Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
521,09 KB
Nội dung
Trường đại học sư phạm hà nội Khoa giáo dục tiểu học ********** Hoàng thị kim quyên Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học luyện từ câu lớp Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Hà nội - 2010 Trường đại học sư phạm hà nội Khoa giáo dục tiểu học Hoàng thị kim quyên Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học luyện từ câu lớp Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS lê thị lan anh Hà nội - 2010 Lời cảm ơn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, đặc biệt ThS Lê Thị Lan Anh- người hướng dẫn trực tiếp Nhờ đó, tác giả bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài : "Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học Luyện từ câu lớp 5" Tác giả xin chân thành cảm ơn Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Hoàng Thị Kim Quyên Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: "Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học Luyện từ câu lớp 5" công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo- ThS Lê Thị Lan Anh Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Hoàng Thị Kim Quyên Danh mục Các kí hiệu viết tắt GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học Nxb : Nhà xuất ThS : Thạc sĩ Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc khóa luận 12 Nội dung 14 Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Một số vấn đề PPDH tích cực 14 1.1.2 Một số vấn đề PPDH tiểu học 19 1.1.3 Một số vấn đề PPDH tự phát 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương trình, nội dung phân môn Luyện từ câu lớp 29 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí HS cuối cấp tiểu học (lớp 4, 5) 34 Chương Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 35 2.1 Các nguyên tắc vận dụng PPDH tự phát dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 36 2.1.1 Những nguyên tắc chung nhóm PPDH khám phá 36 2.1.2 Đảm bảo nguyên tắc riêng dạy học phân môn Luyện từ câu tiểu học 37 2.2 Đề xuất quy trình dạy học phân môn Luyện từ câu lớp theo PPDH tự phát 39 2.3 Một số biện pháp để vận dụng PPDH tự phát vào dạy học phân môn Luyện từ câu lớp đạt hiệu 45 2.3.1 Rèn cho HS số kĩ hoạt động tích cực 45 2.3.2 GV cần phân loại tập 46 2.3.3 Sử dụng linh hoạt ngữ liệu học 46 2.3.4 Điều chỉnh hình thức tập cho phù hợp 50 2.3.5 Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 51 2.3.6 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học 55 Chương Thể nghiệm dạy học phân môn Luyện từ câu lớp theo phương pháp dạy học tự phát 57 3.1 Mục đích thể nghiệm 57 3.2 Bài thể nghiệm 57 3.3 Giáo án thể nghiệm 57 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 82 Mở đầu Lí chọn đề tài Theo UNESCO bốn mục tiêu giáo dục kỉ 21 học để biết, học để làm, học để sống chung học để khẳng định, để đạt bốn mục tiêu giáo dục đại có thay đổi nào? Trong hai thập kỉ qua, nhiều hội nghị quốc tế nhiều nghiên cứu nhà giáo dục bàn xu phát triển kỉ 21- kỉ diễn nhiều thay đổi lớn lao lĩnh vực Đối với giáo dục thiết phải kể đến hai xu thế: nội dung giáo dục triển vọng môn học ki 21; phương pháp giáo dục kĩ thuật giảng dạy đa phương tiệnngoài có số xu khác Các môn học kỉ 21 không mang nội dung giáo dục truyền thống Thầy giáo nhà nghiên cứu dự đoán đánh giá thành tích lực HS dựa chất lượng tham gia học tập công tác HS dựa trí nhớ HS Có thể thấy việc cải cách giáo dục nước triển khai phá vỡ tập tục giáo dục truyền thống, làm cho lớp học mở rộng GV từ chỗ giảng dạy theo lối truyền thống phải tìm vận dụng phương pháp dạy học (PPDH) phát huy tính tích cực học tập HS Từ thực tế, câu hỏi lớn đặt ra: Dạy học để HS tự chiếm lĩnh tri thức cách chủ động mà không theo áp đặt từ phía GV? Câu hỏi làm trăn trở nhiều nhà giáo dục tiến Họ nhấn mạnh cần khuyến khích óc tò mò, hứng thú trẻ, cần yêu cầu trẻ quan sát, làm thí nghiệm, khảo cứu, để chúng khám phá chân lí (J.Rousseau) Đó lí cho đời nhóm PPDH tích cực như: PPDH hợp tác, PPDH kiến tạo, phương pháp bàn tay nặn bột, PPDH phân hóa, PPDH dự án, PPDH nêu vấn đề, PPDH tự phát Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu PPDH mặt lí luận đưa vào ứng dụng thực tiễn lại gặp nhiều khó khăn Và việc Dạy nào? Dạy gì? Tại lại thế? câu hỏi lớn đặt mà chưa có câu trả lời thỏa đáng Việt Nam giáo dục tiểu học triển khai dạy học theo chương trình năm 2000, coi trọng khuyến khích dạy học sở hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo HS; giúp HS tự phát giải vấn đề học- xu hướng đổi quan trọng Việc đổi PPDH diễn tất môn học cấp tiểu học, môn Tiếng Việt quan tâm nhiều Môn Tiếng Việt nhà trường phổ thông nói chung, trường tiểu học nói riêng có vai trò cung cấp cho HS tri thức tiếng Việt, khái niệm, kĩ hoạt động giao tiếp tiếng Việt; nhằm làm cho HS sử dụng tốt tiếng Việt với tư cách công cụ tư duy, nhận thức giao tiếp xã hội Nói cách khác dạy cho HS lực hoạt động lời nói tiếng Việt Dạy học tiếng Việt giai đoạn trường tiểu học góp phần giáo dục tư tưởng, phát triển tư nâng cao tính tích cực tự giác HS Nhưng điều dễ nhận HS tiểu học phần lớn thích đọc truyện, nghe kể chuyện, đọc thơ thích kể chuyện, song thực tế nhiều em lại không thích học Tiếng Việt, đặc biệt sợ học kiến thức từ ngữ - ngữ pháp (phân môn Từ ngữ - Ngữ pháp trước Luyện từ câu nay) Vấn đề lên phải đổi PPDH Tiếng Việt Đây đòi hỏi cấp thiết lại vấp phải khó khăn việc vận dụng vào thực tế dạy học GV GV phải dạy để tạo điều kiện cho HS hoạt động thực tích cực, chủ động, sáng tạo thực lôi em? Bản thân trình tìm hiểu sở lí luận PPDH tích cực, xét thấy PPDH tự phát phù hợp với dạy học Luyện từ câu lớp thực tế hầu hết GV chưa nắm rõ phương pháp Vì để giúp GV có thêm vốn tài liệu vận dụng phương pháp, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học Luyện từ câu lớp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, quan niệm dạy học tự phát nhắc đến từ lâu Cũng từ lâu giáo dục xuất thuật ngữ tự giáo dục, người tự giáo dục Thế kỉ 18, J.J.Rousseau- nhà cải cách giáo dục người pháp nói PPDH GV phải giúp trẻ tự khám phá tri thức Năm 1915 Jerome Bruner nghiên cứu dạy học tự phát ông tìm chất dạy học tự phát Trong Những sở việc dạy học nêu vấn đề tác giả V Ôken (Nhà xuất Giáo dục 1976) nêu lên quy luật chung dạy học nêu vấn đề môn Toán, Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nước ta vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS nh#m đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ năm 1960 Tuy nhiên thuật ngữ tự phát hiện, khám phá, phát lạichỉ sử dụng phổ biến năm gần có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu đổi PPDH Ví dụ công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu giáo dục: Trần Bá Hoành, Nguyễn Dược, Nguyễn Đình Thâm, Nguyễn Bá Kim, Trần Kiều, Đỗ Đình Hoan Mục đích quan trọng việc đổi PPDH hướng vào người họcngười học làm trung tâm; tích cực hóa hoạt động học tập HS dựa sở tự giác, độc lập, tìm tòi, tự phát tri thức theo sù tổ chức, hướng dẫn GV Tác giả Nguyễn Hữu Châu Những vấn đề chương trình trình dạy học (Nxb Giáo dục, 2005) đề cập đến PPDH truyền thống PPDH tích cực Trong đó, ông khái quát chất 10 nhai được; gọi mũi (mũi thuyền) màkhông ngửi được; gọi tai (tai ấm) mà không nghe GV gợi ý cho HS: Các em đọc kĩ nghĩa từ răng, mũi, tai, em giải đáp thắc mắc cho nhà thơ Quang Huy hay không? (tại không nhai gọi răng, không ngửi gọi mũi, HS lắng nghe không nghe gọi tai) - GV treo tranh vẽ hình cào, thuyền, ấm Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm đôi tìm điểm giống nghĩa từ so với nghĩa tập + HS thảo luận nhóm đưa câu trả lời - Gọi nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Yêu cầu nhóm khác nhận xét - GV phải dự kiến câu trả lời - HS nhận xét nhóm, sau nhận xét, giải thích nghĩa đầy đủ: + Nghĩa từ tập tập giống chỗ: vật nhọn, sắc, thành hàng 68 + Nghĩa từ mũi tập tập giống chỗ: HS lắng nghe phận có đầu nhọn nhô phía trước + Nghĩa từ tai giống chỗ: phận mọc hai bên, chìa tai GV nhấn mạnh: nghĩa từ răng, mũi, tai đoạn thơ gọi nghĩa chuyển GV: Nghĩa từ đồng âm khác hẳn (ví dụ: treo cờ- chơi cờ tướng) Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ- vừa khác vừa giống Nhờ biết tạo từ nhiều nghĩa từ nghĩa gốc, tiếng Việt trở nên phong phú Ghi nhớ GV: Như vậy, từ răng, mũi, tai có nghĩa, từ phút nhiều nghĩa Nhưng nghĩa HS lắng nghe có điểm chung không ? - Mời 2, HS đọc phần ghi nhớ nhắc lại nội dung ghi nhớ Luyện tập 15 - HS đọc nhắc lại Bài tập phút - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung 5-7 69 phút tập - HS đọc - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc độc lập, gạch gạch từ mang nghĩa gốc, hai gạch từ - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung mang nghĩa chuyển bài, gọi HS lên bảng gạch chân 5- phút - Gọi HS nhận xét - HS lên bảng làm - Đưa lời giải - HS nhận xét Bài tập HS theo dõi GV: Chúng ta vừa tìm hiểu từ răng, tai, mũi, bạn có nhận xét từ nhiều nghĩa không ? - HS trả lời: từ nhiều nghĩa học hôm từ phận thể người - GV: Các từ phận thể người động vật thường từ nhiều nghĩa Vậy tiếp tục tìm từ thông qua trò chơi Tìm từ tiếp sức ? + GV chia lớp thành hai đội, đội phần bảng có ghi sẵn 70 HS lắng nghe mục từ (lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng) + Sau phút, đội tìm nhiều từ hơn, đội thắng - HS nối tiếp lên bảng tìm từ, bạn tìm từ - GV theo dõi, nhắc nhở HS Ví dụ: + lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi rìu, lưỡi gươm + miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa + cổ: cổ chai, cổ bình, cổ lọ, cổ áo, cổ tay + tay: tay áo, tay ghế, tay quay, (một) tay bóng bàn (cừ khôi) + lưng: lưng áo, lưng đồi, - Hết thời gian đội chỗ, gọi hai lưng trời, lưng ghế nhóm nhận xét lẫn - GV tổng kết trò chơi Củng cố, dặn dò (2- phút) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ học - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết thêm vào ví dụ nghĩa chuyển từ lưỡi, răng, miệng, cổ, tay, lưngở tập * Thuyết minh giáo án 71 Trong giáo án trên, người viết đưa thêm vào ngữ liệu phần kiểm tra cũ Đó câu chuyện vui, mở đầu cho tiết học có tác dụng kích thích hứng thú học tập HS Bài tập tập không tổ chức riêng rẽ lối dạy học truyền thống mà gộp chung lại việc tìm hiểu liền mạch Các câu hỏi đưa phần Nhận xét thay đổi nhằm khơi dậy trí tò mò em, làm cho câu hỏi có uyển chuyển, nhịp nhàng mà HS tự phát tri thức phần Luyện tập, tập không đơn tổ chức cho HS thảo luận nhóm mà thay hình thức trò chơi Với cách tổ chức vậy, HS tự phát kiến thức không khí sôi nổi, nhẹ nhàng Giờ học Luyện từ câu không gây áp lực với em 72 Bài Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) A- mục tiêu Sau học, HS nắm được: Về kiến thức: - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ tác dụng dấu phẩy Về kĩ năng: - Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu phẩy văn viết Về thái độ: - Hiểu tác hại việc sử dụng dấu câu - Có ý thức sử dụng dấu câu viết văn B- đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép nội dung phần kiểm tra cũ - Bút vài tờ giấy khổ to viết nội dung hai thư mẩu chuyện Dấu chấm dấu phẩy (bài tập 1) C- tiến trình dạy- học ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (3 phút) - GV treo bảng phụ, chép sẵn nội dung tập sau: Nêu tác dụng dấu phẩy dùng trường hợp sau: Thắc mắc Một hôm, (1) ông ngoại học lớp dành cho người già, (2) cháu trai cảm thấy lạ, (3) liền hỏi: - ông nhiều tuổi mà học ? Ông ngoại bảo: - Xã hội học đến già, cháu 73 Cháu trai băn khoăn: - Học được, (4) cháu không thắc mắc điều Nhưng thầy giáo bắt họp phụ huynh ông để ? - HS suy nghĩ trả lời - GV gọi HS trả lời, gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đưa đáp án đúng: (1) dấu phẩy dùng tách trạng ngữ câu với nòng cốt câu (2), (4) dấu phẩy dùng tách vế câu ghép (3) dấu phẩy dùng tách hai vị ngữ câu - GV cho điểm Dạy- học (25- 30 phút) Thời Hoạt động GV gian Giới thiệu phút Hoạt động HS - GV giới thiệu : Chúng ta vừa ôn lại tác dụng dấu phẩy - HS lắng nghe tiết học hôm tiếp tục luyện tập cách sử dụng dấu phẩy qua việc tìm hiểu đoạn văn thú vị ! 3.2 Bài Bài tập 12- - Gọi HS đọc yêu cầu tập 15 phút - HS đọc Cả lớp lắng nghe - Mời HS đọc lại thư đầu, trả lời câu hỏi : Bức thư đầu - HS đọc, trả lời: Bức thư đầu ? anh chàng tập viết văn 74 - GV mời HS đọc thư thứ hai, trả lời câu hỏi : Bức thư thứ - HS đọc, trả lời: Bức thư thứ hai hai ? thư trả lời Bớc- na Sô - Hỏi: + Theo em anh chàng tập viết văn viết thư để nhờ vả nhà văn lịch chưa? Nhà văn + Viết không lịch nghĩ ? Tại Nhà văn nghĩ anh chàng lười biếng đến mức không thèm đánh dấu chấm, dấu phẩy; anh chàng sử dụng dấu câu, nghĩ anh chàng trêu đùa coi thường nhà văn Nguyên nhân viết thư thiếu hết dấu chấm, dấu phẩy cần thiết - Nếu em anh chàng đó, em viết thư để nhà văn Bớc- na Sô hiểu ý mình? Hãy viết lại thư - HS đọc thầm lại thư, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp, sau viết hoa chữ đầu câu - GV phát phiếu chép sẵn nội dung thư thứ bút 75 cho 3- HS - Cả lớp làm vào vở, 3- HS làm vào phiếu - Những HS làm phiếu trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải - Điền dấu viết hoa đầu câu sau: "Thưa ngài, xin trân trọng gửi tới ngài số sáng tác Vì viết vội, chưa kịp đánh dấu chấm, dấu phẩy Rất mong ngài đọc cho điền giúp dấu chấm, dấu phẩy cần thiết Xin cảm ơn ngài." - Khi viết thư vậy, theo em nhà văn viết thư trả lời ? Hãy viết lại thư - HS suy nghĩ, trả lời theo ý hiểu em - GV phát phiếu bút cho 3, HS khác làm Cả lớp làm vào - Gọi HS trình bày, lớp GV nhận xét chốt lại lời giải - Cần điền dấu viết hoa sau: "Anh bạn trẻ ạ, sẵn lòng giúp đỡ anh với điều kiện anh đếm tất dấu chấm, dấu phẩy cần thiết bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho Chào anh." 76 - GV mời HS đọc lại mẩu chuyện vui, sau trả lời câu hỏi: Nhà văn Bớc- na Sô nhà văn tiếng, ông lại viết thư trả lời dấu chấm, - HS trả lời theo ý hiểu dấu phẩy ? GV chốt lại : Lao động viết văn vất vả, gian khổ Anh chàng muốn trở thành nhà văn sử dụng dấu chấm, dấu phẩy lười biếng không đánh dấu câu, nhờ nhà văn tiếng làm cho việc ấy, nhận - HS lắng nghe từ Bớc- na Sô thư trả lời có tính giáo dục Bài tập 10- Gọi HS đọc yêu cầu 12 - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu phút tập - HS đọc HS nêu: viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) nói hoạt động HS chơi sân trường nêu tác dụng dấu phẩy đoạn văn - GV gọi số HS đứng lên nói em miêu tả ? 77 - 3, HS đứng lên trả lời: miêu tả bạn nhảy dây, miêu tả bạn đá cầu - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ Phát phiếu cho nhóm làm Nhiệm vụ nhóm: + Nghe HS nhóm đọc đoạn văn mình, góp ý cho bạn + Chọn đoạn văn đáp ứng tốt - HS làm theo dẫn yêu cầu tập, viết đoạn GV văn vào giấy khổ to + Trao đổi nhóm tác dụng dấu phẩy đoạn văn - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày đoạn văn - Đại diện nhóm trình bày đoạn văn - Yêu cầu HS nhóm khác nhận - HS nhóm khác nhận xét xét làm nhóm bạn làm bạn - GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi nhóm HS làm tốt 3- phút 3.3 Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại tác dụng - HS trả lời cách sử dụng dấu phẩy - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu nhóm viết đoạn văn chưa nhà viết lại - Dặn HS xem lại kiến thức dấu hai chấm, chuẩn bị cho sau 78 - HS lắng nghe * Thuyết minh giáo án: Trong giáo án thiết kế trên, thay cho việc đưa số câu văn phần kiểm tra cũ, người viết đưa câu chuyện vui Với câu chuyện không đảm bảo yêu cầu kiến thức cần cho HS ôn tập lại mà gợi hứng thú học tập cho em từ đầu tiết học Ngữ liệu sử dụng tập sách giáo khoa, xây dựng hệ thống câu hỏi có tính chất khuyến khích tò mò, hứng thú học tập em, kích thích em tự tìm kiến thức Nhờ mà học diễn sinh động 79 Kết luận Việc nghiên cứu PPDH tự phát để nâng cao hiệu việc dạy học phân môn Luyện từ câu lớp góp phần thực tốt mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt lớp yêu cầu quan trọng trường tiểu học Đây vấn đề tồn với hoạt động dạy thầy hoạt động học trò vấn đề tươi thực tiễn Trên sở khảo sát chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 5, tìm hiểu tài liệu lí luận dạy học tự phát hiện, đưa số nguyên tắc, biện pháp đề xuất quy trình để vận dụng phương pháp vào dạy học phân môn Luyện từ câu lớp đạt hiệu Nội dung biện pháp đề vấn đề hoàn toàn mẻ Nó không phủ nhận quy trình biện pháp dạy học có mà có tính chất bổ sung làm giàu vốn kinh nghiệm dạy học Những biện pháp mang tính tổng hợp Vận dụng, khai thác tốt biện pháp giúp GV tổ chức học sinh động với hoạt động tích cực, tự giác, tự phát tri thức chiếm lĩnh tri thức HS Nắm vững biện pháp giúp GV chủ động, tự tin trình giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu tiểu học nói chung lớp nói riêng Nghiên cứu đề tài công việc mang lại nhiều bổ ích lí thú chúng tôi, giúp nắm vững vốn kiến thức phân môn Luyện từ câu lớp 5, bồi dưỡng kĩ sư phạm cho thân Đặc biệt, biết cách vận dụng phương pháp vào dạy học phân môn Luyện từ câu tốt Với tư cách sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, mong muốn tìm tòi, khám phá tri thức để nâng cao tầm hiểu biết hoàn thiện thân 80 Nếu có dịp trở lại đề tài này, nghiên cứu phạm vi rộng về: Cách vận dụng PPDH tự phát dạng phân môn Luyện từ câu lớp để nâng cao lực vận dụng phương pháp 81 Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (1997), Giáo dục học tiểu học, Nxb Giáo dục I.Ia.Lence (1977), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), Nxb Giáo dục V.Ôken (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Đào Tiến Thi (chủ biên) (2009), Bài tập thực hành Tiếng Việt (tập 1, 2), Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, 5, Nxb Giáo dục Vũ Khắc Tuân (2006), Trò chơi thực hành Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Tạp chí Giáo dục, số tháng 2/2006, tháng 10/2008, tháng 5/2009 10 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 11 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 82 [...]... coi dạy học tự phát hiện là dạy học khám phá + Thứ hai coi dạy học tự phát hiện và dạy học khám phá là hai tư tưởng dạy học riêng +Thứ ba coi dạy học tự phát là một kiểu, một hướng của dạy học khám phá ở đây chúng tôi theo quan điểm thứ ba tức là khám phá trong dạy học có năm kiểu: khám phá quy nạp, khám phá diễn dịch, giải quyết vấn đề, dạy học dự án và dạy học tự phát hiện, vậy dạy học tự phát hiện. .. 34 Chương 2 Vận dụng phương pháp dạy học tự phát hiện trong dạy học phân môn luyện từ và câu lớp 5 Phân môn Luyện từ và câu trong chương trình tiểu học nói chung và lớp 5 nói riêng rất phù hợp với việc vận dụng phương pháp tự phát hiện theo cách dạy học khuyến khích sự tò mò và giúp người học hiểu được cấu trúc của thông tin mới; nhưng phù hợp hơn cả là kiểu dạy học tự phát hiện thông qua hướng thiết... thức vận dụng PPDH tự phát hiện để nâng cao chất lượng sử dụn phương pháp này trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học nói chung, trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 5 nói riêng 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: vận dụng PPDH tự phát hiện vào dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5 - Phạm vi: trong khuôn khổ, giới hạn của đề tài này, chúng tôi chỉ xin nghiên cứu sự vận dụng trong giảng dạy một... luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Vận dụng PPDH tự phát hiện trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5 12 Chương 3: Thể nghiệm dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5 theo PPDH tự phát hiện 13 Nội dung Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề về phương pháp dạy học tích cực 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Thuật ngữ "phương pháp" bắt nguồn từ tiếng... Luyện từ và câu lớp 5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài - Vận dụng PPDH tự phát hiện trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5 - Thiết kế một số giáo án 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: quy nạp, diễn dịch - Phương pháp cụ thể: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận + Phương pháp phân tích ngôn ngữ + Phương pháp so sánh - tổng hợp + Phương pháp. .. vậy, sử dụng tình huống trong dạy học vừa tạo ra sự hấp dẫn vừa giúp các em có sự liên hệ, vận dụng thực tế tốt hơn Để đảm bảo việc vận dụng PPDH tự phát hiện trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5 đạt hiệu quả, dưới đây chúng tôi xin đưa ra các nguyên tắc, quy trình và một số biện pháp cần thiết khi vận dụng phương pháp này 2.1 Các nguyên tắc khi vận dụng PPDH tự phát hiện trong dạy học phân... Luyện từ và câu lớp 5 Dạy học tự phát hiện là một kiểu- một hướng của dạy học khám phá Vì vậy, vận dụng PPDH tự phát hiện vào dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5 vừa phải tuân theo những nguyên tắc chung của dạy học khám phá vừa phải đảm bảo những nguyên tắc riêng của việc dạy học phân môn Luyện từ và câu 2.1.1 Những nguyên tắc chung của nhóm PPDH khám phá Bao gồm những nguyên tắc sau: - Quá trình dạy. .. là một kiểu dạy học khám phá Hiện nay, các thuật ngữ liên quan đến PPDH tự phát hiện chưa được sử dụng thống nhất Trong tiếng Anh, có hai cụm từ được các tác giả hiểu như nhau - "discovery learning" (dạy học phát hiện) và "learning by discovery" (dạy học bằng phát hiện) , trong một số tài liệu tiếng Việt có nhiều cách dùng từ, như "dạy học tự phát hiện" (Đỗ Đình Hoan), "phương pháp phát hiện lại" (Nguyễn... có thể thực hiện nhằm hỗ trợ cho HS tập khám phá trong giờ lên lớp Mới đây nhất có bài viết Thiết kế tình huống có vấn đề- một cách dạy học tự phát hiện trong dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học của tác giả Lê Thị Lan Anh trên Tạp chí Giáo dục tháng 5/ 2009 Trên cơ sở làm rõ bản chất của PPDH tự phát hiện, bài viết đã chỉ ra sự phù hợp của PPDH tự phát hiện trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 Tuy nhiên,... tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ 31 1.2.1.3 Nội dung phân môn Luyện từ và câu lớp 5 Phân môn Luyện từ và câu lớp 5 bao gồm những nội dung chính như sau: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ (18 tiết) Từ ngữ được mở rộng và hệ thống hoá trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 5 bao gồm các từ thuần Việt, Hán Việt, thành ngữ và tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập của từng đơn vị học Cụ thể: - Học kỳ 1 (9 ... pháp cần thiết vận dụng phương pháp 2.1 Các nguyên tắc vận dụng PPDH tự phát dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Dạy học tự phát kiểu- hướng dạy học khám phá Vì vậy, vận dụng PPDH tự phát vào dạy. .. thuyết phương pháp dạy học đại, thấy xuất ba quan điểm khác dạy học tự phát hiện: + Thứ coi dạy học tự phát dạy học khám phá + Thứ hai coi dạy học tự phát dạy học khám phá hai tư tưởng dạy học riêng... Chương Vận dụng phương pháp dạy học tự phát dạy học phân môn luyện từ câu lớp Phân môn Luyện từ câu chương trình tiểu học nói chung lớp nói riêng phù hợp với việc vận dụng phương pháp tự phát theo