Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
505,6 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt Th.S Phạm Kiều Anh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho em trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ca LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ca DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi ĐHQG Đại học Quốc gia GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ TV Tiếng Việt VB Văn VBVH Văn văn học VH Văn học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SGK NGỮ VĂN 12 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở lí luận quan điểm tích hợp 1.1.2 Cơ sở lí luận nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Thực trạng dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp 15 1.2.2 Nhận xét chung hoạt động dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 20 Chương 2: DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SGK NGỮ VĂN 12 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 21 2.1 Nội dung dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 2.1.1 Thời lượng học 21 21 2.1.2 Nội dung học 21 2.2 Những để vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí 22 2.2.1 Những kiến thức HS học 22 2.2.2 Những kĩ có liên quan 22 2.3 Xác định mục đích tích hợp 23 2.4.Chọn nội dung tích hợp xác định mức độ tích hợp 24 2.4.1 Chọn nội dung tích hợp 24 2.4.2 Xác định mức độ tích hợp 25 2.5 Xác định thời điểm tích hợp 25 2.6 Phối hợp dạy học theo hướng tích hợp tích cực dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 26 2.7 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 28 2.7.1 Tích hợp thông qua kiểm tra cũ 28 2.7.2 Tích hợp thông qua việc giới thiệu 28 2.7.3 Tích hợp thông qua câu hỏi tìm hiểu 28 2.7.4 Tích hợp thông qua nội dung tiểu kết phần hay tổng kết sau học 29 2.7.5 Tích hợp thông qua tập thực hành 30 2.7.6 Tích hợp thông qua phiếu học tập 31 2.8 Quy trình dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp 32 2.8.1 Sử dụng câu hỏi kiểm tra cũ 32 2.8.2 Giới thiệu 33 2.8.3 Hướng dẫn học HS tham gia học thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp 34 2.8.4 Hướng dẫn HS rút kết luận cần thiết 36 2.8.5 Luyện tập 36 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 Đối tượng chủ thể thực nghiệm 38 3.3 Địa bàn thực nghiệm 38 3.4 Thời gian thực nghiệm 38 3.5 Nội dung thực nghiệm 38 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ xa xưa, giáo dục coi “quốc sách hàng đầu” quốc gia giới Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin bùng nổ, giáo dục lại trở nên quan trọng hết Để bắt nhịp kịp với phát triển thời đại, nhiệm vụ cấp thiết mà ngành giáo dục đặt phải xây dựng quan điểm giáo dục tiến Tích hợp quan điểm mà nhiều quốc gia lựa chọn Ở nước ta, quan điểm tích hợp áp dụng việc xây dựng nội dung chương trình số môn học nhà trường phổ thông, có Ngữ văn Khi xây dựng chương trình, Bộ GD&ĐT khẳng định: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy” [3; tr.27] Bởi vậy, cần áp dụng triển khai cách thích hợp quan điểm vào dạy học Ngữ văn nói chung phận Văn, Tiếng Việt, Làm văn nói riêng 1.2 Chương trình Làm văn THCS THPT không môn độc lập trước mà tích hợp với Tiếng Việt Văn tạo thành môn Ngữ văn Việc đổi chương trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp tất yếu phải đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, trình dạy học, số GV chưa hiểu kĩ, hiểu sâu tích hợp nên nhiều vận dụng vào học cụ thể nhiều lúng túng vướng mắc, hiệu học tập đến với học sinh chưa cao, chưa đáp ứng đòi hỏi đào tạo người xã hội Bởi thế, quan điểm cần vận dụng cách hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội 1.3 Thực tế dạy học Làm văn nói chung dạy học văn nghị luận xã hội nói riêng THPT tồn nhiều hạn chế Những kiến thức nghị luận xã hội học sinh học THCS, em có kĩ định tạo lập văn nghị luận xã hội Bởi thế, điều kiện thuận lợi để quán triệt quan điểm tích hợp việc xây dựng nội dung chương trình SGK Ngữ văn để giáo viên vận dụng quan điểm tích hợp dạy học nội dung cho học sinh Tuy nhiên, thực tế điều chưa áp dụng thật hiệu Một hạn chế thể việc dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài Dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dù thời kì phương pháp đời trung tâm ý Khi tích hợp xuất hiện, với khái niệm xuyên môn, liên môn… thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Ngay từ năm 60 kỉ XX, nhiều nhà nghiên cứu thử nghiệm, áp dụng quan điểm vào môn học Bởi vậy, bước đầu có công trình bàn vấn đề Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Tạp chí nghiên cứu Giáo dục 1973, bàn “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện”, đưa vấn đề cần đổi phương pháp dạy học Tuy viết thực từ lâu, tác giả hướng người đến phương pháp tích hợp Bởi vậy, coi viết tảng tư tưởng đạo để quan điểm áp dụng ngành Giáo dục Việt Nam Trần Kiều Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số - 1995 với Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông nước ta nêu cần phải thay đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Năm 2000, Bộ GD&ĐT tiến hành đổi nội dung chương trình cách biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp yêu cầu cấp thiết đặt ra, phải tìm phương pháp giảng dạy theo quan điểm tích hợp Chính thế, nhiều tác giả đề cập đến vấn đề qua số báo, tạp chí tài liệu tham khảo sau: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Tích hợp dạy học Ngữ văn (Tạp chí Giáo dục số - 2002) tích hợp phương hướng phối kết hợp trình nhiều môn học đạt hiệu thông qua liên kết ba phân môn Văn, Tiếng Việt Làm văn Khi viết nguyên tắc tích hợp “Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT”, tác giả khẳng định nguyên tắc dạy học đại nêu phương hướng vận dụng nguyên tắc chương trình giảng dạy Ngữ văn Trong Tạp chí Giáo dục số 22 - 2002, TS Nguyễn Trọng Hoàn với Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn đề cập đến tích hợp môn Ngữ văn theo quan điểm Mặc dù viết tác giả chưa sâu vào tích hợp kiến thức theo chiều dọc trình bày rõ ràng quan điểm dạy học Ngữ văn sở số văn có vai trò kiến thức nguồn phục vụ cho phân môn Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân với Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp - yêu cầu quan trọng dạy học Ngữ văn đưa yêu cầu phải xây dựng hệ thống câu hỏi thể rõ quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn Trong “Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT” (Nxb Giáo dục - 2006), Đỗ Ngọc Thống đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, góp phần phát huy tích cực, chủ động học sinh chương trình Ngữ văn 10 Theo tác giả, tích hợp hợp hòa trộn phân môn Tuy nhiên, tích hợp phân môn Ngữ văn ông chưa trình bày kĩ lưỡng GS Phan Trọng Luận GS Trần Đình Sử “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK môn Ngữ văn 10” cần lấy quan điểm tích hợp làm tư tưởng chủ đạo việc xây dựng chương trình, nội dung SGK Ngoài ra, tác giả đề cập đến vấn đề đổi sách chuẩn nâng cao Bên cạnh đó, tác giả phân tích chương trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp Có thể nói, định hướng soi sáng cho việc triển khai đề tài Tuy vậy, khảo sát SGK, SGV, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, nhận thấy công trình nghiên cứu mang tính định hướng khái quát, chưa đề cập tới vận dụng nội dung vào việc rèn luyện kĩ cho học sinh viết văn nghị luận xã hội Như vậy, việc nghiên cứu đề tài Dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp góp phần nhỏ vào việc áp dụng quan điểm tích hợp vào nội dung này, từ nâng cao chất lượng dạy học Làm văn nói riêng Ngữ văn nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm hướng tới mục tiêu sau: - Tìm sở khoa học vận dụng quan điểm giáo dục tiến vào dạy học nội dung kiến thức chương trình Ngữ văn THPT - Góp phần nhỏ bé vào việc tìm cách tổ chức hoạt động dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí đạt hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khi thực đề tài này, thực nhiệm vụ sau: 40 * Giới thiệu mới: Ở chương trình Ngữ văn lớp 9, em làm quen kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Để giúp em tái lại số kiến thức kiểu giúp em nắm cách triển khai văn nghị luận tư tưởng, đạo lí, vào học ngày hôm * Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I Ôn lại kiến thức GV hướng dẫn HS ôn Khái niệm lại kiến thức học CH: Hãy nhắc lại khái HS trả lời: niệm nghị Nghị luận tư Nghị luận tư tưởng, luận tư tưởng, tưởng, đạo lí bàn đạo lí bàn vấn đề đạo lí? vấn đề thuộc lĩnh thuộc lĩnh vực tư tưởng, vực tư tưởng, đạo đức, đạo đức, lối sống,… lối sống,… con người người CH: Em nêu tên HS trả lời: số văn em Một số văn thuộc học thuộc kiểu kiểu nghị luận nghị luận tư tư tưởng, đạo lí tưởng, đạo lí? như: + Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) + Đức tính giản dị 41 Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) + Về luân lí xã hội nước ta (Phan Châu Trinh) Yêu cầu văn CH: Một văn nghị HS trả lời: Người viết nghị luận tư luận tư tưởng, phải hiểu vấn đề làm tưởng, đạo lí đạo lí cần đảm bảo sáng tỏ vấn đề; viết - Về nội dung: Phải làm yêu cầu gì? có bố cục rõ ràng sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí - Về hình thức: bố cục rõ ràng, luận điểm sáng tỏ, lời văn xác CH: Để làm HS trả lời: Các thao tác - Cần kết hợp thao tác văn nghị luận lập luận thường sử lập luận viết bài: giải tư tưởng, đạo lí, người dụng là: giải thích, thích, chứng minh, phân ta thường sử dụng chứng minh, phân tích, tích, bình luận, bác bỏ, so thao tác lập luận nào? bình luận, bác bỏ,… sánh, Hoạt động 2: II Tìm hiểu đề lập Hướng dẫn HS tìm dàn ý hiểu đề lập dàn ý CH: Khi tìm hiểu đề HS trả lời: Khi tìm văn nghị luận nói hiểu đề văn nghị chung, cần luận, cần phải: phải làm công + Đọc kĩ đề, gạch chân việc gì? từ quan trọng 42 + Xác định nội dung vấn đề cần nghị luận GV gọi HS đọc ngữ Đề bài: Anh (chị) trả liệu SGK tiến hành lời câu hỏi nhà thơ Tố tìm hiểu đề Hữu: “Ôi! Sống đẹp nào, GV chia lớp thành HS thảo luận theo bạn?” nhóm: nhóm, cử đại diện trả Tìm hiểu đề - Nhóm 1: lời: + Câu thơ Tố Hữu - Nhóm 1: nêu lên vấn đề gì? - Vấn đề cần nghị luận: lối + Câu thơ Tố Hữu sống đẹp người + Với niên, HS nêu lên vấn đề lối sống - Sống đẹp sống có lí ngày nay, sống đẹp tưởng, có tâm hồn, có trí coi sống + Sống đẹp sống có lí tuệ đẹp? Để sống đẹp, tưởng, hoài bão, có trí Để sống đẹp, cần rèn luyện người cần rèn luyện tuệ, tâm hồn,… yêu cầu sau: + Cần có lí tưởng phẩm chất - Nhóm 2: nào? + Các thao tác lập luận đắn, có hoài bão, ước mơ - Nhóm 2: cần sử dụng: vai trò trách nhiệm + Với đề trên, cần Giải thích: Sống đẹp + Có trí tuệ sáng suốt, rộng vận dụng thao tác lập luận nào? + Bài viết cần sử dụng gì? mở Phân tích khía + Có đời sống tâm hồn cạnh sống đẹp phong phú, lành mạnh, tư liệu thuộc lĩnh Chứng minh: gương nhân ái, hài hòa vực người tốt + Có hành động cao đẹp, 43 sống để làm dẫn Bình luận: ngợi ca đắn chứng? Có thể nêu lối sống đẹp, phê - Cần vận dụng thao tác phán lối sống ích kỉ dẫn chứng lập luận như: văn học + Sử dụng tư liệu + Giải thích: Thế không? đời sống sống đẹp? + Phân tích: Các khía cạnh sống đẹp + Chứng minh: Nêu lên gương người tốt + Bình luận: Bàn lối sống đẹp, phê phán lối sống ích kỉ - Có thể sử dụng tư liệu đời sống tác phẩm văn học CH: Vậy tìm hiểu HS trả lời: Bao gồm => Các bước tìm hiểu đề: đề kiểu nghị bước xác định - Xác định vấn đề tư tưởng, luận tưởng, vấn đề cần nghị luận, đạo lí cần nghị luận đạo lí, cần tìm luận điểm, dự - Tìm luận điểm, luận thực bước kiến thao tác cần sử cho vấn đề cần nghị nào? dụng GV chốt lại luận - Dự kiến thao tác lập luận phạm vi dẫn chứng CH: Lớp 10 em HS: Một văn nghị học cách lập dàn ý cho luận gồm phần: Mở văn nghị luận (giới thiệu định Vậy, văn nghị hướng triển khai vấn 44 luận gồm phần đề), Thân (triển khai nhiệm vụ luận điểm, luận cứ), phần gì? Kết (nhấn mạnh mở rộng vấn đề) Lập dàn ý CH: Vậy từ ý HS lập dàn ý sau a Mở phần 1, lập trình bày trước lớp - Giới thiệu quan niệm dàn ý cho đề trên? sống đẹp Gọi HS trả lời chốt - Trích nguyên văn câu thơ lại Tố Hữu b Thân - Giải thích khái niệm “sống đẹp” - Phân tích khía cạnh, biểu sống đẹp, đưa dẫn chứng sống đẹp đời sống văn học - Phê phán lối sống ích kỉ, thiếu ý thức, thiếu nghị lực - Xác định phương hướng, biện pháp để có lối sống đẹp c Kết - Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp - Bài học trẻ 45 => Cách lập dàn ý kiểu CH: Từ đó, em HS rút kết luận nghị luận tư tưởng, rút kết luận cách đạo lí: lập dàn ý văn nghị * Mở bài: Giới thiệu vấn đề luận tư tưởng, tư tưởng, đạo lí đạo lí? * Thân bài: - Giải thích tư tưởng, đạo lí - Phân tích khía cạnh vấn đề + dẫn chứng kèm theo - Bàn luận đúng, bác bỏ điều sai - Phương hướng phấn đấu * Kết bài: + Khẳng định ý nghĩa tư tưởng, đạo lí + Bài học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí Hoạt động 3: III Cách làm nghị Cách làm nghị luận tư tưởng, đạo luận tưởng, lí đạo lí CH: Qua tất HS trả lời Để làm văn nghị luận bước đây, em tư tưởng, đạo lí, rút kết luận cách cần: 46 làm nghị luận - Hiểu rõ tư tưởng, đạo tư tưởng, đạo lí? lí đem bàn bạc - Sử dụng thao tác lập luận giải thích, chứng minh, bình luận,… để làm GV chốt lại sáng tỏ vấn đề GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ (SGK tr 21) Hoạt động 4: IV Luyện tập Luyện tập Bài tập vận dụng Bài tập: Cho đoạn văn: “Dân ta có lòng HS suy nghĩ, trả lời nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp a Đoạn văn bàn về: Tinh nước” thần yêu nước nhân (Tinh thần yêu nước dân ta 47 nhân dân ta – Hồ b Thao tác lập luận Chí Minh) - Giải thích: Yêu nước “là a Đoạn văn bàn truyền thống quý báu vấn đề gì? ta” b Người viết sử - Chứng minh: dụng thao tác + Từ xưa đến nay, lập luận đó? Tổ quốc bị xâm lăng Ví dụ? tinh thần lại sôi + Nó kết thành sóng vô mạnh mẽ,… Bài tập 1, 2: Trả lời câu hỏi Bài tập SGK a Vấn đề mà Nê-ru đưa GV chia lớp thành nghị luận văn hóa nhóm: - Các nhóm thảo luận, biểu - Nhóm 1: Bài tập cử đại diện báo cáo - Nhóm 2: Bài tập người Có thể đặt tên cho văn “Văn hóa người” - HS chữa vào b Các thao tác lập luận: - Giải thích chứng minh (từ đầu đến “hạn chế văn hóa”) - Phân tích bình luận (đoạn lại) c Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh, hấp dẫn 48 Bài tập - Giải thích khái niệm “lí tưởng” gì? - Vai trò: khẳng định lí tưởng yếu tố quan trọng làm nên sống người - Khẳng định câu nói đúng, từ mở rộng, bàn bạc + Làm để sống có lí tưởng? + Sống không lí tưởng hậu sao? + Lí tưởng sống niên gì? - Ý nghĩa câu nói niên gì? Bài tập 3: “Sự Bài tập cẩu thả - Giải thích: nghề + Cẩu thả: làm việc thiếu bất trách nhiệm, vội vàng, hời lương” (Nam Cao) hợt, không ý đến kết Suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? + Bất lương: GV yêu cầu HS suy HS suy nghĩ, trả lời lương tâm nghĩ, khuyến khích 49 HS có câu trả => Nam Cao phê phán với lời nhanh hợp lí thái độ mạnh mẽ, dứt GV gợi ý, chốt ý khoát (dùng câu khẳng định): cẩu thả công việc biểu thái độ vô trách nhiệm, bất lương - Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề: + Vì lại cho cẩu thả công việc biểu thái độ vô trách nhiệm, bất lương Vì: ◦ Trong nghề nghiệp, công việc gì, cẩu thả, vội vàng đồng nghĩa với gian dối, thiếu ý thức ◦ Chính cẩu thả công việc dẫn đến hiệu thấp kém, chí hư hỏng, dẫn đến tác hại khôn lường - Khẳng định, mở rộng vấn đề: + Mỗi người 50 lĩnh vực, công việc cần cẩn trọng, có lương tâm, tinh thần trách nhiệm với công việc; coi kết công việc thước đo lương tâm, phẩm giá người + Đối với thực tế, thân nào? Củng cố - Cách tìm hiểu đề, lập dàn ý - Cách viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Dặn dò - Hoàn thiện tập SGK - Soạn “Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh 3.6 Kết thực nghiệm Qua trình tổ chức dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí theo quan điểm tích hợp, tiến hành đánh giá bình diện sau: - Về mặt nhận thức HS: Phần lớn em nắm nội dung lí thuyết, có hứng thú, hăng say phát biểu xây dựng Điều cho thấy việc áp dụng quan điểm tích hợp dạy học hợp lí - Về khả vận dụng HS: Nhìn chung em tiếp nhận đầy đủ nội dung kiến thức, biết vận dụng kiến thức Đọc văn, Làm văn tiếng Việt vào học Bên cạnh số HS lúng túng trình tích hợp kiến thức Biểu cụ thể việc em 51 chưa biết chắt lọc ý, xếp ý cho phù hợp đối diện với đề cụ thể, số em vận dụng lí thuyết cách máy móc gượng gạo, không đáp ứng yêu cầu cụ thể văn nghị luận - Về trình độ HS: Cùng với việc đánh giá nhận thức HS việc tiếp thu lí thuyết kĩ thực hành, thông qua học này, nhìn chung, em bước đầu biết cách làm gặp đề thuộc kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí Tuy nhiên, số em chưa thực thành thạo kĩ tạo lập kiểu Mặc dù phạm vi nội dung thực nghiệm không rộng khoảng thời gian ngắn, song qua thực nghiệm rút học kinh nghiệm thiết thực trình triển khai quan điểm tích hợp vào dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng dạy Làm văn cho HS THPT nói chung Tóm lại, theo quan điểm tích hợp dạy Nghị luận tư tưởng, đạo lí cần khéo léo kết hợp kiến thức cũ với kiến thức mới, kiến thức phân môn với kiến thức phân môn Hơn nữa, cần phải biết liên hệ với kiến thức bên để HS biết vận dụng học vào thực tiễn sống Đó quan điểm tích hợp phát huy hiệu 52 KẾT LUẬN Để đường tiến đến với cánh cửa tri thức rút lại mức độ ngắn không thay phương pháp dạy học mà nhà sư phạm phải làm Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp phần nhỏ phương pháp dạy học khác, khẳng định dạy học theo quan điểm hướng đắn góp phần đạt hiệu cao giáo dục Trong khóa luận, tìm hiểu quan điểm tích hợp vào cụ thể Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 phương diện: khái niệm tích hợp, quán triệt quan điểm tích hợp Làm văn với Đọc văn tiếng Việt, thiết kế giáo án thực nghiệm Có thể nói, việc nắm chất quan điểm tích hợp điều kiện tiên để đưa học đến với đối tượng HS Ở đây, việc hệ thống sở lí luận tích hợp, văn nghị luận xã hội với vấn đề xung quanh để vào thực nghiệm thuận lợi Phần nội dung đưa định hướng tích hợp cụ thể vào Nghị luận tư tưởng, đạo lí, tiếp tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu giả thuyết mà khóa luận đề Chúng hi vọng với kết nhỏ bé đề tài đóng góp phần công sức vào nghiệp đổi phương pháp giảng dạy ngành giáo dục Dạy học theo quan điểm tích hợp trở thành phương pháp sử dụng rộng rãi, tạo cho HS cảm thấy hứng thú Làm văn rập khuôn, máy móc, khô khan 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (2006), Thực hành Làm văn lớp 12, Nxb Giáo dục Lê A, Lê Minh Thu, Nguyễn Thị Thủy (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình THPT môn Ngữ văn, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, Nxb Hà Nội Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn trình rèn luyện toàn diện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, Nxb ĐHSP, Hà Nội Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn khối lớp 10, 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Thiết kế học Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2006), Tài liệu bồi dướng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 - THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2009), Rèn kĩ Làm văn tốt nghiệp THPT thi đại học môn Ngữ văn nghị luận xã hội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2000), Sách giáo viên Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn khối lớp 7, 8, 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 15 Bảo Quyến (2007), Rèn kĩ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục 16 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2008), Làm văn, Nxb ĐHSP 18 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2010), Dạy học nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục [...]... phương pháp dạy học Làm văn hiện nay trong nhà trường phổ thông 6 7 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm ba chương chính: - Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp - Chương 2: Dạy học bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp - Chương... một tư tưởng, đạo lí trong SGK Ngữ văn 12? Câu 1: Theo đồng chí, quan điểm tích hợp trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng cần được hiểu như thế nào? Câu 2: Theo đồng chí, quan điểm tích hợp đã được sử dụng phổ biến trong hoạt động dạy học Ngữ văn hay chưa? Câu 3: Trong quá trình soạn giáo án giảng dạy bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp, đồng... quan điểm dạy học tích hợp Nó không chỉ làm cho bài học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn mà còn phát huy tính chủ động, tích cực của HS trong giờ học Đối với bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, việc phối hợp hài hòa giữa quan điểm tích hợp và tích cực sẽ giúp HS nâng cao kĩ năng làm một bài văn về tư tưởng, đạo lí 28 2.7 Vận dụng quan điểm tích hợp khi dạy học bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong. .. liên quan đến văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí mà các em đã được học Câu hỏi: Cho ngữ liệu: 1 Văn bản Thời gian là vàng (SGK Ngữ văn 9) 2 Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK Ngữ văn 7) 3 Văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta (SGK Ngữ văn 11) Ba ngữ liệu trên đều thuộc kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí Theo em nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là kiểu bài như thế nào? Câu hỏi: Một. .. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở lí luận về quan điểm tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp là một quan điểm dạy học hiện đại, tiên tiến và đang được nhiều quốc gia trên thế giới vận dụng rộng rãi Bởi thế khi bàn về quan điểm tích hợp đã có rất... trong dạy học Ngữ văn nói chung và bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK Ngữ văn 12 nói riêng Tuy nhiên, việc áp dụng nó vào thực tiễn dạy học còn chưa phổ biến, các GV còn quá cứng nhắc trong việc áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Làm văn, bởi không phải bài nào cũng có thể áp dụng quan điểm tích hợp thuận lợi như bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí Không những thế, ở THPT, tích hợp lại... GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 2.1 Nội dung dạy học bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK Ngữ văn 12 2.1.1 Thời lượng bài học Bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí được giảng dạy trong chương trình Ngữ văn 12 với thời lượng là 1 tiết Vì vậy mà từ nội dung cơ bản trên, người viết cần tìm ra những nội dung tích hợp cho phù hợp, tránh tình trạng phần thì tích hợp quá nhiều, phần thì... này Về điều này, một số GV đã làm được trong quá trình giảng dạy của mình - Khi dạy học bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, GV đã biết tận dụng các ngữ liệu văn bản văn học, các kiến thức về Làm văn mà HS đã được học để phân tích và rút ra kết luận về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Mặc dù vậy, một số GV chưa hiểu rõ về tích hợp nên còn áp dụng máy móc dẫn đến hiệu quả dạy. .. dạy học bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí đạt hiệu quả, GV cần phải xác định rõ mục đích tích hợp Có thể xác định mục đích tích hợp của bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí như sau: + Đem đến cho học sinh sự thành thạo về các kĩ năng viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và có sức thuyết phục Bởi Làm văn không phải là một bộ phận riêng mà có mối quan hệ mật thiết với Đọc hiểu văn, tiếng... các văn bản nghị luận mà HS đã học, GV có thể hướng dẫn các em hiểu hơn về đạo lí, tư tưởng, từ đó hình thành nhận thức tốt đẹp cho các em 2.6 Phối hợp giữa dạy học theo hướng tích hợp và tích cực trong dạy học bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK Ngữ văn 12 Một trong những yêu cầu mà ngành giáo dục nước ta lúc này đặt ra đó chính là phát huy được tính chủ động, sáng tạo của HS trong học ... Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp - Chương 2: Dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp -... thời điểm tích hợp 25 2.6 Phối hợp dạy học theo hướng tích hợp tích cực dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 26 2.7 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK. .. tích hợp 15 1.2.2 Nhận xét chung hoạt động dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 20 Chương 2: DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SGK NGỮ VĂN 12 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP