Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
554,78 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dòng chảy thông tin mạnh lốc khoa học kĩ thuật ngày, làm thay đổi da thịt thành viên đại gia đình nhân loại Kết thay đổi tăng tốc đòi hỏi thích ứng, phát triển nhân tố người Dĩ nhiên khẳng định vai trò giáo dục quan trọng cho phát triển tương lai nhân loại Đặc biệt giáo dục tiểu học- bậc học tảng- nơi nuôi dưỡng mầm xanh cho đất nước, điểm đặt vi mạch phát triển kết nối với bậc học nhằm đào tạo nguồn nhân lực có nhân cách toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày lớn Để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội giáo dục thường xuyên đổi Song song với đổi nội dung dạy học mục tiêu dạy học tiểu học việc đổi phương pháp dạy học cần thiết, mang tính chất thời đại, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp Đổi phương pháp dạy học tức phải biết kết hợp hài hòa, vận dụng linh hoạt ưu điểm phương pháp dạy học tình cụ thể việc kết hợp phương pháp dạy, phương pháp học truyền thống đại Xu đổi phương pháp dạy học tập trung vào người học Chương trình tiểu học coi trọng việc “dạy cách học”, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Phương pháp dạy học tự phát với tư cách phương pháp dạy học tích cực trở thành phương pháp dạy học hiệu làm phát triển tư sáng tạo học sinh, hình thành em lực tự phát vấn đề học tập sống nhằm thích ứng với xã hội đại -2- Môn Tiếng Việt tiểu học môn học công cụ góp phần đào tạo cho học sinh phát triển theo đặc trưng mình, tạo cho học sinh lực sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, tư Thông qua giáo dục em tư tưởng, tình cảm sáng, lành mạnh Mục tiêu môn Tiếng Việt chương trình hành (sau năm 2000) là: “hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập, giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Phân môn Luyện từ câu giữ vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ câu Việc dạy Luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm mình, đồng thời giúp học sinh có khả hiểu câu nói người khác Luyện từ câu có vai trò hướng dẫn học sinh việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngôn ngữ trí tuệ em Tuy nhiên, thực tế giảng dạy phân môn Luyện từ câu chưa phát huy hết tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Việc vận dụng phương pháp dạy học tự phát vào dạy học phân môn Luyện từ câu có khả giúp học sinh tự tìm tòi, phát tri thức mới, kích thích sáng tạo, tích cực học sinh Trên cở sở nghiên cứu đặc điểm, chất phương pháp dạy học tự phát đặc điểm phân môn Luyện từ câu nhận thấy vận dụng phương pháp dạy học tự phát vào dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân môn Luyện từ câu phù hợp đem lại hiệu giáo dục cao Hơn nữa, lớp thuộc giai đoạn thứ tiểu học, lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lý phát triển, em tự phát hiện, chủ động tiếp -3- thu kiến thức Xuất phát từ tất lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học Luyện từ câu lớp 3” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề phương pháp dạy học tự phát nhà nghiên cứu chuyên ngành lí luận dạy học nghiên cứu từ lâu Có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề dạy học tự phát nói chung phân môn nói riêng Thái Duy Tuyên “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”- Nhà xuất Giáo dục, năm 2008 đề cập tới vai trò trung tâm học sinh trình dạy học, học sinh tự tìm tòi chân lí qua mà có kiến thức Nguyễn Tuyết Nga viết Luận án tiến sĩ dạy học tự phát năm 1999 Tác giả cho dạy học tự phát phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, đường nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh Thông qua phương pháp này, học sinh hoạt động tự lực, tăng cường hành vi tìm tòi, phát trình chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, làm cho người học thích ứng với sống, áp dụng kiến thức kỹ học nhà trường vào sống Nguyễn Hữu Hợp Tạp chí Giáo dục số 132 (kì – 2/2006) có viết “Một số đặc điểm dạy học tự phát tiểu học” Trong viết này, tác giả nêu lên năm đặc điểm dạy học tự phát để thấy nét khác biệt so với dạy học truyền thống Qua phản ánh chất học sinh trình dạy học Phó Đức Hòa với viết “Dạy học tự phát - kiểu khám phá dạy học tiểu học” - Tạp chí Giáo dục số 200 (kì - 10/2008) khẳng định vai trò trung tâm học sinh trình dạy học, đồng thời tác giả -4- cho dạy học tự phát kiểu dạy học mà học sinh chiếm lĩnh tri thức học mà tìm cách thức, đường tiếp cận tri thức - kiểu dạy học khám phá Trong Tạp chí Giáo dục số 213 (kì - 5/2009), Lê Thị Lan Anh với viết “Thiết kế tình có vấn đề - cách thức dạy học tự phát dạy học Luyện từ câu tiểu học” trình bày dạy học tự phát thông qua tình có vấn đề việc dạy học phân môn Luyện từ câu tiểu học Tuy nhiên, việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học tự phát cách phù hợp với tiết học, học, phù hợp với đối tượng học sinh lớp 3,… chưa quan tâm nghiên cứu thỏa đáng nhà giáo dục, đặc biệt phân môn Luyện từ câu Bởi vậy, nghiên cứu cách tổ chức phương pháp dạy học tự phát dạy học phân môn Luyện từ câu lớp vấn đề mẻ thú vị Trong khóa luận này, tiếp thu ý tưởng nhà nghiên cứu trước, đồng thời tiếp tục hoàn thiện lí luận dạy học Luyện từ câu lớp theo hướng học sinh tự phát tri thức, đưa điều kiện để lựa chọn tập dạy theo phương pháp dạy học tự phát hiện, đưa cách thức tổ chức dạy học Luyện từ câu để đảm bảo phát huy tính sáng tạo, khả tự chiếm lĩnh tri thức học sinh tiểu học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất quy trình dạy học tự phát hiện, điều kiện lựa chọn tập vận dụng phương pháp dạy học tự phát để từ có cách thức vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học, dạy học phân môn Luyện từ câu nói chung phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu nói chung phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng -5- ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: việc vận dụng phương pháp dạy học tự phát để dạy phân môn Luyện từ câu Phạm vi nghiên cứu: thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học Luyện từ câu lớp NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu sở lí luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học tự phát hiện, phân môn Luyện từ câu lớp Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học Luyện từ câu lớp Các giáo án soạn theo phương pháp dạy học tự phát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê, tổng hợp Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp điều tra, khảo sát CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần Mở đầu, phần Kết thúc, phần Phụ lục Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học luyện Luyện từ câu lớp Chương 3: Một số giáo án dạy học Luyện từ câu lớp theo phương pháp dạy học tự phát -6- NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm Cho đến chưa có thống định nghĩa phương pháp dạy học tích cực, vấn đề xem xét nghiên cứu tiếp Theo học giả J Vial tổng kết bốn hướng phát triển giáo dục: phương pháp giáo dục mang tính thụ động cao, phương pháp dạy học cổ truyền, phương pháp giáo dục tích cực phương pháp sư phạm không đạo Trong bốn hướng nhà giáo dục tập trung vào hướng phát triển phương pháp giáo dục tích cực Theo ông, phương pháp tích cực ý đến yếu tố: thầy trọng tài cố vấn, trò phải chủ động, khách thể trình sư phạm tích cực Theo Dewey phương pháp tích cực sáng tạo tình xác thực cho hành động liên tục mà học sinh quan tâm Một số tác giả khác cho rằng: phương pháp dạy học tích cực phương pháp lấy học sinh làm trung tâm Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng vài nói chuyện quan niệm, phương pháp dạy học tích cực phương pháp phát huy sáng tạo, tạo hội cho người học phát huy trí tuệ, khả sáng tạo Theo Trần Hồng Quân: “Chữ tích cực thể chỗ có chiều sâu, tạo hội cho người học, cho đối tượng trung tâm phát huy trí tuệ, tư duy, thông minh mình” -7- Theo Phạm Viết Vượng phương pháp dạy học tích cực nguyên tắc đòi hỏi phải khai thác tính tích cực, sáng tạo học sinh học tập nhiều phương pháp Điều 5, Luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, kỹ thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn dùng nhiều nước, để phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” phương pháp dạy học tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, không chủ động không dùng theo nghĩa trái nghĩa với tiêu cực Tính tích cực biểu hoạt động, hoạt động chủ thể Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Nói cách khác, phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học, tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, để dạy học theo phương pháp giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy phương pháp dạy học thụ động Trong việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động dạy hoạt động học thành công Do đó, thuật ngữ rút gọn “phương pháp tích cực” hàm chứa “phương pháp dạy phương pháp học” -8- Như vậy, phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học khai thác động học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học cố vấn giáo viên 1.1.2 Bản chất Lao động học tập khác với dạng lao động khác chỗ dạng lao động khác chủ thể lao động hướng vào cải biến khách thể, đối tượng lao động (người thợ mộc biến khúc gỗ vào bàn…) học tập chủ thể lao động hướng vào cải biến (tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ phát triển nhân cách,…) Quá trình không làm thay được; hướng dẫn thầy, giúp đỡ bạn hỗ trợ trình thêm kết mà Vì thế, để nâng cao hiệu trình dạy học, việc hoạt động hóa, tích cực hóa vai trò chủ thể giáo dục yếu tố vô cần thiết quan trọng Từ đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, rút kết luận phương pháp tích cực thực thể tính hoạt động cao chủ thể giáo dục, mà thầy trò hoạt động dạy học Thêm vào đó, áp dụng phương pháp này, người học tham gia vào việc thảo luận nghiên cứu, xây dựng nội dung học, sử dụng phương tiện dạy học, trình bày ý kiến cá nhân, … người học giữ vai trò chủ động tiếp thu kiến thức Người học thừa nhận, tôn trọng, hiểu đồng cảm Điều thể tính nhân văn cao giáo dục mà phương pháp tích cực mang lại Vì thế, để phát triển thân người học, cần khai thác động lực học tập cá nhân họ, có động lực học tập đắn, họ lao vào học tập không mệt mỏi Một đối tượng đòi hỏi nhà trường phải có chuyển hướng nội dung phương pháp trước tiên sử dụng phương pháp dạy học tích cực biến đổi theo hướng Phương pháp thể rõ -9- coi trọng lợi ích, nhu cầu cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội ngày biến đổi Như vậy, chất phương pháp dạy học tích cực khai thác động lực học tập thân người học để phát triển họ Coi trọng lợi ích nhu cầu cá nhân người học đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội ( theo dự án Việt - Bỉ) 1.1.3 Dấu hiệu đặc trưng Để phân biệt phương pháp tích cực với phương pháp thụ động, nêu bốn dấu hiệu đặc trưng 1.1.3.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh Trong phương pháp tích cực, đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự học khám phá điều mà chưa rõ không thụ động tiếp thu điều giáo viên xếp đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ vừa nắm kiến thức, kỹ mới, vừa nắm phương pháp làm kiến thức kỹ đó, không rập khuôn theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không đơn giản truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hoạt động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng 1.1.3.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mục tiêu dạy học - 10 - Trong xã hội biến đổi nhanh, với bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học từ bậc tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học phương pháp kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nâng lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 1.1.3.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kỹ thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng - 11 - nhanh - Nhận xét bạn - Học sinh khác nhận xét bạn - Lắng nghe - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Thông qua tập học sinh phát phận trả lời cho câu hỏi Để làm nằm sau từ để như: để xem lại móng, để tưởng nhớ ông, để chọn vật nhanh 10 phút Bài - Bài tập yêu cầu đặt dấu - Yêu cầu học sinh đọc thầm chấm, dấu chấm hỏi, dấu tập sách giáo khoa chấm than vào vị trí thích hỏi: Bài tập yêu cầu hợp câu làm gì? - Học sinh làm bài: học - Yêu cầu học sinh làm sinh làm trước lớp, học - Giáo viên chữa bài: sinh làm vào nháp Nhìn bạn Phong học - Thấy em vui, mẹ hỏi: xét - - Hôm điểm tốt ? - Vâng ! Con điểm nhờ nhìn bạn - 68 - Học sinh thep dõi, nhận Trao đổi để kiểm tra Long Nếu không bắt chước bạn không điểm cao Mẹ ngạc nhiên: - Sao nhìn bạn ? - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn tập đâu! Chúng thi thể dục mà! phút Củng cố, dặn dò - Lắng nghe - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn làm 3.3.4 Giáo án Bài: Đặt trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm (Tiếng Việt 3, tập hai, trang 117) I Mục tiêu - Tiếp tục học cách sử dụng dấu hai chấm - Luyện tập cách dùng dấu hai chấm - Đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng gì? II Phương tiện, phương pháp dạy học Phương tiện dạy học - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập - Bảng phụ viết sẵn đáp án cho tập - Phiếu học tập cho học sinh làm tập - 69 - - Sách giáo khoa, sách giáo viên,… Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học tự phát - Phương pháp giao tiếp - Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Phương pháp dạy học luyện tập theo mẫu - Phương pháp dạy học theo nhóm,… III Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Hoạt động dạy 3-4 phút Kiểm tra cũ 30 phút Dạy phút Hoạt động học 2.1.Giới thiệu 2.2.Hướng dẫn làm tập 10 phút Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - học sinh đọc thành tiếng, văn tập lớp theo dõi - Hỏi: Trong có dấu - Trong có dấu hai chấm hai chấm? - Dấu hai chấm thứ đặt trước câu nói Bồ Chao - Dấu hai chấm thứ hai đặt trước lời kể Bồ Chao - 70 - - Dấu hai chấm thứ ba đặt trước lời gọi Tu Hú - Dấu hai chấm thứ - Dấu hai chấm thứ dùng dùng để làm gì? để báo hiệu lời nói nhân vật - Dấu hai chấm thứ hai dùng - Học sinh phát để làm gì? dấu hai chấm thứ hai dùng để báo hiệu tiếp sau lời giải thích cho việc - Dấu hai chấm thứ ba dùng - Học sinh tiếp tục phát để làm gì? dấu hai chấm thứ ba dùng để báo hiệu lời nói Tu Hú Học sinh phát dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau lời nhân vật lời giải thích cho ý đứng trước Kết luận lại: Dấu hai chấm - Lắng nghe dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau lời nhân vật lời giải thích cho ý đứng trước phút Bài - Giáo viên gọi học sinh đọc - - 71 - học sinh đọc trước lớp, yêu cầu học sinh khác theo dõi sách giáo khoa - Giáo viên gọi học sinh khác đọc lại câu văn học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi tập - Phát phiếu thảo luận nhóm - Học sinh làm vào phiếu thảo yêu cầu học sinh làm vào luận nhóm, học sinh phiếu làm vào phiếu lớn Học sinh phát sau ô trống thứ hai lời người Đácuyn sau ô trống thứ ba lời Đác-uyn nên dùng dấu hai chấm Còn lại ô trống thứ điền dấu chấm sau: Khi trở thành nhà bác học lừng danh giới, Đác-uyn không ngừng học Có lần thấy cha miệt mài đọc sách : đêm khuya, Đác-uyn hỏi “Cha nhà bác học rồi, phải ngày đêm nghiên cứu làm cho mệt?” Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học nghĩa ngừng học” - Yêu cầu đến nhóm đọc kết thảo luận nhóm - 72 - - đến nhóm đọc kết thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Hỏi: Tại ô trống thứ hai - Vì ô trống thứ hai ô trống thứ ba lại điền dấu lời Đác-uyn hai chấm? ô trống thứ ba lời Đác-uyn - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng dấu hai chấm - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết lời nhân vật lời giải thích cho ý đứng trước 10 phút Bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm - Đọc thầm trả lời: Bài tập sách giáo khoa tập yêu cầu tìm hỏi: Bài tập yêu cầu chúng phận cho câu hỏi Bằng gì? ta làm gì? - Yêu cầu học sinh làm vào - Làm tập vào a Nhà vùng phần nhiều làm gỗ xoan b Các nghệ nhân thêu nên tranh tinh xảo đôi bàn tay khéo léo c Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta xây dựng nên non sông gấm vóc trí tuệ, mồ hôi máu - 73 - Trong làm học sinh phát phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” “bằng” hết câu - Chấm đến 10 - Chấm - Nhận xét, chữa cho học - Quan sát, chữa sinh cách đưa bảng phụ ghi lại đáp án tập - Mở rộng bài: Giáo viên yêu a Nhà vùng phần nhiều cầu học sinh đặt câu hỏi có làm gì? cụm từ mà câu trả lời b Các nghệ nhân thêu nên câu văn tập tranh tinh xảo gì? c Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta xây dựng nên non sông gấm vóc Củng cố, dặn dò phút gì? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng dấu hai chấm - Nhắc lại - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn luyện cũ - Lắng nghe - Lắng nghe - 74 - 3.3.5 Giáo án Bài: Nhân hóa ( Tiếng Việt 3, tập hai, tr 126,127) I Mục đích, yêu cầu - Nhận biết cách nhân hóa Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh nhân hóa - Viết đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa II Phương tiện, phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Phiếu học tập cho học sinh, phiếu học tập khổ lớn dùng để nhận xét Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học tự phát - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp giao tiếp - Phương pháp gợi mở- vấn đáp III Hoạt động dạy- học chủ yếu Thời Hoạt động dạy gian Hoạt động học 3- phút Kiểm tra cũ 33 phút Dạy phút 2.1 Giới thiệu 32 phút 2.2 Hướng dẫn học sinh làm tập 10-12 phút Bài - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Một học sinh đọc yêu cầu - 75 - đầu bài, học sinh lại đọc thầm theo sách giáo - Yêu cầu học sinh đọc phần a phần b khoa - Một học sinh đọc phần a phần b, học sinh lại - Phát phiếu thảo luận nhóm cho học sinh theo dõi sách giáo khoa - Nhận phiếu thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận ghi kết vào phiếu thảo luận - Một nhóm làm vào phiếu nhóm thảo luận khổ lớn, nhóm - Yêu cầu học sinh đọc kết thảo luận nhóm lại làm vào phiếu nhỏ - đến nhóm đọc kết - Dùng phiếu lớn học sinh để nhận xét thảo luận nhóm - Lắng nghe kết - Kết luận kết tập - Nhận xét làm học sinh - Lắng nghe Khen ngợi nhóm có kết - Lắng nghe tốt 19-21 phút Bài - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc trước lớp, học sinh khác theo dõi - Bài yêu cầu viết đoạn văn để làm gì? sách giáo khoa - Bài yêu cầu viết đoạn văn để tả bầu trời buổi - Trong đoạn văn ta phải ý điều gì? sớm, tả vườn - Trong đoạn văn ta phải sử - 76 - - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ làm vào dụng biện pháp nhân hóa - Thông qua tập 1, tiết Tập đọc thuộc chủ điểm Bầu trời mặt đất với Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn học sinh học trước đó, học sinh xem xét bầu trời buổi sớm, vườn phát cách dùng biện pháp nhân hóa, cách nhân hóa làm cho bầu trời buổi sớm, vườn trở nên sinh động có hồn Điều tạo hứng thú cho học sinh phát điều lí thú, phát kiến thức để từ sản sinh văn giàu từ - Gọi số học sinh đọc làm ngữ hình ảnh - đến học sinh đọc - Đọc mẫu làm + Đoạn văn tả bầu trời buổi sớm: Mỗi sớm mai thức dậy, em chị lại chạy lên đê để hít thở không khí lành buổi sáng Trên đê cao, em nhìn - 77 - - Lắng nghe thấy rõ cảnh vật xung quanh Ông mặt trời từ từ ló đầu đỏ rực khỏi chăn mây Những anh nắng tinh nghịch chui qua khe Chị em nhà gió đuổi vòng qua lũy tre lại xà xuống vờn khắp mặt sông + Đoạn văn tả vườn cây: Trước cửa nhà em có khoảnh đất nhỏ để trồng hoa Mỗi độ xuân về, nàng hồng lại tíu tít rủ mặc quần áo đỏ nhung, phớt hồng lộng lẫy Chị loa kèn dịu dàng nên chọn cho váy trắng muốt, dài thướt tha Cô lay ơn ngày thường ẩn lớp xanh khoe sắc vạt áo vàng tươi Củng cố, dặn dò phút - Nhận xét tiết học - Khen ngợi học sinh - Lắng nghe tích cực phát biểu xây dựng bài, - Lắng nghe đồng thời phê bình, nhắc nhở học sinh chưa ý lắng nghe - Dặn dò học sinh nhà ôn - 78 - lại cũ, học sinh chưa - Lắng nghe viết xong đoạn văn nhà tiếp tục viết Nhắc học sinh viết tiếp đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hay tả vườn mà em chưa viết, đồng thời chuẩn bị Dạy học Luyện từ câu theo phương pháp dạy học tự phát biện pháp tốt, nâng cao hiệu dạy học Nhưng để góp phần tích cực vào dạy học, đưa năm giáo án thiết kế theo cách thức dạy học Việc dạy học Luyện từ câu lớp theo giáo án góp phần nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - 79 - KẾT LUẬN Chương trình Tiếng Việt tiểu học sau năm 2000 có thay tên gọi hai phân môn “Từ ngữ” “Ngữ pháp” chương trình Tiếng Việt cũ phân môn Luyện từ câu chương trình Tiếng Việt Tên gọi đòi hỏi dạy học Luyện từ câu nhằm mở rộng vốn từ, làm giàu vốn từ cho học sinh, giúp em sử dụng tiếng mẹ đẻ công cụ, phương tiện giao tiếp, đồng thời phát triển ngôn ngữ, phát triển lời nói cho em Các kiến thức từ câu đưa vào chương trình lựa chọn tạo sở cho việc thực hành học sinh Đặc trưng phân môn Luyện từ câu lớp kiến thức truyền thụ cho học sinh thông qua hệ thống tập Có thể nói, dạy Luyện từ câu hệ thống mở nhằm phát huy tối đa khả sáng tạo, nghệ thuật sư phạm giáo viên dạy Phương pháp dạy học truyền thống khiến học sinh sáng tạo, lười suy nghĩ, tiếp thu kiến thức thụ động Chính việc nghiên cứu phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cần thiết Trên sở nghiên cứu, phân tích đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 3, nội dung chương trình Luyện từ câu lớp nhận thấy sử dụng phương pháp dạy học tự phát thông qua thiết kế tình có vấn đề phù hợp với phân môn Luyện từ câu lớp Do vậy, khóa luận này, đề xuất quy trình tổ chức dạy Luyện từ câu theo phương pháp dạy học tự phát nhằm khắc phục hạn chế dạy học Luyện từ câu nói riêng dạy học Tiếng Việt tiểu học nói chung góp phần nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu lớp Đồng thời đưa điều kiện để lựa chọn tập Luyện từ câu áp dụng - 80 - phương pháp dạy học tự phát Hơn nữa, thiết kế số giáo án minh họa cho việc sử dụng phương pháp dạy học Luyện từ câu Với đề xuất đó, mong khóa luận góp phần thiết thực vừa giúp học sinh tiếp thu kiến thức chủ động, sáng tạo, đồng thời sở lý luận, để giáo viên xây dựng, thiết kế giảng tổ chức trình học tập cho học sinh có hiệu - 81 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Lan Anh, Thiết kế tình có vấn đề - cách thức dạy học tự phát dạy học Luyện từ câu tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 213 (kì - / 2009) Phan Tất Đắc (dịch) (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Phó Đức Hòa, Dạy học tự phát - kiểu khám phá dạy học tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 200 (kì - 10/2008) Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang (dịch) (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, Sách giáo viên Tiếng Việt 3, chương trình sau năm 2000,Nxb Giáo dục, Hà Nội - 82 - [...]... có thể tự phát hiện được tri thức là hết sức quan trọng - 30 - CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 3 2.1 Phân môn Luyện từ và câu lớp 3 và vấn đề vận dụng phương pháp dạy học tự phát hiện Thực hành Luyện từ và câu nhất thiết phải dạy một cách có định hướng, có kế hoạch thông qua việc tổ chức thực hiện các bài tập Luyện từ và câu Để tổ chức thực hiện. .. học sinh; theo tư tưởng dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Nhóm phương pháp dạy học tích cực bao gồm nhiều phương pháp dạy học như: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp trò chơi học tập, phương pháp dạy học khám phá, phương pháp dạy học bàn tay nặn bột, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp thực hành giao tiếp,… Việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức dạy học Luyện từ. .. Luyện từ và câu có nhiệm vụ làm giầu vốn từ cho học sinh và trang bị cho các em một số kiến thức về từ và câu Ở lớp 3, phân môn Luyện từ và câu chỉ trình bày các kiến thức học sinh cần làm quen và nhận biết chúng thông qua bài tập thực hành 2.1 .3 Nội dung dạy học Luyện từ và câu lớp 3 Nội dung dạy học Luyện từ và câu ở lớp 3 bao gồm * Mở rộng vốn từ - Gắn với các chủ điểm được học: học sinh được học. .. phương pháp dạy học khác trong dạy học khám phá, dạy - 18 - học tự phát hiện giáo viên là người có vai trò hướng dẫn, tổ chức; học sinh tích cực, năng động, sáng tạo tìm kiếm, phát hiện ra tri thức mới, học sinh là người tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề 1.2 .3 Đặc điểm của phương pháp dạy học tự phát hiện Dạy học tự phát hiện tri thức là một trong những hướng khai thác tư tưởng dạy học lấy học sinh làm... sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) 2.1.2 Cấu trúc chương trình Luyện từ và câu lớp 3 Sách Tiếng Việt lớp 1 chưa có bài Luyện từ và câu riêng Qua các ngữ liệu phục vụ việc luyện đọc trong phần Học vần và qua các bài tập đọc, giáo viên bước đầu giáo dục cho học sinh nhận thức về từ và câu Hệ thống Luyện từ và câu lớp 3 gồm có 33 bài Mỗi tuần có một bài và được dạy trong một tiết, trừ tuần 18 và. .. những câu hỏi và xem xét những câu hỏi nào được nêu ra hợp lý và tìm câu trả lời như thế nào… Nhưng yếu tố thiết yếu là điều tra, khảo sát và kinh nghiệm trực tiếp” Qua phân tích các quan niệm về phương pháp dạy học tự phát hiện, chúng tôi vận dụng quan niệm sau đây vào khóa luận của mình: dạy học tự phát hiện chính là một phương pháp dạy học, một hướng trong dạy học khám phá Khác với các phương pháp dạy. .. Dạy học tự phát hiện đặt lại vấn đề quan hệ biện chứng giữa hoạt động học và hoạt động dạy, để từ đó xác định mục đích của dạy học là hướng vào người học - hình thành các hoạt động có hiệu quả Tuy đề cao vai trò trung tâm của người học trong quá trình dạy học nhưng dạy học tự phát hiện không làm lu mờ vai trò tổ chức và điều khiển quá trình dạy học của giáo viên Trong dạy học theo hướng học sinh tự phát. .. vấn đề 1.2.6 Thuận lợi và khó khăn của việc vận dụng phương pháp dạy học tự phát hiện vào dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 3 1.2.6.1 Thuận lợi * Xu hướng dạy học hiện nay Hiện nay xu hướng dạy học coi quá trình dạy học là quá trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức đã được xác nhận Vai trò của học sinh là chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo viên là người giúp đỡ cho học sinh trong quá trình lĩnh... thuận lợi cho học sinh tự phát hiện ra tri thức mới 1.2.6.2 Khó khăn Mặc dù có lịch sử lâu đời, cách đây khoảng 100 năm nhưng việc nghiên cứu lý luận và đưa vào thực tiễn dạy học theo hướng tự phát hiện mới xuất hiện trong những năm gần đây Vì vậy, tỉ lệ giáo viên nhận thức đúng về dạy học tự phát hiện còn hạn chế Chính vì vậy mà mức độ vận dụng dạy học tự phát hiện vào phân môn Luyện từ và câu vẫn còn... học Luyện từ và câu cần kế thừa và phát triển những mặt tích cực trong hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm nội - 12 - dung dạy học và đặc điểm nhận thức của học sinh Theo hướng nói trên, khi tổ chức dạy phân môn Luyện từ và câu cho học sinh, giáo viên nên quan tâm tới một số phương pháp dạy học Phương pháp thực hành giao tiếp: đây là phương pháp dạy học tích cực ... em tự phát tri thức quan trọng - 30 - CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 2.1 Phân môn Luyện từ câu lớp vấn đề vận dụng phương pháp dạy học tự phát. .. việc vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học Luyện từ câu lớp NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu sở lí luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học tự phát hiện, ... Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học luyện Luyện từ câu lớp Chương 3: Một số giáo án dạy học Luyện từ câu lớp theo phương pháp dạy học tự phát -6- NỘI