1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu bảo tồn giống nhãn lồng tại hưng yên, hà nam và hà nội

55 730 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

1 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Nhãn (Dimocarpus longan Lour.) – thuộc họ Bồ (Sapindacea Juss), trồng phổ biến nước ta đặc tính đễ thích nghi cho giá trị kinh tế cao với đa dạng chủng loại chất lượng Trong số phải nhắc tới giống Nhãn lồng Hưng Yên tiếng nước nguồn gen tốt phẩm chất quý, xưa dân Phố Hiến chọn lọc từ nhiều giống nhãn mang lên dâng Vua tỏ lòng thành kính coi “Vua” loài Nhãn.Theo định số 64/2004/QĐ-BNN ngày 03/12/2004 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giống ăn quý cấm xuất [22] Nhưng ngày chạy theo lợi nhuận, đáp ứng yêu cầu thị trường giá số lượng diện tích trồng giống Nhãn đặc sản bị thu hẹp đáng kể, thay vào giống Nhãn hương chi, Nhãn đường phèn, Nhãn nước Nhãn lồng không ẩm thực đặc sản mà nét văn hóa dân tộc Do vấn đề nghiên cứu bảo tồn, nhân rộng giống Nhãn “ vua” địa phương khác nước ta để nguồn gen quý không bị trở nên phổ biến vấn đề cần thiết Xã Ngọc Tảo – Phúc Thọ - Hà Nội xã An Nội – Bình Lục – Hà Nam, nơi trở thành khu vực tiềm bảo tồn tiêu thụ giống Nhãn quý Việc bảo tồn, nhân rộng giống Nhãn lồng đặc sản không làm phong phú nguồn thực phẩm mà làm giàu cho bà nông dân xã Ngọc Tảo, xã An Nội đồng đất quê hương Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: “ Góp phần nghiên cứu bảo tồn giống Nhãn lồng Hƣng Yên, Hà Nam Hà Nội” Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng Mục đích nghiên cứu Góp phần bảo tồn, nhân rộng nguồn gen giống Nhãn lồng xã Quảng Châu, Tp Hưng Yên sở điều tra diện tích, suất, chất lượng loài nhãn phân tích ưu điểm, nhược điểm loài Đề phương hướng bảo tồn, nhân rộng loài đặc sản để cộng đồng tham gia Quảng bá thương hiệu Nhãn lồng Việt Nam giới Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức đa dạng giống nhãn xã Quảng Châu, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, bổ sung kiến thức cho chuyên ngành Thực vật học, Bảo tồn tài nguyên sinh vật, Nông nghiệp, Kết đề tài sở cho công trình nghiên cứu để hoàn thiện trình nghiên cứu bảo tồn giống Nhãn lồng Hưng Yên, Hà Nam, Hà Nội Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần bảo tồn giống Nhãn lồng Hưng Yên, tăng thêm thu nhập người dân xã Ngọc Tảo, An Nội, Quảng Châu Điểm đề tài Công trình cung cấp liệu kết bảo tồn giống Nhãn lồng xã Ngọc Tảo (Hà Nội), An Nội (Hà Nam), Quảng Châu (Hưng Yên) Bố cục khóa luận Gồm 49 trang, 33 ảnh, biểu đồ, 10 bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 34 trang), kết luận kiến nghị: (1 trang), tài liệu tham khảo: 33 tài liệu tài liệu tham khảo; phụ lục Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khi loài sinh vật bị suy thoái số có nguy tuyệt chủng phải có hình thức để bảo tồn nguồn gen quý giá để lưu giữ cho hệ mai sau Bảo tồn đa dạng di truyền điều vô quan trọng để giữ vững cải thiện suất, phẩm chất sản phẩm hầu hết nghành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp Để bảo tồn nguồn tài nguyên động thực vật nói riêng đa dạng sinh học nói chung, có phương thức chủ yếu bảo tồn nguyên vị (In - situ) bảo tồn chuyển vị (Ex- situ) Bảo tồn nguyên vị trì loài động vật, thực vật điều kiện tự nhiên xuất tiến hóa loài đó, hay nói cách khác bảo vệ tự nhiên hoang dại chúng Bả o t ồn n guy ên vị mộ t h ệ t hố n g ho ạt độ n g c ho p p cá c đ ộn g l ực tiến hóa tác động lên vật liệu bảo quản Loại bảo tồn hoàn toàn thích hợp nhiều loài dại, kể loài họ hàng loài trồng Các hình thức bảo tồn nguyên vị xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn, hệ sinh thái tự nhiên quản lý Bảo tồn chuyển vị đưa nguồn gen khỏi điều kiện tự nhiên sinh sống chúng khỏi hệ thống sản xuất đến lưu giữ Trung tâm với điều kiện kĩ thuật bảo đảm sức sống nguồn gen lâu dài, giữ nguyên biến dị, di truyền có nguồn trồng họ hàng hoang dại chúng Nhãn (Dimocarpus longan Lour.) có ý nghĩa quan trọng việc giúp người sống vùng phong phú đa dạng sinh học biết cách bảo tồn cách bền vững sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc phát triển kinh tế địa phương cộng đồng Bảo tồn quỹ gen trồng trở thành nhiệm vụ khoa học thường xuyên cấp nhà nước từ năm 1987, sau Ủy ban khoa học Kỹ thuật Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành quy chế lâm thời bảo tồn nguồn gen Hiện nay, có nhiều dự án bảo tồn loại ăn đặc sản bưởi Phúc Trạch, bưởi Đại học sƣ phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng Quế Dương (xã Cát Quế - Hoài Đức - Hà Nội), cam Hương Sơn, quýt sen Văn Chấn (Yên Bái) Tuy nhiên, nhiều nguồn gen quý chưa quan tâm thích đáng Theo khảo sát Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Việt Nam có khoảng 30 đề tài bảo tồn nguồn gen giống trồng chỗ Năm 2002 - 2005, Sở KH&CN phối hợp với Viện Di truyền Nông nghiệp xây dựng vùng bảo tồn nguồn gen Nhãn lồng đặc sản Hưng Yên xã Hồng Nam thị xã Hưng Yên với diện tích 20 bà nông dân trồng nhãn cấp quyền địa phương nhiệt tình ủng hộ.[26] Theo Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN, ngày 05 tháng 12 năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giống Nhãn lồng Hưng Yên trông giống trồng quý bị cấm xuất khẩu.[23] Trong công trình nghiên cứu “Kết khảo sát, phân tích đa dạng số giống Nhãn – Dimocarpus longan Lour - tỉnh Hưng Yên họ hàng hoang dại chúng” “Kế hoạch bảo tồn giống trồng mục tiêu Hưng Yên” Trần Minh Hợi (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) cộng năm 2005 đề xuất hình thức bảo tồn giống Nhãn lồng Công trình đề giải pháp hoạt động cụ thể hỗ trợ cho việc bảo tồn Để bảo tồn giống Nhãn lồng sử dụng chiến lược bảo tồn tương hỗ bao gồm bảo tồn chỗ cộng đồng hỗ trợ bảo tồn ngoại vi Viện nghiên cứu rau quả.[9],[10] Năm 2009, "Cần có biện pháp hữu hiệu để bảo tồn, lưu giữ thâm canh quản lý tốt giống nhãn lồng đặc sản" chủ đề bàn luận sôi hội thảo Sở Khoa học Công nghệ Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phối hợp tổ chức Hưng Yên ngày 13/8 Để lưu giữ nguồn giống Nhãn lồng đặc sản, Hưng Yên coi trọng việc bình tuyển nhãn đầu dòng Sở Khoa học Công nghệ Hưng Yên xây dựng vườn ươm, chọn lọc gần 400 nhãn giống qua bình tuyển, với tiêu chuẩn: độ đường từ 19-23%, cùi dày giòn, trọng lượng đạt từ 50-80 quả/kg, suất cao ổn định Cùng với việc bảo tồn lưu giữ giống quí, vấn đề mấu chốt mà chuyên gia người làm vườn trí cao hội thảo Hưng Yên cần qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu qui mô rộng lớn, tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật, thường xuyên chọn lọc giống, nhân Đại học sƣ phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng giống trồng chất lượng cao; đồng thời coi trọng khâu bảo quản chế biến, tiêu thụ nâng cao sức cạnh tranh thị trường [27],[28] Tháng 12 năm 2011, UBND tỉnh Hưng Yên có Quyết định số 2043/QĐUBND phê duyệt dự án "Bảo tồn giống nhãn đặc sản nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm vùng chuyên canh nhãn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2012 - 2015" Dự án triển khai thực từ tháng năm 2012 đến hết năm 2015 Địa điểm thực dự án huyện Tiên Lữ, Kim Động, Khoái Châu thành phố Hưng Yên [30],[31] Tại xã An Nội, Ngọc Tảo có vài hộ gia đình trồng Nhãn lồng hưng yên số lượng không nhiều vài với mục đích lấy phục vụ nhu cầu gia đình Cũng góp phần vào việc bảo tồn giống Nhãn lồng hưng yên, nhiên chưa nghiên cứu cụ thể Vì công trình “Góp Phần nghiên cứu bảo tồn giống Nhãn lồng Hƣng Yên, Hà Nam Hà Nội” công trình nghiên cứu bảo tồn phát triến giống Nhãn lồng xã Quảng Châu, xã Ngọc Tảo xã An Nội Đại học sƣ phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Giống Nhãn lồng xã Quảng Châu, thành phố Hưng Yên dựa sở số liệu điều tra thực tế tài liệu bảo tồn Nhãn lồng giới, Việt Nam tài liệu khác có liên quan 2 Phạm vi nghiên cứu Xã Quảng Châu, TP Hưng Yên; xã Ngọc Tảo, Phúc Thọ, TP Hà Nội; xã An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam * Điều kiện xã hội nơi nghiên cứu: Xã Quảng Châu Dân số: 8236 nhân (năm 2011) với 2400 hộ, với thôn Với tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên 0,98 Trước đây, Quảng Châu xã nghèo năm gần có chuyển đổi cấu trồng nên kinh tế xã dần ổn định Các hộ xã chủ yếu phát triển ăn (nhãn, cam, chuối, táo…), trồng dâu, nuôi tằm Thu nhập bình quân: 9,5 triệu đồng/người/năm Tổng số hộ nghèo xã: 299 hộ với tỉ lệ 13,9 % (tỉ lệ cao thành phố) * Điều kiện tự nhiên: Diện tích tự nhiên: 830,3 ha, diện tích đất nông nghiệp 450 ( 65 đất cấy lúa vụ) (năm 2011) Xã Quảng Châu xã thuộc thành phố Hưng Yên, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Bắc Bộ Một năm có bốn mùa rõ rệt Mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khí hậu ôn hoà Nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 23oC, độ ẩm dao động lớn, từ 80 - 90% Tổng lượng mưa trung bình năm dao động khoảng 1.500mm 1.600mm, lượng mưa tháng mùa mưa trung bình từ 1.200mm 1.300mm, chiếm khoảng 80 - 85% tổng lượng mưa năm, mùa khô lượng mưa trung bình từ 200 - 300 mm chiếm khoảng 15 - 20 % tổng lượng mưa năm Đại học sƣ phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng * Khi đƣa giống Nhãn lồng bảo tồn chuyển vị Hà Nội Hà Nam, xem xét sơ tình hình kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên địa phƣơng Xã Ngọc Tảo, Phúc Thọ, Hà Nội: Xã Ngọc Tảo với diện tích đất canh tác 365,48 diện tích đất trồng ăn 38,02 chiếm 10,4% Thành phần giới đất chủ yếu đất thịt nhẹ: 53,03%, đất thịt trung bình: 28,62%, đất thịt nặng: 18,35% Nền kinh tế xã phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, với thu nhập bình quân: 16.250.000 đ/ng/năm Với điều kiện thời tiết, khí hậu đất đai thích hợp với nhiều loài ăn quả, việc đưa giống Nhãn lồng bảo tồn chuyển vị nơi tạo chuyển biến cho việc nhân giống, bảo tồn, phát triển giống đặc sản quý Nhãn lồng nói riêng giống đặc sản Việt Nam nói chung Tạo điều kiện phát triển kinh tế cho bà xã Nguồn: Địa Ban thống kê xã Ngọc Tảo Xã An Nội, Lục Bình, Hà Nam: Xã An Nội với diện tích đất canh tác 100,88 Trong đó, đất trồng ăn chiếm 27,5% Thành phần giới đất chủ yếu đất thịt đất bạc màu, khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Đây xã nghèo, kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào trồng lúa hoa màu Việc nghiên cứu bảo tồn giống Nhãn lồng thành công tạo thêm nguồn thu nhập cho bà xã Và nhân rộng diện tích trồng Nhãn lồng Nguồn: Địa Ban thống kê xã An Nội 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 2/ 2010 - 3/2013 Đại học sƣ phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng 2.4 Nội dung nghiên cứu Khảo sát thực địa, nhằm đánh giá thực trạng nguồn gen điều kiện liên quan (tự nhiên, xã hội, người, công nghiệp hóa, ) đối tượng bảo tồn Xác định phương hướng bảo tồn chỗ (In-situ) Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học cá thể giống Nhãn lồng trồng thử nghiệm xã Quảng Châu, Tp Hưng Yên xã An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam xã Ngọc Tảo, Phúc Thọ, Hà Nội từ đề xuất quy trình chăm sóc bảo tồn Khôi phục nguồn gen: xây dựng mô hình nông hộ, vườn bảo tồn, cho cá thể thuộc giống Nhãn lồng Hưng Yên nhân giống để trồng thử nghiệm xã Quảng Châu, Tp Hưng Yên - xã An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam – xã Ngọc Tảo, Phúc Thọ, Tp Hà nội Tổ chức quảng bá sản phẩm vận động người dân địa phương tham gia (nếu điều kiện cho phép) 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu “Bảo tồn giống Nhãn lồng xã An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam xã Ngọc Tảo, Phúc Thọ Hà Nội”, sử dụng phương pháp phổ biến áp dụng Các bước tiến hành cụ thể sau: 2.5.1 Nghiên cứu tài liệu Kế thừa kết thông tin, số liệu tư liệu, kết liên quan đến đề tài mà công trình nghiên cứu báo cáo tổng kết công khai, công bố, đăng tải phương tiện thông tin thức 2.5.2 Nghiên cứu tham dự (PRA RRA) Thu hút tham gia cộng đồng người có hiểu biết thấu đáo tường tận đời sống Nhãn lồng mà họ trải nhiều đời chung sống với Vì người giữ gìn nguồn gen địa, họ có kho tàng phong phú kiến thức truyền thống nhãn lồng mà đề tài cần nghiên cứu khai thác (việc nhân giống, kinh nghiệm chăm sóc, chống đỡ thiên tai, dịch bệnh, khai thác, sử dụng sản phẩm nhãn lồng) Đồng thời họ người nhận chuyển giao sản phẩm (cây bảo tồn), kỹ thuật đem công sức vào việc phát triển nhãn lồng sau với mục tiêu phát triển kinh tế gia đình giữ gìn loài quí địa phương Đại học sƣ phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng 2.5.3 Điều tra, thống kê, phân tích Đánh giá thực trạng tình hình kinh tế -xã hội tác động diễn biến phát triển nhãn lồng nơi nghiên cứu 2.5.4 Điều tra thực địa Nhằm thu thập số liệu đặc điểm phân loại, đặc điểm sinh học sinh thái, phân bố, đa dạng sinh học (số lượng, chất lượng, diễn biến số lượng chất lượng), tình trạng suy thoái vùng tiểu sinh thái cụ thể nhãn lồng nơi nghiên cứu 2.5.5 Chọn mẹ (cây đầu dòng) Bình tuyển, chọn ưu việt làm mẹ cho việc nhân giống (giâm hom, chiết cành, nuôi cấy mô), cụ thể là: - Dựa vào kết phân loại kiến thức dân địa phương để xác định xác đối tượng nghiên cứu - Tổ chức điều tra thống kê số lượng nhãn lồng lại địa điểm; trạng phân tổ: Tốt nhất, trung bình - Kết hợp việc ứng dụng tiến Khoa học kỹ thuật với phương pháp truyền thống việc chăm sóc, phát triển nhãn nơi nghiên cứu làm sở cho việc bảo tồn phát triển Đồng thời để lựa chọn mẹ sau - Xây dựng tiêu chuẩn mẹ, lựa chọn nhóm tốt làm mẹ, lên danh mục xây dựng lý lịch cho - Lựa chọn trội tập đoàn chọn để tiến hành nhân giống, đáp ứng tiêu chuẩn sau: + Thân mập, cành, không sâu bệnh, rễ + Phân cành: Tán rộng, cành có nhiều chồi mập, xum xuê, xanh thẫm + Năng suất cao, phẩm chất tốt; to, đều, đẹp, mùi thơm, 2.5.6 Xây dựng mô hình thử nghiệm Áp dụng tiến KHKT vào việc bảo tồn phát triển đối tượng nghiên cứu (tùy điều kiện cụ thể để xác định khu trồng mới) 2.5.7 Xây dựng quy trình hƣớng dẫn kỹ thuật Trên sở kết điều tra, nghiên cứu, phân tích kết nghiên cứu nêu trên, xây dựng quy trình hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc Đại học sƣ phạm Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sƣ phạm Hà Nội Cấn Thị Lan Hƣơng 10 41 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng + Vụ xuân hè chiết vào tháng - trồng tháng - Thời vụ bắt buộc phải giâm cành trước trồng, đảm bảo tỷ lệ sống cao + Vụ đông chiết vào tháng - 9, tốt giâm cành trước trồng trồng vào tháng - Đây thời vụ trồng tốt Chuẩn bị đất bó bầu: Dùng đất vườn đất bùn ao phơi khô, đập nhỏ trộn lẫn với phân chuồng hoai mục hay rơm rác mục, rễ bèo tây, Hỗn hợp theo tỷ lệ 2/3 đất 1/3 nguyên liệu kể làm ẩm tới 70% độ ẩm bão hoà (đất vê thành “con giun” nắm chặt nước không chảy tay được) Vì rễ nhãn cộng sinh với nấm nên trộn đất bó bầu cần bổ sung thêm đất gốc mẹ để cành chiết nhiễm nấm cộng sinh, tăng khả sống cành chiết Cách chiết: Dùng dao sắc cắt khoanh vỏ cành chiết với chiều dài 1,5 - lần đường kính gốc (2 - cm), cách gốc cành 10 - 15 cm, bóc lớp vỏ Dùng dao cạo lớp tế bào tượng tầng (tầng phát sinh) mặt gỗ, dùng giẻ lau vết cắt Để tăng cường khả rễ dùng chất kích thích sinh trưởng IBA (Indol butyric axit), NAA (Naphtyl axetic axit) Có thể pha thành nước trộn với nguyên liệu bó bầu, dùng dao cạo nhựa khô vít xung quanh vết cắt mép khoanh vỏ, bôi dung dịch kích thích sinh trưởng lên bó bầu chiết lại Một bầu chiết có đường kính từ - cm, trọng lượng 150 - 300 g, chiều cao bầu đất 10 - 12 cm Không nên làm bầu to, không cung cấp đủ nước cho đất bầu, đất phía bị khô cứng, khó rễ Chuẩn bị hố đất trƣớc trồng: Khoảng cách cách - m Đào hố sâu khoảng 40 - 60 cm, chiều rộng khoảng 60 cm, không nên sâu quá; dùng đất nhỏ, khô; phân hữu hoai mục (10 - 15kg/hố); vôi bột (0,5kg/hố), tro, lân Lâm Thao (1 - 1,5kg/hố), kali (0,5kg/hố) trộn lẫn Thao tác trồng: Đặt bầu xuống hố đào, nghiêng 45o so với mặt đất, lấp kín mặt bầu cho mặt bầu thấp mặt đất hố chút, cố định trồng vào cọc để tránh đổ có gió, sau phủ rơm rạ cỏ khô vào Đại học sƣ phạm Hà Nội 41 42 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng gốc tưới nước giữ ẩm Với có bầu nilon phải rạch bỏ nilon trước đặt bầu lấp đất để rễ phát triển thuận lợi [5], [18 - 21] Ảnh 11 Cắt khoang vỏ, cạo lớp tế bào tầng phát sinh Ảnh 13 Bọc bầu giấy polyetilen Ảnh12 Làm bầu chiết Ảnh 14 Cành chiết đƣợc tháng (rễ nhãn có màu vàng nhạt) (Người chụp ảnh: Cấn Thị Lan Hương, Trần Thị Tươi, Trần Thị Hồng) 2.2.5.2 Quy trình chăm sóc 2.2.5.2.1 Quy trình chăm sóc cá thể non  Đối với nhân giống hữu tính Gieo xong thường xuyên tưới nước đủ ẩm, bảo đảm độ ẩm đất 70 - 80% (độ ẩm bão hòa), thường xuyên nhổ cỏ dại Khoảng tháng bắt đầu bón thúc nước phân chuồng ủ pha loãng 1/5 phân đạm với nồng độ 1% Thời gian sau, trước Đại học sƣ phạm Hà Nội 42 43 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng đánh trồng cần ý bón thêm phân để đủ dinh dưỡng Chú ý phòng trừ sâu bệnh kịp thời [19 - 21], [28] Khi nhỏ, nhãn ưa bóng râm làm giàn che Sau gieo hạt năm chiều cao đạt 70 - 80 cm, đường kính thân 1,2 - 1,5 cm đánh bầu trồng Sau tiến hành chăm sóc nhân giống vô tính  Đối với nhân giống vô tính Khi trồng cành chiết gặp nắng ta làm giàn che cho để tránh nước nhiều, nhanh bị héo Sau trồng phải thường xuyên tưới nước giữ ẩm, đặc biệt mùa khô để chóng phục hồi phát triển nhanh Tiến hành cắt bỏ cành khô héo Tháng sau trồng cần tưới đủ nước để giữ ẩm cho Trong tuần đầu tiên, tưới cho từ - lần vào buổi sáng chiều, lần xô nước Tưới từ từ, từ vào gốc cây, tránh đóng váng mặt đất Sau cách - ngày tưới lần tháng Khi hồi phục tưới thưa [19 - 21], [28]  Làm cỏ, tưới nước giữ ẩm trồng xen Thường xuyên làm cỏ, xới xáo nhẹ xung quanh gốc theo hình chiếu tán để hạn chế cạnh tranh dinh dưỡng, hạn chế cư trú, xâm nhập sâu bệnh gây hại, tạo độ thoáng cho rễ Sau mưa to hay sau tưới nước nên xới xáo nhẹ giữ cho đất thông thoáng Nhãn cần nước, tưới đầy đủ nhãn phát triển nhanh, hoa, kết trái tốt Nhưng nhãn chịu úng nên cần có hệ thống thoát nước mùa mưa Đối với vườn có nguy bị ngập mùa mưa lũ nên có hệ thống bờ bao vững chắc, kịp thời bơm nước khỏi vườn cần thiết Ở thời kỳ chưa mang trồng xen khác Cây trồng xen phải cách gốc 0,8 - 1,0 m, không cạnh tranh ánh sáng, nước dinh dưỡng làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển nhãn Hàng năm dùng bùn ao đất ải phơi khô, đập nhỏ vun vào gốc cho (trong khoảng từ tháng 10 đến tháng năm sau) Không nên vun dày làm rễ bị nghẹt Đại học sƣ phạm Hà Nội 43 44 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng Cắt tỉa tạo hình Đốn tỉa tạo hình cho nhằm mục đích có thân chắn, khung tán vững vàng phân bố không gian, tận dụng tối đa nguồn lượng mặt trời nguồn dinh dưỡng lấy từ đất nhằm cho sớm sản lượng cao Trên cành cấp 1, để lại - cành cấp vươn dài 30 - 35 cm tiếp tục bấm để tạo cành cấp Cắt bỏ toàn hoa thời kỳ năm thứ đến năm thứ để tập trung dinh dưỡng cho phát triển thân tán, chuẩn bị cho mùa sau Bón phân Sau trồng tháng tiến hành bón thúc lần thứ Cứ sau đợt lộc non thành thục, chuyển màu xanh lại tiếp tục bón thúc cho Các loại phân vô cần pha loãng với nồng độ 0,4 - 0,5% (40 - 50 g phân hòa 10 lít nước), bổ sung phân lân kali vào đợt bón cuối năm để tăng khả chống chịu rét cho Trong điều kiện đất ẩm, ta rắc phân xung quanh gốc, sau xới nhẹ tưới nước Bảng Lượng phân bón cho nhãn thời kỳ chưa mang Chủng loại phân bón (kg/cây) Tuổi Phân chuồng Đạm urê Supe lân lân Phân clorua nung chảy Văn kali Điển Đại học sƣ phạm Hà Nội 44 45 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng Năm thứ 30-50 0,1-0,2 0,7-1,0 0,2-0,3 Năm thứ hai 30-50 0,2-0,3 1,0-1,2 0,1-0,3 Năm thứ ba 50-70 0,3-0,5 1,2-1,5 0,3-0,5 Nguồn: Ban đạo Dự án Nhãn, Sở KHCNMT Hưng Yên Toàn lượng phân vô chia làm - lần bón vào đợt lộc năm Phân chuồng bón làm lần vào đợt bón cuối năm 2.2.5.2.2 Quy trình chăm sóc cá thể trưởng thành Làm cỏ, tưới nước Thường xuyên làm cỏ xung quanh gốc theo hình chiếu tán Khi cho cần cung cấp đủ nước vào hai thời kỳ thời kỳ phát triển tháng - thời kỳ chuẩn bị phân hoá mầm hoa vào tháng 12 Bón phân: Bảng 10 Lượng phân bón cho nhãn theo tuổi thời kỳ mang Lƣợng phân bón theo tuổi (kg/cây-năm) Loại phân Cây 4-6 năm tuổi 7-10 năm tuổi Trên 10 năm tuổi Phân chuồng 30-50 50-70 70-100 Phân urê 0,3-0,5 0,8-1,0 1,2-1,5 Phân supe lân 0,7-1,0 1,5-1,7 2,0-3,0 Phân clorua kali 0,5-0,7 1,0-1,2 1,2-2,0 Nguồn: Ban đạo Dự án Nhãn, Sở KHCNMT Hưng Yên Về thời kỳ bón phân, chia làm lần bón năm Lần 1: Bón sau thu hoạch quả, vào tháng - Ở lần này, bón toàn phân huồng, 80% lượng phân lân, 30% lượng phân đạm 30% lượng phân kali Lần 2: Bón vào đầu tháng Sử dụng 30% lượng phân đạm, 20% lượng phân lân 30% lượng phân kali Đại học sƣ phạm Hà Nội 45 46 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng Lần 3: Bón vào cuối tháng đến đầu tháng Chỉ sử dụng 10 - 20% lượng phân đạm Lần 4: Bón vào cuối tháng 6, đầu tháng Lần nàysử dụng toàn lượng phân đạm phân kali lại (20% lượng phân đạm + 40% lượng phân kali) Cách bón phân - Bón phân hữu cơ: Đào rãnh xung quanh theo hình chiếu tán với bề mặt rãnh rộng 30 - 40 cm, sâu 30 - 35 cm, rải phân, lấp đất tưới nước giữ ẩm Ở lần bón sau thu hoạch quả, trộn loại phân vô bón kết hợp với phân chuồng - Bón phân vô cơ: Khi đất ẩm cần rải phân mặt đất theo hình chiếu tán, sau tưới nước để hoà tan phân Khi trời khô hạn cần hoà tan phân nước để tưới rải phân theo hình chiếu tán, xới nhẹ đất tưới nước - Bón phân qua lá: Để bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho dùng hình thức bón phân qua Ngoài sử dụng Urê 0,2% Kalihydrophotphat (KH2PO4) 0,2 - 0,3%, bổ sung nguyên tố vi lượng Bo, Zn phun dung dịch axit Boric, dung dịch Sunphat kẽm 0,1% Thời gian phun tốt trước hoa nở để làm tăng tỷ lệ đậu sau đậu làm hạn chế rụng non Cắt tỉa cành, tỉa hoa + Cắt tỉa vụ xuân: Được tiến hành vào tháng đến tháng 3; cắt bỏ cành chất lượng kém, cành mang sâu bệnh cành mọc lộn xộn tán Đồng thời với cắt tỉa cành cắt bỏ chùm hoa nhỏ, chùm bị sâu bệnh cắt tỉa bớt số chùm hoa thời kỳ nụ hoa chưa nở hoa nhiều Với khoẻ mạnh, chăm sóc tốt tỉa bỏ 20-30% số chùm hoa, yếu cần tỉa bỏ nhiều + Cắt tỉa vụ hè: Được tiến hành cuối tháng đến đầu tháng 6; cắt bỏ cành mọc nhỏ, yếu, mọc sít nhau, để lại - cành khoẻ cành mẹ Đồng thời với việc tỉa cành cắt bỏ chùm hoa có tỷ lệ đậu thấp, tỉa bỏ Đại học sƣ phạm Hà Nội 46 47 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng chùm hoa bị sâu bệnh Sau kết thúc đợt rụng sinh lý, lớn hạt đậu tương, tiến hành tỉa bỏ bị sâu bệnh, dị hình, nhỏ chùm + Cắt tỉa vụ thu: Tỉa bỏ cành khô, cành sâu bệnh cành hè mọc dài Khi lộc thu hình thành mọc dài khoảng 10 cm, tỉa bỏ mầm yếu, mọc không hợp lý chọn để lại - cành thu cành mẹ Một số biện pháp kĩ thuật làm tăng khả hoa đậu Có thể sử dụng hoá chất, chất điều tiết sinh trưởng sử dụng biện pháp giới - Sử dụng hoá chất, chất điều tiết sinh trưởng tăng khả đậu quả: + Trước hoa: Dùng Atonic kích thích tố Thiên nông phun lên chùm hoa lần, lần hoa nhú, lần hoa nở tuần, kết hợp với phun thuốc sâu thuốc bệnh + Sau đậu quả: Khi non có đường kính - mm, phun Atonic lần với nồng độ 1/2 so với dẫn Có thể phun phân urê nồng độ 0,1 - 0,2% vào thời kỳ non để hạn chế rụng - Hạn chế lộc Đông: Với nhãn sung sức, khống chế đợt lộc Thu không lúc, năm vụ Thu Đông thời tiết không thuận lợi phát sinh lộc đông nhiều không cho hoa vào vụ Xuân Trong trường hợp này, sử dụng biện pháp hoá học để hạn chế lộc Đông Vào cuối tháng đầu tháng 12, lộc Đông số cành mọc dài - 10 cm, phun lần dung dịch Ethrel 400ppm , sau phun 10 - 15 ngày nhỏ, khô rụng Hiệu lực lần phun Ethrel 30 - 40 ngày ý phun, phun ướt lộc Đông phần non cành - Sử dụng biện pháp giới + Khoanh vỏ: vào cuối tháng 11, đầu tháng 12, lộc Thu thành thục, chọn sinh trưởng khoẻ (dễ hình thành lộc Đông) tiến hành khoanh vỏ Chọn cành sinh trưởng khoẻ, dùng dao sắc khoanh hết lớp vỏ với chiều rộng vết khoanh 0,4 - 0,5 cm + Cuốc sâu làm đứt rễ: cuối tháng 11, đầu tháng 12, lộc Thu thành thục, chọn có tình trạng sinh trưởng khoẻ (dễ hình thành lộc Đông) tiến hành cuốc đất làm đứt rễ đào rãnh sâu 30 - 40 cm phía mép tán, cắt đứt số rễ Đại học sƣ phạm Hà Nội 47 48 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng để phơi nắng tự nhiên 30 - 40 ngày, chuyển màu lấp đất màu phân hữu hoai mục, tưới nước cho sinh trưởng trở lại Phòng trừ số sâu bệnh cỏ dại Bọ xít: Tháng 12 - bắt bọ xít qua đông vào đêm tối trời, ngắt đốt có ổ trứng Phun Sherpa 0,2 - 0,3%, Trebon 0,1 - 0,2% vào cuối tháng tháng 8-9 Sâu tiêu hại nhãn: Dùng gai mây hay sợi thép cho vào lỗ ngoáy kéo sâu Bơm Polytrin 0,2 %, Sumicidin 0,2 % vào vết đùn thân lấy thấm nước nhét vào lỗ bị sâu đục Sau thu hoạch tiến hành cắt tỉa, vệ sinh vườn, dùng nước vôi đặc quét lên gốc ngăn không cho sâu trưởng thành đẻ trứng vào kẽ hở thân Rệp hại hoa non: Dùng Sherpa 0,1 - 0,2 %, Trebon 0,1 - 0,2 % phun lần: Lần thứ thấy rệp xuất hiện, lần thứ phun sau đợt phun đầu - ngày Bệnh mốc sương, sương mai : Dùng Boocđô %, Riđômil - MZ 0,2 %, Score 0,05 %, Anvil 0,2 %, dùng hỗn hợp Riđômil - MZ 0,2 % + Anvil 0,2 % để phun Phun lần: Lần thứ hoa, lần thứ hoa nở 5-7 ngày KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu, bước đầu rút số kết luận sau: - Giống Nhãn lồng Hưng Yên suy giảm mạnh số lượng cá thể Theo số xã Quảng Châu thấy lại 53 cá thể tổng số 574 cá thể tất cấ giống Nhãn xã Đại học sƣ phạm Hà Nội 48 49 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng - Chúng tiến hành bảo tồn chuyển vị tổng số 46 cá thể Trong có 14 cá thể nhân giống vô tính 32 cá thể nhân giống hữu tính xã An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Ngọc Tảo, Phúc Thọ, Hà Nội - Dựa sở thực địa xác định quy trình bảo tồn giống Nhãn lồng xã: Ngọc tảo (Hà Nội), An Nội (Hà Nam), Quảng Châu (Hưng Yên) Đề nghị: - Do thiếu thời gian kinh phí, tiến hành bảo tồn số cá thể; việc nhân giống theo dõi trình sinh trưởng dừng lại giai đoạn đầu Tuổi sinh sản, khả sinh sản, suất chất lượng chưa làm thiếu thời gian Chính vậy, cho cần hướng nghiên cứu cần tiếp tục - Các cấp quyền cần có sách cụ thể việc bảo tồn nguồn gen giống Nhãn lồng phát triển nghề trồng nhãn, sở vừa phát triển kinh tế địa phương vừa bảo tồn nguồn gen quý TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đại học sƣ phạm Hà Nội 49 50 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 2, tr 440, Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 859-860, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 1, tr.968, Nxb KH & KT, Hà Nội Phạm Văn Duệ (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng ăn quả, tr 96-105, Nxb Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr 968, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Mạnh Hải (2005), “Chọn tạo giống kỹ thuật thâm canh số ăn chủ đạo miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2004”, Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (Đặc san kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Viện nghiên cứu rau quả), tr 58-59, 84 Phạm Hoàng Hộ (2000), “Dimocarpus longan”, Cây cỏ Việt Nam, 2, tr 320, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Trần Minh Hợi cộng (2005), “Kết khảo sát , phân tích đa dạng số giống Nhãn - Dimocarpus longan Lour Tại tỉnh Hưng Yên họ hàng hoang dại chúng”, dự án “Bảo tồn chỗ nhóm trồng địa họ hàng hoang dại chúng Việt Nam”, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 10 Trần Minh Hợi cộng (2005), “Kế hoạch bảo tồn giống trồng mục tiêu Hưng Yên, dự án “Bảo tồn chỗ nhóm trồng địa họ hàng hoang dại chúng Việt Nam”, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 11 Trần Minh Hợi Nguyễn Xuân Đặng (2008), “Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, tr 11-17, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 982-984, Nxb KH & KT, Hà Nội 13 Trần Kim Liên & Hà Minh Tâm (2003), “Dimocarpus”, Danh lục loài thực vật Việt Nam, 2, tr 1017-1018, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đại học sƣ phạm Hà Nội 50 51 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng 14 Hà Minh Tâm (chủ nhiệm) & nnk (2011), “Nghiên cứu phân loại giá trị tài nguyên tông Chôm chôm (Nephelieae Radlk.) Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B.2009-1855, 79 tr., Trường đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học Tài nguyên di truyền thực vật 218 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Trần Thế Tục (1998), Giáo trình ăn quả, tr 5-71, 249-264, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Thế Tục (1999), Cây nhãn - kỹ thuật trồng chăm sóc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Thế Tục (1999), Hỏi đáp nhãn - vải, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Thế Tục & Hoàng Ngọc thuận (1999), Chiết ghép - giâm cành - tách chồi ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 69/2004/QĐ-BNN ngày 03 tháng 12 năm 2004 việc ban hành Danh mục giống trồng quý cấm xuất 23 Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Danh mục nguồn gen trồng quý cần bảo tồn Đại học sƣ phạm Hà Nội 51 52 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng TIẾNG ANH 24 Wiersema John H., Blanca Léon (1999), World Economic Plants, pp 183, CRC Press, USA 25 Wong Kai Choo & Saichol Ketsa (1992), “Dimocarpus longan Lour.”, Plant Resources of South-East Asia (PROSEA), 2, Edible fruits and nut, pp 146151, Pudoc, Wageningen TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 26 http://www.bannhanong.vietnetnam.net/home.php?cat_id=22&id 27 http://www.baohungyen.vn 28 http://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=18795&z=63 29 http://hoinongdan.hochiminhcity.gov.vn/Nôngdâncầnbiết/Trồngtrọtchănnuôi 30 http://www.khcnhungyen.gov.vn/rss/index.php?pageid=9034&topicid=138 31 http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=28147 32 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (Tham khảo giá trị làm thuốc) 33.http://www.pgrvietnam.org.vn/index.asp?m=01&ClassID=35&page=1&la Đại học sƣ phạm Hà Nội 52 yID=118 53 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng PHỤ LỤC Các công trình liên quan đến đề tài công bố: Đề tài “Kết nghiên cứu giống Nhãn lồng Hưng Yên, Hà Nam, Hà Nội” báo cáo “Hội nghị khoa học trẻ” lần thứ năm 2012 (chào mừng kỷ niệm 45 năm thành lập trường Đại học sư phạm Hà Nội 2_ 1967- 2012) Công trình “ Nghiên cứu bảo tồn giống Nhãn lồng xã Quảng Châu An Nội” Đoạt giải khuyến khích thi: “Tài khoa hoc trẻ Việt Nam”, năm 2012 Đại học sƣ phạm Hà Nội 53 54 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC Đại học sƣ phạm Hà Nội 54 55 Khóa luận tốt nghiệp Hƣơng Đại học sƣ phạm Hà Nội Cấn Thị Lan 55 [...]... [23] Các giống nhãn ở miền Bắc có: Nhãn lồng, Nhãn bàm bàm, Nhãn đường phèn, Nhãn cùi, Nhãn cùi điếc, Nhãn nước, Nhãn thóc,… Tất cả đều thuộc thứ Nhãn (D longan var longan) [14], [18 - 20] 3.3.6 Đặc điểm phân biệt các giống nhãn trồng tại xã Quảng Châu Tại xã Quảng Châu, thành phố Hưng Yên, có 5 giống nhãn được trồng phổ biến là: Nhãn lồng, Nhãn hương chi, Nhãn đường phèn, Nhãn nước, Nhãn cùi Các giống. .. trưởng của cây chiết tại tỉnh Hưng Yên và Hà Nội có phần nhanh hơn cây chiết bảo tồn tại Hà Nam Mức độ tăng trưởng trung bình tại Hà Nội là 1,28 cm/1 tháng; Hưng Yên là 1,1 cm/1 tháng; tại Hà Nam là 0,86 cm/1 tháng Mức độ chênh lệch thay đổi theo từng tháng, phụ thuộc vào thời tiết và khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của cây ở các vùng là khác nhau Tại xã Ngọc Tảo (HN) Tại xã An Nội (HNA) Tại xã Quảng Châu... Giống Nhãn đƣờng phèn Giống Nhãn cùi Ảnh 1 Một số giống nhãn được trồng tại xã Quảng Châu (Người chụp ảnh: Trần Huy Thái) Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 18 19 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng 3.4 Thực trạng nguồn gen giống Nhãn lồng tại xã Quảng Châu 3.4.1 Vị trí và tiềm năng của giống Nhãn lồng Bảng.4 Hiện trạng trồng trọt các giống nhãn tại xã Quảng Châu, Tp Hưng Yên TT Tên giống Nguồn gốc Diện tích... độ sinh trưởng cuả giống Nhãn lồng trung bình là 3,5 cm/1 tháng Trong đó, ta nhận thấy tốc độ sinh trưởng ban đầu nhân giống hữu tính ở Hà Nội sinh trưởng chậm hơn cây nhân giống ở Hưng Yên nhưng sinh trưởng nhanh hơn cây nhân giống tại Hà Nam Sau 3 tháng chênh lệch tốc độ tăng trưởng chiều dài chồi còn cao (Hưng Yên: 5,3; Hà Nội: 4,4; Hà Nam: 3,7) sự chênh lệch giảm dần từ tháng 4 và sau 6 tháng tốc... không đáng kể (Hà Nội – Hưng Yên: 0,05; Hà Nam – Hưng Yên: 0,15) Tốc độ tăng trưởng và sự chênh lệnh về tốc độ tăng trưởng của cây nhân giống hữu tính được thể hiện rõ hơn ở biểu đồ sau: Chiều cao cây trung bình (cm) Biểu đồ 1 So sánh tốc độ phát triển chiều cao trung bình của cây nhân giống hữu tính ở Hà Nội, Hà Nam và Hưng Yên Tại xã Ngọc Tảo (HN) Tại xã An Nội (HNA) Ảnh 2 Cây nhân giống hữu tính... cây nhãn, bên cạnh đó có sự trồng xen thêm một vài loại cây ăn quả khác như bưởi, cam, chuối nhưng số lượng và diện tích không đáng kể Cây nhãn được trồng nhiều ở khắp nơi trong xã và chiếm tỉ lệ đáng kể trong tập đoàn cây ăn quả Các giống nhãn được trồng trong xã gồm các giống: Nhãn hương chi, Nhãn lồng, Nhãn đường phèn, Nhãn cùi, Nhãn nước 3.3 Một số thông tin phân loại về giống Nhãn lồng Loài Nhãn. .. đợt 30/3/2011 tại Hà Nam và Quảng Châu điều kiện thời tiết đã bị chết toàn bộ Vậy nên tại Hà Nam và Hưng Yên đã thực hiện chiết đợt 2 và được trồng vào ngày 30/10/2011 Còn tại Hà Nội trồng ngày 11/2/2011 cây vẫn sống sót và tiếp tục sinh trưởng Điều kiện thời tiết trong 2 khoảng thời gian là khác nhau do vậy tôi không lập biểu đồ so sánh, chỉ lập bảng lấy số liệu thống Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 kê 35... học sƣ phạm Hà Nội 2 28 Tại xã Quảng Châu (HY) 29 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng Tại xã Ngọc Tảo (HN) Tại xã An Nội (HNA) Tại xã Quảng Châu (HY) Ảnh 3 Cây nhân giống hữu tính sau 3 tháng Tại xã Ngọc Tảo (HN) Tại xã An Nội (HNA) Tại xã Quảng Châu (HY) Ảnh 4 Cây nhân giống hữu tính sau 6 tháng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 29 30 Khóa luận tốt nghiệp Tại xã Ngọc Tảo (HN) Cấn Thị Lan Hƣơng Tại xã Quảng... phạm Hà Nội 2 17 18 Khóa luận tốt nghiệp Cấn Thị Lan Hƣơng Nhãn lồng mang đặc điểm chung của loài Nhãn, nhưng khác biệt các giống nhãn khác bởi lá mang 8 - 10 lá chét, lá cứng Hoa gọn buồng Chùm quả ngắn và gọn; khối lượng quả trung bình đạt 11 - 12 g/quả; quả to có thể đạt 14 – 15 g/quả, quả nhỏ khoảng 7 – 8 g/quả Tỷ lệ cùi/quả đạt trung bình 62,7% Giống Nhãn hƣơng chi Giống Nhãn lồng Giống Nhãn đƣờng... cành (Hưng Yên: 10 cành, Hà Nam: 10 cành, Hà Nội: 11) Tỷ lệ số cây sống ở Hưng Yên là 100%, Hà Nam là 80%, Hà Nội là 54,5 % Sau khi trồng 10 - 15 ngày lá cây chuyển sang màu vàng và bắt đầu rụng lá Nảy chồi ngày 30/11/2011, ở Hà Nội một số cây héo lá chết, những cây sống sót sinh trưởng bình thường nảy chồi ngày 22/3/2011.Sau khi trồng được 5 tháng, các cá thể nhân giống vô tính sinh trưởng và phát ... tồn giống Nhãn lồng hưng yên, nhiên chưa nghiên cứu cụ thể Vì công trình Góp Phần nghiên cứu bảo tồn giống Nhãn lồng Hƣng Yên, Hà Nam Hà Nội công trình nghiên cứu bảo tồn phát triến giống Nhãn. .. trình nghiên cứu bảo tồn giống Nhãn lồng Hưng Yên, Hà Nam, Hà Nội Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần bảo tồn giống Nhãn lồng Hưng Yên, tăng thêm thu nhập người dân xã Ngọc Tảo, An Nội, ... tính xã An Nội, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Ngọc Tảo, Phúc Thọ, Hà Nội - Dựa sở thực địa xác định quy trình bảo tồn giống Nhãn lồng xã: Ngọc tảo (Hà Nội) , An Nội (Hà Nam) , Quảng Châu (Hưng Yên)

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, 2, tr. 440, Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 2004
3. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr. 859-860, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
4. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 1, tr.968, Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 2003
5. Phạm Văn Duệ (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả, tr 96-105, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả
Tác giả: Phạm Văn Duệ
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
6. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr. 968, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
7. Vũ Mạnh Hải (2005), “Chọn tạo giống và kỹ thuật thâm canh một số cây ăn quả chủ đạo ở miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2004”, Tạp chí Nông nghiệp &phát triển nông thôn, (Đặc san kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Viện nghiên cứu rau quả), tr. 58-59, 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và kỹ thuật thâm canh một số cây ăn quả chủ đạo ở miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2004”, "Tạp chí Nông nghiệp & "phát triển nông thôn
Tác giả: Vũ Mạnh Hải
Năm: 2005
8. Phạm Hoàng Hộ (2000), “Dimocarpus longan”, Cây cỏ Việt Nam, 2, tr. 320, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dimocarpus longan”, "Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2000
10. Trần Minh Hợi và cộng sự (2005), “Kế hoạch bảo tồn các giống cây trồng mục tiêu tại Hưng Yên, dự án “Bảo tồn tại chỗ các nhóm cây trồng bản địa và họ hàng hoang dại của chúng ở Việt Nam”, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch bảo tồn các giống cây trồng mục tiêu tại Hưng Yên, dự án “"Bảo tồn tại chỗ các nhóm cây trồng bản địa và họ hàng hoang dại của chúng ở Việt Nam
Tác giả: Trần Minh Hợi và cộng sự
Năm: 2005
11. Trần Minh Hợi và Nguyễn Xuân Đặng (2008), “Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, tr. 11-17, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Trần Minh Hợi và Nguyễn Xuân Đặng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
12. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, tr. 982-984, Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 1995
13. Trần Kim Liên & Hà Minh Tâm (2003), “Dimocarpus”, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, 2, tr. 1017-1018, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dimocarpus”, "Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Trần Kim Liên & Hà Minh Tâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
14. Hà Minh Tâm (chủ nhiệm) & nnk. (2011), “Nghiên cứu phân loại và giá trị tài nguyên của tông Chôm chôm (Nephelieae Radlk.) ở Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ, mã số B.2009-18- 55, 79 tr., Trường đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại và giá trị tài nguyên của tông Chôm chôm (Nephelieae Radlk.) ở Việt Nam”, "Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ, mã số B.2009-18-55
Tác giả: Hà Minh Tâm (chủ nhiệm) & nnk
Năm: 2011
15. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
16. Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học và Tài nguyên di truyền thực vật. 218 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và Tài nguyên di truyền thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
17. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
18. Trần Thế Tục (1998), Giáo trình cây ăn quả, tr. 5-71, 249-264, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
19. Trần Thế Tục (1999), Cây nhãn - kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây nhãn - kỹ thuật trồng và chăm sóc
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
20. Trần Thế Tục (1999), Hỏi đáp về nhãn - vải, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về nhãn - vải
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
21. Trần Thế Tục & Hoàng Ngọc thuận (1999), Chiết ghép - giâm cành - tách chồi cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết ghép - giâm cành - tách chồi cây ăn quả
Tác giả: Trần Thế Tục & Hoàng Ngọc thuận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
22. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 69/2004/QĐ-BNN ngày 03 tháng 12 năm 2004 về việc ban hành Danh mục giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN