GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông là một trong ba ngành chính của các kỹ sư công trình: Kỹ sư Thủy lợi; Kỹ sư
Trang 1I GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông là một trong ba ngành chính của các kỹ sư công trình:
Kỹ sư Thủy lợi;
Kỹ sư Dân dụng và Công nghiệp.
Ngành kỹ thuật công trình giao thông bao gồm các lĩnh vực chính sau:
quốc Từ Bắc đến Nam, từ chốn phồn hoa đô thị đến vùng
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
LAND TRANSPORT
VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
RAILWAY TRANSPORT
VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY
WATER TRANSPORT
VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
AIR TRANSPORT
NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐƯỜNG NGOÀI ĐÔ THỊ
RURAL ROAD
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
LAND TRANSPORT
ĐƯỜNG TRONG ĐÔ THỊ
URBAN ROAD
Đường
cao tốc
Expressw-ay
Đường quốc lộ
National Road
Tỉnh lộ, huyện lộ, liên xã, liên thôn
Provincial, District, Village road
Đường cao tốc
đô thị
Expres-sway of City
Đường trục chính
đô thị
Arterial street
Đường phố
gom
Collector Street
Đường phố nội bộ
Local Street
Trang 2miền núi, hải đảo xa xôi Ở đâu có đồng bào, ở đó cần các kỹ
sư công trình.
Các kỹ sư đang đảm nhận các vị trí, vai trò quan trọng trong các lĩnh vực trọng yếu của cả nước.
II MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Ngành kỹ thuật công trình giao thông đào tạo kỹ sư thuộc lĩnh vực Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông có phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức tốt, có sức khỏe, có năng lực làm việc tập thể, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Kỹ sư kỹ thuật xây dựng công trình giao thông được trang bị kiến thức cơ bản rộng, thành thạo về kỹ thuật công trình, tăng cường sự hiểu biết về lập kế hoạch, thiết kế xây dựng, vận hành các dự án xây dựng công trình giao thông, phát triển các
kỹ năng giao tiếp hiệu quả, nâng cao nhận thức về tính chuyên nghiệp và giá trị đạo đức trong thực hành nghề xây dựng
III KỸ SƯ CẦU ĐƯỜNG RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
Các kỹ sư cầu đường khi ra trường sẽ có cơ hội làm việc tại các Cơ quan Nhà nước, các Tập đoàn, Tổng công ty, các Liên danh và Tập đoàn lớn của nước ngoài như:
Bộ Giao thông vận tải; Bộ NN&PTNT; Bộ Xây dựng…, các
Cơ quan trực thuộc Bộ như Cục, Vụ, Viện, Ban quản lý dự án…
Trang 3 Sở Giao thông vận tải; Sở NN&PTNT; Sở Xây dựng…, các
Cơ quan trực thuộc Sở như Ban quản lý dự án, Công ty tư vấn….
Các tổng công ty, tập đoàn như Tổng công ty xây dựng công trình giao thông (CIENCO 1, 4, 5, 6, 7, 8) - Bộ giao thông vận tải; Tổng công ty xây dựng Sông Đà; Tổng công ty xây dựng Trường Sơn; Tổng công ty xây dựng Lũng Lô; Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI)
Các Tập đoàn, Công ty nước ngoài như: MMM.Group (Canada); Louis Berger (Mỹ); SMEC (Nhật); Sumitomo (Nhật); Obayashi (Nhật); Posco (Hàn Quốc); Doosan (Hàn Quốc); Gamuda (Malaysia); Woongjin Group (Hàn Quốc);
SE Group (Nhật) …
cũng đã và đang mở rộng sang lĩnh vực cầu đường.
IV CƠ HỘI CÓ VIỆC LÀM KHI RA TRƯỜNG THẾ NÀO?
Theo con số thống kê cho thấy, trong các năm gần đây, trung bình mỗi năm có khoảng 2500 kỹ sư Cầu đường ra trường trong đó 100% các kỹ sư ra trường đều có việc làm ngay, 90% làm đúng chuyên ngành và có công việc ổn định.
Nhu cầu các kỹ sư cầu đường chất lượng cao đang rất lớn, ít nhất trong giai đoạn từ 2010-2035.
V NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI.
Ngành Kỹ thuật công trình giao thông là một trong ba ngành chính của Khoa công trình - Trường Đại học thuỷ lợi.
Trang 4Bộ môn phụ trách: Bộ môn công trình giao thông - Trực thuộc
khoa công trình Bao gồm 02 chuyên ngành chính:
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng đường bộ và sân bay.
Chuyên nghành Kỹ thuật xây dựng cầu và công trình ngầm Lượng sinh viên các khóa:
Sinh viên chuyên ngành khóa 51: 70 Sinh viên Sinh viên chuyên ngành khóa 52: 70 Sinh viên Sinh viên chuyên ngành khóa 54: 140 Sinh viên
Dù mới thành lập, nhưng Ngành công trình giao thông - Trường Đại học thuỷ lợi đã và đang kế thừa, phát huy được những điểm mạnh của các Trường có truyền thống đào tạo Kỹ sư cầu đường như: Khoa Cầu đường - Trường Đại học xây dựng; Khoa Công trình - Trường Đại học giao thông…
Được sự hỗ trợ về mặt chuyên môn của các Giáo sư đầu ngành về Công trình giao thông như: GS.TS.NGƯT Vũ Đình Phụng; GS.TS Nguyễn Viết Trung; GS.TS Phạm Huy Khang; GS.TSKH.NGND Nguyễn Xuân Trục…cùng với đội ngũ Giảng viên năng động, nhiệt tình (100% là Thạc Sỹ, Tiến Sỹ, Giáo sư…) được đào tạo bài bản về lĩnh vực giao thông trong và ngoài nước.
Trang 5Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật công trình giao thông sẽ:
Có cơ hội được học tập, nghiên cứu với đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, thân thiện, nhiệt tình…
Sinh viên ra trường nếu đáp ứng yêu cầu sẽ được giới thiệu vào các cơ quan chuyên ngành phù hợp, môi trường làm việc chuyên nghiệp, thu nhập ổn định.
Có đủ điều kiện để tiếp tục tham gia các chương trình đào tạo Thạc Sỹ, Tiến Sỹ trong và ngoài nước.
Có cơ hội được theo học Chương trình thạc sỹ Chuyên ngành Kỹ thuật công trình giao thông tại Trường Đại học Thủy lợi.
Trang 6VI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG (ÁP DỤNG CHO K51, K52 VÀ K53)
TT Môn học (Tiếng Việt) Mã môn học Bộ môn quản lý Tín chỉ HK1Năm thứ 1HK2 HK3Năm thứ 2HK4 HK5Năm thứ 3HK6 HK7Năm thứ 4HK8 Năm thứ 5HK9
1 Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin I IDEO111 Những nguyên lý cơ bản CNMLN 2 2
2 Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Những nguyên lý cơ bản
3 Đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam IDEO234
TTHCM&ĐLCM Đảng cộng
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh IDEO243 TTHCM&ĐLCM Đảng cộng sản Việt Nam 2 2
5 Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm COMS111 Phát triển kỹ năng 3 3
18 Thí nghiệm hóa đại cương I LCHEM11
19 Tin đại cương ENGR111 Kỹ thuật máy tính và mạng 3 3
Trang 7TT Môn học (Tiếng Việt) Mã môn
Tín chỉ
Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5
39 Tin học ứng dụng trong kỹ thuật
43 Thí nghiệm và thiết bị đo trong kỹ
44 Kỹ thuật và tổ chức xây dựng CECT417 Công nghệ và quản lý xây
45 Đồ án kỹ thuật và tổ chức xây dựng CECT427 Công nghệ và quản lý xây
II.4 Đồ án tốt nghiệp (Luận văn hoặc
thi tốt nghiệp đối với khối Kinh
Trang 8TT Môn học (Tiếng Việt) Mã môn
Tín chỉ
Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5
tế)
II.5.1 Kiến thức bắt buộc theo chuyên ngành tự chọn
1 Thiết kế hình học và khảo sát đường
2 Đồ án thiết kế hình học và khảo sát
4 Đồ án thiết kế công trình nền mặt
II.5.2 Kiến thức tự chọn theo chuyên ngành
5 Công nghệ xây dựng công trình ngầm CET487 Công nghệ và quản lý xây
8 Vật liệu tiên tiến cho xây dựng
Trang 9TT Môn học (Tiếng Việt) Mã môn
Tín chỉ
Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5
9 Giám sát chất lượng công trình CET498 Công nghệ và quản lý xây
10 Kết cấu bê tông ứng suất trước CEST437 Xây dựng dân dụng và công
12 Tin học ứng dụng trong công trình
14 Phân tích rủi ro RIA417 Kỹ thuật sông và quản lý thiên
Trang 10VII BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
Danh sách cán bộ giảng viên Bộ môn Công trình giao thông:
ST
T
1 GS.TS.NGƯT Vũ Đình
Phụng
Trưởng Bộ môn vudinhphung@wru.edu.v
n
2 TS Nguyễn Thế Điện Phó trưởng Bộ
môn
thedien@wru.edu.vn
3 ThS Kiều Minh Thế Giảng viên minhthe@wru.edu.vn
4 ThS Ngô Trí Thường Giảng viên trithuong@wru.edu.vn
5 NCS Nguyễn Sinh Hùng Giảng viên nshung@wru.edu.vn
6 ThS Bùi Ngọc Kiên Giảng viên ngockien@wru.edu.vn
7 ThS Bùi Thị Thu Huyền Giảng viên thuhuyen@wru.edu.vn
8 ThS Nguyễn Thị Ánh Hồng Giảng viên hongnta@wru.edu.vn
9 ThS Trương Văn Hùng Giảng viên viethung@wru.edu.vn
10 TS Lương Minh Chính Giảng viên chinhlm@wru.edu.vn
11 TS Trịnh Quang Minh Giảng viên minhtq@wru.edu.vn
12 ThS Trương Văn Đoàn Giảng viên doantv@wru.edu.vn
Với mục đích trang bị cho sinh viên những kiến thức bổ ích, toàn diện về công trình giao thông, ngoài độ ngũ giảng viên cơ hữu, Bộ môn còn mời các Giáo sư, Tiến Sỹ đầu ngành về Công trình giao thông đến từ các Trường Đại học Giao thông Vận Tải, Đại Học Xây dựng để thính giảng như: GS.TS Nguyễn Viết Trung; GS.TS Phạm Huy Khang;
GS.TSKH.NGND Nguyễn Xuân Trục; PGS.TS Phan Duy Pháp…