Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
856,78 KB
Nội dung
LI CM N Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Khut ng Long, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật người ã dnh thi gian quý báu ca bảo hng dn khoa hc sut thi gian thc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến ThS Đào Duy Trinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thnh cm n s giúp nhit tình ca CN ng Th Hoa v cán b khoa học Phòng Sinh thái côn trùng Vin Sinh thái v Ti nguyên sinh vt, thy cô giáo b môn ng vt, thy cô khoa Sinh-KTNN ca trng i hc S phm H Ni v bn khóa ã to iu kin tt nht cho hon thnh bn khóa lun ny Qua ây cng by t lòng bit n ca ti nhân dân cm Trm, cm Nha, cm Thạch Bàn, qun Long Biên, thnh ph H Ni tạo điều kiện giúp đỡ trình thu mẫu Cuối vô biết ơn b, m v gia ình, nhng ngi ã ht lòng ng h v giúp hon thnh bn khóa lun ny H Ni ngy 30 tháng nm 2010 Sinh viên Trần Bích Phương LI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận Trần Bích Phương MC LC Trang Lời cảm ơn iii Lời cam đoan iv Mục lục v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục từ viết tắt ix Mở đầu Chng Tng quan ti liu 1.1 Nguồn gốc, giá trị kinh tế giá trị sử dụng đậu tương 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tương 1.2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tương nước 1.2.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tương nước 1.3 Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại đậu tương 1.3.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại đậu tương nước 1.3.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại đậu tương nước Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại, côn trùng ký sinh 2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu vật số liệu 11 Chng Kt thảo luận 13 3.1 Thành phần phong phú sâu hại thuộc Cánh Vảy đậu tương khu vực Long Biên, Hà Nội phụ cận 13 3.2 Thnh phn v s phong phú ca ký sinh sâu hi thuc b Cánh Vảy u tng khu vực Long Biên, H Ni v ph cn 15 3.3 Diễn biến số lượng loài sâu hại thuộc Cánh Vảy quan trọng ký sinh chúng 19 3.3.1 S xut hin v vai trò ca loi ký sinh vic hn ch s lng sâu cun Lamprosema indicata hi u tng 19 3.3.2 S xut hin v vai trò ca loi ký sinh vic hn ch s lng sâu khoang Spodoptera litura hi u tng 21 3.4 Đặc điểm sinh học ca ong ký sinh trưởng thành quan trọng trờn sõu hi u tng 23 3.4.1 Giới tính ong ký sinh trưởng thành loài Trathala flavoorbitalis điều kiện phòng thí nghiệm 23 3.4.2 Giới tính ong ký sinh trưởng thành loài Microplitis manilae điều kiện phòng thí nghiệm 24 3.4.3 Thời gian sống ong trưởng thành loài Trathala flavo-orbitalis điều kiện phòng thí nghiệm 25 3.4.4 Thời gian sống ong trưởng thành loài Microplitis manilae điều kiện phòng thí nghiệm 28 Kết luận kiến nghị 30 Tài liệu tham khảo 32 Phụ lục danh mục bảng STT tên bảng Trang Thành phần sâu hại đậu tương khu vực Long Biên, Hà Nội 14 phụ cận (2009-2010) Thành phần ký sinh sâu hại đậu tương khu vực Long Biên, 16 Hà Nội phụ cận (2009-2010) Tỷ lệ bắt gặp sâu đậu tương Lamprosema 19 indicata tập hợp ong ký sinh vụ xuân hè 2010 Long Biên, Hà Nội phụ cận Tỷ lệ bắt gặp sâu khoang Spodoptera litura tập 22 hợp ong ký sinh vụ xuân hè 2010 Long Biên, Hà Nội phụ cận Tỷ lệ đực ong ký sinh trưởng thành loài 24 Trathala flavo-orbitalis Tỷ lệ đực ong ký sinh trưởng thành loài 25 Microplitis manilae Thời gian sống ong trưởng thành Trathala flavo- 27 orbitalis Thời gian sống ong trưởng thành Microplitis manilae 29 Danh mục hình Tên hình STT Sự xuất sâu đậu tương Lamprosema Trang 20 indicata tập hợp ong ký sinh chúng (vụ xuân hè 2010 Long Biên, Hà Nội) Sự xuất sâu khoang Spodoptera litura tập hợp 22 ký sinh chúng (vụ xuân hè 2010 Long Biên, Hà Nội) So sánh thời gian sống ong trưởng thành loài 28 Trathala flavo-orbitalis So sánh thời gian sống ong trưởng thành loài Microplitis manilae 30 DANH MụC CáC Từ VIếT TắT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt Lamprosema indicata L indicate Spodoptera litura S litura Trathala flavo-orbitalis T flavo-orbitalis Microplitis manilae M manilae Xanthopimpla punctata X punctata Apanteles hanoii A hanoii Microplitis pallidipes M pallidipes Tỷ lệ ký sinh TLKS Bảo vệ Thực vật BVTV 10 Cộng tác viên CTV 11 Nhà xuất NXB Mở ĐầU Đặt vấn đề Đậu tương - tên khoa học Glycine max L công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao khả cải tạo đất tốt, nên giới Việt Nam, đậu tương có diện tích, suất sản lượng lớn họ Đậu Đậu tương trồng có nhiều tác dụng Nó góp phần đắc lực vào việc giải vấn đề protein cho người vật nuôi Đồng thời đậu tương đáp ứng yêu cầu xuất phát triển ngành công nghiệp chế biến nước ta Cây đậu tương có tác dụng chữa số bệnh như: suy dinh dưỡng, tim mạch, loãng xương, thiếu máu, Ngoài ra, rễ đậu tương có vi khuẩn cộng sinh, chúng có khả cố định Nitơ đất giúp cải tạo vùng đất nghèo dinh dưỡng Trên thực tế, nguyên nhân cản trở phát triển sản xuất đậu tương nước ta công gây hại loài dịch hại, chủ yếu nhóm sâu hại Các điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta thích hợp cho loài sâu bệnh phát triển với số lượng tăng nhanh, mức độ gây hại lớn Những loài sâu hại đậu tương thường chia làm ba nhóm: sâu hại lá, sâu hại hoa quả, sâu hại thân rễ Chính vậy, suất chất lượng đậu tương bị giảm sút nhiều vào tất giai đoạn sinh trưởng phát triển Cùng với tồn loài sâu hại trồng nói chung, đậu tương nói riêng có loài thiên địch sâu hại Để phòng trừ sâu hại có nhiều biện pháp như: hóa học, canh tác, sinh học Nhưng việc sử dụng côn trùng có ích (thiên địch) biện pháp an toàn ý nhiều quản lý dịch hại tổng hợp Biện pháp sinh học hạn chế số lượng dịch hại, góp phần bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ môi trường sống tự nhiên giảm tối thiểu tác động có hại biện pháp hóa học gây cho môi trường, sản phẩm, cho người vật nuôi Vì vậy, tìm hiểu thành phần sâu hại vai trò loài côn trùng kí sinh có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương biện pháp phòng chống chúng cần thiết thực đề tài: Thnh phn sâu hi thuc b Cánh Vảy đậu tương vai trò loài côn trùng kí sinh chúng khu vực Hà Nội phụ cận Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Trên sở điều tra thành phần sâu hại, số lượng vai trò loài côn trùng kí sinh đề xuất biện pháp thích hợp việc hạn chế số lượng sâu hại đậu tương, bảo vệ, trì phát triển loài côn trùng có ích 2.2 Yêu cầu - Xác định thành phần sâu hại thuộc Cánh Vảy (Lepidoptera) hại đậu tương côn trùng kí sinh chúng - Theo dõi diễn biến mật độ sâu hại thuộc Cánh Vảy thiên địch chúng Từ đề xuất biện pháp phòng trừ thích hợp đem lại hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường sức khỏe người 2.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xác định thành phần sâu hại đậu tương thuộc Cánh Vảy (Lepidoptera) côn trùng ký sinh chúng Long Biên, Hà Nội - Cung cấp số dẫn liệu khoa học diễn biến mật độ nhóm sâu ăn lá, đặc điểm sinh học số loài ong ký sinh chúng đậu tương khu vực Long Biên, Hà Nội phụ cận CHƯƠNG 1: TổNG QUAN TàI LIệU 1.1 Nguồn gốc, giá trị kinh tế giá trị sử dụng đậu tương Cây u tương có tên khác đỗ tương, đu nành (tên khoa học Glycine max L.) l loi họ Đu (Fabaceae), c im ca ht u tương giàu hm lượng protein, vy l thực phm quan trọng cho người v gia súc Trên th giới có 1,000 loại u tương với nhiu ặc im khác nhau, hạt u tương có kích thước nhỏ nht hạt đậu Hà lan (pea) lớn giống trái anh o (cherry), ht u có nhiu mu sc đỏ, vàng, xanh, nâu v mu en Theo từ điển thực phẩm, đậu tương biết có nguồn gốc xa xưa từ Trung Quốc coi thực phẩm cho đời sống người từ 4000 năm trước, sau truyền sang Nhật Bản vào khoảng kỷ thứ 8, vào nhiều kỷ sau có mặt nước Châu nh Thái Lan, Malaisia, Korea v Vit Nam Cây u tng có mt Âu Châu vo u th k 17 v Hoa K vo th k 18 Ngy Hoa K l quc gia ng u sn xut u tng chim 50% sn lng ton th gii, ri n Ba Tây, Trung Quc, n Đ Trong hạt đậu tương có thành phần hóa học sau: Protein (38- 40%), Lipit (18-20%), Gluxit (30 - 40%); có muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S; vitamin A, B1, B2, D, E, F; enzyme, sáp, nhựa, cellulose Trong đậu tương có đủ axit amin như: isoleucin, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan, valin Ngoài ra, đậu tương coi nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh chứa lượng đáng kể amino axit không thay cần thiết cho thể (Đoàn Thị Thanh Nhàn cộng sự, 1996 ) [9] Đậu tương có hàm lượng protein cao, chứa axit amin cần thiết cho thể Vì mà có giá trị dinh dưỡng lớn Ngoài ra, đậu tương Kết bảng cho thấy, riêng vụ đậu tương xuân hè 2010 Long Biên, Hà Nội sâu khoang bị loài ong ký sinh Trong loài M manilae có mức độ phổ biến cao nhất, với tỷ lệ bắt gặp là: 89,49% Điều cho thấy kích thước lớn quần thể loài ong M manilae vai trò chúng việc kìm hãm phát triển sâu khoang khả khôi phục mối cân sinh thái đồng ruộng đậu tương 3.4 Đặc điểm sinh học ong ký sinh trưởng thành quan trọng sâu hại đậu tương 3.4.1 Giới tính ong ký sinh trưởng thành loài Trathala flavo-orbitalis điều kiện phòng thí nghiệm Tỷ lệ giới tính nhân tố ảnh hưởng đến mức độ sinh sản quần thể sinh vật Mức độ sinh sản quần thể sinh vật lại nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể sinh vật Nói cách khác, tỷ lệ giới tính tác động gián tiếp đến kích thước quần thể sinh vật Nếu tỷ lệ đực xấp xỉ 1:1 khả giao phối quần thể cao, kích thước quần thể lớn Nếu tỷ lệ đực không xấp xỉ 1:1 khả giao phối quần thể thấp, kích thước quần thề nhỏ Tỷ lệ đực không ngang thời điểm hai nguyên nhân Một là, ban đầu số cá thể nhiều số cá thể đực dẫn đến việc không giao phối đẻ trứng không thụ tinh nở loạt cá thể đực, hệ sau số lượng cá thể bị giảm đi, kích thước quần thể giảm Nguyên nhân thứ hai ban đầu số cá thể đực ngang gặp điều kiện không thuận lợi nên cá thể bị chết nhiều Cũng dẫn đến khả giao phối giảm, số hệ cháu sinh giảm nên kích thước quần thể giảm Để biết mức độ sinh sản loài Trathala flavo-orbitalis cao hay thấp tiến hành theo dõi tỷ lệ đực Kết theo dõi tỷ lệ đực ong ký sinh trưởng thành loài Trathala flavo-orbitalis điều kiện phòng thí nghiệm thể bảng Bảng Tỷ lệ đực ong ký sinh trưởng thành loài Trathala flavo-orbitalis Tỷ lệ bắt gặp (%) Thời gian 17.III 19.III 23.III 26.III 28.III 31.III 3.IV 7.IV 11.IV 13.IV Tổng Tỷ lệ 0,94 2,83 12,26 4,72 6,6 6,6 6,6 2,83 3,77 3,77 50,92 % 5,66 6,6 12,26 2,83 7,55 1,89 5,66 0,94 1,89 3,8 49,08 % : 1:1 Kết bảng cho thấy, tỷ lệ đực loài Trathala flavo-orbitalis xấp xỉ 1:1 Điều chứng tỏ loài Trathala flavo-orbitalis có khả giao phối cao nên kích thước quần thể loài lớn Do đó, loài Trathala flavoorbitalis loài ong ký sinh có vai trò quan trọng tập hợp ong ký sinh sâu đậu tương 3.4.2 Giới tính ong ký sinh trưởng thành loài Microplitis manilae điều kiện phòng thí nghiệm Cũng loài Trathala flavo-orbitalis, tỷ lệ đực có ảnh hưởng đến kích thước quần thể loài Microplitis manilae Kết theo dõi tỷ lệ đực ong ký sinh trưởng thành loài Microplitis manilae thể bảng Bảng Tỷ lệ đực ong ký sinh trưởng thành loài Microplitis manilae Tỷ lệ bắt gặp (%) Thời gian 17.III 3,19 5,32 19.III 1,06 7,45 23.III 7,45 6,38 26.III 5,32 1,06 28.III 2,13 6,38 31.III 5,32 7,45 3.IV 7,45 3,19 7.IV 1,06 6,38 11.IV 7,45 3,19 13.IV 8,51 4,26 Tổng 48,94 % 51,06 % : 1:1 Tỷ lệ Kết bảng cho thấy, tỷ lệ đực loài M manilae xấp xỉ 1:1 Điều chứng tỏ, mức độ sinh sản loài M manilae cao kích thước quần thể loài lớn Nên tập hợp ong ký sinh sâu khoang loài M manilae giữ vai trò quan trọng 3.4.3 Thời gian sống ong trưởng thành loài Trathala flavo-orbitalis điều kiện phòng thí nghiệm Ong trưởng thành Trathala flavo-orbitalis loài ong có kích thước trung bình Loài ong có thể thuôn dài, bụng dài màu da cam vàng sẫm Con có máng đẻ trứng dài Con đực có kích thước bé Còn màu sắc đực giống cái, máng đẻ trứng (phụ lục 8) Phân tích kết theo dõi thời gian sống ong trưởng thành điều kiện phòng thí nghiệm với hai công thức: cho ăn mật ong có bổ sung nước lã cho ăn nước lã, số lượng ong trưởng thành công thức 50 Và kết cho thấy thời gian sống T flavo-orbitalis hai công thức có khác rõ rệt (Bảng 7, hình 3) Bảng Thời gian sống ong trưởng thành Trathala flavo-orbitalis Thời gian sống Cho ăn mật ong ( cá thể) Không cho ăn (cá thể) 1 1 17 2 10 14 7 1 5 10 1 11 2 12 2 13 14 Tổng số 25 25 50 25 25 50 Tb ngày 8,32 8,08 8,2 2,76 2,4 2,58 (ngày) Hình So sánh thời gian sống ong trưởng thành loài Trathala flavo-orbitalis Thời gian sống trung bình ong T flavo-orbitalis công thức cho ăn mật ong 8,2 ngày công thức không cho ăn 2,58 ngày Thí nghiệm cho thấy, ăn mật ong, thời gian sống trung bình ong đực ong có khác rõ rệt, ong đực 8,32 ngày ong 8,08 ngày Khi không cho ăn, thời gian sống ong đực ong tương ứng 2,76 2,4 ngày Theo Đặng Thị Dung (1999), thời gian sống ong T flavo-orbitalis dài hiệu ký sinh cao Như vậy, dinh dưỡng bổ sung không kéo dài thời gian sống ong ký sinh, mà làm tăng khả khả ký sinh ong 3.4.4 Thời gian sống ong trưởng thành loài Microplitis manilae điều kiện phòng thí nghiệm Trưởng thành ong Microplitis manilae có màu đen kích thước trung bình: 2,91 - 3,01 mm Râu đầu hình sợi gồm 18 đốt Ong có râu đầu ngắn thân, ống đẻ trứng ngắn Ong đực có râu đầu dài thân Cả ong đực ong có đốt bụng 1, 3, màu vàng nâu, vòng nối đốt bụng lại màu đen (phụ lục 7) Phân tích kết theo dõi thời gian sống ong trưởng thành M manilae điều kiện phòng thí nghiệm với hai công thức: cho ăn mật ong có bổ sung nước lã cho nước lã, số lượng ong M manilae trưởng thành công thức 30 Và kết cho thấy thời gian sống M manilae hai công thức khác rõ rệt (Bảng 8, hình 4) Bảng Thời gian sống ong trưởng thành Microplitis manilae Thời gian sống (ngày) 10 11 12 13 14 15 16 Tổng số Tb (ngày) Cho ăn mật ong ( cá thể) 0 2 1 1 1 15 8,45 0 1 2 0 15 6,6 3 2 2 1 30 7,57 Không cho ăn (cá thể) 12 10 15 2,13 15 2,4 30 2,27 Hình So sánh thời gian sống ong trưởng thành loài Microplitis manilae Kết bảng cho thấy, thời gian sống trung bình ong M manilae công thức cho ăn mật ong 7,57 ngày công thức không cho ăn 2,27 ngày Thí nghiệm cho thấy, ăn mật ong, thời gian sống trung bình ong đực ong có khác rõ rệt, ong đực 8,45 ngày ong 6,6 ngày Khi không cho ăn, thời gian sống ong đực ong tương ứng 2,13 2,4 ngày Như vậy, thức ăn bổ sung mật ong nguyên chất có khả kéo dài thời gian sống ong M manilae Tuy nhiên, ong M manilae sau vũ hóa giao phối đẻ trứng ký sinh ngay, mà thời gian sống nước lã dài ngày, chúng có đủ thời gian để tìm kiếm vật chủ trì nòi giống Chính mà đồng ruộng thức ăn tốt mật hoa ong M manilae có khả điều hòa số lượng chủng quần sâu khoang kết luận kiến nghị Từ kết nghiên cứu sâu hại ký sinh chúng sinh quần đậu tương vụ xuân hè 2010 Long Biên, Hà Nội phụ cận rút kết luận sau: Thành phần sâu hại thuộc Cánh Vảy đậu tương gồm có 14 loài thuộc họ, có loài thường xuyên xuất gây hại chủ yếu sâu khoang Spodoptera litura sâu đậu Lamprosema indicata Đã thu 14 loài ký sinh đậu tương Trong số có loài thu nuôi sinh học loài thu vợt Trong loài thu phương pháp nuôi sinh học có loài ký sinh bậc 1, loài ký sinh bậc Trong loài ký sinh bậc có loài ký sinh sâu Lamprosema indicata loài ký sinh sâu khoang Spodoptera litura Trên đậu tương, sâu Lamprosema indicata sâu khoang Spodoptera litura hai loài sâu hại quan trọng thường xuyên xuất sớm, chúng lại bị loài ong ký sinh chuyên hóa kìm hãm số lượng Trong loài sâu bị loài ký sinh nhiều ong cự nâu Trathala flavo-orbitalis loài có vai trò quan trọng Sâu khoang bị loài ký sinh khống chế ong đen Microplitis manilae loài ký sinh giữ vai trò quan trọng Tỷ lệ đực ong ký sinh trưởng thành loài Trathala flavo-orbitalis loài Microplitis manilae xấp xỉ 1:1 nên khả giao phối loài cao Do đó, kích thước quần thể loài lớn Vì vậy, tập hợp ong ký sinh sâu loài Trathala flavo-orbitalis giữ vai trò quan trọng Còn tập hợp ong ký sinh sâu khoang loài Microplitis manilae giữ vai trò quan trọng Thời gian sống trung bình ong cự nâu Trathala flavo-orbitalis ong đen Microplitis manilae cho ăn mật ong tương ứng 8,2 7,57 ngày, cho ăn nước lã tương ứng là: 2,58 2,27 ngày Thời gian sống trung bình ong đực ong loài Trathala flavo-orbitalis công thức có khác Nhưng thời gian sống trung bình ong đực ong loài Microplitis manilae công thức có khác Điều chứng tỏ, mật ong kéo dài đáng kể thời gian sống ong trưởng thành Kiến nghị: Các loài ong ký sinh có vai trò quan trọng việc kìm hãm số lượng sâu hại đậu tương, chúng cần nghiên cứu cách đầy đủ làm sở cho việc bảo vệ lợi dụng chúng phòng trừ sâu hại đậu tương Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Yến, Trần Đình long, Kozitxki, I.N (1988), Sâu bệnh hại đậu tương biện pháp phòng trừ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 8, tr 349-352 Nguyễn Văn Cảm, Hà Minh Trung, 1979, Kết điều tra côn trùng hại trồng Nông nghiệp tỉnh phia Nam, Trong sách " Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật" 1969-1979 - Viện bảo vệ Thực vật, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, Đặng Thị Dung (1996), Kết nghiên cứu bước đầu thành phần sinh học, sinh thái loài ký sinh đậu tương phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ Thực vật số 5, tr 36-40 Đặng Thị Dung (1998), Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, tr 59-63 Đặng Thị Dung, Trần Đình Chiến (2000), Sự đa dạng thành phần loài sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận năm 1996-1999, Tạp chí BVTV số 4,tr 9-12 Hoàng Văn Đức (1986), Kết nghiên cứu Quốc tế đỗ tương (dịch từ tài liệu Lowell, D Hill,1976), NXB Nông nghiệp,tr 147-158 Hà Quang Hùng (1988), Ong ký sinh ruồi đục thân đậu tương vùng Gia Lâm - Hà Nội, Thông tin Bảo vệ Thực vật số 5,tr 183 - 185 Phạm Văn Lầm (1999), Biện pháp canh tác BVTV đậu tương, Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr 5-26 Đoàn Thị Thanh Nhàn CTV (1996), Giáo trình Cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp,tr 5-26 10 Quách Thị Ngọ, Nghiên cứu rệp muội (Homoptera; Aphididae) số trồng đồng sông Hồng biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 2000, tr121- 126 11 Viện Bảo vệ Thực vật (1969), Kết điều tra côn trùng trồng nông nghiệp năm 1967-1968, NXB Nông thôn, tr 451-579 Tài liệu Tiếng Anh 12 Campel, W.V and Reet, W (1986) Food legume Improvement for Asian Farming Systems Limits Imposed by Biological factors: Pests, 54-56 13 Gazzomi, D.L et all (1994) Tropical Soybean - Improvement and Production insects In FAO, 81 - 100 14 Napompeth, B (1990) Use of natural enemies to control agricultural pests in Thailand In: The use of natural enemise to control agricultural pests Food and Fertilizer technology center (FFTC) Book series No 40, 8-29 15 Napompeth, B (1997) Potential of biological control in Soybean insect Management in Thailand In Proceeding - World soybean Research Conference V.21 - 27 February 1994, Chiang mai - Thailand, " Soybean feeds the World" Kasetsart Univ Press, 174-179 16 Thompson, W.R.; F.R.S (1946) A catalogue of the parasites and Predactors of insect pests Section 1, part 7,8 Belleville out, Canada The imperial parasite service.285 - 289, 387, 503-504 17 Talekar, N.S., H.R Lee and Suharsono (1988) Resistance of Soybean to four defoliator Species in Taiwan J Econ Entomol.81: 1469-1473 18 Takashi Kobayashi (1978) Pestes of Grain Legumes including Soybean and their control in Japan In " Pests of the Grain legumes: ecology ad control" Academic Press, 1978 London - New Yoak - San Fransisco pp: 59 65 Phụ lục Một số hình ảnh sâu hại đậu tương: Sâu khoang Spodoptera litura khoang Trưởng thành sâu Sâu Lamprosema indicata Trưởng thành sâu Sâu đầu đen Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner Archips asiaticus Walsingham Microplitis manilae Ashmead (Ký sinh sâu khoang) Trathala flavo-orbitalis Cameron (Ký sinh sâu lá) Microplitis pallidipes ( Ký sinh sâu khoang) 10 Xanthopimpla punctata ( Ký sinh nhộng sâu lá) 11 Ruồi ký sinh ( Ký sinh sâu khoang) 12 Mesochorus sp ( Ký sinh sâu khoang) 13 Kén ký sinh sâu khoang [...]... một loài vật chủ Xi :Tổng số cá thể các loài ong ký sinh từ một loài vật chủ Số lần bắt gặp số cá thể của loài Tần suất bắt gặp (%) = x 100 Số lần thu mẫu CHƯƠNG 3: kết quả và thảo luận 3.1 Thành phần và sự phong phú của sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy trên đậu tương ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận Nhìn chung, thành phần sâu hại trên cây đậu tương khá đa dạng Tuy nhiên, số lượng và thành phần các loài. .. là: sâu xanh, sâu đục quả Chúng thường gây hại khi cây mới có nụ hoa cho đến khi quả chín thu hoạch do đó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nếu không phòng trừ tốt các loài sâu hại này 3.2 Thành phần và sự phong phú của ký sinh sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy trên đậu tương ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận Trong vụ xuân hè năm 2010, ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận theo dõi từ nuôi sinh. .. cứu - Các giống đậu tương được trồng phổ biến ở Hà Nội - Một số loài sâu hại chính trên đậu tương - Các loài thiên địch của sâu hại đậu tương 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại côn trùng ký sinh - Để thu thập thành phần sâu hại đậu tương và côn trùng ký sinh của chúng, chúng tôi điều tra trên đồng ruộng trong vụ xuân hè năm 2010 theo phương pháp điều tra của Cục... ký sinh sâu cuốn lá, M manilae ký sinh sâu khoang Chúng xuất hiện suốt cả vụ đậu tương Do đó, hai loài này có vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh mật độ sâu cuốn lá và sâu khoang trên cây đậu tương, tránh cho sâu hại phát triển mạnh để có thể trở thành dịch 3.3 Diễn biến số lượng của các loài sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy quan trọng và ký sinh của chúng 3.3.1 Sự xuất hiện và vai trò của các loài ký sinh. .. loài sâu hại trên cánh đồng trồng đậu đỗ nói chung và cây đậu tương nói riêng không ổn định mà thay đổi tùy theo thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương, kỹ thuật canh tác và điều kiện kinh tế xã hội Ngoài ra, thành phần sâu hại trên cây đậu tương có thể thay đổi theo từng nơi, từng năm, từng mùa vụ cụ thể Để điều tra thành phần sâu hại trên đậu tương vụ xuân hè 2010 của khu vực Hà Nội, chúng. .. thu được 13 loài sâu hại chính trên đậu tương, trong đó có 3 loài gây hại nghiêm trọng là rệp đậu, sâu cuốn lá và sâu đục quả [1] Đặng Thị Dung, Trần Đình Chiến (2000), đưa ra thành phần sâu hại đậu tương năm 1996 - 1999 ở Hà Nội và vùng phụ cận khá phong phú, gồm 69 loài thuộc 7 bộ, 28 họ côn trùng khác nhau Bộ có số loài nhiều và phong phú nhất là bộ Cánh Vảy (Lepidoptera), sau đó đến bộ Cánh Nửa (Hemiptera)... cứu thiên địch của sâu hại đậu tương Thiên địch của sâu hại đậu tương rất đa dạng và phong phú Chúng có vai trò kìm hãm khá hiệu quả sự phát triển của nhiều loài sâu hại Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy thiên địch của sâu hại đậu tương bao gôm các loài côn trùng, các loài ký sinh, nhện lớn bắt mồi và sinh vật gây bệnh 1.3.1 Sơ lược về tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tương ở nước ngoài... Thực vật trên cây đậu tương có 88 loài sâu hại, với 63 loài thường xuyên xuất hiện và trên 10 loài (chiếm 12,5%) hại chính [11] Theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng miền Bắc Việt Nam (1967 1968) của Bộ Nông nghiệp và PTNT, trên cây đậu tương có 59 loài sâu hại trong đó có gần 10 loài là loài sâu hại chính Những loài sâu hại đậu tương có thể chia thành 2 nhóm: + Nhóm sâu hại lá, thân đậu tương gồm:... định được 15 loài côn trùng ăn rệp muội Trong đó, bộ Cánh Cứng vẫn chiếm nhiều nhất (10 loài) , bộ Hai cánh (4 loài) , bộ Cánh Mạch (1 loài) [10] Đặng Thị Dung(1998), đã thu nhập được 51 loài ký sinh của một số loài sâu hại chính trên đậu tương như sâu khoang, sâu xanh, sâu cuốn lá và bọ xít xanh Các loài ký sinh ghi nhận được chủ yếu thuộc vào bộ Cánh Màng Hymenoptera và bộ Hai cánh Diptera Các họ phổ... Nha và cụm Trạm thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội Kết quả cho thấy thành phần sâu hại trên cây đậu tương khá phong phú và đa dạng, riêng các loài sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy (mà trong phần này của khóa luận chúng tôi gọi tắt là sâu hại) gặp 14 loài thuộc 7 họ (Arctiidae, Lymantridae, Noctuidae, Pyralidae, Tortricidae, Crambidae, Geometridae) Kết quả được thể hiện trong bảng 1 Bảng 1 Thành phần sâu ... luận 3.1 Thành phần phong phú sâu hại thuộc Cánh Vảy đậu tương khu vực Long Biên, Hà Nội phụ cận Nhìn chung, thành phần sâu hại đậu tương đa dạng Tuy nhiên, số lượng thành phần loài sâu hại cánh. .. Thành phần sâu hại đậu tương khu vực Long Biên, Hà Nội 14 phụ cận (2009-2010) Thành phần ký sinh sâu hại đậu tương khu vực Long Biên, 16 Hà Nội phụ cận (2009-2010) Tỷ lệ bắt gặp sâu đậu tương Lamprosema... 3.2 Thành phần phong phú ký sinh sâu hại thuộc Cánh Vảy đậu tương khu vực Long Biên, Hà Nội phụ cận Trong vụ xuân hè năm 2010, khu vực Long Biên, Hà Nội phụ cận theo dõi từ nuôi sinh học sâu hại