Điều 34 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã xác định rõ: “Nhà nước và xã hội bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng,
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Mục đích, yêu cầu và cơ sở pháp lý của việc bảo tồn và
phát huy giá trị các di sản văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật
II Xác định mục tiêu và xử lý tình huống 16III Phân tích nguyên nhân và hậu quả 16
IV Các phương án giải quyết vụ việc 20
Trang 2Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Hoàng Văn Chức, Trưởng khoa Đào tạo bồi dưỡng công chức và tại chức, các giảng viên Lớp Bồi dưỡng về quản lý nhà nước chương trỡnh chuyờn viờn chớnh - Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh cựng nhiều bạn bè, đồng nghiệp đó tận tỡnh giỳp đỡ tôi hoàn thành tiểu luận này.
Trong điều kiện hạn hẹp về thời gian, tài liệu và nguồn thông tin nên nội dung tiểu luận chắc chắn cũn nhiều hạn chế Vỡ vậy tụi mong nhận được sự cảm thông và châm chước cũng như cỏc ý kiến gúp ý của bạn bố, đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 02/6/2010
Học viờn Phạm Trần Long
Trang 3MỞ ĐẦU
Di sản văn hóa Việt Nam tồn tại qua bốn nghìn năm lịch sử của dân tộc làtài sản quý giá, là niềm tự hào và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, cóvai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, cũng nhưchứng tỏ sức sống mãnh liệt và bản lĩnh văn hóa của dân tộc
Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vậtthể, là sản phẩm tinh thần, vật chất, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưutruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước ta Theo Luật Di sản do Chủ tịchnước Trần Đức Lương ký lệnh công bố ngày 12/7/2001, được kỳ họp thứ 9,Quốc hội khóa X thông qua:
- Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, lưu truyền bằng miệng, bằngnghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói,chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễnxướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết và nghề thủ công truyềnthống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phụctruyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác
- Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học bao gồm di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật,bảo vật quốc gia
Trong thời đại hội nhập, toàn cầu hóa, sức mạnh của một quốc gia là tổnghòa của năng lực quân sự, thực lực kinh tế và bề dày lịch sử, văn hóa Có thểnói, các di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh không chỉ góp phần giáodục nhân dân Việt Nam về truyền thống văn hóa, lịch sử tốt đẹp của cha ông màcòn là một bộ phận hữu cơ của “hình ảnh Việt Nam” đối với bạn bè quốc tế
Với cách hiểu này, hơn bao giờ hết, các cơ quan hữu quan và nhân dân ta
có lợi ích và trách nhiệm ra sức bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy các di tích
Trang 4lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, các giá trị văn hóa truyền thống của chaông Làm tốt việc này cũng chính là góp phần tích cực vào việc quảng bá hìnhảnh đẹp đẽ của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc bảotồn và phát huy các di sản văn hóa Một trong những nhiệm vụ cụ thể mà Nghị
quyết hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII đã chỉ rõ: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể”.
Điều 34 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
đã xác định rõ: “Nhà nước và xã hội bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo tồn và phát huy tác dụng của di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hóa, các công trình nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh.
Nghiêm cấm các hành động lấn chiếm, xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hóa, các công trình nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh”.
Trong những năm đất nước đổi mới, chúng ta đã xác định rõ những địnhhướng lớn trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, đã quan tâm tạo lập sựhài hòa giữa bảo tồn và phát triển, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế,góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Từ năm
2005, Việt Nam gia nhập Công ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phivật thể và trở thành quốc gia thành viên của ủy ban liên chính phủ của Công ước.Những năm gần đây, nhận thức về vai trò quan trọng của chủ thể văn hóa vàcộng đồng đang được cải thiện rõ nét
Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thừa nhận một thực tại là công tác quản lý
và bảo tồn các di sản văn hóa hiện đang gặp nhiều khó khăn; tình trạng lấn
Trang 5chiếm, xâm phạm các di sản văn hóa ở một số địa phương còn xảy ra thườngxuyên, dưới nhiều hình thức khác nhau và với quy mô đáng lo ngại Năm 2003,
Hà Nội có hơn 2000 di tích thì có tới 400 di tích bị xâm phạm vào khu vực I vàII; trong số 385 di tích được xếp hạng cấp quốc gia thì có 119 di tích bị xâm hại,lấn chiếm vào khu vực I và II; 80 - 85% đơn thư khiếu tố gửi tới thanh tra vănhóa là khiếu nại về lấn chiếm đất đai di tích Thực trạng này khiến cho việc tăngcường quản lý nhà nước về văn hóa đang ngày càng trở thành một đòi hỏi cấpbách
Xuất phát từ nhận thức trên, với hiểu biết của một công chức nhà nước,cùng với những kiến thức được trang bị về quản lý nhà nước, tôi xin trình bày
quan điểm, nhận thức của mình về quản lý nhà nước đối với văn hóa thông
qua trường hợp xâm phạm Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Đình Trong.
Trang 6MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA, KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT
I Mục đích, yêu cầu:
Trong những năm vừa qua, công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa đã nhận được sự quan tâm to lớn của Đảng, Nhà nước và của toàn xã hội.Ngay sau khi đất nước giành được độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh
số 65 ngày 23/11/1945 về bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam Nghị quyếtHội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã xác định
10 nhiệm vụ quan trọng về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Điều 34, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
đã xác định rõ “Nhà nước và xã hội, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, chăm lo công tác bảo tồn, bảo tàng, tu bổ, tôn tạo, bảo tồn và phát huy tác dụng của di tích lịch sử, cách mạng, các di sản văn hóa, các công trình nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh.
Nghiêm cấm các hành động lấn chiếm, xâm phạm đến di tích lịch sử, cách mang, các di sản văn hóa, các công trình nghệ thuật, các danh lam thắng cảnh”.
Để bảo vệ và sử dụng có hiệu quả di tích lịch sử, văn hóa và danh lamthắng cảnh trong việc giáo dục truyền thống dựng nước và giữ nước của nhândân Việt Nam, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội vàlòng tự hào dân tộc, nâng cao kiến thức, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học,đáp ứng nhu cầu về thẩm mỹ và văn hóa của nhân dân, xây dựng nền văn hóa
Trang 7mới và con người mới xã hội chủ nghĩa, làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hóadân tộc và góp phần làm phong phú văn hóa thế giới Tạo điều kiện cho nhândân thực hiện quyền làm chủ tập thể trong việc bảo vệ và sử dụng các di tích lịch
sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về giátrị và vai trò của di sản văn hóa trong phát triển và huy động nguồn nhân lực,phát huy chủ thể văn hóa vào việc bảo tồn di sản văn hóa giúp cho các thế hệtương lai có điều kiện kế thừa và sáng tạo ra các giá trị văn hóa mới làm phongphú thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc
Đất nước ta, theo thống kê có gần 4 vạn di tích trong đó có 2795 di tíchlịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh được xếp hạng cấp quốc gia Rất nhiềutrong số hàng vạn di tích ấy đã trở nên nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn
ở quốc tế Nhiều di sản văn hóa của chúng ta đã được UNESCO công nhận là disản văn hóa và thiên nhiên thế giới như: Di tích cố đô Huế, Khu tháp Chăm MỹSơn, Phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Vường Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng,Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên
Xác định rõ những định hướng lớn trong việc bảo vệ và phát huy di sảnvăn hóa là để tạo lập sự hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, truyền thống và hiệnđại, dân tộc và quốc tế, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đạihóa đất nước
Tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng, việc quản lý và bảo tồn di sản vănhóa (gồm di sản văn hóa phi vật thể và phi vật thể) hiện đang gặp nhiều khókhăn Bên cạnh việc ổn định, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân, sức cám dỗ của đồng tiền trong nền kinh tế thị trường cũng đangkhiến cho nhiều di tích văn hóa bị khai thác một cách bừa bãi Thêm vào đó, doquá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh, việc phát triển du lịch không đồng
bộ và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ cũng gây ra những tác động tiêu cực tới môitrường cảnh quan xung quanh các di tích
Trang 8Ở một số tỉnh, các cấp chính quyền do yếu kém về mặt nhận thức khônglàm tròn trách nhiệm và quyền hạn của mình trong việc quản lý Nhà nước về disản văn hóa ở địa phương theo phân cấp của Chính phủ, đã cho xây dựng nhàvăn hóa, khu công viên, bãi đỗ xe ô tô… ngay trong khu vực bảo vệ của di tích
đã được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia như: Di tích thành cổ Nhà Mạc (HòaBình), Lăng mộ Tuy Lý Vương (Thừa Thiên Huế), di tích Cổ Loa (Hà Nội), Khu
di chỉ làng Vạc (Nghệ An), Đình Trong (Hà Nội)… Có thể thấy việc bảo vệ vàphát huy các di sản văn hóa là một công việc lâu dài và khó khăn, đòi hỏi sựtham gia và hợp tác không chỉ của riêng đội ngũ cán bộ làm văn hóa mà còn củatoàn thể cán bộ nhân dân trên cả nước
II Cơ sở pháp lý:
Từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là Nước Cộng hòa Xãhội chủ nghĩa Việt Nam - thành quả của cuộc đấu tranh kiên cường, anh dũngcủa nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ thì hệ thống pháp luậtXHCN của Nhà nước Việt Nam mới bắt đầu hình thành
Tại điều 12, Hiến pháp 1992 quy định “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng nâng cao pháp chế XHCN” Do đó những mối quan
hệ quan trọng đã được Nhà nước xác định và đã ban hành văn bản pháp luật điềuchỉnh thì trong mọi trường hợp phải dựa vào các quy định của pháp luật để giảiquyết
Để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu về văn hóangày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóathế giới Hệ thống các văn bản pháp luật về di sản văn hóa cần áp dụng khi giảiquyết các vụ việc liên quan đến vi phạm di sản văn hóa, cụ thể:
- Ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký và công bố sắc lệnh số 65
về Bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam
Trang 9- Ngày 29/10/1957, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Nghị định 519/TTg vềbảo vệ di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
- Luật Di sản Văn hóa được Quốc hội Khóa 10, kỳ họp thứ 9, thông quangày 14/6/2001, có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 và Nghị định số 92/2002/NĐ-
CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều củaLuật di sản văn hóa
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa
Bộ Văn hóa - Thông tin thay mặt Chính phủ thực thi toàn bộ công tác bảo
vệ và phát huy các di tích lịch sử, văn hóa nói riêng, các di sản văn hóa nóichung, Cục Di sản văn hóa là cơ quan trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin, cóchức năng giúp Bộ trưởng quản lý Nhà nước về di sản văn hóa và chỉ đạo, hướngdẫn về chuyên môn nghiệp vụ đối với các hoạt động bảo vệ và phát huy di sảnvăn hóa
Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mìnhthực hiện việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở địa phương theo phân cấpcủa Chính phủ
Trang 10NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
“VỤ VIỆC XÂM PHẠM
DI TÍCH KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT ĐÌNH TRONG”
I Mô tả tình huống và diễn biến của tình huống:
1 Lịch sử làng Hòa Mục và cụm di tích Đền Trong:
Làng Hòa Mục (nay thuộc phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy – Hà Nội)
đã tồn tại từ hơn 1000 năm nay Từ thế kỷ thứ 5, làng cú tờn gọi là Trang NhõnMục, thuộc tổng Dịch Vọng Đến thế kỷ thứ 8, nơi đây đó chứng kiến sự hi sinhbất khuất của người cháu gái Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng là vợ của MaiThúc Loan, hoàng hậu Phạm Thị Uyển trong cuộc chiến với giặc Đường vensông Tô Lịch
Khi đất nước thanh bỡnh, Bố Cỏi Đại Vương trở về chiến trường xưa vànhận thấy nơi đây là mảnh đất lành, ông ra lệnh xây dựng hành cung và đền thờcho những đứa cháu của mỡnh và hướng dẫn dân làng cách làm ăn Đỡnh lànghiện nay là nơi dân làng Hũa Mục đó bao đời nay phong Bố Cái Đại VươngPhùng Hưng là thành hoàng làng để tưởng nhớ công ơn trời biển của ông
Đến đời nhà Lê, đây là trận địa vững chắc để mở ra những hướng quantrọng đánh tan giặc Minh Đến cuối thế kỷ 19, người anh hùng áo vải QuangTrung khi tiến quân từ Đàng Trong ra cũng chọn mảnh đất của làng để thọc sâuvào lũng địch, diệt trọn gần 20 vạn giặc Thanh Những sự kiện lich sử ấy đó gắnliền với sự phỏt triển của làng Nhiều cõu chuyện dõn gian khỏc mà đến nay dânlàng vẫn cũn truyền tụng đó khắc ghi cụng trạng của con em dõn làng phũ vua,giỳp nước
Trang 11Làng Hũa Mục hiện nay cũng được xem là làng cũn giữ gỡn khỏ đầy đủ
hệ thống thiết chế văn hóa cổ xưa nhất mà cơn sóng đô thị hóa vẫn không phủ
mờ được Có bảy di tích các loại như đỡnh, đền, chùa, miếu, giếng cổ, cổng làng;trong đó có di tích đó được Nhà nước xếp hạng quốc gia như đỡnh ngoài, đỡnhtrong (chớnh là hành cung thờ ba chị em họ Phạm) và đền thờ Dục Anh Ngoài
ra làng cũn cú bốn nhà thờ họ nổi tiếng và hàng chục ngụi nhà cổ trờn dưới 200tuổi
Cụm di tích Đình Trong (tức đình Hòa Mục), Đình Ngoài và đền Dục Anh
là cụm di tích thờ chung 3 vị thành hoàng đó là 3 chị em ruột: Phạm Uyển, PhạmMiễn, Phạm Huy, từng có công giúp Phùng Hưng đánh Cao Chính Bình lấy lạiTống Bình (tức Hà Nội ngày nay)
Cụm Di tích Đình Trong, Đình Ngoài và Đền Dục Anh mang trên mìnhmột bề dày lịch sử trên 300 năm Cũng giống như nhiều ngôi đình, đền, chùakhác của Việt Nam, nó đã bị phôi phai đi bởi thời gian và bị lưu lạc đi bởi trảiqua những chặng đường lịch sử Cụm di tích đình, đền Hòa Mục vẫn đứng vữngtrong một không gian thoáng đãng, một cảnh quan khá hữu tình Với kết cấutheo một quẩn thể di tích, nó đã tạo cho cụm di tích sự gắn bó khăng khít, càngtăng thêm phần giá trị về mặt nội dung lịch sủ, cũng như về kiến trúc nghệ thuật
Cụm di tích Đình Trong, Đình Ngoài và Đền Dục Anh tồn tại được chođến ngày nay là nhờ sự bảo vệ chu đáo, nhiệt tình của nhiều tầng lớp qua nhiềuthế hệ Nhất là trong thời gian gần đây các cấp lãnh đạo của Đảng, chính quyềncủa địa phương, kết hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các cụ phụ lão của làng
đã tích cực tham gia bảo vệ
Với những giá trị đã kể trên của cụm di tích, ngày 22/4/1992, Bộ trưởng
Bộ Văn hóa - Thông tin đã ra quyết định số 490/QĐ xếp hạng cụm di tích ĐìnhTrong - Đình Ngoài - Đền Dục Anh là di tích kiến trúc nghệ thuật Cụm di tích
do UBND quận Cầu Giấy trực tiếp quản lý và bảo vệ theo Quyết định phân cấpquản lý số 2618/QĐ-UB ngày 07/6/1998 của UBND Thành phố Hà Nội
Trang 122 Diễn biến tình huống:
2.1 Đề xuất của UBND Phường Trung Hòa về việc xây dựng nhà văn hóa:
Năm 2005, tập thể lãnh đạo phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy gửi vănbản số 01/LT ngày 11/3/2005 đề nghị đầu tư, xây dựng nhà văn hóa phườngTrung Hòa tại khu vực tổ 29, 30 (làng Hòa Mục)
Theo báo cáo của UBND phường Trung Hòa, căn cứ vào bản đồ địa chính
và hồ sơ được các cấp có thẩm quyền phê duyệt đang lưu giữ tại UBND phườngTrung Hòa, vị trí xây dựng nhà văn hóa là khu đất kẹt nằm trong khu dân cư doHợp tác xã quản lý, giao cho các hộ dân canh tác và đã được các cấp có thẩmquyền phê duyệt xây dựng nhà trẻ theo QĐ số 43/1999/QĐ-UB Do quá trình đôthị hóa, các hộ dân cư xung quanh khu đất đã xây dựng nhà ở, đổ rác thải, nướcthải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường
Các ban, ngành, đoàn thể phường Trung Hòa mong muốn công trình nhàvăn hóa được xây dựng sẽ góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường trong khu vực,mang lại cho nhân dân một địa điểm rộng rãi để giải trí (đặc biệt đối với ngườigià và trẻ em), ngoài ra còn hỗ trợ thêm cho hoạt động sinh hoạt văn hóa, tínngưỡng của Đình Trong Công trình nhà văn hóa sẽ được xây dựng phù hợp vớikiến trúc và cảnh quan khu vực ngôi Đình
Trên cơ sở kiến nghị của phường Trung Hòa, UBND quận Cầu Giấy đãchỉ đạo các Phòng Tài nguyên môi trường, Ban Quản lý dự án quận và PhòngVHTT-TDTT tiến hành kiểm tra, khảo sát thực tế Sau khi xem xét cụ thể, cácphòng, ban đã thống nhất với đề nghị của phường Trung Hòa đề xuất với lãnhđạo UBND quận đầu tư xây dựng Nhà văn hóa phường Trung Hòa (NVH) tạikhu vực tổ 29, 30 của phường Đơn vị thi công là Công ty xây dựng dân dụng HàNội
2.2 Diễn biến quá trình xây dựng Nhà văn hóa:
Trang 13Ngày 10/10/2005, UBND Quận Cầu giấy ra quyết định số 1384/QĐ-UB
về việc phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư Nhà văn hóa phườngTrung Hòa Công trình đã bắt đầu được xây dựng
Tháng 12/2005, nhân dân Hòa Mục - Trung Hòa đã viết đơn gửi Ban Quản
lý di tích và danh thắng Thành phố Hà Nội về việc xây dựng nhà văn hóa nằmtrong khu vực bảo vệ I của di tích
Ngày 10/01/2006, Ban Quản lý di tích và danh thắng Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội phối hợp với Phòng VHTT-TDTT quận Cầu Giấy, UBNDphường Trung Hòa tiến hành kiểm tra thực tế tại di tích và căn cứ theo biên bản
-và bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích năm 1992 thì vị trí thi công công trìnhNVH Trung Hòa nằm trong khu vực bảo vệ I của di tích Đình Trong Công trìnhnày được xây dựng không xin ý kiến thỏa thuận của ngành văn hóa
Ban Quản lý di tích và danh thắng Hà Nội đã có ý kiến tại các công văn số10/QLDT, ngày 16/01/2006 và số 36/QLDT, ngày 06/02/2006 đề nghị UBNDquận Cầu Giấy chỉ đạo UBND phường Trung Hòa cho chuyển dịch nhà văn hóaTrung Hòa ra khỏi phạm vi khu vực bảo vệ I của di tích Đình Trong
Ngày 06/2/2006, Cục Di sản văn hóa - Bộ VHTT nhận được đơn kiến nghịkhẩn cấp của những người cao tuổi và nhân dân làng cổ Hòa Mục rất bức xúc,bất bình và phẫn nộ về việc UBND phường Trung Hòa cho xây nhà 2, 3 tầng ởkhu đất thuộc phạm vi di tích đã được xếp hạng, án ngữ trước cửa Đình Trong,phá vỡ cảnh quan di tích tâm linh tín ngưỡng của nhân dân và vi phạm Luật Disản văn hóa
Ngày 13/2/2006, Cục Di sản Văn hóa đã có công văn số 79/DSVH-DT gửi
Sở VHTT Thành phố Hà Nội, trong đó đề nghị: “Sở VHTT Hà Nội chỉ đạo các
cơ quan chuyên môn kiểm tra sự việc trên, nếu đúng như phản ảnh của nhân dân cần đề xuất phương án xử lý trình UBND Thành phố xem xét, giải quyết theo quy định của Luật Di sản văn hóa”.
Trang 14Đến đây sự việc tưởng chừng như đã rõ ràng, ý kiến chỉ đạo của các cơquan có chức năng quản lý nhà nước đối với khu di tích đã được ban hành Theothông lệ, các bên liên quan sẽ dừng thi công để bàn bạc và tìm biện pháp tháo gỡ,tránh xâm hại khu di tích và gây lãng phí cho ngân sách Nhà nước (công trình đãđược xây xong tầng 1)
Tuy vậy, ngày 09/3/2006, Ban Quản lý dự án quận Cầu Giấy có công văn
số 102/CV-BQL đề nghị Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội khẩn trương triểnkhai thi công, tiếp tục xây dựng công trình NVH phường Trung Hòa để đảm bảotiến độ
Ngày 01/4/2006, Cục Di Sản Văn hóa lại tiếp tục nhận được đơn kiến nghịkhẩn cấp của những người cao tuổi và nhân dân làng cổ Hòa Mục, phường TrungHòa về sự việc nêu trên
Ngày 11/4/2006, Bộ Văn hóa - Thông tin có công văn số DSVH gửi đồng chí Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội đề nghị chỉ đạo cơ quanchuyên môn thực hiện đúng quy định của Nhà nước và của Thành phố đối vớiviệc bảo vệ di tích theo đúng quy định của Luật Di Sản Văn hóa và Nghị định số92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 hướng dẫn thi hành, đồng thời yêu cầu chínhquyền phải quan tâm làm tốt công tác tư tưởng cho quần chúng nhân dân tại địaphương
1223/BVHTT-Sở Văn hóa - Thông tin Hà Nội có công văn số 37/VHTT ngày 10/4/2006gửi đồng chí Chủ tịch UBND Quận Cầu Giấy và công văn số 39/VHTT ngày17/4/2006 gửi UBND Thành phố Hà Nội về việc xây dựng nhà văn hóa phườngliên quan đến di tích Đình Trong Công trình khi xây dựng không xin ý kiến thỏathuận của ngành văn hóa và đề nghị UBND quận Cầu Giấy quan tâm và tậptrung chỉ đạo để giải quyết dứt điểm, tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài