1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại các Ngân hàng TM ở Việt Nam

18 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 152,16 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Các ngân hàng thương mại Việt Nam trình phát triển mạnh số lượng quy mô hoạt động, sức cạnh tranh thị trường tài Việt Nam ngân hàng ngày mạnh mẽ tạo áp lực lớn cho ngân hàng thương mại trình kinh doanh Rủi ro có mặt nghiệp vụ ngân hàng Muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro Do hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại tùy thuộc vào lực quản trị rủi ro Ngành ngân hàng giới nói chung ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nói riêng đứng trước thách thức cạnh tranh hội nhập quốc tế, đòi hỏi khắc khe tiêu chuẩn an toàn, lành mạnh tài chính, lực điều hành quản trị rủi ro Rủi ro lãi suất vấn đề quan trọng trình hoạch định chiến lược quản trị rủi ro cho ngân hàng Trong trình học tập nghiên cứu, nhóm chọn đề tài tiểu luận : “Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng TM Việt Nam” nhằm đưa ý kiến nhóm vấn đề Mặc dù, có cố gắng tìm hiểu phân tích tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Mong Thầy anh/chị góp ý sữa chữa để làm hoàn thiện MỤC LỤC Lời mở đầu Mục Lục Tài liệu tham khảoChương Cơ sở lí luận rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Rủi ro lãi suất Mục tiêu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất theo tiêu chuẩn Basel II Chương Thực trạng rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Nam Diễn biến tình hình lãi suất huy động cho vay thị trường tiền tệ Việt Nam từ 2008-2012 1.1 Các sách nhà nước thị trường tiền tệ từ 2008-2012 1.2 Tình hình lãi suất huy động từ năm 2008 – 2012 1.3 Tình hình lãi suất cho vay từ năm 2008 – 2012 Các nguyên nhân làm tăng rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Nam 2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng nhà nước 2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng TMCP Việt Nam 10 Chương Một số biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Việt Nam Đối với ngân hàng nhà nước 12 Đối với ngân hàng TMCP 13 Tài liệu tham khảo Thống đốc NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN - ngày 22/4/2005, Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng NHTM Thống đốc NHNN, Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN– ngày 20/04/2005, Về việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống Thống đốc NHNN, Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN –ngày 31/05/2005, Về việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ- NHNN ngày 3/2/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thống đốc NHNN, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN- ngày 19/04/2005, Về việc ban hành "Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng" TS Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê PGS – TS Trương Quang Thông, Quản trị Ngân hàng (2010), NXB Thống kê Các website ngân hàng nhà nước, hiệp hội ngân hàng Thời báo kinh tế Sài Gòn… Chương I Cơ sở lí luận rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất Lãi suất hiểu giá tín dụng, người cho vay đặt để đánh đổi lấy quyền sử dụng vốn cho vay họ Hay lãi suất tỷ lệ mức phí phải trả để nhận khoản vay giá trị khoản vay Các phận cấu thành lãi suất: Lãi suất khoản vay cấu thành nhiều thành phần: Lãi suất thị trường Lãi suất thực phần bù khoản vay = chứng khoán + rủi ro hay chứng khoán rủi ro cho vay Trong đó: - Chứng khoán rủi ro: lãi suất trái phiếu phủ điều chỉnh theo lạm phát - Phần bù rủi ro cho vay: rủi ro không thu hồi nợ, rủi ro lạm phát, rủi ro kỳ hạn, rủi ro khả tiêu thụ, rủi ro thu hồi,… Ngoài ra, yếu tố cấu thành lãi suất phần bù kỳ hạn Một khoản cho vay dài hạn có lãi suất cao xác suất xảy rủi ro cao so với khoản vay ngắn hạn Rủi ro lãi suất loại rủi ro xuất có thay đổi lãi suất thị trường yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất tài sản làm giảm thu nhập ngân hàng Rủi ro lãi suất xuất có không cân xứng v ề kỳ hạn tài sản Nợ tài sản Có Do ngân hàng áp dụng loại lãi suất khác trình huy động vốn cho vay: Trường hợp ngân hàng huy động vốn với lãi suất cố định cho vay, đầu tư với lãi suất biến đổi Khi lãi suất giảm, rủi ro lãi suất xuất chi phí lãi phải trả lớn lãi thu được, làm giảm lợi nhuận Ngược lại, ngân hàng huy động vốn với lãi suất biến đổi cho vay, đầu tư với lãi suất cố định Khi lãi suất tăng, rủi ro lãi suất xuất chi phí lãi phải trả lớn lãi thu Do có không phù hợp khối lượng, thời hạn nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn vay Do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạmphát thực tế làm cho vốn ngân hàng không bảo toàn sau cho vay Ngoài ra, lãi suất thị trường thay đổi, ngân hàng gặp rủi ro giảm giá trị tài sản Khi rủi ro lãi suất xuất làm tăng chi phí nguồn vốn ngân hàng giảm thu nhập từ tài sản ngân hàng làm giảm giá trị thị trường TSC vốn chủ sở hữu ngân hàng Mục tiêu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Mục tiêu quan trọng hoạt động quản lý rủi ro lãi suất bảo vệ thu nhập dự kiến mức tương đối ổn định bất chấp thay đổi lãi suất Để đạt mục tiêu này, ngân hàng phải trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định Đây hệ số giúp cho ngân hàng dự báo trước khả sinh lãi ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời tìm kiếm nguồn vốn có chi phí thấp Hệ số cho thấy chi phí huy động vốn tăng nhanh lãi thu từ cho vay đầu tư lãi thu từ cho vay đầu tư giảm nhanh chi phí huy động vốn làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất lớn Thu nhập lãi – Chi phí lãi Hệ số chênh lệch = x 100 Tổng tài sản có sinh lời lãi (NIM) Trong đó: - Thu nhập lãi: lãi cho vay, đầu tư, lãi tiền gửi ngân hàng khác, lãi đầu tư chứng khoán,… - Chi phí lãi: chi phí huy động vốn, vay, - Tổng tài sản có sinh lời = Tổng tài sản có – Tiền mặt & Tài sản cố định Thông qua việc trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên thấy rằng, việc phối hợp quản trị tài sản nợ tài sản có phải luôn thực song song, hỗ trợ lẫn bảo vệ thu nhập dự kiến ngân hàng khỏi rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất theo tiêu chuẩn Basel II Mục tiêu Basel II nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột” -Trụ cột thứ I: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Tuy nhiên, rủi ro tính toán theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng - Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà soát giám sát: Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn Thứ hai, giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ không hài lòng với kết quy trình Thứ ba, giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn không trì mức tối thiểu - Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Đo lƣờng rủi ro lãi suất - Hệ số rủi ro lãi suất = 1: lãi suất biến động tăng hay giảm không ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng - Hệ số rủi ro lãi suất > 1: rủi ro lãi suất lợi nhuận ngân hàng tăng - Hệ số rủi ro lãi suất [...]... từ phía các ngân hàng TMCP Việt Nam Các ngân hàng TMCP chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của rủi ro lãi suất trong hoạt động của mình, chưa quan tâm nhiều đến rủi ro lãi suất Công tác kiểm tra kiểm soát rủi ro lãi suất tại các ngân hàng TMCP hầu như chưa được nhận thức và thực hiện bài bản Các ngân hàng TMCP cũng chưa có đội ngũ cán bộ tư vấn để có thể đưa ra các chính sách quản lý rủi ro lãi Việc... rủi ro lãi suất, (3) Giám sát rủi ro thông qua các báo cáo rủi ro lãi suất và các chiến lược đánh giá rủi ro lãi suất, (4) Kiểm soát rủi ro thông qua các hạn mức rủi ro và quá trình kiểm toán quản lý rủi lãi suất Một số điểm ngân hàng cần hoàn thiện hơn như là: +Nhận dạng rủi ro: Rủi ro lãi suất có thể xuất phát từ rất nhiều nguồn khác nhau, các ngân hàng cần xem xét bản chất và độ phức tạp trong các. .. lý rủi ro lãi suất và giúp đỡ đào tạo các cán bộ quả lý rủi ro, các tiêu chí tối thiểu mà các ngân hàng thương mại cần dùng để quản lý đúng đắn và kiểm soát rủi ro lãi suất 2 Đối với ngân hàng TMCP 2.1 Xây dựng, hoàn thiện chính sách quản lý rủi ro lãi suất Như ta đã biết một số ngân hàng TMCP chưa có chính sách quản lý rủi ro lãi suất, một số ngân hàng khác tuy đã có chính sách quản lý rủi ro lãi suất. .. thương mại Việt Nam Ngân hàng nhà nước chưa có văn bản pháp lý nào qui định việc đo lường và kiểm soát, quản lý rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại Việt nam Các văn bản pháp lý về các hoạt động phái sinh cũng còn thiếu Ngân hàng nhà nước nên ra thêm 15 các văn bản hướng dẫn các ngân hàng thương mại trong việc quản lý rủi ro lãi suất cũng như các qui định về các sản phẩm phái sinh lãi suất 1.5... độ rủi ro lãi suất cũng như xác suất xảy ra rủi ro là bao nhiêu +Giám sát rủi ro: Các ngân hàng cần đánh giá rủi ro một cách chính xác thông qua việc kinh doanh hiện tại và cả đánh giá cả những rủi ro phát sinh từ những hoạt ñộng kinh doanh kỳ vọng, như kế hoạch kinh doanh chiến lược, chiến lược tiếp thị vv +Kiểm soát rủi ro: Việc kiểm soát rủi ro bao gồm việc kiểm toán quá trình quản lý rủi ro lãi suất. .. 11 2 Các nguyên nhân làm tăng rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng TMCP Việt Nam 2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước với tư cách là người quản lý hoạt động của các ngân hàng thương mại với mục tiêu cuối cùng là ổn định sự phát triển kinh tế, thực hiện chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, các mục tiêu vĩ mô, kiềm chế lạm phát Việc điều hành lãi suất. .. Cung cấp cho các thông lệ chuẩn mực quản lý rủi ro lãi suất, hỗ trợ các ngân hàng thương mại trong việc đào tạo cán bộ nghiệp vụ Như đã trình bày ở phần trên, hiện nay ngân hàng nhà nước chưa có các hướng dẫn nào cho các ngân hàng thương mại thiết lập các qui định về quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng nhà nước cũng có thể cân nhắc xem xét cung cấp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam các thông lệ chuẩn... quản lý rủi ro trong và ngoài ngân hàng  Sau đó, đối với ngân hàng đã có hệ thống các văn bản về quản trị rủi ro lãi suất như đã ban hành các qui định về quản lý rủi ro lãi suất và lưu đồ trình tự quản lý rủi ro lãi suất  Cuối cùng, ngân hàng cũng cần duy trì một quỹ dự phòng tương xứng với mức độ rủi ro lãi suất mà mình chấp nhận Việc qui định về vốn chủ sở hữu đã được qui định rõ ràng tại Basel... lường rủi ro lãi suất phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ của ngân hàng, hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) mà các ngân hàng TMCP Việt Nam đang thực hiện.Nguyên nhân của việc các khe hở nhạy cảm lãi suất là do các ngân hàng TMCP có các tài sản nợ có kỳ hạn ngắn trong khi đó tài sản có lại có kỳ hạn dài (đi vay ngắn hạn mà lại cho vay dài hạn) hoặc ngược lại gây ra khe hở nhạy cảm lãi suất khác nhau tại. .. của lãi suất tái cấp vốn - trong việc điều hành chính sách tiền tệ còn bị hạn chế Mối liên hệ giữa các loại lãi suất thị trường mà đặc biệt là lãi suất trái phiếu Chính Phủ và lãi suất tiền VND trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất của ngân hàng nhà nước (lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, chiết khấu, lãi suất đấu thầu nghiệp vụ thị trường mở-OMO, lãi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc, lãi - suất ... USD VND USD Kì hạn tháng 8-9 2 .2-3 .5 10-10.49 2.3-3.5 13.5-14 3.9-5.0 Kì hạn tháng 9-10 3.5-4.2 10-10.49 3 .2-4 .2 13.5-14 4.0-5.1 4.0-4.5 10-10.49 4.0-4.5 13.5-14 4 .2-5 .2 Chỉ tiêu Kì hạn 12 tháng... 5.5-6.5 Cho vay trung, 12-1 5% 6.5-8.0 14-17 6.0-8.0 16-18 6.5-8.0 dài hạn Chỉ tiêu Tháng 12/2011 VND Cho vay ngắn 16 - 19 Tháng 6/2012 USD VND USD 6.0-6.5 10-13 5.0-7.0 6.5-7.5 12-1 5 6.0-8.0 hạn Cho... nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ mức 1013%/năm; cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác mức 12-1 5%/năm Đối với USD: Trong giai đoạn 2008-2010 lãi suất cho vay ngắn hạn khoảng 4.8%/năm-6.5%,

Ngày đăng: 28/11/2015, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w