Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
123,4 KB
Nội dung
Ngânhàngthương mại là doanh nghiệp kinhdoanhhàng hóa đặc biệt –
hàng hóa tiền tệ. Ngânhàng là lĩnh vực rất nhạy cảm có tác động, ảnh hưởng
mạnh đến toàn bộ nền kinh tế. Hoạtđộngkinhdoanh của các NHTM phải đối
phó với rất nhiều rủiro như rủiro tín dụng, rủirolãi suất, rủiro thanh khoản,
rủi ro tỉ giá… Với chức năng là trung gian tài chính, Ngânhàng đi vay và
nhận tiền gửi để cho vay thì việc lãisuất thị trường có sự biến động lớn có thể
sẽ gây ra rủirolãi suất, thậm chí trong nhiều trường hợp đã gây ra thua lỗ cho
không ít NHTM. Rủirolãisuất là một trong những rủiro đặc thù của các
Ngân hàngthương mại. Rủirolãisuất có ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập cũng
như giá trị vốn chủ sở hữu của Ngânhàng vì thu nhập từ lãi và chi phí từ lãi là
những nguồn thu và các khoản chi chủ yếu của các NHTM. Quản lý tốt rủi ro
nói chung, rủirolãisuất nói riêng là điều kiện quan trọngđể nâng cao chất
lượng hoạtđộngkinh doanh. Cải cách hoạtđộng NHTM Việt Nam đã được
thực hiện phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường mở.
Trong xu thế hiện nay, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức
Thương mại quốc tế (WTO) và các tổ chức khác trong khu vực, Việt Nam nói
chung và hệ thống NHTM nói riêng đang phải cạnh tranh với các nền kinh tế,
các tổ chức tài chính khác trên toàn thế giới. Biến động về lãisuất là rất
thường xuyên và ảnh hưởng mạnh tới hoạtđộngkinhdoanh của ngân hàng.
Để tồn tại và phát triển bền vững trong cuộc cạnh tranh này các NHTM Việt
Nam phải nỗ lực hạn chế và kiểm soát rủiro là tất yếu. Trong đó, hạn chế rủi
ro lãisuất giữ vai trò quan trọngtronghoạtđộngkinhdoanh có hiệu quả của
ngân hàng. Với ý tưởng này em chọn đềtài
làm vấn đề nghiên
cứu trongđề án.
Kết cấu đề tài: Gồm ba chương chính:
Trang 1
Chương I: Những vấn đề cơ bản về rủirolãisuấttronghoạt
động kinhdoanh của NHTM
Chương II: Thực trạng rủirolãisuấttronghoạtđộngkinhdoanh
tại các NHTM Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp hạn chếrủirolãisuấttronghoạt
đông kinhdoanh của các NHTM
Với vốn kiến thức và sự nắm bắt thực tế còn hạn hẹp, kinh nghiệm
tiếp cận thực tiễn chưa sâu, đề án chuyên ngành sẽ khó tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong nhận được sự góp ý của giáo viên hướng dẫn TS. Trịnh Thị
Thúy Hồng để bài đề án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn TS.
Trịnh Thị Thúy Hồng đã hướng dẫn nhiệt tình trong thời gian qua, đồng gởi
lời cảm ơn đến quý thầy cô đã tạo điều kiện cho em có thời gian, điều kiện
nghiên cứu các vấn đề thực tiễn.
Qui Nhơn ngày 22/05/2012.
Sinh viên thực hiện
Ksor Bun
Trang 2
!"#$%
#&#$'(#)* "+,#'* %-/01%23(44-/#$
/54)6#$7%#8/9# .9#4:
1.1. 4;<=>
1.1.1. #
Ngân hàng là một trongcác tổ chức tài chính quan trọng nhất
của nền kinh tế. NH bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền
kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM chiếm tỷ
trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng cácngân hàng.
Xem xét NH trên phương diện những loại hình dịch vụ mà NH
cung cấp, Ngânhàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch
vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán
và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh
doanh nào trong nền kinh tế. Một số định nghĩa dựa trên cáchoạtđộng chủ
yếu. Ví dụ: Luật các tổ chức tín dụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ghi “Hoạt độngngânhàng là hoạtđộngkinhdoanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này
để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
Những chức năng cơ bản của ngânhàng đa năng ngày nay:
Trang 3
Ngân hàng hiện đại
Chức năng lập kế hoạch đầu tư
Chức năng tiết kiệm
Chức năng thanh toán
Chức năng bảo hiểm
Chức năng môi giới
Chức năng ngânhàng đầu tư và bảo lãnh
Chức năng quản lý tiền mặt
Chức năng ủy thác
Chức năng tín dụng
2?@A@A BCDEC
F=GH>I#J
+ Thực hiện trao đổi
ngoại tệ
+ Chiết khấu thương
phiếu và cho vay thương
mại
+ Nhận tiền gửi
+ Bảo quản vật có giá
+ Tài trợ hoạtđộng của
Chính Phủ
+ Cung cấp cáctài khoản
giao dịch
+ Cung cấp các dịch vụ ủy
thác
8F=G#KLMNHJ
+ Tư vấn tài chính
+ Quản lý tiền mặt
+ Dịch vụ thuê mua
thiết bị
+ Bán các dịch vụ bảo
hiểm
+ Cung cấp các kế
hoạch hưu trí
+ Cung cấp dịch vụ môi
giới đầu tư chứng khoán
+ Cung cấp dịch vụ tương
hỗ và trợ cấp
+ Cung cấp dịch vụ ngân
hàng đầu tư và ngân hàng
bán buôn.
+ Cho vay tài trợ dự án
Trang 4
Trang 5
Thành công của NH phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch
vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện hiệu quả các dịch vụ đó, và gắn
liền với quản lý rủiro một cách hiệu quả.
1.1.2. -=>
O
Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến.
Có nhiều nguyên nhân gây ra rủiro cho NH: chủ quan khách
hàng (làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ, lừa đảo… dẫn đến không trả được nợ cho
NH), quản lý yếu kém (nhân viên không có khả năng đánh giá chất lượng
khoản cho vay), tham ô của nhân viên (cố tình làm sai quy định để mưu lợi
riêng), thay đổi bất thường trên thị trường vượt quá khả năng phán đoán của
NH (thay đổi LS, tỷ giá, khủng hoảng nợ dây chuyền, thay đổi trong quyết
định của Chính phủ). Phân chia theo nguyên nhân có các loại rủiro phổ biến:
rủi ro tín dụng, rủiro LS, rủiro hối đoái, rủiro thanh khoản, rủiro tồn đọng
vốn.
Khi tổn thất xảy ra, thu nhập, tỷ suất lợi tức, thị giá cổ phiếu
của NH giảm. Cổ phiếu giảm giá, nếu không kịp thời chấn chỉnh sẽ kéo theo
việc bán hàng loạt cổ phiếu, là điểm mở đầu cho việc mua lại, sáp nhập, thay
thế ban quản lý NH. Rủiro LS có thể dẫn đến rủiro thanh khoản: hàng loạt
người gửi tiền rút tiền, buộc NH phải đóng cửa, tuyên bố phá sản. Tổn thất (ở
mức thấp) làm giảm quỹ dự phòng, giảm vốn và quỹ của NH. Để đối phó NH
có thể phải giảm tiền lương (hoặc chi phí khác), giảm lao động… ảnh hưởng
không tốt tới nhân sự, thị trường nguồn, công nghệ. Từ đó có thể làm nền
kinh tế suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp, sẽ kéo theo sự sụp
đổ của hệ thống ngânhàngtrong nước, trong khu vực. Ngoài ra, rủiro tín
dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới trong điều kiện hội nhập và
toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay.
1.2. -#4:
1.2.1. 7P
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa số lãi thu được với số vốn đầu
tư để có lãi đó.
Lãi là chênh lệch giữa khoản tiền thu về lớn hơn khoản tiền đầu tư để có thu
nhập đó trong một thời gian xác định (thời hạn).
Lãi suất là giá cả của sản phẩm ngân hàng, nên có tác động trực
tiếp đến giá trị tài sản Có và tài sản Nợ của ngân hàng. Mọi sự thay đổi của lãi
suất đều có thể tác động đến việc tăng, giảm thu nhập, chi phí và lợi nhận của
ngân hàng. Nếu thu nhập từ lãi không lớn hơn chi phí về lãi thì ngânhàng sẽ
gặp rủirolãi suất.
1.2.2. 7P=Q
Lãi suất là giá cả của sản phẩm ngân hàng, nên có tác động trực
tiếp đến giá trị tài sản Có và tài sản Nợ của NH. Mọi sự thay đổi của lãi suất
đều có thể tác động đến việc tăng, giảm thu nhập, chi phí và lợi nhuận của
NH. Nếu thu nhập từ lãi không lớn hơn chi phí về lãi thì NH sẽ gặp rủiro về
lãi suất.
Ví dụ: Xem xét bảng cân đối kế toán của ngânhàngthương mại sau:
+E@A@A+EI#4:C#
Đơn vị: Tỷ đồng
4E R 4E#S
Dự trữ
Chứng khoán ngắn hạn
Chứng khoán dài hạn
Cho vay ngắn hạn
Cho vay dài hạn
Tài sản cố định
4
5
16
30
40
5
Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn < 1 năm
Tiền gửi tiết kiệm
Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn
Chứng chỉ tiền gửi dài hạn
Vay ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Vốn và quỹ
4;E @TT 4;?=I
Qua số liệu trên bảng cân đối kế toán cho thấy ngânhàng này
có 35 tỷ đồngtài sản Có nhạy cảm với lãi suất, trong khi tổng tài sản Nợ nhạy
cảm với lãisuất là 50 tỷ đồng. Giả sử lãisuấttrong năm tăng 3%, ví dụ từ 7%
đến 10%, khi đó thu nhập từ tài sản Có của ngânhàng sẽ tăng 35 x 3%= 1,05
(tỷ đồng), trong khi khoản chi trả từ phía tài sản Nợ cũng tăng là 50 x 3%=
1,5 (tỷ đồng), làm cho lợi nhuận của ngânhàng đã bị giảm đi 1,5 – 1,05= 0,45
(tỷ đồng)
Như vậy, rủirolãisuất là loại rủiro do sự biến động của lãi
suất gây ra. Loại rủiro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của tổ chức tín
dụng theo đó tổ chức tín dụng có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi
suất thả nổi. Nếu ngânhàng đi vay theo lãisuất thả nổi, khi lãisuất thị trường
tăng khiến chi phí trả lãi của ngânhàng tăng theo. Ngược lại, nếu ngân hàng
cho vay theo lãisuất thả nổi, khi lãisuất thị trường xuống thấp khiến thu nhập
lãi cho vay của ngânhàng giảm theo. Rủirolãisuất phát sinh khi ngân hàng
không khớp được giữa lãisuất thu được từ tài sản sinh lãi và lãisuất chi ra
cho nguồn vốn phải trả lãi. Rủirolãisuất đặc biệt quan trọng khi ngân hàng
huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, hoặc đầu tư tài chính khá lớn và
theo lãisuất thị trường.
1.2.3. #HU
Nguyên nhân chính gây ra rủirolãisuất là do sự không cân
xứng giữa các kỳ hạn của tài sản Nợ và tài sản Có. Nếu NH dung tài sản Nợ
ngắn hạn để đầu tư vào tài sản Có dài hạn thì khi lãisuấtngắn hạn tăng lên,
trong khi lãisuất đầu tư vẫn giữ nguyên, NH sẽ gặp rủi ro. Ngược lại, nếu NH
dung tài sản Nợ dài hạn để đầu tư vào tài sản Có ngắn hạn thì khi lãisuất đầu
tư giảm, NH cũng có nguy cơ bị rủi ro.
Ngoài ra, rủirolãisuất còn có thể xảy ra do các nguyên nhân
khác như: Do bất lợi trong cạnh tranh, buộc ngânhàng phải tăng lãisuất huy
động và hạ lãisuất cho vay để thu hút khách hàng, do đó đã làm tăng chi phí
và giảm thu nhập của ngân hàng; Do cung tiền tệ nhỏ hơn cầu tiền, nên NH
phải tăng lãisuấtđể huy động vốn; Do chính sách ưu đãi trong cho vay của
Nhà nước nên NH phải giảm lãisuất cho vay.
1.2.4. PL=GLVW
1.2.4.1. SL?X
Hợp đồnglãisuất kỳ hạn là sự thỏa thuận giữa hai bên
việc thanh toán tại một thời điểm trong tương lai dựa trên mức lãisuất được
ấn định trước.
Đặc điểm của hợp đồng này là:
• Thông thường, hợp đồng này thực hiện giữa các tổ chức tài chính với
nhau, hoặc giữa tổ chức tài chính với khách hàng là doanh nghiệp phi tài
chính (các hợp đồng này thường được ký kết song phương).
• Trong hợp đồng này, người mua được gọi là người giữ thế trường vị
(long position), người bán gọi là người giữ thế đoản vị (short position).
• Hợp đồng này chỉ được thực hiện khi đáo hạn. Đến thời điểm đáo
hạn, người giữ thế đoản vị phải thực hiện bán tài sản cho người giữ thế trường
vị và nhận một khoản tiền từ người mua với giá cả đã định trước trong hợp
đồng, cho dù vào thời điểm đó giá thị trường của tài sản đó có cao hơn hoặc
thấp hơn giá xác định trong hợp đồng. Nếu giá thị trường cao hơn giá hợp
đồng thì người giữ vị thế trường vị sẽ có lãi (giá trị dương), còn người giữ thế
đoản vị bị giá trị âm; và ngược lại.
1.2.4.2. SL?
Hợp đồng tương lai là hợp đồng mua bán một lượng các
tài sản tại một thời điểm xác định trong tương lai, với một mức giá được xác
định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Hợp đồng tương lai về lãi suất
là hợp đồng tương lai về tài sản mà giá của nó phụ thuộc duy nhất vào mức lãi
suất.
Hợp đồng tương laithường được mua bán trên thị trường
tập trung và được thực hiện thông qua các trung tâm thanh toán bù trừ. Khi
tham gia vào hợp đồng tương lai, mỗi bên đều phải duy trì một mức ký quỹ
nhất định tại trung tâm thanh toán bù trừ nhằm đảm bảo khả năng thực hiện
hợp đồng.
Trong hoạtđộngngân hàng, cácngânhàng đã sử dụng nhiều nghiệp vụ này
trong kinhdoanh chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư để phòng chống rủi
ro do biến độnglãisuấttrong tương lai. Để hạn chếrủiro biến độnglãi suất
trong tương lai, nhìn chung đòi hỏi cácngânhàng phải giữ vị thế trên thị trường
trong tương lai đối nghịch với vị thế hiện thời trên thị trường giao ngay. Bởi vậy,
một ngânhàng có kế hoạch mua trái phiếu “ tạo thế trường” trên thị trường giao
ngay có thể bảo vệ được giá trị của những trái phiếu này bằng việc ký hợp đồng
bán trái phiếu trên thị trường tương lai tạo vị thế đoản, nếu ngay sau đó, giá trái
phiếu giảm trên thị trường giao ngay, thì sẽ có một khoản lợi nhuận được bù đắp
xuất hiện từ thị trường tương lai và điều này giúp cho ngânhàng tối thiểu hoá
tổn thất gây ra do biến độnglãi suất.
Nguyên lý cơ bản khi sử dụng hợp đồng tương laiđể phòng
ngừa rủiro là: Nếu giá trị thị trường của tài sản giảm, mức thu lợi trên hợp đồng
tương lai sẽ bù đắp lỗ trongkinhdoanh thực tế của nhà đầu tư. Ngược lại, nếu
[...]... về lãisuấtTrong đó, ngânhàng sẽ thanh toán lãisuất thả nổi cho doanh nghiệp tính trên số tiền cho vay, còn doanh nghiệp thanh toán lãisuất cố định cho ngânhàng cũng tính trên số tiền đó CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦIROLÃISUẤT Ở CÁC NHTM VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾRỦIROLÃISUẤT 2.1 Thực trạng quản lý rủirolãisuất tại các NHTM 2.1.1 Cơ chế điều hành lãisuất ở Việt Nam qua các. .. độ rủiro của mỗi ngânhàng còn tùy thuộc vào quản trị rủiro của ngân hàng, vào hình thức kinhdoanh vốn trên thị trường của mỗi ngânhàng 2.1.3 Rủirolãisuấttrong cho vay Đây là loại rủiro có ảnh hưởng rất lớn và khá thường xuyên vì hoạtđộngkinhdoanh của các NHTM Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào hoạtđộng cho vay với tỉ lệ thu lãi chiếm tỉ trọng chủ yếu trong thu nhập của các NHTM + Rủi. .. trung gian cho các hợp đồngđể phục vụ khách hàng và thu phí dịch vụ cho ngânhàng Giả sử một ngânhàng huy động vốn với lãisuất cố định nhưng lại cho vay với lãisuất thả nổi, nếu lãisuất thị trừng giảm xuống ngânhàng sẽ bị rủiro Ngược lạidoanh nghiệp vay vốn với lãisuất thả nổi, nếu lãisuất thị trường tăng lên doanh nghiệp cũng sẽ bị rủi roĐể hạn chếrủi ro, ngânhàng và khách hàng có thể cùng... của các NHTM + Rủirolãisuất cho vay xảy ra khi lãisuất thị trường giảm, ngânhàng phải cho vay với mức lãisuất thị trường trong khi đã huy động với lãisuất cao hơn, hơn nữa lãisuất cho vay thường xuyên biến động do áp lực cạnh tranh giữa các NHTM, thậm chí ngay cả giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống cũng cạnh tranh nhau để thu hút khách hàng + Rủirolãisuấttronghoạtđộng cho vay còn xảy... PHÁP HẠN CHẾRỦIROLÃISUẤTTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANH CỦA NHTM 3.1 Mục tiêu của quản lý rủi rolãisuấtRủirolãisuất thể hiện ở khả năng thay đổi của lãisuất làm ảnh hưởng đến thu nhập kỳ vọng từ tài sản sinh lãi hoặc chi phí kỳ vọng của nguồn vốn huy động phải trả lãi Do đó, mục tiêu của quản trị lãisuất là giảm thiểu những thiệt hại hay tổn thất có thể phát sinh từ sự biến động của lãisuất Muốn... thuận với ngânhàng hạ lãisuấtcác khoản dư nợ hiện hành, hoặc tìm cách trả nợ trước hạn để đảo lãisuất vay cao sang lãisuất vay thấp, gây rủirolãisuất làm giảm thu nhập của NHTM Lãisuất cho vay là một trong những vấn đề nóng của năm 2011 Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, việc lãisuất cho vay trong năm 2010 có thời điểm lên tới 22 – 25%/năm đã tác động không thuận lợi đến hoạtđộng sản... Trước năm 1992: Cơ chếlãisuất thực âm + Lãisuất âm và cố định + Lãisuất cho vay nhỏ hơn lãisuất tiền gửi + Lãisuất cho vay dài hạn nhỏ hơn lãisuất cho vay ngắn hạn - Giai đoạn 1992 – 1995: Cơ chế điều hành khung lãisuất khung, chuyển từ lãisuất âm sang lãisuất dương Quy định rõ sàn lãisuất tiền gửi và trần lãisuất cho vay đối với nền kinh tế - Giai đoạn 1996 – 2000: Cơ chếlãisuất trần NHNN... của quản lý rủirolãisuất trong hoạtđộngkinhdoanhtại NHTM Việt Nam Tình hình chênh lệch giữa lãisuất huy động và cho vay (hay NIM) các NHTM Việt Nam Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ lãi biên (NIM) của cácngânhàng Nguồn: Báo cáo tài chính cácngânhàng Báo cáo tài chính hợp nhất 9 tháng năm 2012 của 6 ngânhàng lớn đang niêm yết trên thị trường chứng khoán cho thấy, mảng tín dụng (thu nhập lãi thuần) đang... tiền lãi tính theo lãisuất cố định hay thả nổi trên cùng một khoản nợ gốc trong cùng một khoảng thời gian Hợp đồng hoán đổi lãisuấtthường được các công ty sử dụng vào các mục đích chuyển đổi hình thức thanh toán lãi của tài sản, từ tài sản có lãisuất cố định sang lãisuất thả nổi hoặc ngược lạiĐể hạn chếrủiro về lãisuấtcác NHTM thường trực tiếp tham gia vào các hợp đồng, bên cạnh đó ngân hàng. .. quản trị lãisuất là tìm cách cố định lãisuất hoặc nếu không cố định được thì phải bù đắp được tổn thất nếu có lãisuất biến động Chẳng hạn, dàn xếp sao cho lãisuất thu từ tài sản sinh lãi và lãisuất chi cho huy động nguồn vốn phải trả lãi đều là lãisuất cố định hoặc thả nổi Khi đó, tự độnglãisuất thu và chi có thể bù đắp lẫn nhau khiến cho biên độ thu nhập lãi được giữ nguyên khi lãisuất thị . trạng rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh
tại các NHTM Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt
đông kinh doanh. bộ nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh của các NHTM phải đối
phó với rất nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản,
rủi ro tỉ