1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhân vật loài vật trong ngụ ngôn laphôngten

58 738 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 539,48 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khoa học Văn học loại hình nghệ thuật thiếu đời sống tinh thần người Nó không giúp người giải trí mà phản ánh thiên nhiên, xã hội, người tinh tế sâu sắc Đối với thiếu nhi văn học quà vô giá qua trang viết em biết yêu thương, cảm thông chia sẻ, biết phân biệt sai, biết đạo lý làm người… Không Việt Nam mà khắp năm châu giới văn học ăn tinh thần thiếu người nói chung thiếu nhi nói riêng có nhiều tác phẩm đưa vào nhà trường với thể loại đa dạng phong phú có lẽ tác phẩm độc đáo đặc sắc phải kể đến thơ Ngụ ngôn La Phôngten La Phôngten tác giả viết truyện ngụ ngôn tiếng giới Các câu chuyện loài vật ông có sức lôi mạnh mẽ bạn đọc, đặc biệt trẻ nhỏ khắp hành tinh Đọc Ngụ ngôn La Phôngten, em nhỏ đến với câu chuyện ngụ ngôn vô thú vị, dí dỏm hấp dẫn Với cách thức chuyển tải nhẹ nhàng, hút, nhân vật gần gũi với giới trẻ thơ Ngụ ngôn La Phôngten giúp em ngày lớn khôn trưởng thành hơn! Qua hình ảnh loài vật, ông biến thơ ngụ ngôn thành thứ “hài kịch có trăm khác nhau” qua mô tả tất tình cảm, đam mê, hoàn cảnh ngành nghề người Xã hội loài vật ngụ ngôn tượng trưng cho xã hội Pháp thời đại La Phôngten sống, với cung bậc, tầng lớp, mâu thuẫn bộc lộ chất xã hội đó: từ người thấp cổ bé họng đến vị quyền cao chức trọng Những người dân Việt kỷ hai mươi cắp sách đến trường, không quên thơ ngụ ngôn dí dỏm quen thuộc Đỗ Thị Kiều Hoa Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội La Phôngten với Rùa Thỏ, Bác sĩ Sói, Sư Tử xuất quân, Quạ Cáo, Gà Trống Cáo mà ông để lại dấu ấn sâu sắc lòng em thiếu nhi Tên tuổi ông gắn liền với Ngụ ngôn, ông đại thụ văn học cổ điển Pháp, nhà thơ kiệt xuất người có công đưa ngụ ngôn vốn bị coi “hạ đẳng” lên vị trí xứng đáng với tầm vóc Mỗi xây dựng kịch nhỏ, có xung đột, cao trào, thắt nút, cởi nút, giàu kịch tính ẩn sâu triết lý sâu xa, ý nghĩa Với trẻ em, tùy thuộc vào trình độ nhận thức mà em rút học phù hợp với lứa tuổi Các tác phẩm La Phôngten tạo cho em suy ngẫm, khơi gợi trí tò mò làm sống dậy ham thích khám phá với tâm hồn trẻ thơ bay bổng 1.2 Lý sư phạm Nghiên cứu đề tài Vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten có ý nghĩa to lớn công tác giảng dạy sau Nó giúp có nhìn cụ thể thể loại ngụ ngôn yêu thích thiếu nhi tiếp nhận thơ Ngụ ngôn La Phôngten giá trị luân lý to lớn mà ông để lại cho nhân loại Bác Hồ kính yêu viết: “Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” (Nửa đêm – Nhật ký tù) Là giáo viên Tiểu học tương lai gánh vác vai sứ mệnh giáo dục hệ “măng non đất nước” với nhiệm vụ không cung cấp cho em tri thức bản, đơn mà qua cung cấp cho em kỹ sống, cách ứng xử, giao tiếp môi trường lứa tuổi Giúp em có nhìn, cách đánh giá đắn giới xung quanh, phân biệt tốt – Đỗ Thị Kiều Hoa Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội xấu, – sai, việc nên làm, điều cần tránh, hoàn thiện nhân cách thân… Việc giáo dục em qua câu chuyện ngụ ngôn quan trọng Hiểu giá trị đích thực thơ ngụ ngôn sở vững cho công tác giảng dạy tốt môn Tiếng Việt giáo dục học sinh Tiểu học sau MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu vai trò nhân vật loài vật ngụ ngôn Ngụ ngôn La Phôngten để thấy đa dạng, phong phú giới nhân vật nói chung đặc sắc nhân vật loài vật nói riêng Đồng thời khám phá khía cạnh khác câu chuyện qua rút học ý nghĩa cho học sinh Tiểu học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu chủ yếu khóa luận là: Tìm hiểu vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten” xác định thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu giáo trình, sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học, sách giáo khoa Ngữ văn trung học sở, khóa luận sinh viên trước để lĩnh hội cách hệ thống vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten - Khảo sát nội dung chương trình dạy học truyện Ngụ ngôn La Phôngten sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học, tìm hiểu ý nghĩa việc dạy học ngụ ngôn để trang bị cho thân kiến thức, phương pháp dạy học phù hợp tương lai Đỗ Thị Kiều Hoa Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỊCH SỬ VẤN ĐỀ La Phôngten (Jean de La Fontaine) (8 tháng năm 1621 – 13 tháng năm 1695), nhà văn, nhà thơ ngụ ngôn tiếng Pháp Ông sinh Satô – Chieri gia đình trung lưu Sớm mồ côi mẹ, La Phôngten chịu ảnh hưởng sâu sắc giáo dục cha – quan chức Hội đồng tư vấn nhà vua, coi sóc Thủy lợi Nông lâm, ưa sống tự do, phóng túng Năm 19 tuổi La Phôngten vào chủng viện Thiên chúa giáo, sau học luật trở thành luật sư Tối cao pháp viện, ông bỏ nghề luật sư chiều theo ý cha làm việc ngành Thủy lợi Nông lâm Sáu năm sau ông định hẳn Pari theo nghiệp văn chương Ông yêu thích văn học, đọc nhiều sách văn học nước nước (Tự giáo huấn ca Hêziôt Hy Lạp, loại truyện kể Arixtôt, Bôcaxiô, đọc nhà văn tiếng Marô, Rabơle, Malecbơ, Voatuya…) Ông nghiền ngẫm say sưa với luồng tư tưởng lạ tác phẩm Ông dạo chơi nơi nơi khác, mơ mộng suy tưởng la cà tiếng người lơ đãng khó sửa Ông dành nhiều thời gian để sáng tác văn học thường xuyên gặp gỡ nhà văn, nhà thơ Môlie, Raxin, Boalô Tiếp xúc với nhà văn có tên tuổi đồng thời chịu ảnh hưởng họ, La Phôngten đứng trận tuyến chung, đấu tranh cho lý tưởng thẩm mỹ chủ nghĩa cổ điển, khẳng định phong cách riêng Ông làm thơ, viết văn, kể chuyện song ngụ ngôn lại thể loại định, làm lên tên tuổi La Phôngten Chính thể loại nâng ông lên vị trí ngang tầm với nhà thơ, nhà văn gạo cội khác Ngụ ngôn ông giới biết đến tượng lạ, độc đáo sâu sắc, ông kế thừa truyền thống sáng tác nhà thơ ngụ ngôn trước ông Êdốp (Hy Lạp), Brabiux (Syria), Pheđơrơ (La Mã) sáng tạo nhiều hình tượng có tính Đỗ Thị Kiều Hoa Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chất thời đại Trong trình 26 năm sáng tác Ngụ ngôn (1668 - 1694) gồm 12 in thành tập: Năm 1668, tập I (từ đến 6) gồm 124 xuất Năm 1678 – 1679, tập II (từ đến 11) gồm 87 mắt độc giả Năm 1694, tập III (quyển 12) gồm 27 Vì La Phôngten Ngụ ngôn La Phôngten vô tiếng nên nhà lý luận, nhà phê bình văn học nước giới tốn không giấy mực để viết đời tác phẩm ông Do khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp , đặc biệt khả ngoại ngữ có hạn nên phần lịch sử vấn đề xây dựng từ viết từ số ý kiến đánh giá tác giả nước viết số tác giả nước dịch sang tiếng Việt Nhắc đến thể loại ngụ ngôn người ta nhớ đến Êdốp (Hy Lạp) (sinh năm 620 năm 560 trước công nguyên) – ông tổ thể loại với 350 truyện ngụ ngôn Cuộc đời nhà thông thái dân gian chất ngập câu chuyện, huyền thoại chứa đựng chân lý sâu sắc Về tác phẩm Êdốp, tiền thân mẩu chuyện tranh dân gian, lưu truyền từ đời sang đời khác, bồi đắp thêm bớt, chậm chạp làm cho ngày phong phú, sâu sắc Êdốp có công sưu tầm, gọt dũa, đồng thời có số lớn sáng tác ông Những truyện ngụ ngôn Êdốp viết văn xuôi Những tập khác Planude biên soạn gồm 140 truyện công sức thầy tu Bysantins Năm 1610 Neveiet, luật sư Thượng nghị viện cho xuất Francfort tập "Huyền thoại Esope" gồm 297 truyện Còn có viết tay người ta sưu tầm lên tới số 358 truyện Số liệu nhà xuất văn chương chuyên in tập san cho Trường Đại Học Văn Đỗ Thị Kiều Hoa Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Pháp xác nhận Cũng tập san xuất 150 truyện Ngụ ngôn nhà thơ La Mã Pheđrơ viết thơ Nhà thơ sống thời vua Auguste Tibère kỉ I sau công nguyên Ở La Mã xuất viết tay tập truyện ngụ ngôn gồm 97 truyện Năm 1840 học giả Minuidès Minas tìm thấy tập truyện viết tay gồm 123 truyện Babrius, nhà ngụ ngôn Hy Lạp thể kỉ II,III sau công nguyên Đến nửa kỷ XVII, La Phôngten kế thừa Êdốp sáng tác thơ ngụ ngôn với 238 Ngụ ngôn La Phôngten kiểu phúng dụ thơ, ngắn gọn, mang nội dung giáo dục đạo đức Đánh giá thơ Ngụ ngôn La Phôngten có nhiều ý kiến: Nguyễn Ngọc Thi Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường cho rằng: “Thơ Ngụ ngôn La Phôngten tự nhiên tinh tế, triết lý nhẹ nhàng, dễ vào lòng người có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Qua câu chuyện loài vật, La Phôngten bóc trần xấu xa độc ác kẻ thống trị với giọng châm biếm sâu cay, đồng thời mỉa mai phê phán thói hư tật xấu người nói chung La Phôngten khẳng định : “ ngụ ngôn tranh mà người thấy vẽ lên đó” Với Ngụ ngôn, La Phôngten không tạo dựng lên xã hội sôi động, phức tạp mà vẽ lên tranh thiên nhiên rộng lớn với tất cảnh sắc Đây sắc thái riêng tác phẩm La Phôngten dòng văn học cổ điển chủ nghĩa” [14; 315] Trong Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Nxb Văn Hóa Hà Nội, 1982, Hữu Ngọc có viết: “Tập thơ Ngụ ngôn (1668 - 1694) khiến La Phôngten tiếng khắp giới Đề tài lấy nhiều nguồn (truyện ngụ ngôn Hy Lạp, Ấn Độ) Sử dụng thể thơ tự (thời dùng) ngôn ngữ nhân dân xây dựng đoạn kịch phản ánh cách trào phúng xã hội Pháp với bất công, thói Đỗ Thị Kiều Hoa Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chuyên quyền áp bức; lạc quan yêu lành mạnh, yêu thiên nhiên; thông cảm với đau nỗi khổ đau kể yếu hèn La Phôngten tạo giới riêng, loài vật cỏ nói hành động người Những thơ Ngụ ngôn ngắn gọn kết hợp với nhiều thể loại (bi kịch, hài kịch, hùng ca trữ tình, nghị luận, triết lý)” [10; 263] Trong Truyện ngụ ngôn La Phôngten, Nxb Văn hóa Thông tin, 2005 viết: “Thật thích thú làm so sánh câu chuyện mà La Phôngten viết với nguyên mẫu Ta dễ dàng nhận bắt chước La Phôngten không “mang tính lệ thuộc” mà đầy sáng tạo phong phú mà nguyên không sánh kịp” [12; 14] Ngoài ý kiến đánh giá tác giả nước có ý kiến đánh giá số tác giả khắp giới dịch sang tiếng Việt: Một nhà phê bình Liên Xô khẳng định: “Những Ngụ ngôn La Phôngten nghiệp đời ông La Phôngten Bằng Ngụ ngôn ông nói tư tưởng sâu kín mà ông cố nghiên cứu cách thận trọng” Nhà Văn học – sử học Mô Cunxki cho Ngụ ngôn La Phôngten “cả phòng triển lãm thênh thang gồm tranh xã hội Pháp hồi kỷ XVII” [2; 184] Tennơ, triết gia, nhà phê bình văn học Pháp kỷ XVIII nhận xét La Phôngten sau: “Ông nhà thơ Tôi tin người Pháp chúng ta, ông thực nhà thơ chân Hãy ý đến tính chất độc đáo chất cốt cách nghệ thuật ông Tác phẩm ông tranh sinh động đời xã hội Pháp kỷ XVII” [12; 15] Nisơ – nhà văn kỷ XVIII nhận thấy tính giáo dục thơ Ngụ ngôn La Phôngten phù hợp với đối tượng thuộc tầng lớp khác Đỗ Thị Kiều Hoa Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội xã hội sau: “độc giả lứa tuổi đọc Ngụ ngôn La Phôngten Cùng chuyện đó, tùy theo tuổi tác đọc rút từ tác phẩm, thích thú hiểu biết bổ ích, kinh nghiệm sống, cách xử phù hợp với tâm lý tuổi tác mình” Ông viết: “sức hấp dẫn câu chuyện ông kích thích tình bất ngờ giống kịch tính kịch sân khấu, có khác khác chỗ tình tiết ngắn hơn, say mê hào hứng kết thúc nhanh, người đọc thích thú thưởng thức bất ngờ mà sau lại cảm thụ ý nghĩa sâu sắc câu truyện” [12; 22] Xanhtơ Bơvơ – nhà văn, nhà phê bình văn học Pháp kỷ XVIII tìm thấy La Phôngten cảm xúc chân thành, băn khoăn, trăn trở trước vấn đề xúc xã hội bật thành lời không gay gắt mà nhẹ nhàng, tế nhị: “Ông suy tưởng viết trái tim chân thành, có nhận xét tinh tế, vui, dí dỏm, ngôn ngữ dân gian giỏi, khéo léo chọn hàm súc có vần điệu” [12; 21] Gúttavơ Lăngsông – nhà phê bình văn học Pháp kỷ XIX cho rằng: “Giăng Giắc Rútxô La Máctanh số người khác thường chê truyện Ngụ ngôn La Phôngten chức giáo dục Họ thấy tác phẩm gương xấu ích kỷ, tàn ác, cục cằn, vụ lợi, lừa đảo… Ngoài lý thành kiến cá nhân làm cho nhà văn lạc hướng, phán xét suy diễn sai ý nghĩa luân lý câu chuyện, họ rút từ câu chuyện quy tắc giáo huấn, thực chất La Phôngten nêu lên đúc kết điều nhận xét, kinh nghiệm, tượng có thật sống đời thường, để qua người đọc dễ dàng cảm thụ ý nghĩa răn đời” [12; 24] Lơ Sanoa Lơmơ – nhà phê bình văn học Pháp, nhà sư phạm phát biểu: “Các chuyện ngụ ngôn Đông Tây nguồn gốc cổ điển kho tàng chung Đỗ Thị Kiều Hoa Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhân loại Có nhà thơ công hiến đời cho nghiệp làm giàu thêm kho báu tìm tòi quan sát khổ công, trí tưởng tượng tuyệt vời mình, tài độc đáo mình, cuối nhà thơ làm nên tác phẩm nghệ thuật bất hủ Nhà thơ La Phôngten tác phẩm ông kịch trong: “Vở kịch hài muôn thủa hàng trăm màn, mà bối cảnh gian này”[12; 24] Từ trước đến khen thơ La Phôngten, số nhà thơ đương thời với ông sau có nhiều ý kiến phê bình khác nhau, chẳng hạn như: Nhà thơ La Máctanh chê thơ Ngụ ngôn La Phôngten “khập khiễng, nhố nhăng…”, “không hài hòa” Giăng Giắc Rútxô thường chê thơ Ngụ ngôn La Phôngten chức giáo dục Ông thường thấy tác phẩm toàn gương xấu ích kỷ, tàn ác, cục cằn, vụ lợi, lừa đảo… Trước số ý kiến đánh giá ngụ ngôn, La Phôngten trước sau nói rằng: “Đa dạng linh hoạt phương châm tôi” Và trải qua kỷ tồn tại, Ngụ ngôn La Phôngten giữ sức hấp dẫn người đọc Những học luân lý, đạo đức thể thơ ông khiến cho người xem tiếp nhận cách thích thú mong muốn tác giả Trong Lời tựa năm 1668 tác phẩm mang tiêu đề khiêm tốn (Những Ngụ ngôn chọn lọc chuyển thành thơ Jean de La Fontaine) La Phôngten đưa quan niệm mình: “Ngụ ngôn gồm có hai phần: thể xác câu chuyện bịa, linh hồn học đạo rút từ câu chuyện ấy” Tính giáo dục thơ Ngụ ngôn La Phôngten phủ nhận đọc chân trời có giới hạn suy ngẫm thấy tư tưởng sâu sắc, cao có tầm vóc lớn tùy vào người cảm nhận mà người đọc tự rút học cho thân Đỗ Thị Kiều Hoa Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Để góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu Ngụ ngôn La Phôngten, xin phép trình bày hiểu biết qua đề tài: “Vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten” Trên sở đề cập đến vấn đề đạo đức, giáo dục tình cảm, giáo dục nhận thức cho học sinh Tiểu học - đối tượng mà trực tiếp giảng dạy sau PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Bước đầu tập trung tìm hiểu vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten ý nghĩa việc dạy Ngụ ngôn La Phôngten trường Tiểu học 6.2 Giới hạn phạm vi khảo sát Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, sâu vào nghiên cứu “Vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten” Để thực đề tài này, sử dụng Truyện ngụ ngôn La Phôngten, Nxb Văn hóa Thông tin, 2005 Nguyễn Văn Qua dịch, Ngụ ngôn chọn lọc, Nxb Văn học, 1985 Huỳnh Lý, Nguyễn Đình Tú Mỡ dịch Nội dung vấn đề gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten Chương 3: Việc giảng dạy thơ Ngụ ngôn La Phôngten nhà trường Tiểu học PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Để thực đề tài này, việc sử dụng tài liệu nghiên cứu, xử lý dùng phương pháp: - Phương pháp thống kê, khảo sát Đây phương pháp tác giả khóa luận vận dụng để thống kê hệ thống nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten, Ngụ ngôn La Đỗ Thị Kiều Hoa 10 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Củng cố dặn dò: GV lưu ý HS nội dung bài, cách đọc; nhận xét học dặn HS việc cần làm nhà + Quy trình dạy Tập đọc khối 4,5 Kiểm tra cũ : - GV kiểm tra 2,3 HS đọc thành tiếng (hoặc đọc thuộc lòng) tập đọc trước Sau GV đặt câu hỏi cho HS trả lời nội dung đoạn vừa đọc để củng cố kỹ đọc hiểu Dạy – học : 2.1 Giới thiệu : - GV lựa chọn biện pháp hình thức dẫn dắt HS vào tương tự dậy Tập đọc lớp : Gợi mở câu hỏi tranh ảnh SGK, tranh ảnh phóng to, dùng vật thật (nếu cần) diễn giải lời lời giới thiệu cần ngắn gọn, nhẹ nhàng, gây hứng thú cho HS; tránh rườm rà, cầu kì, làm thời gian 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu A, Luyện đọc - Một hai HS đọc toàn - HS đọc thành tiếng đoạn văn (khổ thơ) theo cách chia đoạn đọc GV hướng dẫn (luyện đọc từ – vòng – vòng) - GV hướng dẫn cách ngắt nhịp, ngắt giọng đoạn - Giải nghĩa từ - HS luyện tập theo cặp theo nhóm - GV đọc mẫu toàn B, Tìm hiểu bài: Đỗ Thị Kiều Hoa 44 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - GV hướng dẫn HS luyện đọc – hiểu: đọc trả lời câu hỏi SGK theo hình thức tổ chức dậy học thích hợp (làm việc cá nhân, trao đổi nhóm, tham gia trò chơi học tập ) Sau HS nêu ý kiến , GV cần chốt lại ý để ghi bảng ngắn gọn, giúp HS ghi nhớ 2.3 Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn, khổ thơ theo trình tự Một số HS đọc (mỗi HS đọc đoạn) GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn HS đọc đoạn văn GV hướng dẫn cách đọc - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Đối với tập có yêu cầu học thuộc lòng, sau hướng dẫn HS đọc diễn cảm, GV dành thời gian cho HS tự học thuộc đoạn sau đọc thuộc diễn cảm trước lớp Củng cố, dặn dò - GV hướng dẫn HS chốt lại ý (hoặc đọc lại tập đọc, nêu ý nghĩa ) để HS ghi nhớ nội dung - GV nhận xét tiết học - Dặn dò yêu cầu luyện tập chuẩn bị sau Đỗ Thị Kiều Hoa 45 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.3 Thiết kế giáo án Giáo án Tên : Gà Trống Cáo Lớp : Người thực : Đỗ Thị Kiều Hoa I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc thành tiếng - Đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: lõi đời, từ rày, sung sướng, sống chung, chạy lại, gian dối, quắp đuôi - Đọc trôi chảy toàn ngắt nhịp nhịp điệu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung Đọc - hiểu: - Hiểu từ ngữ khó bài: đon đả, loan tin, dụ, hồn lạc phách, từ rày, thiệt - Hiểu nội dung thơ: khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo Học thuộc lòng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa thơ trang 51,SGK (phóng to) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Phương pháp giảng giải - Phương pháp thảo luận nhóm Đỗ Thị Kiều Hoa 46 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra cũ: 5’ - Gọi 2HS đọc Những hạt thóc giống - Lớp theo dõi, nhận xét trả lời câu hỏi 1, - GV nhận xét ghi điểm - HS lắng nghe - Bài : 30’ 2.1 Giới thiệu bài: 1’ - GV giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng - Lắng nghe 2.2 Phát triển bài: 29’ a.Luyện đọc: 10’ - Hướng dẫn HS chia đoạn thơ - Bài chia làm đoạn:… + Đoạn1: từ đầu …đến tình thân + Đoạn 2: … đến loan tin + Đoạn 3: Còn lại - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc nối tiếp (3 lượt) thơ + HS đọc đúng: vắt vẻo, lõi + Lượt 1:Hướng dẫn HS đọc từ khó đời, đon đả… + Lượt 2: Giúp HS hiểu nghĩa từ khó + Hiểu nghĩa từ khó SGK giải nghĩa thêm: từ rày, thiệt + Lượt 3: Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ + Luyện ngắt nghỉ Nhác trông/…., Anh….Gà Trống/… - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 2HS đọc toàn - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, ý giọng đọc - HS đọc toàn Đỗ Thị Kiều Hoa 47 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội b.Tìm hiểu : 10’ - Lớp theo dõi - Gọi 1HS đọc đoạn 1, lớp trả lời câu hỏi: + Cáo làm để dụ Gà trống xuống đất? - Lớp đọc thầm, trả lời: + Tin tức Cáo đưa thật hay bịa đặt? + Cáo đon đả mời Gà xuống Nhằm mục đích gì? thông báo tin mới: từ * Đoạn cho em biết điều gì? muôn loài kết thân , - Gọi HS đọc đoạn , trả lời câu hỏi: Gà xuống để cáo hôn + Vì Gà không nghe lời Cáo? Gà bày tỏ tình thân + Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến + Cáo đưa tin bịa đặt để làm gì? nhằm dụ Gà trống xuống * Đoạn nói lên điều gì? đất để ăn thịt - Gọi HS đọc đoạn cuối , lớp trả lời câu *Ý 1:Âm mưu cáo hỏi: - Lớp đọc thầm trả lời + Thái độ Cáo nghe lời Gà? +Theo em Gà thông minh điểm nào? + Gà biết sau lời -Gọi 1HS đọc toàn ngon ý định xấu Bài thơ muốn nói với điều gì? xa cáo (HS trao đổi cặp) + Cáo sợ chó săn …lộ âm mưu gian xảo đen tối *Ý 2: Sự thông minh *Ý đoạn cuối gì? c Đọc diễn cảm học thuộc lòng : - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 1, theo 9’ Gà - HS đọc đoạn cuối cách phân vai Đỗ Thị Kiều Hoa 48 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 + Cáo khiếp sợ, hồn bay dòng thơ phách lạc, quắp đuôi bỏ - Thi đọc thuộc lòng chạy - HS đọc phân vai - HS nêu - HS đọc toàn - Nhận xét ghi điểm cho HS đọc - Bài thơ khuyên tốt cảnh giác, tin lời Củng cố – dặn dò : 4’ - Câu chuyện khuyên điều gì? kẻ xấu cho dù lời nói ngào *Ý 3:Cáo lộ rõ chất gian xảo - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS - HS luyện đọc đoạn - HS thi đọc thuộc lòng - HS đọc theo phân vai GV -Khuyên tin lời nói ngào kẻ xấu - Lắng nghe Đỗ Thị Kiều Hoa 49 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN La Phôngten với tài làm thơ mình, trở thành “cái máy làm thơ”, “nhà sản xuất ngụ ngôn” bạn bè ông gọi Ông vượt lên thời đại, tồn với thời gian Tennơ đánh giá ông “biểu cao thiên tài Pháp” Cách dẫn truyện – thơ La Phôngten cụ thể gần gũi với thực tế ông biết cách lựa chọn chi tiết, yếu tố sinh động Thế giới nhân vật Ngụ ngôn La Phôngten vô đa dạng, phong phú độc đáo Mỗi tuyến nhân vật lại mang sắc thái, ý nghĩa riêng biệt Bằng cách mượn hình ảnh nhân vật loài vật, La Phôngten không tạo hứng thú ham thích đọc sách em thiếu nhi mà lồng ghép học hữu ích giúp em có có nhìn đắn giới xung quanh có hành trang vững để bước vào đời Mỗi nhân vật mang tính cách đại diện cho tầng lớp khác xã hội Thơ ông dùng thơ mang đậm tính thực thứ thơ lãng mạn thời Từ thơ tỏa cảm xúc chân thành, nảy sinh từ mối thiện cảm, tình yêu thương sâu sắc nhà thơ người Cũng từ thơ bật lời tố cáo gay gắt chế độ xã hội phong kiến độc quyền đầy rẫy tàn ác, bất công, gợi lên căm ghét ghê tởm hành động đó.Trẻ thích thú với ngụ ngôn La Phôngten nhân vật gần gũi, cốt truyện giản đơn tình đa dạng, phong phú Cái hay, độc đáo Ngụ ngôn La Phôngten đến với câu chuyện trẻ hòa vào câu chuyện, tự xử lý tình rút học bổ ích cho riêng Ngụ ngôn La Phôngten tác phẩm mang tính giáo dục dành cho thiếu nhi Thơ ông có nhiều khả năng, chế giễu, lúc lại châm biếm, có đả kích sâu cay hài hước mua vui bao Đỗ Thị Kiều Hoa 50 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ẩn sâu học luân lý để đời Các tác phẩm ông thực để lại dấu ấn khó phai lòng độc giả nhỏ tuổi Khi nhớ ngụ ngôn ta nhớ đến Ngụ ngôn La Phôngten nhớ đến Ngụ ngôn La Phôngten ta nhớ đến vật ngộ nghĩnh mang học giáo dục sâu sắc Có lẽ học theo ta suốt đời giúp ta có nhìn đắn sống Đỗ Thị Kiều Hoa 51 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Duy Châu…(1979), Lịch sử văn học phương Tây (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Anh Đào… (1997), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên)… (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên)… (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (tổng chủ biên), (1984), Từ điển văn học (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phương Lựu, Trần Đình Sử…(2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Mai (tuyển chọn), (2009), Truyện Ngụ ngôn La Fontaine, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Tú Mỡ, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Đình, Huỳnh Lý dịch (1985), Ngụ ngôn chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hữu Ngọc (chủ biên), (1982), Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Qua (dịch), (2005), Truyện Ngụ ngôn La Phôngten, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Lương Duy Trung…(1990), Văn học phương Tây (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Kiều Hoa 52 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 14 Lưu Đức Trung … (chủ biên), (1999), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 16 Truyện ngụ ngôn (2000), Nxb Hội nhà văn 17 Văn học nước (1999), Hội nhà văn Việt Nam số Đỗ Thị Kiều Hoa 53 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả khóa luận xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: Ths – GVC Nguyễn Ngọc Thi Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Đỗ Thị Kiều Hoa Đỗ Thị Kiều Hoa 54 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “Vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten” hoàn toàn thân nghiên cứu Kết hoàn toàn không trùng với kết tác giả Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Đỗ Thị Kiều Hoa Đỗ Thị Kiều Hoa 55 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khoa học 1.2 Lý sư phạm 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 10 6.2 Giới hạn phạm vi khảo sát 10 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 10 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Khái niệm nhân vật 12 1.2 Phân loại nhân vật 14 1.2.1 Nhân vật chính, nhân vật phụ 14 1.2.2 Nhân vật diện, nhân vật phản diện 15 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÂN VẬT LOÀI VẬT TRONG NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN 17 2.1 Thông qua nhân vật loài vật La Phôngten lồng ghép vào học đạo đức để răn đời 24 2.2 Nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten tạo hứng thú, ham thích đọc sách em thiếu nhi 32 Đỗ Thị Kiều Hoa 56 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.3 Bằng cách mượn hình ảnh nhân vật loài vật La Phôngten giúp em thiếu nhi lĩnh hội, ghi nhớ, khắc sâu học đạo đức cách tự nhiên, không gò ép 35 CHƯƠNG 3: VIỆC GIẢNG DẠY THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 38 3.1 Tác phẩm Ngụ ngôn La Phôngten trường Tiểu học 38 3.2 Việc giảng dạy thơ Ngụ ngôn La Phôngten trường Tiểu học 39 3.3 Thiết kế giáo án 46 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Đỗ Thị Kiều Hoa 57 Lớp K34 - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Kiều Hoa Trường ĐHSP Hà Nội 58 Lớp K34 - GDTH [...]... CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÂN VẬT LOÀI VẬT TRONG NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN Ngụ ngôn La Phôngten là một thế giới thu nhỏ sinh động và kỳ thú Nhân vật trong Ngụ ngôn của ông rất đa dạng và độc đáo Số đông các nhân vật trong Ngụ ngôn La Phôngten là nhân vật loài vật Trong cuốn Truyện Ngụ ngôn La Phôngten, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội do Nguyễn Văn Qua dịch (2005) có 108 bài thì có tới 94 bài có nhân vật loài vật xuất... có một hay nhiều nhân vật nhưng không phải mọi nhân vật trong tác phẩm đều có vai trò như nhau trong kết cấu và chủ đề của tác phẩm Vì vậy người ta chia ra các loại nhân vật khác nhau: 1.2.1 Nhân vật chính, nhân vật phụ Nhân vật chính là nhân vật then chốt của cốt truyện, giữ vị trí trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm” [5; tr 193] Nhân vật phụ là nhân vật giữ vị trí... Thông qua nhân vật loài vật La Phôngten đã lồng ghép vào đó những bài học đạo đức để răn đời Thế giới nhân vật loài vật trong Ngụ ngôn La Phôngten vô cùng đặc sắc, bằng tuyến nhân vật đó ông đã đào sâu, khai thác một cách triệt để sự độc đáo của ngụ ngôn Thời kỳ La Phôngten viết ngụ ngôn là thời kỳ quân chủ chuyên chế đã trở thành phản động, quần chúng nhân dân rên xiết dưới ách thống trị của tầng lớp... nhân vật phụ bao gồm những gì mà chủ yếu đi sâu vào tính chất của từng loại nhân vật Như vậy, nó sẽ giúp các tác giả mở nhiều hướng khám phá trong cuộc sống 1.2.2 Nhân vật chính diện, nhân vật phản diện Xét về tư tưởng, về quan hệ với lý tưởng xã hội lại có thể chia ra thành: Nhân vật chính diện, nhân vật phản diện Sự phân biệt nhân vật chính diện, nhân vật phản diện gắn liền với những đối kháng trong. .. Sói Nhân vật Sói xuất hiện trong Ngụ ngôn của La Phôngten với tần xuất lớn (15/108 bài) trong đó chỉ có bài Muông thú nhiễm bệnh dịch hạch thì Sói là nhân vật phụ, còn lại Sói đều đóng vai trò nhân vật chính.Cũng giống như Cáo đây là nhân vật được gắn cho tính cách của những kẻ chuyên lừa bịp, dùng sức mạnh của mình để hù dọa kẻ yếu thế bằng những hành động thô bỉ, cục súc Trước hết, Sói thuộc loài. .. nhân vật Nhân vật là đối tượng chủ thể làm nên hành động Các hành động của nhân vật sẽ làm nảy sinh những biến cố, những mâu thuẫn trong tác phẩm Các mâu thuẫn gắn kết và móc xích với nhau để tạo nên cốt truyện Vì vậy người ta nói nhân vật là lực lượng tạo nên những diễn biến, nội dung của tác phẩm Đó là nhân vật nói chung , bên cạnh đó còn có các loại nhân vật cụ thể như: nhân vật chính, nhân vật phụ…... chỉ của riêng loài vật mà cả loài người ai quá tham lam danh lợi cũng phải dè chừng La Phôngten đã mượn hình ảnh loài vật để lồng ghép vào đó bài học đạo lý răn đời, làm phong phú thêm vốn sống cho người đọc từ đó hướng con người đến một cuộc sống hạnh phúc và tốt đẹp hơn 2.2 Nhân vật loài vật trong Ngụ ngôn La Phôngten tạo được sự hứng thú, ham thích đọc sách của các em thiếu nhi Đọc thơ Ngụ ngôn. .. đức trong quan hệ giữa con người với con người Qua ba khái niệm về nhân vật chính diện, nhân vật phản diện của các nhóm tác giả thì khái niệm của nhóm tác giả Lê Bá Hán – Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi là đầy đủ và bao quát hơn cả Nhân vật chính diện là nhân vật thể hiện các giá trị tinh thần, những phẩm chất tốt đẹp, những hành vi cao cả của con người mà nhân vật gồm nhiều loại như: con người, sự vật, ... thứ yếu so với nhân vật chính trong đó diễn biến cốt truyện, trong quá trình triển khai đề tài, thể hiện tư tưởng và chủ đề của tác phẩm Nhân vật phụ thường gắn với tình tiết, sự kiện, tư tưởng có tính chất phụ trợ, bổ sung”[5; tr 199] Phương Lựu cho rằng: Nhân vật chính là loại nhân vật giữ vai trò then chốt trong việc tổ chức và triển khai tác phẩm Tùy theo dung lượng và mật độ vấn đề trong tác phẩm... tính cách của đủ hạng người trong xã hội Chính điều đó đã làm nên nét đặc sắc cũng như sự khác biệt giữa thể loại ngụ ngôn với các thể loại khác mà chúng ta không thể nhầm lẫn được La Phôngten đã nói: “Tôi dùng thú vật để dạy người” ông đã lồng ghép, đan xen qua những nhân vật đó những câu chuyện, bài học hữu ích để răn đời Nhân vật loài vật trong Ngụ ngôn La Phôngten luôn phản ánh hiện thực của cuộc ... 2: VAI TRÒ CỦA NHÂN VẬT LOÀI VẬT TRONG NGỤ NGÔN LA PHÔNGTEN Ngụ ngôn La Phôngten giới thu nhỏ sinh động kỳ thú Nhân vật Ngụ ngôn ông đa dạng độc đáo Số đông nhân vật Ngụ ngôn La Phôngten nhân vật. .. chủ yếu khóa luận là: Tìm hiểu vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu vai trò nhân vật loài vật Ngụ ngôn La Phôngten” xác định thực... sau MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu vai trò nhân vật loài vật ngụ ngôn Ngụ ngôn La Phôngten để thấy đa dạng, phong phú giới nhân vật nói chung đặc sắc nhân vật loài vật nói riêng Đồng thời khám phá

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w