận tải như ôtô , toa xe …xếp vàokho.Máy nâng tự hành được dùng để múc ,nâng và vận chuyển hàng từ kho xếp lênphương tiện vận tải

Máy nâng là một loại máy xếp dỡ có tính cơ động cao do được bố trí xếp dỡ trêncác thiết bị di chuyển linh hoạt như là bánh lốp ,bánh xích …Nên xe nâng tự hành được

sử dụng rất ưu việt khi xếp dỡ hàng hóa tại các kho bãi ,tại các cầu tàu của các cảngbiển ,cảng sông cũng như dùng đễ nâng chuyển hàng hóa trong các nhà máy ,xí nghiệpsản xuất công nghiệp ,các công trường xây dựng

3.1.2 Phân loại máy nâng tự hành :

a) Theo nguyên lý hoạt động :

- Máy nâng hoạt động theo chu kỳ :máy nâng dùng chạc ,máy nâng một gầu …

- Máy nâng hoạt động theo chế độ liên tục :máy nâng nhiều gầu

b) Theo thiết bị di chuyển máy :

- Máy nâng di chuyển trên bánh lốp :máy nâng dùng chạc (đĩa) máy nâng một gầu bánhlốp …máy nâng nhiều gầu bánh lốp …

- Máy nâng di chuyển trên bánh xích :máy nâng một gầu bánh xích ,máy nâng nhiều gầubánh xích

c) Theo hướng hoạt động của thiết bị công tác :

- Máy nâng tự hành dỡ tải phía trước : máy nâng chạc phía trước ,máy nâng một gầu phíatrước …

- Máy nâng tự hành dỡ tải phía sau và dỡ tải ở bên :máy nâng chạc bên sườn ,máy nângmột gầu dỡ tải phía sau và dỡ tải ở bên

d) Theo nguồn dẫn động của máy :

- Máy nâng dẫn động bằng động cơ điện :máy nâng điện

- Máy nâng dẫn động bằng động cơ đốt trong :ôtô nâng,máy nâng một gầu…

3.2 Giới thiệu chung xe nâng thiết kế :

Xe nâng thiết kế là loại xe nâng chạc tự do với hai khung động ,có cơ cấu dịchchuyển ngang bàn trượt thít hợp cho việc xếp dỡ hàng hóa trong lòng container và nângcao độ chính xác khi xếp dỡ hàng hóa trong container và trong các kho bãi.nó có khảnăng xếp dỡ hàng hóa trong các góc kẹt nhờ vào bộ phận dịch ngang bàn trượt

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

3.2.1 Kết cấu tổng thể:

Hình 3.1: Kết cấu xe nâng.

1-Chạc 2-Bàn trượt 3-Khung nâng 4-Xilanh nâng khung 5-Xilanh nghiêng khung.

- Khung trong mang bàn trượt đang ở vị trí đạt đến hành trình cuối trong nó nốitiếp nâng lên và đến độ cao lớn nhất khi xe nâng làm việc ngoài container nghĩa là khônggian không bị hạn chế về chiều cao

Kết cấu của bộ phận công tác được mô tả như sau:

a Chạc nâng:

Được chế tạo từ thép có sức bền thỏa điều kiện, sau đó được gia công nhiệt luyệntại góc của chạc với khoảng cách 300mm về phía hai góc để đạt được độ cứngHB=250÷295

Chạc được treo trên bàn trượt và định vị bằng vít Để ổn định vị trí chạc cũng nhưgiữ khoảng cách giữa chúng trong quá trình làm việc và dịch chuyển, phía lưng chạc tựatrên rãnh của dầm ngang bàn trượt

9

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Hình 3.2: Kết cấu bàn trượt.

Bàn trượt liên kết bởi hai xích nâng Một đầu xích định vị cố định trên khungtrong hoặc vào vỏ của xi lanh chính giữa xe, tại vị trí này có thể điều chỉnh chiều dàixích

Kết cấu thép bàn trượt phụ là khung dầm hình chữ nhật trượt tương đối (trên rayrãnh) so với khung trong nhờ xilanh piston tác dụng hai phía Dầm ngang trên của khungdầm ngoài được xẻ rãnh để thay đổi vị trí chạc nâng

ba dầm ngang thép hình cũng làm nhiệm vụ của các thanh giằng

Dầm ngang dưới cùng của khung trong là nơi định vị xích nâng, cán xilanh nângbàn trượt Puly dẫn hướng xích được đặt trên đầu piston nâng bàn trươt

Phần đoạn dưới cùng bản thành phía ngoài mỗi dầm chính lắp con lăn lăn trên bảncánh của khung trong

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

ba dầm ngang thép hình cũng làm nhiệm vụ của các thanh giằng

Dầm ngang phía trên có đỉnh lắp hai công xon là nơi định vị đầu piston xilanhnâng khung Cặp xilanh nâng khung tạo chuyển động tương đối khung trong so vớikhung giữa và khung ngoài

Phần đoạn dưới cùng bản thành phía ngoài mỗi dầm chính lắp con lăn lăn trên bảncánh của khung chính

Trang 17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Phần đoạn giữa bản thành phía ngoài của mỗi dầm chính là nơi định vị một đầuxilanh-piston nghiêng, cặp xilanh-piston nghiêng này liên kết khung nâng với chassis Đểgiảm bớt chiều dài phần công xon của chạc nâng giúp cho chạc nâng lấy hàng được thuậnlợi, nhờ cặp xilanh-piston nghiêng này bộ phận nâng hàng có thể nghiêng về phía trước

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

đối so với khung giữa và khung ngoài Trục con lăn được hàn vào bản thành Dầm ngangdưới cũng là bệ lắp cặp xilanh nâng khung trong

e Hệ thống thủy lực:

Bao gồm một bơm chính cấp dầu cho bộ phận di chuyển và bộ phận mang hàng.Các cơ cấu thủy lực của bộ phận mang hàng gồm: xilanh thủy lực nâng bàn trượt, cặpxilanh thủy lực nâng khung, cặp xilanh thủy lực nghiêng khung

Thùng dầu thủy lực có hai bộ lọc: lọc dầu thủy lực đi và lọc dầu thủy lực hồi vềthùng, thùng được đặt bên trong phía trái chasis Bơm chính được dẫn động bởi động cơđốt trong qua bánh răng truyền dẫn bơm, nhận dầu thủy lực từ thùng chứa để đưa đến cácvan điều khiển

Trang 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

f Cơ cấu nâng bàn trượt:

Gồm một xilanh piston tác dụng đơn.Xilanh được định vị trên dầm ngang khungtrong, cán piston cĩ lắp cặp puli dẫn hướng xích và một puli dẫn hướng ống thủy lực

Hình 3.6 :sơ đồ động cơ cấu nâng bàn trượt

g Cơ cấu nâng khung:

Gồm hai xilanh piston nâng, là loại piston tác dụng đơn, các phần chính gồm: thânxilanh, nắp chụp xilanh, cần piston, cán piston Xilanh được định vị trên dầm ngangdướicùng của khung chính, cán piston được lắp chốt với phần cơng xon của dầm ngang khunggiữa Ở cụm xilanh piston này cĩ một van an tồn bảo vệ cơ cấu cơng tác trong trườnghợp đường dầu thủy lực mất áp đột ngột

h Cơ cấu nghiêng khung:

Gồm cặp xilanh piston tác dụng kép Một đầu được đỡ trên dầm chính của khungngồi bằng chốt xoay, đầu cịn lại được nối với chassis bằng khớp bản lề

i Bộ phận di chuyển :

Bao gồm các chi tiết và cụm máy: động cơ diesel, hộp số, cầu sau, các bánh lốp cầu sau,cầu trước, các bánh lốp cầu trước,hệ thống lái… Trong xe nâng tự hành động cơ và cơcấu (cầu) định hướng lái đặt ở phía sau, cịn cầu chủ động đặt ở phía trước (ngược lạicách sắp đặt của ơtơ) Điều đĩ cĩ thể giải thích là: ở phía trước xe nâng hàng chịu tải rấtlớn so với tải ở cầu sau do hàng và bộ phận cơng tác đặt ở phía trước máy Phía sau máynhẹ hơn dùng cầu sau làm cầu định hướng lái sẽ nhẹ lực điều khiển khi xe cần chuyểnhướng chuyển động Cơ cấu chuyển hướng được thực hiện bằng bơm lái

Động cơ đốt trong cung cấp cơng suất cho: cơ cấu di chuyển, cơ cấu cơng tác, hệthống điện (đèn, cịi, cảm biến, đầu đo…)

Palăng tốc độ (ngược)

k n

H=2h

3 4

5

2 1

h

P

Q

Q Q

Q

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

3.1.3 Nguyên lý hoạt động:

a Mô tả qui trình xếp dỡ hàng bằng xe nâng:

Xe nâng dỡ hàng tại kho, bãi hay trên ôtô:

- Di chuyển bàn trượt cùng chạc đến độ cao cần thiết so với vị trí mã hàng, nếubàn trượt được nâng cao tối đa mà chạc vẫn chưa đạt đến độ cao mã hàng thì tiến hànhđiều khiển piston nâng khung trong để đảm bảo độ cao chạc vừa chớm đáy mã hàng

- Điều khiển piston nghiêng khung về phía trước

- Để đảm bảo chạc ngập hoàn toàn vào đáy mã hàng, trước khi cho máy tiến vềphía trước ta tiến hành di chuyển bàn trượt nếu trọng tâm mã hàng lệch so với trọng tâmchạc một khoảng ngang cho phép bằng cách kích hoạt xilanh dịch chuyển ngang, nếukhoảng cách này vượt mức giới hạn thì tiến hành điều chỉnh vị trí của xe nâng

- Nghiêng khung nâng mang bàn trượt và hàng về phía sau

- Để di chuyển hàng đến nơi cần thiết, ta hạ khung trong xuống vị trí thấp nhất, hạchạc có hàng xuống cách mặt đất 300mm rồi mới di chuyển

- Hạ hàng xuống nghiêng khung về phía trước, lùi máy ra sau khi chạc đã ra khỏihàng, quay đầu và di chuyển lại nơi lấy hàng

b Nguyên lý hoạt động:

Hoạt động của bộ phận mang hàng dựa vào chuyển động phức tạp của các bộphận, chi tiết liên kết Trong quá trình di chuyển xe nâng có hàng hay không có hàng đểđảm bảo ổn định khung trong luôn được hạ xuống vị trí thấp nhất, bàn trượt và chạc nângcách mặt nền tối đa 300mm

Khi bàn trượt và chạc nâng ở vị trí thấp nhất: piston nâng bàn trượt được điềukhiển đi lên, puli dẫn hướng xích lắp trên cán piston được nâng lên theo, xích chuyểnđộng nâng bàn trượt đi lên nhờ các con lăn chính và con lăn phụ dẫn hướng chuyển độngcủa bàn trượt trong lòng khung trong Khi hạ bàn trượt và chạc nâng: piston nâng đượcđiều khiển thu lại, puli dẫn hướng xích hạ xuống, lực kéo bàn trượt tiêu hao do trọnglượng bản thân làm bàn trượt dịch chuyển xuống

Các con lăn chính lăn trên bản cánh của dầm chính khung trong dẫn hướng bàntrượt di chuyển tương đối so với khung trong Các con lăn chính này tiếp nhận tải trọngdọc trục Các con lăn phụ lăn trên bản thành khung trong trong đó có tác dụng khử lực épcạnh (lực xô ngang) của kết cấu khung bàn trượt

Khi bàn trượt được nâng lên độ cao tối đa trong khung trong, kích hoạt tay trangđiều khiển cặp xilanh nâng khung giữa, dưa khung giữa và khung trong cùng bàn trượttiếp tục hành trình nâng Khi hạ ta tiến hành hạ khung trong trước, sau đó mới hạ bàntrượt

Khi cần thay đổi vị trí ăn khớp của thanh răng chạc trên thanh răng bàn trượt đểnới rộng hay thu ngắn khoảng cách giữa hai chạc cho phù hợp với khích thước mã hàng,

ta tiến hành như sau: mghiêng khung chính về phía trước và hạ chạc xuống vị trí thấp gầnchạm mặt sàn, kéo chốt cố định chạc lên cao và dùng lực tác động vào chạc để chạc dichuyển dến vị trí thích hợp sau đó hạ chốt chạc xuống cho chốt cố định chạc ăn khớp vớithanh răng trượt ở vị trí yêu cầu

Trang 21

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

1.1.4 Thông số kĩ thuật:

Các thông số kĩ thuật được tham khảo theo máy mẫu.

-Khoảng cách từ trong tâm khung nâng đến trọng tâm hàng LQ=600 mm

- Độ cao lớn nhất của bàn trượt

- Khoảng cách giữa hai cầu:

- Kích thước chạc: dài-rộng-dày 1100 -150 -50mm

- Khoảng cách giữa hai chạc: min- max 245 -1060mm

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

10

7 6

Khi số vòng quay trục khuỷu nhỏ thì chất lỏng thủy lực có áp lực nhỏ chỉ làmquay bánh bơm mà không truyền động cho các bộ phận khác Khi số vòng quay tăng lên,

áp lực chất lỏng đủ lớn thì chất lỏng từ bánh bơm sẽ qua bánh công tác Nhờ đó mà tốc

độ và moment quay được truyền đến tuabin rồi qua trục chủ động của hộp số 4 và phânphối công suất 6 Biến tốc thủy lực dùng để điều chỉnh tốc độ quay của trục bị dẫn saocho bé hơn trục dẫn nên còn gọi là hộp giảm tốc

Qua trục chủ động của hộp số truyền động cho trục truyền động chính và bộ vi saiđiều khiển cụm bánh xe Khi số vòng quay nhỏ thì trục quay lồng không Khi số vòngquay đủ lớn, nếu cài số thì khớp đĩa ma sát sẽ cố định các bánh răng trên trục (bánh răngvào khớp) Khi trục dẫn quay qua các bánh răng ăn khớp truyền chuyển động cho trục

Trang 23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

trung gian đến trục trục truyền động chính và làm quay cơ cấu chuyển động Nhờ hộp sốnên số vòng quay trên trục xe sẽ được điều khiển cho thích hợp với tốc đọ xe.Momentdẫn động từ hộp số qua bộ vi sai truyền động đều cho hai cụm bánh xe, điều khiển haicụm bánh xe hoạt động Nhờ bộ vi sai cho phép số vòng quay của hai cụm bánh xe khácnhau.Vô lăng xoay sẽ điều khiển van tiết lưu cung cấp dầu cho xilanh thủy lực trợ lực láivới lưu lượng xác định tùy theo góc quay của bánh xe dẫn hướng

3.3 Sơ đồ hệ thống truyền động thủy lực:

12 11 10 14 9

5

4

17 16

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

xilanh lái Lúc này bánh xe được giử cố định ở vị trí thẳng lái nhờ vào xilanh thủy lực Dầu thủy lực sẽ được dẫn thẳng về thùng

Khi ta xoay vôlăng về phía trái lúc này trục của vô lăng sẽ tác động vào thanhtrượt và làm van trượt trượt về vị trí 1 Giả sử van trượt ở phía trái , lúc này dầu thủy lực

sẽ được thông với motơ lái tùy vào người lái đánh lái nhiều hay ít mà dầu thủy lực cungcấp cho xilanh thủy lực lái tương ứng.khi ta thôi đánh lái nếu ta không giử vô lăng lái cốđịnh thì dầu thủy lực có áp suất cao sẽ đi qua motơ lái và làm cho mô tơ lái trả lái về vịtrí ban đầu

Tương tự như trường hợp trên khi ta xoay vô lăng lái sang phải trục của vô lăng sẽlàm cho van trượt chạy sang vị trí thứ hai.lúc này dòng thủy lực sẽ đi theo chiều ngượclại với trường hợp trên làm cho xilanh dịch chuyển theo chiều ngược với trường hợp trên

và làm xoay bánh lái.khi thôi đánh lái dầu thủy lực với áp cao sẽ làm cho vô lăng và bánh

xe trở về vị trí trung gian

Nếu dòng áp lực từ bơm vượt mức áp lực cao nhất của mạch lái thì van an toàn sẽtác động làm mở cửa van an toàn và dầu với áp cao sẽ qua van an toàn và trở về thùngdầu

Tại mạch công tác nâng hàng:

Khi các cơ cấu nâng hạ, nghiêng khung và dịch chuyển ngang bàn trượt chưa đượckích hoạt, các đơn nguyên điều kgiển tương ứng sẽ ở vị trí giữa (vị trí 0): dòng áp lực quathiết bị lọc trở về thùng

- Quá trình nâng: Kích hoạt đơn nguyên số 8 ở vị trí ngăn kéo trái, dòng áp lực caoqua van điều khiển vận tốc nâng hạ số 9, xilanh nâng bàn trượt số 10 nâng piston lên Khipiston của xilanh nâng bàn trượt 10 đạt đến hết hành trình nâng, áp lực xilanh 10 tăng,dòng áp lực từ bơm tiếp tục hướng đến van điều khiển vận tốc nâng hạ số 11, cấp áp lựccho cặp xilanh nâng khung, đẩy piston nâng khung đi lên

- Quá trình hạ: Ngăn kéo phải của đơn nguyên số 8 ở vào vị trí làm việc Áp lực từcặp xilanh nâng khung qua van 11 trở về thùng, khung nâng hạ, áp lực từ xilanh 10 quavan 9 về thùng, bàn trượt hạ

- Hoạt động của cơ cấu nghiêng:

Khi van trượt được điều khiển trượt sang trái ngăn kéo phải ở vào vị trí làm việc:dòng áp lực qua van một chiều đến khoan cần piston đẩy piston sang phải, khung nângnghiêng về phía sau góc β, dòng áp lực từ khoan mặt piston được hồi về thùng Khingăn kéo trái ở vào vị trí làm việc, dòng áp lực áp lực cao đi vào khoan mặt piston đẩypiston sanh trái, khung nâng nghiêng về phía trước góc α, dòng chất lỏng từ khoan cần

piston theo đường dẫn trở về thùng

- Hoạt động của cơ cấu dịch chuyển ngang bàn trượt:

Kích hoạt đơn nguyên số 16 cho ngăn kéo phải ở vào vị trí làm việc, dòng áp lực vàokhoan piston phải, dòng áp lực vượt giới hạn áp lực làm việc của xilanh 17 sẽ được trả vềthùng nhờ van an toàn 15 Khi kích hoạt cho ngăn kéo trái ở vào vị trí làm việc, quá trìnhlàm việc tương tự ngược lại, bàn trượt dịch chuyển sang trái

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Phần 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XE NÂNG

Chương 4: TÍNH TOÁN CƠ CẤU DỊCH CHUYỂN NGANG BÀN TRƯỢT

4.1.Tính toán lực cần thiết khi dịch ngang bàn trượt:

Khối lượng tổng cộng khi dịch bàn trượt:

M2=Q+Gk=25000+3500=28500 N

Vì chuyển động của bàn trượt phụ có mang chạc và hàng chuyển động trượt trên bàntrượt chính nên ta có thể xem đây là bài toán masát trượt và từ đó tính được lực đẩy cầnthiết để dịch chuyển bàn trượt phụ khi có mang hàng

Chiều dài làm việc của xi lanh thủy lực ở mỗi phía là : l=250mm (thông số kỹthuật)

Nên hành trình tổng cộng của piston trong xi lanh S=250.2=500mm

Thời gian thực hiện việc dịch chuyển bàn trượt trên toàn bộ chiều dài: t=4s

Vận tốc toàn bộ bàn trượt khi thực hiện dịch bàn trượt:

s m t

S

4

5,

s m t

V V

h

l P

6,4188452

110.19800

=

Vậy lực đẩy cần thiết để bàn trượt dịch chuyển là :

FD=28500.0,125+0,10.2.(2.41884,6+19800)=24276,34 N=2427,634 kG

4.2.Tính toán chọn xi lanh thủy lực dịch bàn trượt:

Xi lanh thủy lực dịch bàn trượt hoạt động ở trạng thái mang hàng hay không manghàng

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Ta đi xác định kích thước của xi lanh thủy lực khi dịch bàn trượt ở trạng thái manghàng

Ap lực làm việc cho phép của xi lanh là: P2=176 kG/cm2

Nếu không kể đến lực masát ta có :

Tiết diện làm việc của piston:

2

79,13176

634,2427

cm P

19 , 4 14 , 3

79 , 13 4 4

4

) 2

d

theo tiêu chuẩn ta chọn d=4cm.vậy D=d 2 = 4 2 = 5 , 65 cm

Ta chọn theo tiêu chuẩn Dt=6 cm

Đường kính ngoài của xilanh:

Dn = 1,2Dt = 7,2cmVậy ta chọn: Dn = 8 cm

Dựa vào bảng tra xilanh thủy lực III.10.2 [8] của hãng BOSCH ta chọn xilanh có cầnpiston 2phía kí hiệu CGM1 với các dãi thông số kĩ thuật sau :

Ap suất làm việc :180 bar

R P

12

68

2− = − =

2

/6167.176

cm kG

=

=

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Vậy σn <[ ]σ =2000 kG/cm2 Suy ra thành xilanh đủ bền

4.3.2 Kiểm tra ổn định cho cần piston:

Dt - đường kính trong của xilanh thủy lực Dt=6cm

P - áp suất làm việc của dầu thủy lực P=176 kG/cm2

=

π

kGKhi dịch chuyển bàn trượt phụ cần piston bị nén.ta cần kiểm tra điều kiện ổn địnhcủa cần piston

2 2

2

56,124

4.4

cm

d

ϕ - hệ số suy giảm áp suất phụ thuộc vào độ mãnh λ

Hệ số độ mãnh của cần piston được tính như sau:

cm d

=

= ππ

56 , 12

=

Suy ra:

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

5,171

25.7,0

=

2 1

ϕ

955,0)5,1720(10

95,097,095,

Từ đó ta tính được:

2

/18,365955,0.56,12

3,4380

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

Chương 5: TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG BÀN TRƯỢT

Khi tính toán cơ cấu nâng bàn trượt ta xét máy nâng trong trường hợp sau:

- Khung nâng ở vị trí thẳng đứng

- Chạc hàng nâng ở vị trí cao nhất với hàng có tải trọng bằng tải trọng nâng địnhmức

- Máy nâng đứng trên nền có góc nghiêng ngang β = 30

5.1 Lực nâng cần thiết khi nâng:

Q G

S S

Hình 5.1: Sơ đồ tính của các lực khi nâng bàn trượt.

Theo tài liệu máy nâng tự động lực nâng cần thiết khi nâng được tính theo côngthức sau:

Sn = W1 + W2 + W3 + W4 (8.2) [1]

Trong đó:

Sn – Ứng lực nâng cần thiết khi nâng hàng

W1 – Lực cản nâng hàng do trọng lượng hàng gây ra

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:NGUYỄN HỮU QUẢNG

W2 - Lực cản nâng khung động, cần piston của xylanh thủy lực nâng, thanhngang, puly xích và xích nâng

W3 – Lực cản lăn trên các con lăn chính

W4 – Lực cản lăn trên các con lăn phụ

* Lực cản do hàng và các chi tiết của bộ phận công tác gây ra:

2 2

1 2

1

)(

2

ηη

G G Q W

η1 = 0.98 – Hiệu suất của bộ truyền xích

η2 = 0.96 – Hiệu suất cơ khí của xylanh thủy lực

Gk – Khối lượng của bàn trượt chính và bàn trượt phụ có cả chạc Gk

=5000N

Gb = 0 N : Khối lượng phần piston trụ cùng với cụm puly xích treo trên đầupiston khá nhỏ có thể bỏ qua(không tính khối lượng của khung động vì trong cơ cấunày không có sự tham gia chuyển động của khung động)

Suy ra :

2 1 2

1

)(

N W

96.098.0

)500025000

(2

Các số liệu tính được chọn theo tài liệu ôtô nâng như sau:

- Lấy khoảng cách giữa các con lăn khung động với khung tĩnh theo phương thẳngđứng a bằng khoảng cách giữa cac con lăn bàn trượt a1

2 1

+

=

Trong đó:

b – cánh tay đòn từ trọng tâm mã hàng đến xích nâng b = 67,5cm

b1 – cánh tay đòn từ trọng tâm bàn trượt và chạc hàng đến xích nâng b1 =6,5 cm (xích nâng được cố định trên khung động và lệch tâm với trục tâm của khung tĩnhmột khoảng l2 = 10 cm)

Trang 31

Từ đó ta có : R R 28666,7N

600

65.5000675

.25000

2

* Lực cản do ma sát lăn của các con lăn chính dẫn hướng chuyển động :

2 1

1 3

.2

ηη

1

k k

d f

Trong đó:

Dk – Đường kính con lăn chính Tra bảng 8.1: Dk = 110mm

f – Hệ số masát lăn của con lăn khi lăn trong khung f = 0,04

µ - Hệ số kể đến sự trượt của con lăn trong qui trình lăn µ = 0,015

dk - Đường kính trục con lăn chính

Dựa theo công thức kinh nghiệm ta có:

dk = ( 0,2 ÷ 0,25) Dk = (0,2 ÷ 0,25).110 = (22 ÷ 27,5) mm

Ta chọn: dk = 25mm

Như vậy:

0041,0)25.015,004,0.2(110

1

=+

Ta tính được:

2 1

1 3

.2

ηη

N

96,0.98,0

7,28666.0041,0.2

X1, X2 – Phản lực tác dụng lên các con lăn phụ bàn trượt

ω1 - Hệ số cản của các con lăn phụ

).2(

Trang 32

K = 60mm.

d’

K - đường kính trục con lăn phụ

Thường theo công thức kinh nghiệm:

d’

K = 0,5 dK = 0,5.25=12,5mm Chọn d’

K = 15mmSuy ra :

Từ kết quả trên ta có thể tính được giá trị của lực nâng cần thiết của bộ phận nânghàng cuả máy:

SU = W1+W2+W3+W4 = 63775,5+249,8+40,82=64066,12 N

5.2 Tính chọn xilanh piston thủy lực nâng bàn trượt:

Từ ứng lực cần thiết cho bộ phận nâng hàng ta có thể tính được đường kính cầnthiết cho xilanh thủy lực nâng.Đường kính trong của xilanh thủy lực nâng được tính theocông thức sau :

∑∆

.)

(13,1

n

U t

P P

Z

S D

P - áp suất làm việc cuả dầu thuỷ lực P = 17,6 Mpa=176 kG/cm2

∑∆P - sự tổn hao áp suất dọc đường

Trang 33

P

∆ =0,2P = 0,2.176 = 35 kG/cm2Suy ra : ∑∆P=21+35=56 kG/cm2

η - hiệu suất cơ khí của xilanh η= 0,96.

61 , 6406 13

, 1

Xi lanh thuỷ lực nâng được chọn theo tiêu chuẩn là loại xilanh thành dày được chếtạo bằng thép 45 có đường kính trong Dt = 90mm và Dn = 110mm

i - bội suất hệ palăng i=2

h=158cm :chiều cao nâng tự do của chạc và bàn nâng

Dựa vào bảng tra III.10.2 [8]các thông số kĩ thuật các loại bơm của hãng BOSCH ta chọnloại xilanh vơí kí hiệu CDH2 với các dãy số kĩ thuật sau:

Ap suất làm việc :250 kG/cm2

Đường kính piston :40 đến 230 mm

Đường kính cần piston :22 đến 220 mm

Hành trình lớn nhất có thể là :6 m

Qua các thông số trên ta chọn loại xilanh một chiều kí hiệu CDH2 với áp suất làm việc

250 Kg/cm2 ,đường kính piston 90mm, đường kính cần piston 70mm, hành trình làmviệc của piston ta chọn L1=790 mm

R P

Trong đó:

max

P =P=176KG/ cm2

Trang 34

Rtb - bán kính trung bình của xilanh

cm D

12

911

2

/8801

.2

10.176

cm KG

Vậy σn <[ ]σ Suy ra thành xilanh đủ bền

5.3.2 Kiểm tra ổn định cho cần piston:

Dt - đường kính trong của xilanh thủy lực nâng Dt=9cm

P - áp suất làm việc cảu dầu thủy lực P=176KG/cm2

=

π

kGCần piston khi hạ hàng phải chịu lực nén tác dụng lên đầu piston do đó ta kiểm tra

ổn định cho cần piston theo điều kiện nén (SBVL) sau:

2 2

2

47,384

7.4

cm

d

ϕ - hệ số suy giảm áp suất phụ thuộc vào độ mãnh λ

Hệ số độ mãnh của cần piston được tính theo:

h

2158

Trang 35

Suy ra:

l=2.79=158 cm

i - bội suất hệ palăng i=2

imin - bán kính quán tính nhỏ nhất của mặt cắt ngang

cm d

=

= ππ

8 , 117

=

=

Suy ra:

2,6375,1

158.7,0

=

2 1

ϕ

78,0)2,6370(10

758,079,0758,

Từ đó ta tính được:

2

/49,40578,0.47,38

5,12167

5.4 Tính chọn xích nâng và puly xích

5.4.1.chọn xích nâng.

Trong xe nâng xích nâng là một chi tiết rất quan trọng, trực tiếp nâng hạ hàng Mộtđầu xích được liên kết với bàn trượt, đầu kia sau khi quay vòng qua puly xích nó liên kếtvới thanh ngang của khung tĩnh hoặc vỏ xilanh

Ứng lực trong một nhánh xích nâng

1

4 1

)(2

η

G Q

Trang 36

ω = 0,0041 : Hệ số cản lăn của các con lăn

η1 = 0,98: hiệu suất bộ truyền xích

Trang 37

Chương 6: TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG KHUNG

Khi tính toán cơ cấu nâng khung ta xét máy nâng trong trường hợp sau:

- Khung nâng ở vị trí thẳng đứng

- Chạc hàng nâng ở vị trí cao nhất ,các khung cũng ở vị trí cao nhất với hàng có tảitrọng bằng tải trọng nâng định mức

- Máy nâng đứng trên nền có góc nghiêng ngang β = 30

6.1 Lực nâng cần thiết khi nâng:

S S

X1

X2

2S 2S

D dk

k

Hình 6.1 : Sơ đồ tính của các lực khi nậng khung.

Theo tài liệu máy nâng tự động lực nâng cần thiết khi nâng được tính theo công thức sau:

Sn = W1 + W2 + W3 + W4 (8.2) [1]

Trong đó:

Sn - Ứng lực nâng cần thiết khi nâng khung

W1 - Lực cản nâng hàng do trọng khung trong và hàng gây ra

W2 - Lực cản nâng khung động , đỉnh piston của xylanh thủy lực nâng,thanh ngang, puly xích và xích nâng

Trang 38

W3 - Lực cản lăn trên các con lăn chính.

W4 - Lực cản lăn trên các con lăn phụ

* Lực cản do hàng và các chi tiết của bộ phận công tác gây ra:

2

2 2

1

1 2

1

)(

2

ηη

η

G G G Q W

Với :

QH - trọng lượng hàng nâng định mức Q = 25000N

η1 = 0.98 – Hiệu suất của bộ truyền xích

η2 = 0.96 – Hiệu suất cơ khí của xylanh thủy lực

Gk - khối lượng của 2 bàn trượt có cả chạc Gk= 5000N

G1 - khối lượng của khung trong và xilanh nâng bàn nâng

G1= 2800 N

G2 - khối lượng của khung giữavà cặp piston nâng khung

G2= 3200 N Suy ra :

N W

98,0

320096

,0.98,0

)28005000

25000(2

5 4 3

a

b G b G b Q R R R

(8.4) [1]

Trong đó:

b – cánh tay đòn từ trọng tâm mã hàng đến xích nâng

b1 – cánh tay đòn từ trọng tâm bàn trượt và chạc hàng đến xích nâng (xíchnâng được cố định trên khung động và lệch tâm với trục tâm của khung tĩnh một khoảng

R R

600

9.280065

.5000675

.25000

6 5 4

* Lực cản do ma sát lăn của các con lăn chính dẫn hướng chuyển động :

2

5 2

1

5 3 3

'.2

)(

2

η

ωη

Trang 39

Phản lực gây ra tại puly xích khi nâng hàng Khi hàng được nâng lên độ cao H =5000mm thì lúc này sẽ sinh ra phản lực có giá trị là 2F tại hai puli xích sẽ gây ra các phảnlực phụ trên các con lăn động.

2F =

1 2

.2

H

l S

Với:

2S - lực kéo của xích nâng tác dụng lên hai puly xích khi nâng hàng

l2 - Độ lệch của đường tâm puly xích so với đường trục tâm của khung tĩnh

2

)(

2

η

G G Q

N

98,0.2

)7,287087

,28708(0041,0.228005000

25000

=+

++

.2

.'

a

h F b G b G b Q

.22

H

l S

.5000675

.25000

Ta tính được:

Trang 40

5 2

1

5 3 3

'.2

)(

2

η

ωη

N

96,0

6,31132.0041,0.296

,0.98,0

)7,287087

,28708(0041,0.2

X3 , X4 ,X4 ,X6 – Phản lực tác dụng lên các con lăn phụ bàn trượt

ω1 - Hệ số cản của các con lăn phụ ω1 = 0,026

Ngày đăng: 01/12/2015, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w