1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần sâu hại ngô, diễn biến và biện pháp phòng chống sâu xanh (helicoverpa armigera) tại vùng phúc yên, vĩnh phúc

38 578 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 614,12 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ HUYỀN “THÀNH PHẦN SÂU HẠI NGÔ, DIỄN BIẾN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG SÂU XANH (Helicoverpa armigera Hubner) TẠI VÙNG PHÖC YÊN, VĨNH PHÖC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI - 2014 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận nỗ lực cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, chu đáo ThS Vũ Thị Thương – GV Khoa Sinh- KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi tới cô lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Dương Tiến Viện tập thể cán khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu làm đề tài Trong trình làm đề tài, nhận nhiều giúp đỡ tổ chức cá nhân trường, người bạn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Cuối xin tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình người thân khích lệ động viên thời gian học tập hoàn thành đề tài Xuân Hòa, ngày tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận tốt nghiệp, xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp: “THÀNH PHẦN SÂU HẠI NGÔ, DIỄN BIẾN VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG SÂU XANH (Helicoverpa armigera Hubner) TẠI VÙNG PHÖC YÊN, VĨNH PHÖC” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn ThS Vũ Thị Thương – GV Khoa SinhKTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các kết báo cáo luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khoa học trước Xuân Hòa, ngày tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Phúc Yên, Vĩnh Phúc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.2.1 Điều kiện kinh tế 1.1.2.2 Điều kiện xã hội 1.2 Tình hình sản xuất ngô giới Việt nam 1.3 Những nghiên cứu sâu hại ngô 1.3.1 Những nghiên cứu chung 1.3.2 Đặc điểm số loại sâu hại ngô 1.3.2.1 Sâu xám 1.3.2.2 Sâu xanh 1.3.2.3 Sâu đục thân 1.3.2.4 Sâu cắn 1.3.2.5 Rệp hại ngô 10 1.3.2.6 Châu chấu hại ngô .11 1.4 Những nghiên cứu sâu xanh 12 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tƣợng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu .16 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 16 2.1.3 Dụng cụ hóa chất nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .17 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2.2 Thời gian nghiên cứu .17 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Nội dung nghiên cứu .17 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .17 2.3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần sâu hại ngô 17 2.3.2.2.Phƣơng pháp điều tra diễn biến sâu xanh Helicoverpa armigera 18 2.3.2.3 Phƣơng pháp tính hiệu lực thuốc 18 2.4 Chỉ tiêu theo dõi tính toán 19 2.5 Xử lí số liệu .19 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .20 3.1 Một vài nét địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Thành phần sâu hại ngô, diễn biến biện pháp phòng chống sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) vùng Phúc Yên - Vĩnh Phúc .21 3.2.1 Thành phần loài sâu hại ngô Phúc Yên – Vĩnh phúc 21 3.2.2 Diễn biến sâu xanh hại ngô 24 3.2.3 Bƣớc đầu nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu xanh H Armigera 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 PHỤ LỤC HÌNH Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Thành phần sâu hại ngô vụ đông năm 2013 Phúc Yên – Vĩnh Phúc 21 Bảng 3.2 Bảng mật độ gây hại sâu xanh H Armigera ngô vụ đông năm 2013 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 24 Hình 3.1 Biểu đồ thể mật độ sâu xanh H Armigera qua giai đoạn sinh trưởng giống ngô nếp HN88 .25 Bảng 3.3 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh H Armigera chế phẩm Metarhizium ngô vụ hè thu năm 2013 Phúc Yên - Vĩnh Phúc 26 Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngô loại ngũ cốc quan trọng, đứng thứ ba sau lúa mì lúa gạo Là lương thực, giàu dinh dưỡng lúa mì lúa gạo, diện tích trồng ngô chiếm 19% tổng diện tích ngũ cốc góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số toàn giới (Nguyễn Hữu Tình cộng sự, 1997), sản lượng sản xuất ngô giới trung bình hàng năm từ 696,2 đến 723,3 triệu (năm 2005-2007) [8] Trong nước Mỹ sản xuất 40,62% tổng sản lượng ngô 59,38% nước khác sản xuất Sản lượng ngô xuất giới trung bình hàng năm từ 82,6 đến 86,7 triệu Ở Việt Nam ngô đứng thứ sau lúa trồng nhiều Cao Bằng, Lai Châu, Thanh Hoá, Đồng Nai Sản xuất ngô nước ta ngày đựơc mở rộng diện tích, suất sản lượng ngày nâng cao Năm 1961 nước có 104,8 nghìn ngô, suất 1,9 tấn/ha, sản lượng 204,2 nghìn Đến 2007 diện tích đạt 157,49 nghìn (tăng 50%), suất đạt 4,9 tấn/ha (tăng 157%), sản lượng đạt 764,2 nghìn (tăng 274%) (FAO, 2008).[12] Theo ghi nhận Đặng Thị Dung Cổ Bi Đa Tốn (2003) [4] ngô có 23 loài sâu hại Trong sâu xanh Helicoverpa armigera loài gây hại nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến suất Chúng đục thân, cắn cờ, đục bắp làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bắp, chất luợng hạt phấn Sâu xanh H armigera loài đa thực, có nhiều nghiên cứu đặc điểm sinh học, tập tính gây hại loài rau họ hoa thập tự, cà chua số trồng khác, nghiên cứu ngô Bên cạnh đó, địa bàn Phúc Yên – Vĩnh Phúc, nơi dự định tiến hành nghiên cứu đề tài nguồn tiêu thụ ngô có điểm đặc biệt sau: loạt hộ dân hình thành phố bán ngô nướng, ngô luộc dọc quốc lộ đoạn từ Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cầu Kim Anh đến tận cao tốc Nam Thăng Long - Nội Bài, khách hàng chủ yếu khách đường dài qua Ở ngô bán chạy quanh năm Vì nghiên cứu nâng cao suất, chất lượng bắp ngô địa bàn có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Thành phần sâu hại ngô, diễn biến biện pháp phòng chống sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) vùng Phúc Yên - Vĩnh Phúc” MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU * Mục đích Nghiên cứu thành phần sâu hại, diễn biến mật độ Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) từ có sở đề xuất biện pháp phòng chống đối tượng ngô * Yêu cầu - Nắm thành phần sâu hại ngô Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Nắm diễn biến mật độ Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) ngô thời gian nghiên cứu - Đề xuất biện pháp phòng chống Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) dựa kết nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI * Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp nguồn dẫn liệu cho khoa học thành phần sâu hại diễn biến sâu xanh H armigera ngô vùng Phúc Yên - Vĩnh Phúc * Ý nghĩa thực tiễn Dựa kết nghiên cứu thành phần sâu hại ngô diễn biến sâu xanh H armigera ngô bước đầu thử nghiệm biện pháp sinh học phòng chống sâu xanh H armigera ngô Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Phúc Yên, Vĩnh Phúc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Thị xã Phúc Yên nằm phía đông tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông bắc thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô 30km * Vị trí địa lí: Thị xã Phúc Yên có chiều dài theo trục Bắc - Nam, dài 24km từ phường Hùng Vương đến đèo Nhe, xã Ngọc Thanh giáp với tỉnh Thái Nguyên - Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên - Phía Tây giáp huyện Bình Xuyên - Phía Nam, Đông giáp thủ đô Hà Nội * Về địa hình: Thị xã Phúc Yên có 12.029,55 diện tích tự nhiên, địa hình đa dạng, có nông thôn đô thị, vùng đồi rừng, vùng bán sơn địa, vùng đồng Địa hình cảnh quan thị xã đa dạng phong phú, có sông Ba Hanh, sông Cà Lồ, có hồ Đại Lải diện tích 525 bước đầu đình hình khu du lịch, có đầm hồ khác Đầm Láng, Đầm Rượu, sông Cà Lồ phát triển loại du lịch vui chơi giải trí, du lịch thắng cảnh, du lịch sinh thái, kết hợp với nuôi trồng thủy sản.[15] * Khí hậu: Thị xã Phúc Yên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23ºC, nóng ẩm, mưa nhiều mùa hạ, hanh khô lạnh kéo dài mùa Đông Nhiệt độ chênh lệch lớn: nhiệt độ cực đại tuyệt đối 41,6ºC, nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối khoảng 3,1ºC Độ ẩm không khí trung bình Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp năm khoảng 83%, độ ẩm cực tiểu tuyệt đối 16% Lượng mưa trung bình 1.661mm Về mùa hạ thường có nhiều mưa giông bão từ tháng đến tháng 8, gây ảnh hưởng không tốt đến sản xuất sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt nhân dân.[15] * Đất đai: Theo số liệu thống kê, tổng diện tích đất tự nhiên thị xã có 12.029,55 ha, phân ra: - Đất nông nghiệp: 8.356 chiếm 69,6% tổng diện tích, đất để sản xuất nông nghiệp chiếm 29,7%, đất lâm nghiệp chiếm 38,6%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 1,2% - Đất phi nông nghiệp: có 3.470 ha, chiếm 28,9% tổng diện tích, đất để chiếm 6,8%, đất chuyên dùng bao gồm đất trụ sở công an, đất công trình nghiệp, đất an ninh, đất quốc phòng, đất sản xuất, đất kinh doanh phi nông nghiệp đất công trình công cộng chiếm 16,2%, đất dành cho tín ngưỡng tôn giáo nghĩa trang, nghĩa địa chiếm 0,5%, đất sông suối mặt nước chiếm khoảng 5,3% - Đất chưa sử dụng: chiếm khoảng 1,5% tổng diện tích Nhìn chung, khả khai thác đất đai thị xã dồi dào, không thực giàu chất dinh dưỡng lại nằm gần kề thủ đô Hà Nội, nên đất thị xã trở thành tài nguyên có giá trị kinh tế cao.[15] 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.2.1 Điều kiện kinh tế Vào năm 2010 lao động làm nghề nông, lâm giảm đáng kể từ 53,72% xuống 22,53% Nhìn chung lực lượng lao động thị xã dồi số lượng Mặc dù có nguồn lao động trẻ dồi lại thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cung ứng cho ngành sản xuất ngành khác phát triển thị xã, dẫn đến tình trạng thừa lao động phải nhận lao động Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp miệng vợt; lấy thân người vợt làm tâm quay vợt 1800 Sau đếm số dịch hại có vợt - Dùng khay: Để điều tra loài dịch hại phân bố tầng trồng tán Mỗi điểm điều tra khay (tùy theo mật độ dịch hại sinh vật có ích); đặt khay nghiêng góc 450 so với gốc mặt đất, dùng khay đập đập vào gốc tán đối diện với miệng khay Sau đếm số dịch hại có khay 2.3.2.2.Phương pháp điều tra diễn biến sâu xanh Helicoverpa armigera Sẽ thực theo tài liệu QCVN 01- 38, 2010 [1]: Điều tra theo phương pháp điểm chéo góc, điểm 10 cây, định kỳ ngày/lần Yếu tố điều tra: Ruộng ngô thí nghiệm lựa chọn đại diện theo giống, thời vụ, địa hình, tập quán sản xuất, giai đoạn sinh trưởng Khu vực điều tra: Từ trở lên Điểm điều tra: yếu tố điều tra điểm ngẫu nhiên nằm đường chéo khu vực điều tra Điều tra định kỳ: ngày/lần tuyến với yếu tố điều tra khu vực điều tra cố định từ đầu vụ vào ngày thứ 2, thứ hàng tuần 2.3.2.3 Phương pháp tính hiệu lực thuốc - Thuốc sinh học: chế phẩm nấm xanh Metarhizium viện bảo vệ thực vật sản xuất thành phần: bào tử nấm Metarhizium anisopliae × 109 bt/g giá thể Liều lượng 30kg nấm xanh /ha Pha 1kg nấm xanh / bình 16 lít Chất bám dính nước rửa bát với tỷ lệ 0,05 – 0,1% Cách pha: dùng xô nhựa pha – 10 ml chất bám dính vào 12 – 16 lít nước, khuấy cho bám dính tan vào nước Sau hòa chế phẩm nấm vào khuấy đổ qua phễu lọc bình phun Nguyễn Thị Huyền 18 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Thử nghiệm thuốc: theo dõi mật độ sâu trước sau 1, 3, ngày sau phun Hiệu lực thuốc tính theo công thức Henderson - Tilton Cb × Ta HL (%) = (1 - ) × 100 Ca × Tb Trong đó: HL: Hiệu lực thuốc + Ta: Số cá thể sâu hại sống công thức xử lý thuốc sau phun + Tb: Số cá thể dịch hại sống công thức xử lý thuốc trước phun + Ca: Số cá thể dịch hại sống công thức đối chứng sau phun + Cb: Số cá thể dịch hại sống công thức đối chứng trước phun 2.4 Chỉ tiêu theo dõi tính toán - Tần suất xuất loài sâu (%) - Mật độ sâu xanh (con/10 cây) Số lần bắt gặp = Tổng số lần điều tra × 100 Số sâu bắt gặp = Tổng số điều tra × 10 Tổng số bị hại - Tỷ lệ hại (%) = Tổng số điều tra × 100 2.5 Xử lí số liệu Các số liệu thí nghiệm xử lý phần mềm xử lý thống kê Excel Nguyễn Thị Huyền 19 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một vài nét địa điểm nghiên cứu Địa phận thị xã Phúc Yên nằm cạnh quốc lộ 2, có đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy qua, cách sân bay quốc tế Nội Bài km, cách thành phố Hà Nội 30km, tương lai gần có đường cao tốc xuyên Á cảng Cái Lân, Quảng Ninh Côn Minh, Trung Quốc Thị xã Phúc Yên có hồ Đại Lải sông Cà Lồ, cung cấp nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp Thị xã Phúc Yên có 12.029,55 diện tích tự nhiên, địa hình đa dạng Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23ºC nóng ẩm mưa nhiều mùa hạ, hanh khô lạnh kéo dài mùa Đông Lượng mưa trung bình 1.661mm, mùa hạ thường có nhiều mưa giông bão từ tháng đến tháng 8, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt nhân dân Đất nông nghiệp: 8.356 chiếm 69,6% tổng diện tích Vào năm 2010 lao động làm nghề nông lâm giảm đáng kể từ 53,72% xuống 22,53% Nhìn chung lực lượng lao động thị xã dồi số lượng Cây trồng chủ yếu vùng ngô lúa Diện tích trồng ngô không nhiều so với tỉnh khác lại mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho người dân nơi Nguyễn Thị Huyền 20 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Thành phần sâu hại ngô, diễn biến biện pháp phòng chống sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) vùng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3.2.1 Thành phần loài sâu hại ngô Phúc Yên – Vĩnh phúc Bảng 3.1 Thành phần sâu hại ngô vụ đông năm 2013 Phúc Yên – Vĩnh Phúc Stt Tên Việt Nam Tên khoa học Tần suất xuất I Bộ cánh thẳng: Orthoptera Châu chấu Oxya chinenis Thunberg +++ Cào cào nhỏ Atractomorpha chinenis ++ Cào cào lớn Acrida SP ++ Dế mèn lớn Brachytrupes portentosus Licht + II Bộ cánh nửa: Hemiptera Bọ xít xanh Nezava viridula Linnaeus ++ Bọ xít vai nhọn Cletus punctiger Dallas ++ Bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunb ++ III Bộ cánh tơ: Thysanoptera Bọ trĩ Thrips palmi Karni +++ IV Bộ cánh đều: Homoptera Rệp ngô 10 Rầy xanh đuôi đen Nephotettic SP Aphis maydis Fitch ++ + V Bộ cánh cứng: Coleoptera 11 Ánh kim nâu vàng Anlacophora SP Nguyễn Thị Huyền 21 + K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp VI Bộ cánh vẩy: Lepidoptera 12 Sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guene +++ 13 Sâu cắn ngô Mythimna Loreyi Duponchel +++ 14 Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner ++ 15 Sâu xám Agratis ypsilon Rott + 16 Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius + 17 Sâu đo xanh Plusia eriosoma Doubleday ++ 18 Sâu róm đỏ Euproctis SP + Ghi chú: Tần suất xuất hiện: (+): Tần suất xuất phổ biến < 25% (++): 25% < Tần suất xuất phổ biến < 50% (+++): Tần suất xuất phổ biến >50% Qua điều tra nghiên cứu ngô vụ Đông năm 2013 vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc, xác định 18 loài sâu hại ngô thuộc bộ, kết tìm thể bảng 3.1 Các loài sâu hại ngô nhiều, tần suất xuất loại sâu hại có chênh lệch, loại sâu sâu đục thân, sâu cắn ngô, châu chấu, bọ trĩ có tần suất xuất nhiều thức ăn chủ yếu cùa loài lá, thân nhựa cây, nguồn thức ăn cung cấp suốt trình sinh trưởng, phát triển ngô, vào vụ ngô đông thời tiết mưa nhiều ẩm ướt thuận lợi cho loài sâu phát triển Bên cạnh số loài sâu lại có tần suất xuất sâu xám, sâu đục thân Những loài sâu thường gây hại mạnh ngô giai đoạn định, ví dụ sâu xám thường gây hại mạnh từ giai đoạn ngô non đến giai đoạn ngô từ 7- Nguyễn Thị Huyền 22 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Những loài sâu sâu khoang, sâu róm đỏ loài sâu bắt gặp ngô, thức ăn chủ yếu loài sâu số rau lương thực, chúng thường gây hại giai đoạn định trình điều tra bắt gặp loài sâu Sâu xanh H armigera gây hại suốt trình sinh trưởng ngô, sâu ăn non, đục vào bao cờ, cắn phá râu ngô đục vào bắp ngô Ruộng ngô bị sâu xanh hại mật độ giảm, thiệt hại nghiêm trọng đến suất Vì việc tiến hành nghiên cứu sâu xanh qua đề số biện pháp phòng chống thích hợp quan trọng, giảm thiệt hại cho trồng mức tối thiểu Nguyễn Thị Huyền 23 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Diễn biến sâu xanh hại ngô Bảng 3.2 Bảng mật độ gây hại sâu xanh H armigera ngô vụ đông năm 2013 Phúc Yên - Vĩnh Phúc Ngày điều tra Giai đoạn sinh trƣởng Mật độ (con/m²) 1/10/2013 Nảy mầm 8/10/2013 15/10/2013 8- 10 1,6 22/10/2013 Đóng bắp 1,8 29/10/2013 Ngô non 5/11/2013 Trỗ cờ, phun râu 12/112013 Trỗ cờ, phun râu 19/112013 Chín sữa 3,4 26/112013 Chín sữa 3,6 03/12/2013 Chuyển chín sáp 1,6 10/12/2013 Chín sáp 1,8 17/12/2013 Chuyển chín hoàn toàn 1,8 24/12/2013 Chín hoàn toàn 31/12/2013 Chín hoàn toàn 0,8 Nguyễn Thị Huyền 24 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Từ bảng số liệu lập biểu đồ thể mật độ sâu xanh qua giai đoạn sinh trưởng giống ngô HN88 sau: Hình 3.1 Biểu đồ thể mật độ sâu xanh H armigera qua giai đoạn sinh trƣởng giống ngô nếp HN88 Sâu xanh loại sâu đa thực có phổ kí chủ tương đối rộng, gây hại suốt trình sinh trưởng ngô Khi ngô non, sâu ăn phận non ngọn, non làm thủng lá, ngô sinh truởng chậm Lúc ngô trỗ cờ sâu đục vào bao cờ, gây hại cho bao phấn, cờ Khi có bắp, sâu ăn hạt non đục vào bắp Chất thải sâu non tiết làm kết dính bao cờ, cản trở việc trổ cờ tung phấn Kết điều tra biểu đồ mật độ sâu xanh thấy điều kiện nhiệt độ 23-26º C, độ ẩm trung bình 70-80% diễn biến mật độ sâu xanh qua thời kỳ không giống cụ thể sau: - Từ thời kỳ nảy mầm đến thời kỳ trỗ cờ phun râu mật độ sâu tăng dần từ  con/m² Trong giai đoạn thức ăn chủ yếu sâu xanh ngọn, non kết hợp với điều kiện ngoại cảnh thích hợp tạo điều kiện cho sâu xanh phát triển Nguyễn Thị Huyền 25 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Từ thời kỳ trỗ cờ, phun râu đến thời kỳ chín sữa mật độ sâu tăng mạnh từ  3,6 (con/m²), đỉnh điểm giai đoạn chín sữa giai đoạn sâu ăn hạt non đục thẳng vào bắp - Từ giai đoạn chuyển chín sáp đến giai đoạn chín hoàn toàn mật độ sâu giảm dần từ 1,6  0,8 (con/ m²), nguồn thức ăn giảm ảnh hưởng biện pháp phòng trừ sâu nên mật độ sâu có chiều hướng giảm dần Qua ta thấy mật độ sâu xanh qua giai đoạn trình gây hại để đề xuất biện pháp phòng chống thích hợp có hiệu cao 3.2.3 Bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu xanh H Armigera Bảng 3.3 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh H armigera chế phẩm Metarhizium ngô vụ đông năm 2013 Phúc Yên - Vĩnh Phúc Điểm Mật Ngày sau Ngày sau Ngày sau 10 Ngày sau điều độ phun phun phun phun tra trƣớc Mật Hiệu Mật Hiệu Mật Hiệu Mật Hiệu phun độ lực độ lực độ lực độ lực (con/ (con/ (%) (con/ (%) (con/ (%) (con/ (%) m2) m2) 2,3 2,4 14,3 1,8 40,0 0,9 60,5 0,8 77,5 3,2 2,6 23,5 2,0 44,4 1,2 62,4 1,0 68,4 2,8 2,5 30,6 2,2 38,9 1,3 62,8 1,1 62,8 3,4 2,6 23,5 1,7 46,9 1,0 58,4 0,6 71,4 2,6 2,5 21,9 1,8 45,5 1,2 64,7 1,2 64,7 TB m2) m2) m2) 22,7a 43,1b ± 61,7c 68,9d ± 2,8 1,7 ± 1,9 ± 2,9 LSD0,05 (Hiệu lực thuốc) = 5,5 % Ghi chú: Các chữ số khác thể giá trị khác mức độ tin cậy 95% Nguyễn Thị Huyền 26 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết bảng 3.3 cho thấy sâu xanh H armigera bị ảnh hưởng việc phun thuốc sinh học chế phẩm nấm xanh Metarhizium, mật độ sâu xanh trước sau phun giảm đáng kể cụ thể là: điểm giảm từ 2,3  0,8 con/m2; điểm giảm từ 3,2  1,0 con/m2; điểm giảm từ 2,8  1,1 con/m2; điểm giảm từ 3,4  0,6 con/m2; điểm giảm từ 2,6  1,2 con/m2 Hiệu lực thuốc tỉ lệ nghịch với mật độ, mật độ giảm hiệu lực thuốc tăng, hiệu lực tăng dần theo thời gian phun đạt hiệu lực cao sau 10 ngày phun 77,5% so với ban đầu 14,3% Sau ngày phun hiệu lực thuốc trung bình yếu cụ thể 22,7% sau thời gian 10 ngày thuốc phát huy hiệu với hiệu lực trung bình cao 68,9% Đối với chế phẩm nấm xanh Metarhizium nói riêng loại thuốc sinh học nói chung hiệu lực thuốc thường kéo dài suốt vụ trồng thời gian dài, nấm bám vào sâu xanh H armigera hút hết dinh dưỡng làm cho chúng chết đi, hoàn toàn không gây độc hại cho người môi trường Tuy nhiên mật độ sâu hại cao dùng chế phẩm hiệu mà phải dùng thuốc hóa học Do sử dụng chế phẩm đòi hỏi người nông dân phải theo dõi thường xuyên đồng ruộng từ sau gieo hạt, phát kịp thời sâu hại mật độ chúng Nguyễn Thị Huyền 27 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra thu nhập thấy thành phần sâu hại ngô vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc gồm có 18 loài thuộc Trong gồm số loài phổ biến như: sâu đục thân, sâu cắn lá, châu chấu, bọ trĩ, sâu xanh… Ở giai đoạn sinh trưởng khác ngô mật độ sâu xanh khác Sâu xanh tăng mạnh từ giai đoạn đầu đến giai đoạn chín sữa (0  3,6 con/m²), đỉnh cao giai đoạn chín sữa (3,6 con/m²), sau giảm dần đến hạt chín hoàn toàn (1,6  0,8 con/ m²) Hiệu lực chế phẩm sinh học Metarhizium đạt cao 68,9% sau 10 ngày phun Kiến nghị Chủ động phòng trừ sâu xanh vào thời điểm sâu gây hại mạnh (tháng 11trong giai đoạn ngô chín sữa) Tiếp tục điều tra nghiên cứu khả gây hại sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) giai đoạn sinh trưởng ngô Kết hợp chế phẩm sinh học Metarhizium vào hệ thống phòng trừ dịch hại ngô vùng Phúc Yên – Vĩnh Phúc để có hiệu tốt hơn, an toàn cho người sản xuất người tiêu dùng Nguyễn Thị Huyền 28 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn 2010 Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01-38) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội: 6-12 Bộ môn côn trùng (2004) Giáo trình côn trùng chuyên khoa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Thị Dung (2003a) Thành phần sâu hại ngô vụ xuân 2001 Gia Lâm Hà Nội, số đặc điểm sinh thái học sâu cắn ngô Mythimna loreyi (Duponchel) (Noctuidae: Lepidoptera) Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập số 1/2003, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 23 - 27 Đặng Thị Dung (2003b) “Một số dẫn liệu sâu đục thân ngô, Ostrinia furnacalis Guenec vụ xuân 2003 Gia Lâm – Hà Nội” Tạp chí BVTV Dương Thị Thanh Nga (2010) Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xám Agrotis ypsilon Rott hại ngô vụ Xuân - Hè 2010 Gia Lâm, Hà Nội” Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Khiêm (chủ biên) (2006) Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, tr 125-129 Nguyễn Văn Hoa, Hoàng Thị Việt, Trần Quang Tấn, Nguyễn Đậu Toàn, Lương Thanh Cù, Phạm Thị Hạnh, Trần Đình Phả (2000) Kết nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm hỗn hợp NPV - BT trừ sâu hại rau 1996 -1999 Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1999-2000 NXB Nông nghiệp, tr 205 - 211 Nguyễn Văn Tình (1997) Giáo trình ngô dùng cho cao học NXB nông nghiệp Nguyễn Thị Huyền 29 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lê Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Nguyên, Vũ Thị Sử (2005) Nghiên cứu sử dụng PG côn trùng quản lý dịch hại trồng nông nghiệp Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp 2005, tr 514 - 519 10 Nguyễn Văn Tuất (2005) Kết nghiên cứu bảo vệ thực vật phục vụ sản xuất nông nghiệp thời kì đổi Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 1: Trồng trọt BVTV NXB trị quốc gia, tr 299 - 303 11 Ngô Trung Sơn (1991) Sự mẫm cảm lứa tuổi sâu xanh hại H armigera NPV, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số 10, tr 459 - 460 12 Vũ Thị Lan Hương (2009) Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xanh đục cà chua Helicoverpa armigera Hubner biện pháp phòng chống An Dương - Hải Phòng, vụ Đông Xuân 2008-2009, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2010 14 Ban thông tin Viện khoa học nông nghiệp việt nam (http://vaas.vn/kienthuc/cayngo/quanlydichhaingo.php) 15 http://phucyen.gov.vn/ArticleDetail/92/458/Dieu-kien-tu-nhien-xa-hoi-thixa-Phuc-Yen.aspx TIẾNG ANH 16 Duraimurugan, A Regupathy, 2005 Synthetic pyrethroid resistance in field strains of Helicoverpa armigera in Tamil Nadu, South India American Journal of Applied Sciences : 4pp 17 Hou MaoLin, Sheng ChengFa, 2000 Effects of different foods on growth, development and reproduction of cotton bollworm, Helicoverpa armigera Nguyễn Thị Huyền 30 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (Hubner) (Lepidoptera: Noctuidae) Acta Entomolgica Sinica, Vol 43 No 2: 168-175 18 M.C Picanco, L.Bacce, A.L.B Crespo, M.M.M Miranda and Julio C.Martins (2007), “ Effect of integrated pest manage ment practices on tomato production and conservation of natural enemies” 2007 19 Vic Casimero, Fusao Nakasuji and kenji Fujisaky – “ The influences of l arval and adult food quality on the calling rate and precalling periode of females of the cotton bollworm, Helicoverpa armigera Hubner (Lepidoptera: Noctuidae), Okayama University – Japan 20 Singh H and singh G Biological studies of heliothis asmigera in Punjab, Indian Journal of Entomology 37: 154- 164 (1975); Dicanco & Marquini, 1999, Gueedes etal 1994; Letteat al 1995, picanco et al 1995; Imenes etal 1992, Miranda et al 1998 21 Sharma, H.C., G Pampapathy 2006 Influence of transgenic cotton on the relative abundance and damage by target and non-target insect pests under different protection regimes in India Crop Prot 25: 800–813 22 http://en.wikipedia.org/wiki/Helicoverpa_armigera Nguyễn Thị Huyền 31 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC HÌNH Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) Nguyễn Thị Huyền K36C Sinh - KTNN [...]... Huyền 20 K36C Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Thành phần sâu hại ngô, diễn biến và biện pháp phòng chống sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) tại vùng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3.2.1 Thành phần các loài sâu hại ngô tại Phúc Yên – Vĩnh phúc Bảng 3.1 Thành phần sâu hại trên ngô vụ đông năm 2013 tại Phúc Yên – Vĩnh Phúc Stt Tên Việt Nam Tên khoa học Tần suất xuất hiện I Bộ cánh thẳng:... nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nắm được thành phần sâu hại trên ngô tại vùng Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Nắm được diễn biến mật độ của sâu xanh trên cây ngô trong thời gian nghiên cứu - Đề xuất biện pháp phòng chống sâu xanh trên ngô tại vùng nghiên cứu đạt hiệu quả kinh tế, môi trường 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu thành phần sâu hại ngô Sẽ được thực hiện theo tài liệu QCVN... cứu về sâu hại trên ngô 1.3.1 Những nghiên cứu chung Cho đến nay, các kết quả nghiên cứu về sâu hại ngô rất nhiều nhưng chỉ tập trung nghiên cứu thành phần sâu hại ngô và một số đối tượng dễ bắt gặp như sâu đục thân, sâu cắn lá Khi nghiên cứu thành phần sâu hại ngô, Đặng Thị Dung (2003) ghi nhận có 23 loài sâu hại thuộc 6 bộ, 15 họ trong đó 3 loài xuất hiện phổ biến là rệp, sâu đục thân và sâu cắn... 70oC, chế phẩm nấm xanh Metarhizium - Thước đo, sổ ghi chép và một số dụng cụ liên quan 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Điều tra diễn thành phần sâu hại ngô và diễn biến của sâu xanh sẽ được thực hiện tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài sẽ nghiên cứu vào vụ ngô Đông năm 2013 (từ tháng 8/2013 – 4/2014) 2.3 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1... ít khi bắt gặp những loài sâu này Sâu xanh H armigera gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng của ngô, sâu ăn lá non, đục vào bao cờ, cắn phá râu ngô và đục vào bắp ngô Ruộng ngô bị sâu xanh hại mật độ cây giảm, thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu về sâu xanh qua đó đề ra một số biện pháp phòng chống thích hợp rất quan trọng, giảm được thiệt hại cho cây trồng ở mức... ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1 Qua điều tra thu nhập tôi thấy thành phần sâu hại trên ngô ở vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc gồm có 18 loài thuộc 6 bộ Trong đó gồm một số loài phổ biến như: sâu đục thân, sâu cắn lá, châu chấu, bọ trĩ, sâu xanh 3 Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng khác nhau của ngô thì mật độ sâu xanh cũng khác nhau Sâu xanh tăng mạnh từ giai đoạn đầu đến giai đoạn... Chủ động phòng trừ sâu xanh vào thời điểm sâu gây hại mạnh nhất (tháng 11trong giai đoạn ngô chín sữa) 2 Tiếp tục được điều tra nghiên cứu khả năng gây hại của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) ở các giai đoạn sinh trưởng của ngô 3 Kết hợp chế phẩm sinh học Metarhizium vào hệ thống phòng trừ dịch hại ngô tại vùng Phúc Yên – Vĩnh Phúc để có hiệu quả tốt hơn, an toàn cho người sản xuất và người... 50% (+++): Tần suất xuất hiện rất phổ biến >50% Qua điều tra nghiên cứu trên cây ngô vụ Đông năm 2013 tại vùng Phúc Yên, Vĩnh Phúc, chúng tôi xác định được 18 loài sâu hại ngô thuộc 6 bộ, kết quả tìm được thể hiện trong bảng 3.1 Các loài sâu hại ngô khá nhiều, tần suất xuất hiện của các loại sâu hại có sự chênh lệch, những loại sâu như sâu đục thân, sâu cắn lá ngô, châu chấu, bọ trĩ có tần suất xuất... mỗi đốt thân sâu non có 4 u lông, xếp thành hình thang Sâu non hóa nhộng trong đất, nhộng màu nâu, dài khoảng 17- 20 mm Bướm trưởng thành màu vàng nâu hay vàng nhạt, dài khoảng 15- 17mm * Đặc điểm gây hại Sâu xanh cũng là một loại sâu đa thực, có phổ kí chủ tương đối rộng, hại ngô và một số loại cây màu Sâu xanh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây ngô, khi cây ngô còn non sâu ăn các bộ... đến sinh trưởng và phát triển của sâu xanh (thời gian phát dục và trọng lượng các pha, thời gian và số lượng trứng đẻ của trưởng thành) Rất nhiều các công bố trong và ngoài nước đều khẳng định sâu xanh H armigera kháng cao với nhiều nhóm thuốc hoá học Do sâu xanh là loài sâu hại chủ yếu trên khắp thế giới và thông thường người dân sử dụng biện pháp hoá học đầu tiên để chặn đứng sự phá hại của loài này ... 3.2 Thành phần sâu hại ngô, diễn biến biện pháp phòng chống sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) vùng Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3.2.1 Thành phần loài sâu hại ngô Phúc Yên – Vĩnh phúc Bảng 3.1 Thành. .. Thành phần sâu hại ngô, diễn biến biện pháp phòng chống sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) vùng Phúc Yên - Vĩnh Phúc MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU * Mục đích Nghiên cứu thành phần sâu hại, ... liệu cho khoa học thành phần sâu hại diễn biến sâu xanh H armigera ngô vùng Phúc Yên - Vĩnh Phúc * Ý nghĩa thực tiễn Dựa kết nghiên cứu thành phần sâu hại ngô diễn biến sâu xanh H armigera ngô

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w