Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm khi lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấu trúc và
Trang 1KHOA KINH TẾ - LUẬT
RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
Nhóm thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Diễm K06440613 Nguyễn Thị Bích Hảo K064040627 Nguyễn Cao Vinh K06404
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ DIỄM HIỀN
Trang 2Năm học 2009 - 2010
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
ISA : Interest Sensitive AssetsISL : Interest Sensitive LiabilitiesLNH : Liên Ngân hàng
LS : Lãi suấtNCLS : Nhạy cảm lãi suất
NH : Ngân hàngNHNN : Ngân hàng Nhà nướcNHTM : Ngân hàng Thương mạiNHTW : Ngân hàng Trung ƯơngRRLS : Rủi ro lãi suất
TCTD : Tổ chức tín dụngTMCP : Thương mại Cổ phần
TS : Tài sảnTSC : Tài sản cóTSN : Tài sản nợTTCK : Thị trường chứng khoán
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 31. Quản trị Ngân hàng thương mại Commercial bank management; Peter S.Rose(Texas A&M University)
2. Website Ngân hàng nhà nước www.sbv.gov.v n , và của một số NHTMCP
3. Website w ww vne c o no m y vn
4
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là những biến cố không mong đợi mà khi nó xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến Vì vậy,
Trang 4Có thế nói bản chất hoạt động của một Ngân hàng NHTM hiện nay là chấp nhận rủi ro và quản
lý rủi ro Trong bất kỳ giai đoạn kinh tế nào thì việc đối mặt với rủi ro của các ngân hàng là điều không thể tránh khỏi Cùng với sự ra đời hàng loạt của các ngân hàng hiện nay mà song hành với nó là không ít những rủi ro dẫn đến việc không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của bản thân ngân hàng đó mà còn có tác động đến cả nền kinh tế Chính vì vậy việc nhìn nhận, đánh giá đúng về thực trạng các ngân hàng trong vấn đề rủi ro thực sự rất quan trọng.Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM thì có nhiều loại, với bài tiểu luận này chúng em mạnh dạng nghiên cứu về rủi ro lãi suất – Một vấn đề nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đặc biệt trong tình hình lãi suất thường xuyên biến động như hiện nay.
1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT
1.1. Khái niệm RRLS
1.1.1 Khái niệm về rủi ro:
● Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểmhoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy racho con người
● Theo quan điểm trung hòa: Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được Rủi ro vừamang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực: Rủi ro có thể gây ra những tổn thất, mất mát,nguy hiểm nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội, thời cơ Nếu tích cực nghiên cứu, nhậndạng đo lường rủi ro, chúng ta có thể tìm ra được những biện pháp phòng ngừa, hạn chế nhữngtiêu cực và phát huy được những cơ hội tích cực mang lại từ rủi ro
● Trong hoạt động kinh doanh của NHTM: Rủi ro là những biến cố không mong đợi
mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với
dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tàichính nhất định Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến vớinhau trong một phạm vi nhất định
1.1.2 Khái niệm về lãi suất: Là chi phí để đi vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong
một thời gian nào đó Các ngân hàng hoạt động trong cơ chế lãi suất luôn biến đổi theo lãi suất
Trang 5của thị trường Hiện tượng lãi suất tăng hoặc giảm có thể gây rủi ro cho hoạt động của Ngânhàng thương mại Hiện nay để giảm rủi ro lãi suất các ngân hàng thường thực hiện các hợp đồngvới lãi suất thả nổi, lãi suất được áp dụng theo sự thay đổi lãi suất cơ bản của ngân hàng nhànước biến động của lãi suất trên thị trường tiền tệ.
1.1.3 Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất
giảm khi lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, quy mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn…
1.2. Tính chất của RRLS
1.2.1 Ngân hàng ở vị thế tái tài trợ:
Nếu thời hạn cho vay > thời hạn nguồn vốn tài trợ nó: Ngân hàng ở vị thế tái tài trợ.Giả sử ngân hàng cho vay 100 tỷ trong đó 50 tỷ trong thời hạn 1 năm, i=6% và 50 tỷtrong thời hạn 2 năm, i=7% Nguồn vốn cho vay là nguồn vốn vay trên thị trường liên ngân hàng.Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng là 4% cho thời hạn 1 năm, 5% cho thời hạn 2 năm
Giả sử ngân hàng vay trên thị trường liên ngân hàng với thời hạn 1 năm cho khoảnvốn 100 tỷ với i=4% thì sau 1 năm ngân hàng sẽ thu nợ 50 tỷ để trả cho khoản đi vay trên thịtrường liên ngân hàng còn 50 tỷ thì phải huy động với thời hạn 1 năm, lúc này lãi suất thay đổi :giảm thị khoản chênh lệch lãi suất ngân hàng được hưởng sẽ tăng, ngược lại chênh lệch lãi suấtgiảm thậm chí ngân hàng bị thua lỗ
1.2.2 Ngân hàng ở vị thế tái đầu tư:
Nếu thời hạn cho vay < thời hạn nguồn vốn tài trợ nó: Ngân hàng ở vị thế tái đầu tư.Ngân hàng chọn khoản đi vay 100 tỷ trong thời hạn 2 năm với i=5% Năm thứ nhất,ngân hàng nhận được chênh lệch lãi suất cho khoản cho vay 2 năm là 2% và khoản cho vay 1năm là 1% Năm 2 ngân hàng nhận được khoản chênh lệch lãi suất của khoản cho vay 2 năm là2% nhưng chênh lệch lãi suất của khoản cho vay 1 năm tuỳ thuộc vào lãi suất mà ngân hàng táiđầu tư.Nếu lãi suất cho vay tăng thì ngân hàng hưởng chênh lệch lãi suất tăng, ngược lại chênhlệch lãi suất giảm thậm chí sẽ lỗ nếu lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất đi vay trên thị trường liênngân hàng
Trang 61.3. Nguyên nhân của RRLS
1.3.1 Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản:
● Các tài sản của ngân hàng có kỳ hạn khác nhau nên khi gắn chúng với lãi suất ngânhàng quan tâm tới kỳ hạn đặt lại lãi suất – là kỳ hạn mà khi kết thúc hợp đồng lãi suất sẽ bị thayđổi theo lãi suất thị trường
● Căn cứ vào kỳ hạn đặt lại lãi suất mà ngân hàng chia tài sản và nguồn thành hai loại:Nhạy cảm với lãi suất và không nhạy cảm với lãi suất
● Sự không phù hợp về kỳ hạn đặt giá của nguồn và tài sản được đo bằng độ lệch nhạycảm lãi suất:
Độ lệch nhạy cảm lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất.
Trong đó: Tài sản, nguồn nhạy cảm lãi suất là loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thị trường thay đổi, bao gồm loại có kỳ hạn đặt lại giá < (hoặc =) 12 tháng.
1.3.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến:
● Lãi suất thay đổi, các ngân hàng ít nhất phải đương đầu với hai loại rủi ro lãi suất:Rủi ro về giá và Rủi ro tái đầu tư
Rủi ro về giá phát sinh khi lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị của hầu hết tráiphiếu và các khoản cho vay lãi suất cố định mà ngân hàng nắm giữ Nếu ngân hàng muốn bánnhững công cụ tài chính này trong giai đoạn lãi suất tăng, nó sẽ phải chấp nhận tổn thất
Rủi ro tái đầu tư xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ khiến ngân hàng phải chấpnhận đầu tư các nguồn vốn của mình vào những tài sản có mức sinh lợi thấp hơn, hạ thấp thunhập kì vọng trong tương lai của ngân hàng
● Ngân hàng luôn nghiên cứu và dự báo lãi suất Tuy nhiên trong nhiều trường hợpngân hàng không thể dự báo chính xác những thay đổi của lãi suất Và chính nhứng thay đổingoài dự kiến của lãi suất đó gây nên rủi ro lãi suất cho ngân hàng
1.3.3 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định trong các hợp đồng:
Trang 7Khi lãi suất cố định thì thời hạn nguồn và tài sản là yếu tố tạo ra rủi ro lãi suất tiềmnăng.
1.4.2 Lãi suất thay đổi tác động đến toàn bộ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của ngân hàng Bởi vì sự thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến giá trị thị trường của tài sản và
nợ, làm thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng
1.4.3 Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ Rủi ro lãi suất nảy sinh trong những trường hợp sau:
● Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng làm chi phí củangân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng Khi lạm phát caothì thường có lợi cho người vay vốn và bất lợi cho người cho vay
● Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý Ngân hàng dùng tàisản nợ ngắn hạn để đầu tư vào tài sản có dài hạn Nếu lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàngphải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khi thu nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, như vậy thunhập của ngân hàng không đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn
● Ngoài ra, rủi ro lãi suất có thể xảy ra do trình độ thấp kém bị thua thiệt trong việccạnh tranh lãi suất trên thị trường Hoặc do yếu tố của nền kinh tế tác động đến lãi suất như cung,cầu, yếu tố thị trường…Khi Nhà nước có quyết định điều chỉnh lãi suất theo hướn giảm xuống,trong khi tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn trả Như vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhưngphần trả lãi cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tương ứng dẫn đến rủi ro lãi suất
Trang 81.4.4 Rủi ro sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng: Mất vốn khi cho vay, gia tăng
chi phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận, giảm sút giá trị của tài sản; khiến ngân hàng thua lỗ, phásản, sẽ ảnh hưởng đến những khách hàng gửi tiền cũng như khách hàng vay tiền,… làmgiảm niềm tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng Từ đó có thể làm nền kinh tế suythoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp, sẽ kéo theo sự sụp đổ của hệ thống ngân hàngtrong nước, trong khu vực; Ngoài ra rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giớitrong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay
2. ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT
Việc đo lường rủi ro lãi suất rất quan trọng trong công tác quản lý rủi ro lãi suất trong hoạtđộng kinh doanh của NHTM
→ Giúp các ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn phù hợpnhằm hạn chế tổn thất
→ Tạo ra lợi thế trong cạnh tranh của các NHTM
→ Tạo cơ sở xác định mức vốn tự có cần thiết nhằm duy trì khả năng thanh toán của ngânhàng
Chúng ta có 3 công cụ để lượng hóa rủi ro lãi suất ở các NHTM:
2.1. Mô hình kỳ hạn (The maturity model)
Thông thường, các số liệu kế toán trong bảng cân đối tài sản của NHTM là giá trị ghi sổ.
Giá trị ghi sổ là giá trị lịch sử đồng thời cũng là giá thị trường của thời điểm mua bán và cho vay.Giá cả của tài sản đem cho vay luôn biến động theo thị trường và do vậy giá trị ghi sổ phản ánhkhông kịp thời, không đúng giá trị của tài sản mà Ngân hàng nắm giữ
Đó được hiểu là mô hình áp dụng phân tích sự không cân xứng giữa kỳ hạn của tài sản vànguồn vốn, là phương pháp đơn giản để lượng hoá rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng
Lượng hoá rủi ro lãi suất đối với một tài sản
Trong đó: P1: là mệnh giá trái phiếu
F: Là giá thanh toán khi đén hạn
Trang 9C: Là lãi suất Coupon
R: Lãi suất thị trường
→ Khi lãi suất trên thị trường tăng R thì tỷ lệ % tổn thất tài sản là P1 trong khi
đó giá trị ghi sổ của trái phiếu vẫn là P1 Như vậy thực tế ngân hàng đã bị lỗ do biến đổi lãi suất
→ Với các nhân tố không đổi, đối với trái phiếu có kỳ hạn đến hạn là 2 và 3 năm khilãi suất thị trường tăng thì thị giá của trái phiểu sẽ giảm nhiều hơn
Lượng hoá tủi ro lãi suất đối với một danh mục tài sản
Quy tắc chung trong quản lý rủi ro lãi suất đối với một tài sản cũng giá trị đối với mộtdanh mục tài sản:
● Sự tăng (giảm) lãi suất thị trường đều dẫn đến một sự giảm (tăng) giá trị của danhmục tài sản
● Khi lãi suất thị trường tăng (giảm) thì danh mục tài sản có kỳ hạn dài sẽ giảm (tăng)giá càng lớn
2.2. Mô hình thời lượng ( The Duration Model)
Mô hình lượng hoá mức độ nhạy cảm của tài sản và nguồn vốn đối với lãi suất đề cập đếnyếu tố thời lượng của tất cả các luồng tiền cũng như kỳ hạn đến hạn của tài sản và nguồn vốn
Khái niệm thời lượng của một tài sản là thước đo thời gian tồn tại của luồng tiền của tàisản này, được tính trên cơ sở giá trị của nó.Thực chất đây chính là việc áp dụng cách tính quy đổi
ra kỳ hạn trung bình của các khoản mục thuộc tài sản và các khoản mục thuộc nguồn vốn
Trong đó: N : Tổng số luồng tiền xảy ra
N : Là số lần luồng tiền xảy ra trong 1 năm
CFt : Là luồng tiền nhận được tại thời điểm cuối kỳ
PVt : Giá trị hiện tại của luồng tiền xảy ra tại thời điểm t
Trang 10R : Mức lãi suất thị trường hiện hành ( %/ năm).
2.3. Mô hình định giá lại:
Đó là việc phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác đinh
chênh lệch giữa lãi suất thu được từ các khoản mục thuộc bên tài sản trong bảng cân đối kế toán
và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một thời gian nhất định
NHi = ( CGAPi )x Ri= ( RSAi – RSLi) x Ri
Trong đó: NHi : Là sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất của nhóm i
CGAPi : Là chênh lệch giá trị giữa tài sản và nguồn vốn của nhóm i Ri : Là mức thay đổi lãi suất của nhóm i
RSAi : Số dư ghi sổ của tài sản thuộc nhóm i
RSLi : Số dư ghi sổ của nguồn vốn thuộc nhóm i
3. PHÒNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUẤT
3.1. Công cụ phái sinh
3.1.1 Hợp đồng kỳ hạn
Hợp đồng kỳ hạn – Forward Contract: Là sự thoả thuận giữa người mua và người bántại thời điểm t = 0 rằng người mua sẽ thanh toán cho người bán theo giá kỳ hạn đã dược thoảthuận tại thời điểm t = 0 và người bán sẽ trao hàng cho người mua tại một thời điểm xác địnhtrong tương lai
Trong đó: P : Là khoản lỗ của trái phiếu
P : Là thị giá của trái phiếu
D : Thời hạn của trái phiếu
R: Mức thay đổi lãi suất dự tính
Nội dung của nghiệp vụ:
● Thống kê dự báo sự thay đổi của lãi suất
Trang 11● Thực hiện bán một khối lượng trái phiếu theo hợp đồng kỳ hạn.
● Khi lãi suất thay đổi thì có thể thực hiện mua hoặc bán bằng hợp đồng giao ngay,tạo ra phần chênh lệch bù đắp thiệt hại
3.1.2 Hợp đồng tương lai
Hợp đồng tương lai – Futures Contract: Là sự thoả thuận giữa người mua và ngườibán tại thời điểm t = 0, rằng việc thanh toán và giao nhận hàng hoá được tiến hành tại một thờiđiểm xác định trong tương lai Như vậy, hợp đồng tương lai khá giống với hợp đồng kỳ hạn.Sựkhác biệt của chúng
Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng tương lai
Là thoả thuận song phương gữa
các bên liên quan (Thị trường tập
phi tập trung)
Được giao dịch có tổ chức trênSGD, là công cụ phái sinh trênTTCK (Thị trường tập trung)
Giá được ấn định theo thoả thuận
của các bên tham gia
Giá được điều chỉnh hàng ngày theođiều kiện của thị trường
Không cần kí quỹ Phải ký quỹ
Chỉ tất toán tại thời điểm hợp đồng
đáo hạn
Có thể tất toán bất kỳ thời điểm nào
Là những hợp đồng tuỳ ý, phụ
thuộc vào người mua, người bán Là hợp đồng được tiêu chuẩn hoá
Độ rủi ro cao Độ rủi ro giảm đáng kể bởi sự đảm
bảo của SGD
Mục đích sử dụng hợp đồng tương lai của ngân hàng:
● Phòng ngừa vi mô: NH phòng ngừa rủi ro khi sử dụng hợp đồng tương lai( hợp
đồng kỳ hạn) để phòng ngừa rủi ro cho từng bộ phận tài sản hoặc nguồn vốn một cách riêng biệt
● Phòng ngừa vĩ mô: NH sử dụng các hợp đồng phái sinh như: hợp đồng tương lai,hợp đồng kỳ hạn, để phòng ngừa rủi ro do sự không cân xứng về thời hạn của hai vế bảng cânđối tài sản & nguồn vốn
Trang 12● Phòng ngừa thông thường: NH phòng ngừa vĩ mô hoặc vi mô nhằm dạt được mứcrủi ro thấp nhất bằng cách bán các hợp đồng tương lai để bù đắp rủi ro đối với tài sản.
● Phòng ngừa chọn lọc: NH lựa chọn phương pháp chấp nhận một bộ phận tài sảnkhông tham gia phòng ngừa hoặc được phòng ngừa kỹ hơn
3.1.3 Hợp đồng quyền chọn
Hợp đồng quyền chọn - Options contract: Là 1 công cụ tài chính cho phép người muahợp đồng có quyền (chứ không phải nghĩa vụ) mua hoặc bán một hàng hóa tại một giá cố định đãthỏa thuận trước (Exercise Price or Strike Price - Giá thực hiện) trong một khoảng thời gian nhấtđịnh
Giao dịch Caps - giao dịch Mua quyền chọn mua lãi suất:
● Khái niệm: Là nghiệp vụ trong đó bên mua thanh toán một khoản phí quyền chọn vàđược nhận quyền căn cứ vào một kỳ lãi nhất định , yêu cầu bên bán thanh toán một khoản bù trừ
ở mức chênh lệch giữa lãi suất tối đa đã thoả thuận và lãi suất so sánh ( Là lãi suất hiện hành tạingày giá trị của hợp đồng- Là ngày mà NH mua Caps có quyền yêu cầu NH bán Caps thanhtoán.).Nếu lãi suất này cao hơn lãi suất tối đa đã thoả thuận ( Là giá trị mà NH mua Caps muốnphòng ngừa rủi ro lãi suất)
● Mục đích: Phòng ngừa rủi rỏ lãi suất tăng, khi giá trị các khoản mục bên tài sảnnhạy cảm với lãi suât nhỏ hơn giá trị các khoản mục bên nguồn huy động nhạy cảm với lãi suấthay thời hạn của khoản mục thuộc bên tài sản lớn hơn thời hạn các khoản mục bên nguồn vốn
Giao dịch Floors - Hợp đồng mua quyền bán lãi suất:
● Khái niệm: Là nghiệp vụ trong đó bên mua thanh toán một khoản phí lựa chọn vàđược nhận quyền cứ vào cuối một kỳ lãi nhất định, yêu cầu bên bán thanh toán một khoản bù trừ
ở mức chênh lệch giữa lãi suất tối thiểu đã thoả thuận và Lãi suất so sánh, nếu lãi suất so sánhnày thấp hơn lãi suất tối thiểu thỏa thuận
● Mục đích: Ngược lại với giao dịch Caps, giao dịch này được sử dụng để phòng ngừarủi rỏ lãi suất giảm.Khi giá trị các khoản mục thuộc bên tài sản cảm với lãi suất lớn hơn giá trịcác khoản mục thuộc bên nguồn vốn, khi thời hạn của tài sản có nhỏ hơn thời hạn của tài sản nợ
Trang 13NH bán Swap2
NH mua Swap
11
Tổ chức Bảo hiểm hay định chế tài chính trung gianđóng vai trò môi giớivà hưởng phí
Trả lãi suất cố định
Trả lãi suất cho các khoản tín dụng ngắn hạn với lãi suất ngân hàng cơ bản
Chêch lệch được thanh toán qua trung gian
Giao dịch Collar - Hợp đồng mua và bán lãi suất
● Khái niệm: Là hợp đồng mà NH thực hiện đồng thời cả hai giao dịch mua Caps và
Trang 14Mục tiêu quan trọng trong hoạt động quản lý rủi ro lãi suất là bảo vệ thu nhập dựkiến ở mức tương đối ổn định bất chấp sự thay đổi của lãi suất Để đạt được mục tiêu này,ngân hàng phải duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định Đây là hệ số giúp cho ngânhàng dự báo trước khả năng sinh lãi của ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sảnsinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất Hệ số này cho thấy nếu chi phíhuy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tưgiảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn.
Vùng không thể chấp nhận đối với NH1
Vùng không thể chấp nhận đối với NH2
Lãi suấtVùng có thể chấp
nhận đối với cả hai
Trang 15
Trong đó: Thu nhập lãi: lãi cho vay, đầu tư, lãi tiền gửi tại ngân hàng khác, lãi
đầu tư chứng khoán,…
Chi phí lãi: chi phí huy động vốn, đi vay,
Tổng TSC sinh lời = Tổng TSC – Tiền mặt & Tài sản cố định
Như vậy, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng chịu sự tác động của nhiều yếu tố như:
● Những thay đổi trong lãi suất
● Những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu từ TSC và chi phí phải trả lãicho TSN
● Những thay đổi về giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng nắm giữ khi mởrộng hay thu hẹp quy mô hoạt động của mình
● Những thay đổi về giá trị TSN phải trả lãi mà ngân hàng sử dụng để tài trợ chodanh mục tài sản sinh lời khi mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động
● Những thay đổi về cấu trúc của TSC và TSN mà ngân hàng thực hiện khi tiến hànhchuyển đổi TSC, TSN giữa lãi suất cố định và lãi suất thay đổi, giữa kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài,giữa tài sản mang lại mức thu nhập thấp với tài sản mang lại mức thu nhập cao
Thông qua việc duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chúng ta thấy rằng, việc phối hợp giữaquản trị TSN và TSC phải luôn luôn được thực hiện song song, hỗ trợ lẫn nhau mới cóthể bảo vệ thu nhập dự kiến của Ngân hàng khỏi rủi ro lãi suất Để có thể thấy rõ hơn quan hệgiữa quản trị TSN và quản trị TSC, chúng ta xem xét cách phòng chống rủi ro lãi suất thôngqua việc xác định - kiểm soát khe hở nhạy cảm lãi suất và việc quản lý khe hở kỳ hạn của cácngân hàng
3.2.2 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất
Trang 16Chiến lược phổ biến nhất trong việc ngăn ngừa và kiềm chế rủi ro lãi suất mà các ngân
hàng đang sử dụng ngày nay được gọi là chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất Kỹ thuật
quản lý khe hở đòi hỏi người quản trị phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá các cơ hội gắnvới những tài sản sinh lợi của ngân hàng, những khoản tiền gửi cũng như những khoản vốn vaytrên thị trường Nếu nhà quản lý nhận thấy răng mức rủi ro của ngân hàng là quá lớn thì họ sẽ cómột số điều chỉnh sao cho giá trị các tài sản nhạy cảm lãi suất trở nên phù hợp tới mức tối đa vớigiá trị vốn tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất
Ví dụ về tài sản và nợ có thể và không thể tái định giá:
Tài sản có thể tái
định giá
Nợ có thể tái định giá
Tài sản không thể tái định giá
Nợ không thể tái định giá
Tiền mặt tại két hoặc tiền gửi tại NHTW
Tiền gửi giao dịch
Các khoản cho vay
ngắn hạn (sắp mãn
hạn)
Tiết kiệm ngắn hạn Cho vay dài hạn
với lãi suất cố định
Tiền gửi tiết khiệm dài hạn và tiền gửi hưu trí
Các khoản cho vay
chứng khoán dài hạn lãi suất cố định
Vốn chủ sở hữu
Tiền gửi mang lãi suất thả nổi
Toà nhà, các thiết bị tài sản không sinh lời
Vì vậy tại bất cứ thời điểm nào, một ngân hàng sẽ có thể tự bảo vệ trước những thay đổicủa lãi suất bằng cách bảo đảm cân bằng sau:
Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (có thể được định giá lại) = giá trị nợ nhạy cảm lãi suất (có thể được định giá lại)