Nghiên cứu phân lập các hợp chất phenolic từ quả cây na biển (annona glabra)

48 555 1
Nghiên cứu phân lập các hợp chất phenolic từ quả cây na biển (annona glabra)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Nước ta có khí hậu thảm thực vật phong phú đa dạng Dân tộc Việt Nam có truyền thống sử dụng loài thảo mộc làm thuốc chữa bệnh Những năm gần xu hướng tìm kiếm số hoạt chất loài thảo mộc có tác dụng chữa bệnh ngày tăng, thu hút nhà khoa học nghiên cứu Theo số liệu thống kê thảm thực vật Việt Nam có 12000 loài, số có 3200 loài sử dụng làm thuốc y học dân gian [1] Từ xưa đến nay, thuốc dân gian đóng vai trò quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cho người Ngày hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phân lập từ cỏ ứng dụng nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp chăm sóc sức khỏe người Chúng sử dụng làm thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm… Mặc dù công nghiệp tổng hợp hóa dược ngày phát triển mạnh mẽ, tạo biệt dược khác sử dụng công tác phòng, chữa bệnh, nhờ giảm tỷ lệ tử vong nhiều song đóng góp thảo dược không mà chỗ đứng Y học Nó tiếp tục dùng nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp cung cấp chất đầu cho công nghiệp bán tổng hợp nhằm tìm kiếm dược phẩm cho việc điều trị chứng bệnh thông thường bệnh nan y Mặt khác công tác phòng chữa bệnh, Đảng Nhà nước ta chủ trương khuyến khích sử dụng nguyên liệu từ thực vật chúng có chứa nhiều biệt dược khó tổng hợp không gây tác dụng phụ Trong giới thực vật muôn màu, nhiều loài cỏ sử dụng dược liệu quý Trong số có Na biển (tên khoa học Annona Đỗ Thị Dung K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp glabra), hầu hết phận có tác dụng riêng, đặc biệt Các dân tộc Trung Mỹ, Nam Mexico, Brazil Peru sử dụng nước sắc để trị bệnh giun sán giã nát đắp mụn nhọt, áp xe loét Theo kinh nghiệm dân gian, Na biển chín trị bệnh khí hư (huyết trắng) phụ nữ chứng thiếu máu Hạt giã nát dùng đắp quanh nướu để làm giảm nhức răng, có tác dụng hút mủ, giải nhiệt, ban đỏ, nhuận phế, mát gan giải khát Ngoài sử dụng làm thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ làm thuốc sát trùng, làm thuốc trị bướu, dùng trị viêm khí quản mạn tính [2] Đây thuốc quý, cần nghiên cứu để giải thích tác dụng chữa bệnh cây, tạo sở để tìm kiếm phương thuốc điều trị bệnh Nhằm mục đích thực tập tìm hiểu cách thức chiết, phân lập xác định cấu trúc hợp chất có thành phần hoá học Na biển nên em lựa chọn đề tài khóa luận tốt ngiệp là: ‘‘Nghiên cứu phân lập hợp chất phenolic từ Na biển( Annona glabra)‘‘ với nội dung sau : Thu mẫu Na biển (Annona glabra), xử lý mẫu tạo dịch chiết nước Phân lập số hợp chất phenolic từ Na biển (Annona glabra) Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Đỗ Thị Dung K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Na biển [2] 1.1.1 Thực vật học Tên khoa học: Annona glabra Tên tiếng việt: Na biển Tên khác: Nê, bình bát nước Họ: Mãng cầu hay họ Na (Annonaceae) Chi: Annona Na biển loại gỗ nhỏ, cao - 5m, cành phân nhánh, dáng giống mãng cầu xiêm Lá không lông,mọc cách; phiến hình bầu dục, hình trái xoan hình thuôn, cỡ 10-15  5-7 cm; chóp nhọn; gốc gần tròn; gân bên - đôi Hoa phần lớn mọc đơn độc Lá đài xanh, hình tam giác; cánh hoa màu vàng, cánh hoa dài - 3cm, cánh hoa vòng thường lớn có dạng hình tam giác rộng, cánh hoa vòng thường nhỏ, có bớt đỏ mặt trong; nhị nhiều; noãn nhiều; bầu có lông Quả hình trứng dài - 10cm, vàng xanh, vỏ nhẵn, không gai, nạc, thịt trắng Hạt màu nâu nhạt Hình 1.1 Cành Na biển mang Hình 1.2 Hoa Na biển Đỗ Thị Dung K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Phân bố, sinh thái Cây mọc rải rác khu vực dọc bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam (Cù Lao Chàm) tỉnh phía Nam Một số ý kiến cho rằng, Na biển có nguồn gốc vùng ven biển nhiệt đới Châu Mĩ Châu Phi, nhập trồng Việt Nam Cây trồng dựa bờ rạch có nước lợ, mọc mương dù nước vừa phèn, vừa mặn 1.1.3 Công dụng Hầu hết phận Na biển có tác dụng riêng như: Quả Na biển chín ăn được, mùa hoa gần quanh năm Các dân tộc Trung Mỹ, Nam Mexico, Brazil Peru sử dụng nước sắc để trị bệnh giun sán giã nát đắp mụn nhọt, áp xe loét Theo kinh nghiệm dân gian, Na biển chín trị bệnh khí hư (huyết trắng) phụ nữ chứng thiếu máu Hạt giã nát dùng đắp quanh nướu để làm giảm nhức răng, có tác dụng hút mủ, giải nhiệt, ban đỏ, nhuận phế, mát gan giải khát Ngoài hạt dùng hạt bình bát làm thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ làm thuốc sát trùng Vỏ giã có tác dụng tương tự dịch dùng để trừ chấy Ở Cu Ba, gỗ bình bát nước nhẹ, dùng làm phao giữ lưới đánh cá mặt nước làm thuyền đánh cá Ở Trung Quốc, toàn dùng làm thuốc trị bướu, dùng trị viêm khí quản mạn tính Ngoài trồng để làm gốc ghép mãng cầu xiêm vừa tạo mãng cầu có to, cơm dày, vị thanh, thích hợp với vùng trũng, đất phèn Đỗ Thị Dung K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.1.4 Thành phần hoá học Trong nghiên cứu trước đây, kết nghiên cứu công bố cho thấy thành phần hóa học chủ yếu Na biển (Annona glabra) ditecpenoit (khung kauran), steroit, acetogenin Trong thành phần hóa học Na biển, nhà khoa học tìm thấy hợp chất diterpenoid có khung kauran annoglabasin A ( metyl16  - axetoxy-19-al-ent-kauran-17-oate) (29) annoglabasin B (16  -hydro19-axetoxy-ent-kauran-17-oic acid) (30), annoglabasin C (16  -axetoxy-entkauran-19-oic acid-17-metyl ester) (31), annoglabasin D (16  -axetoxy-entkauran-19-al-17-metyl ester) (32), annoglabasin E (16  -hydro-19-ol-entkauran-17-oic acid) (33), annoglabasin F (16  -axetoxy-19-nor-ent-kauran4  -ol-17-metyl ester) (34) [4, 5] Tiếp tục điều tra thành phần hóa học nó, nhà khoa học phân lập 28 hợp chất có 19 hợp chất diterpenoid có khung kauran (annoglabasin G (16  -hydro-19-acetoxy-ent-kauran-17-al) (1), 16  -hydroent-kauran-17-oic acid (2), 16  -hydro-entkauran-17-oic acid (3), 19-nor-entkauran-4  -ol-17-oic acid (4), 16  -hydro-19-ol-ent-kauran-17-oic acid(5), ent-kaur-16-en-19-oic acid (6), 16  -hydroxy-ent-kauran-19-oic acid (7), 16  , 17-dihydroxy-entkauran-19-oic acid (8), 16  ,17-dihydroxy-ent-kauran19-oic acid (9), 16  -hydro-ent-kauran-17,19-dioic acid (10), 16  -hydroxy17-acetoxy-ent-kauran-19-oic acid (11), 16  -hydro-17-hydroxy-ent-kauran19-al(12), 16  -hydro-17-hydroxy-ent-kauran-19-al (13), 16  ,17-dihydroxyent-kauran-19-al (14), 16  -hydro-19-al-ent-kauran-17-oic acid (15), 16  hydro-17-acetoxy-ent-kauran-19-al (16), 16  -hydro-19-acetoxy-ent-kauran17-oic acid (17), ent-kaur-15-en-19-oic acid (18) andent-kaur-15-en-17-ol-19- Đỗ Thị Dung K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp oic acid (19)), hợp chất acetogenin (annomontacin (20), annonacin (21), isoannonacinone (22) squamocin (23)), hợp chấtsteroid (  -sitosterol (24), stigmasterol (25),  -sitosteryl-D-glucoside (26), stigmasteryl-D- glucoside (27)) 1hợp chất oxoaporphine (liriodenine (28) [6] Cấu trúc hóa học hợp chất sau: Đỗ Thị Dung K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Đỗ Thị Dung Khóa luận tốt nghiệp K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp R1 CHO CH2OAc 29 30 R2 OAc COOH 12 20 18 31 32 33 13 11 14 10 R3 COOCH3 H R2 16 R3 17 15 R1 19 R1 R2 COOH COOCH3 CHO COOCH3 CH2OH COOH R3 OAc OAc H 34 Hình 1.3 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ Na biển Đỗ Thị Dung K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trong đó, hợp chất methyl-16  -hydro-19-alent-kauran-17-oate có khả chống lại nhân lên HIV tế bào lympho H9, hợp chất 16  ,17-dihydroxy-entkauran-19-oic acid (8) cho thấy khả ức chế đáng kể chép HIV [4] 1.2 Lớp chất phenolic, thành phần hóa học có Na biển 1.2.1 Giới thiệu chung [3, 7] Các hợp chất phenolic hợp chất có nhiều vòng thơm nhiều nhóm hydroxyl (-OH) tự kết hợp với nhóm chức khác ether, ester glycosid Các hợp chất phenolic tan nước phần lớn dạng kết hợp với đường glycosid thường không bào Các hợp chất phenol có màu sắc tự nhiên nên lợi dụng màu sắc chúng để theo dõi trình chiết suất phân lập Có hai hướng thơm hóa để sinh phenolic thực vật: - Hướng phổ biến qua Shikimate (axit Shikimic), từ monosaccarit tạo thành aminoaxit (Phenyl amin Tyrosime), sau loại nhóm amin cho axit Cinnamic dẫn xuất chúng gồm: Axit benzoic, Acetophenone, Lignan, Lignin Caumarin - Con đường thứ hai từ axetat dẫn đến tạo thành Poly-βketoester Polyketit dài phản ứng đóng vòng (phản ứng ngưng tụ Claisen Andol) Các sản phẩm thường polycyclic gồm: Choromen, Isocaumarin, Orcinol, Depside, Depsidoen, Xanthone, Quinone Cấu trúc đa dạng hợp chất phenol có trình sinh tổng hợp tăng dần tần số kết hợp hai đường Shikimate acetate hợp chất tạo thành hỗn hợp Khả tham gia thành tố thứ ba hoàn toàn với tần số thấp Sự kết hợp tạo thành tố tạo hai đường Shikimate Mevalonate, ví dụ số loại Quinone khung Furano Poly-coumarin Đỗ Thị Dung K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Một vài hợp chất Phenol dễ dàng nhận biết mắt thường Anthocyanin từ hoa, hợp chất khác nhận biết ánh sáng đèn UV phản ứng màu đặc trưng Các phản ứng màu sử dụng trình sắc kí, phân lập hợp chất Phenolic.Tuy nhiên, việc sử dụng phản ứng màu dịch chiết thường khó phát không nhạy tương tác yếu tố gây nhiễu kết thực nghiệm Các hóa chất thường sử dụng phát chất phenol là: Clorit sắt, Vanllinin, Phosphomolybdate-phosphotungstate Đối với vài hóa chất, việc sử dụng hợp chất có cấu trúc phenol thực hiệntheo tính đặc hiệu thời gian phản ứng, chuyển màu, điều góp phần làm tăng khả nhận biết hợp chất phenol Chúng phân bố rộng rãi giới thực vật sản phẩm trao đổi chất phong phú thực vật Hơn 8.000 cấu trúc phenolic tìm thấy, từ phân tử đơn giản axit phenolic đến chất polyme tannin, lignin, neoligman, melanin, Trong flavonoid nhóm hợp chất lớn phenol đơn vòng đơn giản, phenyl- propanoid tất quinon phenolic tồn tương đối nhiều [7] Các hợp chất phenolic nhà khoa học đặc biệt quan tâm,vì có khả ức chế chất sinh ung thư chất gây đột biếnhoặc ngăn chặn tác nhân gây bệnh, ký sinh trùng động vật ăn thịt, làm tăng màu sắc thực vật Ví dụ, phenolic góp phần cay đắng chát trái nước ép trái cây, tương tác phenolic, chủ yếu procyanidin, glycoprotein nước bọt Anthocyan –một thành phần polyphenol thực vật chịu trách nhiệm cam, đỏ, xanh dương màu tím nhiều loại trái rau táo, dâu, củ cải hành tây Chiết xuất phenolic polyphenol bị cô lập từ thức ăn thực vật khác nghiên cứu số dòng tế bào ung thư đại diện cho giai Đỗ Thị Dung 10 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Hằng số vật lý liệu phổ hợp chất: 3.2.1.Hợp chất Các thông số vật lý hợp chất 1,các liệu sau : Chất bột vô định hình màu trắng Công thức phân tử C20H30O13 Khối lượng phân tử M = 478 H-NMR (CD3OD-d4, 600 MHz) δH: 6.44 (2H, s, H-2, H-6), 4.95 (1H, d, J = 2.5 Hz, H-1ʹʹ), 4.78 (1H, d, J = 7.6 Hz, H-1ʹ), 4.02 (1H, d, J = 8.9 Hz, H-6ʹa), 3.93 (1H, d, J = 9.6 Hz, H-4ʹʹa), 3.72 (1H, d, J = 9.6 Hz, H-4ʹʹb), 3.89 (overlapped, H-2ʹ), 3.85 (1H, d, J = 2.5 Hz, H-2ʹʹ), 3.78 (6H, s, 3-OMe, 5OMe), 3.69 (3H, s, 4-OMe), 3.56 (2H, overlapped, H-5ʹ, H-6ʹb), 3.52 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-5ʹʹ), 3.42 (overlapped, H-3ʹ), 3.30 (overlapped, H-4ʹ) 13 C-NMR (CD3OD-d4, 150 MHz) δC: 155.96 (C-1), 154.80 (C-3, C-5), 134.58 (C-4), 110.84 (C-1ʹʹ), 103.17 (C-1ʹ), 96.29 (C-2, C-6), 80.48 (C-3ʹʹ), 77.92 (C-3ʹ), 77.84 (C-2ʹʹ), 77.01 (C-5ʹ), 74.91 (C-4ʹʹ), 74.91 (C-2ʹ), 71.59 (C4ʹ), 68.75 (C-6ʹ), 65.33 (C-5ʹʹ), 61.24 (4-OMe), 56.70 (2C, 3,5-OMe) 3.2.2.Hợp chất Các thông số vật lý hợp chất 2, liệu sau : Chất bột vô định hình màu trắng Công thức phân tử C18H26O10 Khối lượng phân tử M = 402 H-NMR (CD3OD-d4, 400 MHz) δH: 7.41 (2H, d, J = 6.8 Hz, H-2, H- 6), 7.34 (2H, t, J = 6.8 Hz, H-3, H-5), 7.25 (1H, t, J = 6.8 Hz, H-4), 5.03 (1H, d, J = 2.4 Hz, H-1ʹʹ), 4.87 (overlapped, H-7b), 4.63 (1H, d, J = 11.6 Hz, H7a), 4.31 (1H, d, J = 7.6 Hz, H-1ʹ) 13 C -NMR (CD3OD-d4, 100 MHz) δC: 139.07 (C-1), 129.43 (C-2), 129.43 (C-6), 129.39 (C-3), 129.39 (C-5), 128.3 (C-4), 111.11 (C-1ʹʹ), 103.26 Đỗ Thị Dung 34 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (C-1ʹ), 80.61 (C-3ʹʹ), 78.09 (C-3ʹ), 78.06 (C-2ʹʹ), 77.03 (C-5ʹ), 75.13 (C-2ʹ), 75.02 (C-4ʹʹ), 71.83 (C-7), 71.83 (C-4ʹ), 68.71 (C-6ʹ), 65.59 (C-5ʹʹ) CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất Hợp chất phân lập dạng bột vô định hình, màu trắng Trên phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton hợp chất nhận thấy tín hiệu cộng hưởng hai proton thơm (δH 6.44, 2H, s), hai tín hiệu cộng hưởng anome proton (δH 4.78, 1H, d, J = 7.6 Hz 4.95, 1H, d, J = 2.5 Hz), tín hiệu cộng hưởng ba nhóm methoxy (δH 3.78, 6H, s 3.69, 3H, s) tín hiệu cộng hưởng cacbinol proton vùng δH 3.30-4.02 (Hình 4.1.a) Hìn h 4.1.a Phổ proton 1H-NMR hợp chất Đỗ Thị Dung 35 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Các phân tích phổ 13C-NMR DEPT cho thấy phân tử hợp chất có chứa 20 nguyên tử cacbon bao gồm: năm nguyên tử cacbon bậc (bốn cacbon olefin cacbon cacbinol), chín nguyên tử cacbon bậc (hai cacbon olefin bảy cacbon cacbinol), ba nguyên tử cacbon bậc (ba cacbon hydroxymetylen), ba nguyên tử cacbon bậc (ba metoxi cacbon) Các kiện cho thấy cấu trúc hóa học hợp chất1 có dạng dẫn xuất phenyl glycoside Sự xuất cặp tín hiệu cộng hưởng tương đương nhận phổ 1H, 13 C-NMR [H-2/H-6 (δH 6.44); 3-OMe/5-OMe (δH 3.78); C- 3/C-5 (δC 154.80); C-2/C-6 (δC 96.29); 3-OMe/5-OMe (δC 56.70)] cho phép dự đoán aglycone hợp chất có cấu trúc đối xứng dạng phenyl bốn vị trí 1,3,4,5 Hình 4.1.b Phổ 13C-NMR hợp chất Đỗ Thị Dung 36 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.1.c Phổ DEPT 135 hợp chất Tiếp đó, vị trí nhóm thế, liên kết glycoside hợp chất đưa qua tín hiệu tương tác nhận phân tích phổ chiều HMBC HSQC Đỗ Thị Dung 37 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.1.d Phổ chiều HMBC hợp chất Đỗ Thị Dung 38 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.1.e Phổ chiều HMQC hợp chất Tương tác HMBC proton metoxi δH (3.78) C-3/C-5 (δC 154.80) cho phép khẳng định nhóm metoxi vị trí C-3 C-5 So sánh với tài liệu công bố dẫn xuất 1,3,4,5-tetrahydroxybenzen, [10,11] tín hiệu cộng hưởng δC 134.58 gán cho nguyên tử C-4 Kết hợp với tương tác HMBC nhận tín proton metoxi lại δ H (3.69) với C-4 (δC 134.58) khẳng định nhóm metoxi lại vị trí C-4 Tương tác HMBC proton anome đơn vị đường δH 4.87 C-1 (δC 155.96) cho thấy liên kết glucoside vị trí C-1 Sự có mặt hai đơn vị đường hợp chất hai tín hiệu cộng hưởng anome proton (δ H 4.78 4.95) tương ứng với hai tín hiệu cộng hưởng anome cacbon (δC 103.17 110.84) quan sát phổ hai chiều HMQC Hơn nữa, đơn vị đường xác định glucose apiose việc thủy phân hợp chất Đỗ Thị Dung 39 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp môi trường axit, chiết với CHCl3, sau phân tích TLC (CHCl3:CH3OH:H2O, 3:2:0.3) lớp nước so sánh với đường chuẩn (Glucose Rf 0.29, Apiose Rf 0.48) Đơn vị apiose liên kết với glucose vị trí C-6ʹ dịch chuyển vùng trường thấp nguyên tử C-6ʹ (δC 68.75) nhận phổ 13C-NMR tương tác HMBC quan sát H2-6ʹ(δH 4.02, 3.56)/C-1ʹʹ (δC 110.84) H-1ʹʹ (δH 4.95)/C-6ʹ (δC 68.75) Do đó, cấu trúc hóa học hợp chất xác định 3,4,5trimethoxyphenyl 1-O-β-apiofuranosyl-(1ʹʹ→6ʹ)-β-glucopyranoside [14] với công thức phân tử C20H30O13 có số khối M = 478, 1686 hoàn toàn phù hợp (Hình 4.1.f) Hình 4.1.f Cấu trúc hóa học hợp chất Đỗ Thị Dung 40 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.1 Kết phổ NMR hợp chất No δC [12] 154.9 156.1 134.6 155.96 - - 95.6 96.2 96.4 96.29 6.44 (s) C-1, C-3, C-4, C-6 154.1 154.8 154.8 154.80 - - 134.1 134.5 156.0 134.58 - - 154.2 154.8 154.8 154.80 - - 95.6 96.2 96.6 96.29 6.44 (s) C-1, C-2, C-4, C-5 3,5-OMe 56.2 56.6 56.7 56.70 3.78 (s) C-3, C-5 60.6 61.2 61.2 61.24 3.69 (s) C-4 1ʹ 102.2 103.2 103.2 103.17 4.78 (d, 7.6) C-1 2ʹ 74.4 75.0 74.9 74.91 3.89* 3ʹ 77.3 78.4 77.9 77.92 3.42* 4ʹ 71.0 71.7 71.6 71.59 3.30* 5ʹ 75.5 78.1 77.0 77.01 3.56* 6ʹ 64.6e 62.8 68.8 68.75 4.02 (d, 8.9) 3.56* C-1′′ 1ʹʹ 110.9 110.84 4.95 (d, 2.5) C-6ʹʹ 2ʹʹ 77.9 77.84 3.85 (d, 2.5) 3ʹʹ 80.5 80.48 - 4ʹʹ 74.9 74.91 3.93 (d, 9.6) 3.72 (d, 9.6) 5ʹʹ 65.4 65.33 3.52 (d, 2.0) #,d 4-OMe δH (mult., J in Hz) a,c δC [13] #,a δC [14] #,a a,b δC HMBC (H→C) 1-O-Glc 6ʹʹ-O-Api CD3OD-d4, b)150MHz, c)600 MHz, d)Acetone-d6 + CD3OD-d4, e)6′-O-galloyl,*)Overlapped a) signals Đỗ Thị Dung 41 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp OMe O O OH O OH OH OH OH O OMe OMe OH Hình 4.1.g Các tương tác HMBC hợp chất 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất (Icariside F2) Hợp chất phân lập dạng bột vô định hình màu trắng Phổ cộng hưởng từ proton hợp chất nhận thấy xuất tín hiệu cộng hưởng nhóm phenyl với ba nhóm tín hiệu cộng hưởng 7.25 (1H, t, J = 6.8 Hz, H-4), 7.34 (2H, t, J = 6.8 Hz, H-3/H-5), 7.41 (2H, d, J = 6.8 Hz, H2/H-6) Hai tín hiệu cộng hưởng proton anome quan sát thấy vị trí cộng hưởng H-1’ (4.31 1H, d, J = 7.6 Hz) H-1’’ (5.03 1H, d, J = 2.4 Hz) Hình 4.2.a Phổ proton1H-NMR hợp chất Đỗ Thị Dung 42 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Phân tích phổ 13 Khóa luận tốt nghiệp C -NMR hợp chất cho thấy tín hiệu 18 nguyên tử cacbon Trong 11 nguyên tử cacbon thuộc phần đường, nguyên tử cacbon thơm nguyên tử cacbon hydroximetylen δ C 71.83 thuộc aglycon Từ kiện cho phép dự đoán hợp chất có dạng benzyl glycoside Sự xuất tín hiệu cacbon anome δC 111.11, cacbinol cacbon bậc δC 80.61 hydroximetylen cacbon δC 75.02 cho thấy tồn đơn vị đường apiose phân tử hợp chất Các tín hiệu cộng hưởng δC 103.26, 75.13, 78.09, 71.83, 77.03, 68.71 cho phép dự đoán đơn vị đường lại glucose Sự chuyển dịch tín hiệu C-6’ (δC 68.71) glucose vùng trường thấp cho phép dự đoán đơn vị đường apiose liên kết với glucose C-6’ Hơn nữa, có mặt đường apiose glucose hợp chất lần khẳng định phương pháp thủy phân môi trường acid, phân tích TLC (CHCl 3:CH3OH:H2O, 3:2:0.3) so sánh với đường chuẩn (Glucose Rf 0.29, Apiose Rf 0.48) Hình 4.2.b Phổ cacbon13C-NMR hợp chất Đỗ Thị Dung 43 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, so sánh kết phân tích phổ 1H 13C-NMR hợp chất hợp chất benzyl O-β-D-apiofuranosyl(1''→6')-β-D- glucopyranoside cho thấy tín hiệu cộng hưởng 1H, 13C-NMR hợp chất giống với hợp chất benzyl O-β-D-apiofuranosyl(1''→6')-β-Dglucopyranoside thông báo [15] Như cấu trúc hóa học hợp chất xác định benzyl O-β-D-apiofuranosyl(1''→6')-β-D-glucopyranoside hay Icariside F2 có công thức phân tử C18H26O10 (M=402) (Hình 4.2.c) Hình 4.2.c Cấu trúc hóa học hợp chất Đỗ Thị Dung 44 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.2 Kết phổ NMR hợp chất No #,d δC [15] a,b δC δH (mult., J in Hz) a,c 138.9 139.07 - 128.7 129.43 7.41 (d, 6.8) 128.7 129.39 7.34 (t, 6.8) 127.9 128.3 7.25 (t, 6.8) 128.7 129.39 7.34 (t, 6.8) 128.7 129.43 7.41 (d, 6.8) 71.0 71.83 1ʹ 103.7 103.26 4.31 (d, 7.6) 2ʹ 75.1 75.13 3.22-3.38* 3ʹ 78.6 78.09 3.22-3.38* 4ʹ 72.0 71.83 3.22-3.38* 5ʹ 77.3 77.03 3.22-3.38* 4.63 (d, 11.6) 4.87* 7-O-Glc 6ʹ 4.00* 69.1 68.71 1ʹʹ 111.2 111.11 5.03 (d, 2.4) 2ʹʹ 78.0 78.06 3.92 (d, 2.4) 3ʹʹ 80.6 80.61 - 4ʹʹ 75.1 75.02 5ʹʹ 65.7 65.59 3.61* 6ʹ-O-Api 3.97 (d, 9.6) 3.76 (d, 9.6) 3.58 (2H, s) CD3OD-d4, a)100 MHz, c)400MHz, *)Overlapped signals a) Đỗ Thị Dung 45 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Bằng phương pháp chiết sắc ký kết hợp sắc kí cột nhồi silica gel pha thường, sắc kí cột nhồi silica gel pha đảo, sắc kí lớp mỏng điều chế, em phân lập hợp chất phenolic từ dịch chiết nước Na biển Các hợp chất là: Hợp chất (1): 3,4,5-trimethoxyphenyl 1-O-β-apiofuranosyl-(1ʹʹ→6ʹ)-βglucopyranoside Hợp chất (2): benzyl O-β-D-apiofuranosyl(1''→6')-β-D- glucopyranoside (Icariside F2) Cấu trúc hợp chất xác định nhờ vào phương pháp phổ đại phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều ( 1H-NMR, 13CNMR, DEPT 135 DEPT 90), hai chiều (HSQC, HMBC), Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI) Đỗ Thị Dung 46 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Công Nghệ Hà Nội, tập I, trang 827 – 828 (2004) [2] Võ Văn Chi,Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học (1997) [3] TS Phạm Văn Thanh, TS Nguyễn Bích Thu, Một số hợp chất phenol dược liệu chứa hợp chất phenol Tiếng Anh [4] Fang-Rong Chang, Pey-Yuh Yang, Jun-Yan-lin, Kuo-Hsiung Lee, and Yang-Chang Wu, J Nat Prod, 61, 437 – 439 (1998) [5] Chung-Yi Chen, Fang-Rong Chang, Chun-Ping Cho and Yang-Chang Wu,“ent – Kaurane Diterpenoids from Annona glabra”, J Nat Prod, 63, 1000 – 1003 (2000) [6] Tian-Jye H., Yang-Chang W., Su-Ching C., Ching-Shan H and ChungYi C., Chemical constituents from Annona glabra Journal of the Chinese Chemical Society, 51, 869-876 (2004) [7] Dai, J.; Mumper, R J., “Plant Phenolics: Extraction, Analysis and Their Antioxidant and Anticancer Properties”, Molecules, 15, pp 73137352 (2010) [8] Garcia-Salas, P., Morales-Soto, A., Segura-Carretero, A., FernándezGutiérrez, A., “Phenolic-Compound-Extraction Systems for Fruit and Vegetable Samples”, Molecules, 15, pp 8813-8826 (2010) Đỗ Thị Dung 47 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [9] Ross, H.A.; McDougall, G.J.; Stewart, D Antiproliferative activityis predominantly associated with ellagitannins inraspberry extracts, Phytochemistry, 68, 218-228 (2007) [10] Sarkar, F.H.; Li, Y Mechanisms of cancer chemoprevention by soy isoflavone genistein Cancer Metastasis Rev 2002, 21, 265-280 [11] Manthey, J.A.; Grohmann, K.; Guthrie, N Biologicalproperties of citrus flavonoids pertaining to cancer and inflammation Curr Med Chem., 8, 135-153 (2001) [12] Gen-Ichiro Nonaka, Hiroaki Nishimura and Itsuo Nishioka, Chem Pharm Bull, 30, 2061-2067 (1982) [13] Achenbach H., Benirschke G., Phytochemistry, 45, 149-157 (1997) [14] Tripetch Kanchanapoom, Ryoji Kasai and Kazuo Yamasaki, Phytochemistry, 59, 551-556 (2002) [15] T Miyase, A Ueno, N Takizawa, H Kobayashi and H Oguchi, “studies on the Glycosides ofEpimedium grandiflorun Morr.Var thunbergianum (MIQ.) Nakai.III”, Chem Pharm Bull, 36, 2475-2484 (Comp 12) (1988) Đỗ Thị Dung 48 K35C – CN Hóa học [...]... 1.2.2 Các nhóm phenolic [3, 8] Các hợp chất phenolic có cấu trúc rất đa dạng và có thể được chia thành các nhóm chính sau: 1.2.2.1 Phenol và các acid phenolic Phenol là các dẫn xuất benzen đơn giản nhất, ít tồn tại ở dạng tự do trong cây Acid phenolic là các dẫn xuất của acid benzoic (C6 – C1) và acid cinamic (C6- C3) Các phenol tự do và các acid phenolic thường cùng tồn tại trong cây, ở dạng kết hợp. .. 12/1/0,1 Chất 2 (15mg) Chất 1 (15mg) Đỗ Thị Dung 10/1 32 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.1 Sơ đồ phân lập hợp chất (1) và (2) Đỗ Thị Dung 33 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Hằng số vật lý và dữ liệu phổ các hợp chất: 3.2.1 .Hợp chất 1 Các thông số vật lý của hợp chất 1 ,các dữ liệu như sau : Chất bột vô định hình màu trắng Công thức phân. .. những dung môi phân cực hơn các hidrocacbon thế clo Các dung môi thuộc nhóm rượu được cho rằng sẽ thấm tốt hơn lên màng tế bào nên quá trình chiết với các dung môi này sẽ thu được lượng lớn các thành phần trong tế bào Trái lại, khả năng phân cực của clorofoc thấp hơn, nó có thể rửa giải các chất nằm ngoài tế bào Các ancol hoà tan phần lớn các chất chuyển hoá phân cực cùng với các hợp chất phân cực trung... hiện nay, được sử dụng rộng rãi trong việc phân lập các hợp chất hữu cơ nói chung và các hợp chất thiên nhiên nói riêng 1.4.1 Đặc điểm chung của phương pháp sắc ký Sắc ký là phương pháp tách các chất dựa vào sự khác nhau về bản chất hấp phụ và sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha: pha động và pha tĩnh Sắc ký gồm có pha động và pha tĩnh Khi tiếp xúc với pha tĩnh, các cấu tử của hỗn hợp sẽ phân. .. định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ Cấu trúc hoá học các hợp chất hữu cơ được xác định nhờ vào phương pháp phổ kết hợp Tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học của từng chất mà người ta sử dụng phương pháp phổ cụ thể nào Cấu trúc càng phức tạp thì yêu cầu phối hợp các phương pháp phổ càng cao Trong một số trường hợp, để xác định chính xác cấu trúc hoá học của các hợp chất, người ta phải dựa vào các phương pháp... chất chúng là các poliphenol có tính axit Các poliphenol có thể phản ứng lẫn nhau qua các nhóm hydroxy để tạo thành các phân tử phức tạp hơn hay có thể liên kết với các hợp chất khác trong cây như các Oza (dạng glicozit) hay protein Các flavonoid là dẫn xuất của 2 - phenyl chroman (flavan) 2' A 1' 8 9 7 O B 3' 4' 2 5' 3 6 10 5 4 6' C Hình 1.5 Flavan (2-phenyl chroman) 1.2.2.3 Lignan Lignan là các hợp. .. mạnh trong chế độ ăn uống, các hiệu ứng đáng tin cậy của chúng trong việc phòng ngừa những chứng bệnh căng thẳng oxy hóa liên quan Theo các nghiên cứu dịch tễ học, hấp thụ các hợp chất phenolic sẽ giảm được nguy cơ mắc các bệnh tim mạch ngăn ngừa được bệnh ung thư Hơn nữa các polyphenol còn có các tác dụng sinh lý học cụ thể trong việc ngăn ngừa và điều trị bệnh Các hợp chất phenol như arbutin được... hiện nay.Với việc sử dụng kết hợp các kỹ thuật phổ NMR một chiều và hai chiều, các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác cấu trúc của hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử Nguyên lý chung của các phương pháp phổ NMR (Phổ proton và cacbon) là sự cộng hưởng khác nhau của các hạt nhân từ (1H và 13C) dưới tác dụng của Đỗ Thị Dung 25 K35C – CN Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp từ. .. KB-V1đã kháng vinblastin Một số lignan có thể kết hợp với protein (kể cả enzyme), polysaccharide, acid nucleic tạo các phân tử có tác dụng kháng sinh và trừ sâu bọ cho cây 1.3 Các phương pháp chiết mẫu thực vật Sau khi tiến hành thu hái và làm khô mẫu, tuỳ thuộc vào đối tượng chất có trong các mẫu khác nhau (chất không phân cực, chất có độ phân cực trung bình, chất phân cực…) mà ta chọn dung môi và... các hợp chất diphenolic (C6 – C3)2, tạo dây nối đuôi – đuôi của 2 đơn vị acid cinamic Lignan được tạo thành do trùng hợp hóa 2 acid cinnamic, là các hợp chất có khung là kết quả của liên kết giữa  carbon của mạch nhánh với 2 đơn vị dẫn xuất của 1-phenylpropan (dây nối 8 – 8’) Hình 1.6 Lignan Nếu 2 nhóm (C6 – C3) liên kết với nhau bởi các liên kết khác (thí dụ 83’; 3-3’; 8-O-4’) ta được Neolignan, chẳng ... hợp chất có thành phần hoá học Na biển nên em lựa chọn đề tài khóa luận tốt ngiệp là: ‘ Nghiên cứu phân lập hợp chất phenolic từ Na biển( Annona glabra) ‘ với nội dung sau : Thu mẫu Na biển (Annona. .. sau : Thu mẫu Na biển (Annona glabra), xử lý mẫu tạo dịch chiết nước Phân lập số hợp chất phenolic từ Na biển (Annona glabra) Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Đỗ Thị Dung K35C – CN... mỏng điều chế, em phân lập hợp chất phenolic từ dịch chiết nước Na biển Các hợp chất là: Hợp chất (1): 3,4,5-trimethoxyphenyl 1-O-β-apiofuranosyl-(1ʹʹ→6ʹ)-βglucopyranoside Hợp chất (2): benzyl

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan