Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
461,13 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - HOÀNG THỊ NGA TÌM HIỂU NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG CÁC BÀI VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học Th.S PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiều người Đó thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo hội đồng bảo vệ khóa luận, thầy cô giáo trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, đặc biệt tới cô giáo Phan Thị Thạch- người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài khóa luận “Tìm hiểu lỗi thường gặp văn miêu tả học sinh Tiểu học” Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Nga KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐH : Đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh Tiểu học SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh viên TH : Tiểu học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bậc học Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Tiểu học có vai trò quan trọng, giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN tương lai Đáp ứng yêu cầu đó, môn học Tiểu học xây dựng theo quan điểm tích hợp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh hình thành cho học sinh kĩ học tập Cùng với môn học khác, môn tiếng Việt Tiểu học nhằm giúp học sinh vận dụng thành thạo tiếng Việt việc tạo lập lĩnh hội văn bản; giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ nhân vật giao tiếp vai người nói (người viết) người nghe (người đọc) Tập làm văn phân môn quan trọng dạy học Tiếng Việt Dạy tập làm văn trường Tiểu học gắn liền với hoạt động tạo lập văn Để có văn mẫu mực, học sinh phải có khả phản ánh nhận thức thân đối tượng (nội dung giao tiếp) văn bản; đồng thời em phải có vốn hiểu biết đầy đủ chuẩn mực ngôn ngữ (âm thanh, chữ viết, từ, câu, văn bản) phải có kĩ sử dụng linh hoạt, sáng tạo chuẩn mực nhằm diễn đạt sáng, mạch lạc nội dung giao mục đích giao tiếp định Ngoài yêu cầu trên, để có văn hoàn chỉnh, sinh động hấp dẫn, học sinh phải có lực cảm nhận vẻ đẹp đối tượng Và yêu cầu thiếu HSTH - người tạo lập văn bản, phải có đời sống tình cảm sáng, lành mạnh, biết trân trọng đẹp, tốt; biết căm ghét, phê phán thói xấu, ác sống… Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi lực tư duy, lực cảm thụ, vốn ngôn ngữ HSTH hạn chế Vì vậy, tạo lập văn em không tránh khỏi tượng mắc lỗi Tìm hiểu lỗi thường gặp học sinh Tiểu học văn mà em tạo ra, xác định nguyên nhân mắc lỗi nhằm nâng cao lực giao tiếp, lực tư lực cảm thụ cho em, lí thúc lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu lỗi thường gặp văn miêu tả học sinh Tiểu học” Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu lỗi sai hoạt động sử dụng ngôn ngữ vào giao tiếp thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Có thể kể số tác giả công trình họ: - Bùi Minh Toán- Lê A- Đỗ Việt Hùng, Tiếng việt thực hành, Nxb Giáo dục, năm 1997 - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng việt thực hành, Nxb Giáo dục, năm 1997 - Cao Xuân Hạo (chủ biên), Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai, Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb… - Lê Phương Nga, Dạy học ngữ pháp Tiểu học, Nxb Giáo dục, năm 1998 - Phan Ngọc, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, Nxb… Trong giáo trình “Tiếng việt thực hành”, tác giả dành phần nhỏ đề cập đến lỗi chữ viết, dùng từ, đặt câu lỗi tổ chức đoạn văn nhằm giúp SV trường ĐH khắc phục lỗi thường mắc để nói đúng, viết Tiếng việt Trong công trình này, tượng mắc lỗi văn HSTH không thuộc đối tượng nghiên cứu nhà khoa học Ở sách “Lỗi ngữ pháp cách khắc phục”, Cao Xuân Hạo tác giả trình bày cụ thể lỗi câu cách khắc phục lỗi Tuy nhiên công trình này, nhà khoa học đề cập đến lỗi ngữ pháp thường gặp phương tiện truyền thông thành phố Hồ Chí Minh Trong công trình nghiên cứu có tiêu đề “Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả”, Phan Ngọc đưa số mẹo chữa lỗi tả chữ có phụ âm đầu dễ gây lẫn HS Tác giả tập trung đưa số mẹo giúp người viết khắc phục nhầm lẫn viết chữ cặp phụ âm sau: l/ n, ch/ tr, s/ x, gi/ d, r/ gi/ d, v/ r Ngoài ra, công trình nêu tên trên, Phan Ngọc có đề cập đến tượng viết sai số phụ âm cuối, nguyên nhân cách sửa chữa Những mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả viết từ Hán Việt mà Phan Ngọc trình bày công trình khoa học thiết thực Tuy loại lỗi mà Phan Ngọc trình bày công trình nghiên cứu chưa hoàn toàn phản ánh hết sai phạm viết văn HS lớp 4, Từ góc nhìn nhà khoa học Sư phạm, giáo trình “Dạy học ngữ pháp Tiểu học”, Lê Phương Nga dành phần trình bày chi tiết lỗi câu HSTH Nhưng mục đích giáo trình viết nội dung dạy học ngữ pháp tác giả không đặt lỗi câu hệ thống loại lỗi mà HS thường mắc làm văn Gần đây, số SV khoa Giáo dục Tiểu học khóa luận tốt nghiệp quan tâm đến đến số lỗi HS văn Tiểu học Các SV là: - Nguyễn Thị Thư (2007), Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho HSTH lớp 4, qua tập làm văn - Nguyễn Thị Bích (2009), Các lỗi văn miêu tả học sinh lớp 4, nguyên nhân biện pháp khắc phục Trong khóa luận , tác giả Nguyễn Thị Thư đề cập đến hai loại lỗi dùng từ đặt câu HS lớp 4, tiểu học Tác giả Vũ Thị Bích (2009) trình bày khóa luận loại lỗi như: lỗi ngữ pháp, lỗi dùng từ, lỗi tả lỗi bố cục văn Tuy vậy, việc sử dụng số thuật ngữ khóa luận, việc trình bày loại lỗi việc khai thác nội dung khóa luận tác giả chưa đảm bảo triệt để tính chuẩn mực Điều ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị khoa học độ tin cậy khóa luận Điểm lại tình hình nghiên cứu lỗi hoạt động giao tiếp nói chung, văn HSTH nói riêng, thấy nghiên cứu vấn đề không hoàn toàn mẻ có nhiều người tìm hiểu có sản phẩm khoa học cụ thể Mặc dù vậy, từ công trình nghiên cứu sản phẩm lỗi sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, cho rằng: có khoảng trống để tiếp tục khám phá, tìm hiểu Đối tượng nghiên cứu Các lỗi văn miêu tả học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm trang bị để thân có hiểu biết đầy đủ chuẩn mực ngôn ngữ hệ thống Tiếng Việt, nắm vững quy tắc sử dụng để tạo lập văn bản, có văn miêu tả Trên sở đó, tìm cách phát lỗi thường gặp viết văn miêu tả HS lớp 4, 5; xác định nguyên nhân mắc lỗi hướng dẫn em có cách sửa lỗi thiết thực Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tổng hợp vấn đề lí luận hệ thống chuẩn mực ngôn ngữ, đồng thời tổng hợp kết nghiên cứu loại lỗi thường gặp giao tiếp văn HSTH 5.2 Thống kê, khảo sát loại lỗi thường gặp văn miêu tả HSTH 5.3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu để phân tích nguyên nhân mắc lỗi HS; kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học đề xuất cách thức giúp HS khắc phục loại lỗi Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Bám sát đối tượng nghiên cứu, thực nhiệm vụ nghiên cứu để đạt mục đích xác định khóa luận 6.2 Giới hạn phạm vi thống kê, khảo sát Trong khuôn khổ phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tập trung thống kê lỗi 190 văn miêu tả học sinh khối lớp lớp trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tổng hợp - Phương pháp vận dụng để tổng hợp vấn đề lí luận đơn vị ngôn ngữ chuẩn mực hệ thống Tiếng Việt - Chúng vận dụng phương pháp để rút nhận xét, kết luận từ kết nghiên cứu loại lỗi văn miêu tả HS lớp 4, 7.2 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp tác giả khóa luận sử dụng để thống kê, phân loại loại lỗi văn thuộc đối tượng khảo sát 7.3 Phương pháp phân tích Phương pháp vận dụng nguyên nhân mắc lỗi trường hợp sử dụng tiêu biểu 7.4 Phương pháp miêu tả Đây phương pháp sử dụng tái lại ngữ cảnh mà HS mắc lỗi VD40: Em chăm sóc cẩn thận cho VD41: Người em yêu quý mẹ em Mẹ em có nước da trắng Mẹ em nấu ăn ngon VD42: Hoa bưởi thơm hoa nở nhà em tràn đầy hương thơm ngào ngạt hoa bưởi VD43: Anh Huy tớ ngày trưởng thành lớn lên 3.2.1.2 Dùng từ không với nội dung, ý nghĩa cần biểu đạt Nguyên nhân loại lỗi HS không nắm ý nghĩa từ, nhầm lẫn từ gần âm, gần nghĩa với VD44: Em giữ gìn cách giản dị VD45: Mùi hương hoa hồng bay dạt khắp khu vườn 3.2.1.3 Dùng từ sai phong cách Nguyên nhân gây loại lỗi HSTH chưa trang bị kiến thức thể loại văn bản, kiến thức phong cách ngôn ngữ loại văn em hay dùng từ nhầm lẫn không thích hợp Đôi dùng từ sử dụng ngữ hàng ngày không dùng văn nghị luận Hay dùng từ sáo rỗng, công thức không phù hợp với vật, việc cần nói đến VD46: Chả biết cậu có ước mơ nhỉ? VD47: “Đấy cặp mà mẹ thưởng cho năm lớp bạn ạ! Bây giờ, bạn nghe tả cặp nhé!” Các từ “ bạn ạ!”, “bây giờ”, “nhé”, “chả biết” ví dụ thích hợp với khấu ngữ, giao tiếp hàng ngày, không phù hợp với ngôn ngữ văn 3.2.2 Biện pháp giúp HS lớp 4, khắc phục lỗi dùng từ Qua nghiên cứu sở lí luận, nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học từ thực trạng kĩ sử dụng từ 190 em HS thuộc hai khối 4, 42 trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn, đưa số biện pháp khắc phục loại lỗi nhằm góp phần nâng cao chất lượng viết văn em Đó biện pháp thực hành từ ngữ để làm giàu vốn từ cho HS 3.2.2.1 Cung cấp cho HS hiểu biết đơn vị từ vựng tiếng Việt Đây cách giúp HS có hiểu biết từ chuẩn mực, để từ em tránh sai phạm sử dụng từ Cách thực thông qua dạy học tìm hiểu từ theo đặc điểm cấu tạo tìm hiểu nghĩa từ 3.2.2.2 Giúp HS làm giàu vốn từ kết hợp với kĩ sử dụng từ hay a Mở rộng vốn từ theo chủ đề b Mở rộng vốn từ cho HS tập tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cho c Mở rộng vốn từ cho HS tập yêu cầu em nhận diện từ thích hợp điền vào ô trống câu cho Kiểu tập sử dụng nhiều Đây kiểu tập đa dạng - Có thể cho trước từ, yêu cầu HS tìm số từ cho từ thích hợp để điền vào ô trống đoạn, bào cho sẵn - Có thể yêu cầu HS tự tìm vốn từ cuẩ mà lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống Khi hướng dẫn HS làm tập này, GV thực thao tác sau: + Hướng dẫn HS xác định nghĩa từ cho 43 + Hướng dẫn HS xem xét kĩ đoạn văn có chỗ trống, hướng dẫn em đọc câu đoạn văn cho sẵn, dừng lại chỗ trống, cân nhắc xem điền từ câu văn nghĩa, phù hợp với toàn đoạn + HS đọc lại toàn đoạn để kiểm tra, thấy nội dung câu, mạch lạc, sát chủ đề tập giải d Mở rộng vốn từ cho HS cách yêu cầu em chọn từ thay từ câu, đoạn, để có câu văn mạch lạc e Hướng dẫn HS sử dụng từ, biện pháp tu từ để tạo lập câu văn, đoạn văn Đây yêu cầu khó với HSTH Chỉ áp dụng tập với HS cuối cấp VD: Hãy dùng từ ngữ phần để viết thành đoạn văn ngắn nói vấn đề thích hợp em tự chọn 3.2.2.3 Cung cấp câu văn, đoạn văn có lỗi dùng từ, hướng dẫn HS phát lỗi, đề xuất cách khắc phục lỗi Biện pháp thực qua tập liên quan đến loại lỗi cụ thể HS lớp 4, a Dùng từ thừa, từ lặp Để sửa lỗi thừa từ, lặp từ ta bớt từ dùng lặp thay đại từ hay từ đồng nghĩa Các VD39, 40, 41, 42, 43 chữa lại là: VD39’: “… mở nắp bút ra, em nhìn thấy ngòi sáng Bút em hít mực tốt Nó giúp em viết dòng chữ thật đẹp để đạt điểm 9, 10” VD40’: Em chăm sóc cẩn thận cho VD41’: Người em yêu quý mẹ em Mẹ có nước da trắng nấu ăn ngon 44 VD42’: Hoa bưởi thơm, hoa nở, nhà em tràn ngập hương thơm dịu mát VD43’: Anh Huy tớ ngày trưởng thành b Dùng từ không với nội dung, ý nghĩa cần biểu đạt Để chữa loại lỗi này, ta cần thay từ dùng sai từ phù hợp Các VD44, 45 chữa lại sau: VD44’: Em giữ gìn cách cẩn thận VD45’: Mùi hương hoa hồng bay ngào ngạt khắp khu vườn c Dùng từ sai phong cách Để chữa lỗi dùng từ sai phong cách ta việc bỏ từ không phù hợp với phong cách văn thay từ ngữ khác cho phù hợp Các VD46, 47 có chữa lại sau: VD46’: Ước mơ cậu gì? VD47’: Đó cặp mà mẹ thưởng cho năm lớp Sau đây, xin tả cặp 3.3 Nguyên nhân mắc lỗi câu văn miêu tả HS lớp 4, biện pháp khắc phục 3.3.1 Nguyên nhân mắc lỗi câu văn miêu tả HS lớp 4, 3.3.1.1 Nguyên nhân mắc lỗi cấu tạo ngữ pháp câu a Câu thiếu thành phần chủ ngữ Câu thiếu chủ ngữ xuất nhiều học sinh nhiều nhầm đối tượng tư chưa thực hóa câu với chủ ngữ Trong tư em, đối tượng cần nói đến rõ, em quan tâm đến việc diễn tả hoạt động, tính chất, trạng thái đối tượng Do vậy, em viết câu thành phần chủ ngữ yên trí 45 câu trọn nghĩa Câu thiếu thành phần chủ ngữ học sinh lầm tưởng trạng ngữ chủ ngữ VD48: Cứ độ xuân đến, nở nhiều hoa VD49: Bông hoa nở đẹp Có màu đỏ thắm b Câu thiếu thành phần vị ngữ Những câu thiếu thành phần vị ngữ câu có ngữ danh từ (xét quan hệ với câu trước sau nghĩa rõ ràng nên không xem câu đặc biệt).HSlớp mắc loại lỗi nhiều học sinh lớp Những em mắc loại lỗi nhầm định ngữ vị ngữ câu VD50: Cái cặp màu đỏ c Câu thiếu thành phần nòng cốt VD51: Qua đêm trăng sáng tỏ VD52: Khi mùa xuân d Câu thiếu vế câu HS mắc loại lỗi mải mê phát triển vế câu thứ mà quên ý tạo lập vế câu Cũng có trường hợp HS chấm câu tùy tiện dẫn đến viết câu không hoàn chỉnh VD53: Cây bàng không cho bóng mát, cho tán dễ chịu VD54: Cây phượng cho chúng em bóng mát vui chơi hàng ngày (1) Mà làm tăng thêm vẻ đẹp sân trường em.(2) e Câu thiếu bổ ngữ bắt buộc Câu thiếu thành phần bổ ngữ loại câu chiếm số lượng nhỏ không đáng để quan tâm Câu thiếu bổ ngữ xem xét câu thiếu bổ ngữ bắt buộc Loại lỗi khiến cho nội dung thông báo câu không trọn vẹn, người đọc cảm thấy hụt hẫng VD55: Bố em trồng cách hai năm 46 3.3.1.2 Nguyên nhân mắc lỗi diễn đạt câu a Câu dài, nội dung diễn đạt rườm rà, thiếu mạch lạc Nguyên nhân dẫn đến loại lỗi HS chưa biết cách viết vào trọng tâm nội dung cần biểu đạt, chưa biết làm bật nội dung cần thông báo câu Ta thấy rõ điều qua VD sau: VD56: Ở trường vào dịp mùa xuân có nhiều loài hoa đẹp nở em thích hoa hồng nhung trước lớp em anh chị lớp trồng b Các phận câu mối liên kết lôgic ngữ pháp ngữ nghĩa Ta thấy rõ lỗi qua VD sau: VD57: Xoài có quả chín có màu vàng có nhiều ăn VD58: Đường phố em nhà trồng xanh VD59: Mùa xuân tháng tháng VD60: Con đường nhựa quê em bác nông dân đổ bê tông VD61: Hai tay mẹ em chai sạn mưa nắng VD62: Cây bàng cao thân thiết với chúng em VD63: Mẹ em có nước da trắng yêu em c Diễn đạt câu thiếu mạch lạc sử dụng không xác cặp quan hệ từ Nguyên nhân dẫn đến HS mắc loại lỗi em chưa hiểu cặp quan hệ từ biểu thị điều gì?, sử dụng cặp quan hệ từ hoàn cảnh nào? Ta thấy rõ loại lỗi qua ví dụ sau: VD64: Tuy cặp dùng năm nên cũ rách 47 3.3.2 Biện pháp giúp HS lớp 4, khắc phục lỗi câu 3.3.2.1 Thông qua phân môn luyện từ câu, giúp em có kiến thức đơn vị ngữ pháp chuẩn mực, có hiểu biết vững kiểu câu tiếng Việt Để thực nhiệm vụ này, người GV cần dựa vào loại tập SGK Tiểu học như: a Bài tập giới thiệu kiểu câu theo cấu tạo ngữ pháp b Bài tập yêu cầu HS nhận diện thành phần cấu tạo câu Ở tập b, GV cần giúp HS hình thành kĩ sau: + Tìm chủ ngữ, xác định đặc điểm cấu tạo chủ ngữ, xác định chức chủ ngữ + Tìm vị ngữ, xác định đặc điểm cấu tạo vị ngữ, xác định chức vị ngữ + Tìm trạng ngữ, xác định vai trò, chức trạng ngữ; v.v… c Bài tập yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để nhận diện kiểu câu đoạn văn d Bài tập yêu cầu HS vận dụng kiến thức ngữ pháp học để tạo câu Khi thực loại tập d, GV cần giúp em kĩ định hướng đề bài, từ thực bước theo yêu cầu xác định cách đặt câu hỏi như: - Đề yêu cầu phải làm gì? - Bài tập cung cấp cho câu cần viết yếu tố nào? - Chúng ta phải làm để tạo câu đúng? Ví dụ: Dạy đặt câu: + Xác định nội dung câu đặt? + Xác định cấu trúc ngữ pháp câu? 48 + Tìm từ để diễn đạt nội dung câu theo cấu trúc ngữ pháp xác định? + Em diễn đạt thành câu hoàn thiện? + Hãy kiểm tra sửa chữa câu vừa đặt! Việc thường xuyên rèn luyện cho em làm dạng tập nêu giúp HS nắm vững kiến thức câu, hạn chế phần lỗi câu viết văn, từ nâng cao chất lượng văn miêu tả HSTH 3.3.3.2 Thông qua câu, đơn vị có lỗi yêu cầu HS phát lỗi câu, xác định nguyên nhân mắc lỗi, đề xuất cách chữa lỗi Việc sửa lỗi câu cần tổ chức cách cẩn thận, tỉ mỉ Khi hướng dẫn HS sửa lỗi câu cần: + Đưa câu có lỗi sai điển hình + Chỉ lỗi sai + Xác định nguyên nhân dẫn đến lỗi sai + Đối chiếu câu sửa câu sai, rút lưu ý viết câu Ta sửa VD mắc lỗi câu HS sau: (1) Đối với câu thiếu thành phần chủ ngữ Để sửa lỗi lỗi ta cần thêm chủ ngữ vào cho câu Các VD48, 49 sửa sau: VD48’ : Cứ độ xuân đến, đào nở nhiều hoa VD49’ : Bông hoa nở đẹp Nó có màu đỏ thẫm (2) Đối với câu thiếu thành phần vị ngữ Để sửa câu thiếu thành phần vị ngữ cần thêm vị ngữ vào cho câu VD50 sửa là: VD50’ : Cái cặp em có màu đỏ 49 (3) Đối với câu thiếu thành phần nòng cốt Đối với loại lỗi ta cần thêm nòng cốt vào cho câu VD52 sửa sau: VD52’ : Khi mùa xuân về, bàng nảy nhiều lộc Tuy nhiên, để sửa loại lỗi số trường hợp ta việc thay quan hệ từ câu Điều thấy rõ qua việc sửa VD51 Ở VD51 ta việc thay quan hệ từ “qua” quan hệ từ “giữa” Câu sau: VD51’: Giữa đêm, trăng sáng tỏ (4) Đối với câu thiếu vế câu Có thể sửa loại lỗi cách bỏ quan hệ từ vế câu viết để thành câu đơn, ta thêm hoàn toàn vế câu có đủ thành phần nòng cốt dựa nội dung vế câu viết Câu văn VD53 sửa cách bỏ quan hệ từ “ không chỉ” để câu mới: VD53’: Cây bàng cho bóng mát, cho tán dễ chịu Riêng VD54 ta sửa cách bỏ dấu chấm để ý câu (1) nối tiếp vào ý câu thành câu VD54’: Cây phượng cho chúng em bóng mát vui chơi hàng ngày mà làm tăng thêm vẻ đẹp sân trường em (5) Đối với câu thiếu bổ ngữ bắt buộc Để chữa loại lỗi ta việc thêm bổ ngữ cho câu VD55 sửa là: VD55’: Bố em trồng bưởi cách hai năm (6) Đối với câu mắc lỗi diễn đạt Muốn giúp HS khắc phục lỗi diễn đạt câu, phải vào trường hợp mắc lỗi cụ thể để tìm cách khắc phục 50 a Đối với trường hợp câu mắc lỗi diễn đạt viết dài, nhiều từ thừa, kết cấu rườm rà, lỏng lẻo, GV phải hướng dẫn em chau chuốt lời tổ chức từ câu thành số câu văn VD56’: Vào dịp mùa xuân, trường em có nhiều loại hoa đẹp em thích hoa hồng nhung anh chị lớp trồng b Đối với câu văn, phận câu quann hệ lôgic, phải hướng dẫn em tìm từ dùng sai, dùng thiếu, dùng thừa, chọn vị trí từ chưa chuẩn Trên sở sửa lại cho hợp lí VD57’: Khi chín, xoài có màu vàng, vị VD58’: Ở phố em, nhà trồng xanh VD59’: Mùa xuân tháng năm VD60’: Con đường quê em đổ bê tông VD61’: Đôi bàn tay mẹ em chai sạm mưa nắng VD62’: Cây bàng trở thành người bạn thân thiết với chúng em VD63’: Nước da mẹ em trắng mịn màng 3.4 Nguyên nhân mắc lỗi tổ chức văn, đoạn văn miêu tả HS lớp 4, biện pháp khắc phục 3.4.1 Nguyên nhân mắc lỗi tổ chức văn, đoạn văn miêu tả HS lớp 4, Tỉ lệ mắc loại lỗi viết văn miêu tả HS lớp 4, không nhỏ Trong 190 văn thuộc diện khảo sát, có 38 làm HS mắc loại lỗi Tỉ lệ chiếm 20% Những trường hợp mắc loại lỗi tổ chức văn HS lớp 4, phân chia thành hai loại chính: 51 3.4.1.1 Lỗi bố cục văn Thông qua sản phẩm viết thông qua trao đổi trực tiếp với số học sinh lớp 4, trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn, Hà Nội, cho nguyên nhân dẫn đến loại lỗi em là: - Một số HS chưa có khả vận dụng tốt lí thuyết làm văn miêu tả vào thực hành viết văn Các em chưa tách bạch phần bố cục Nguyên nhân dẫn đến lỗi: viết thiếu mở thiếu kết - Một số HS cẩu thả lơ học tập nên có đề văn em gặp đâu viết đấy, nghĩ viết nấy, tổ chức đoạn tùy tiện VD68: Bài văn thiếu mở “Năm nay, mẹ tròn 40 tuổi Thân hình mẹ cao dong dỏng Mẹ có mái tóc đen, mượt mà óng ả Đôi mắt mẹ lúc vui tươi hồn hậu Đôi môi mẹ lúc nở nụ cười tươi Giọng nói mẹ dịu dàng, trầm bổng, ngân nga tiếng chuông Nước da mẹ trắng hồng…” VD69: Bài văn phân biệt mở thân bài; thiếu kết “Em thích mít trồng góc vườn nhà em Đó mít mà bà nội em trồng sống Cây mít trồng 14 năm Trông mít to, thân người ôm không Vỏ màu xám,hơi sần sùi Nhìn từ xa, cành cánh tay khổng lồ Lá mít có màu xanh Khi già chuyển dần sang màu vàng Cây mít hàng năm cho nhiều Quả mít có màu vàng ,bên có nhiều múi có mùi thơm Mỗi mít chín mẹ lại chặt xuống bổ cho chúng em ăn đem cho máy bác hàng xóm” 3.4.1.2 Lỗi tổ chức đoạn văn Thông qua khảo sát văn miêu tả học sinh nhận thấy em chưa biết cách xếp ý cần triển khai theo trình tự hợp lí thiếu phương tiện liên kết câu khiến cho đoạn văn không chặt 52 chẽ, mạch lạc Đây hai nguyên nhân dẫn đến việc HS mắc lỗi tổ chức đoạn văn Chúng ta thấy rõ điều qua ví dụ sau: VD65: “Trước cửa nhà em có bàng xum xuê sai Cây bàng mẹ em mua vườn ươm giống trồng xã Khi mùa xuân về, búp non nhú, xanh nến lung linh Hè đến, búp non lớn lên, lúc dày ánh nắng vàng xuyên qua để lại màu ngọc bích dịu mát Khi mùa thu sang bàng chuyển sang màu vàng đục Mùa đông tới bàng rụng dần” 3.4.2 Biện pháp khắc phục lỗi tổ chức văn, đoạn văn miêu tả cho HS lớp 4, Qua việc nhiên cứu sở lí luận, nghiên cứu phương pháp dạy học văn miêu tả thực trạng tình hình mắc lỗi tổ chức văn, đoạn văn miêu tả HS xin đưa số biện pháp để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng văn miêu tả HSTH + Trước hết, tiết tập làm văn GV cần giúp em nắm vững lí thuyết văn miêu tả, giúp HS hiểu cần thiết, yêu cầu nhiệm vụ phần văn miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài) + GV cần trọng đến việc dạy HS quan sát tạo điều kiện để HS quan sát đối tượng cách: tổ chức nhiều chuyến tham quan, dã ngoại, tìm hiểu thực tế sống…như giúp viết em sinh động hấp dẫn + Trong tiết làm văn miệng GV cần uốn nắn, chỉnh sửa lỗi cho HS, rèn luyện cho em thói quen lập dàn ý trước viết để văn trôi chảy, mạch lạc đảm bảo mặt nội dung + Trong tiết trả làm văn GV cần tổ chức chữa lỗi cách tỉ mỉ Khi hướng dẫn HS chữa lỗi GV cần: 53 - Đưa lỗi sai - Chỉ chỗ sai - Xác định nguyên nhân dẫn đến chỗ sai - Đối chiếu lỗi sai lỗi sửa để rút lưu ý cần thiết Để sửa VD68 ta việc viết thêm phần mở bài: VD68’: “Nhà em có người: bố, mẹ, em anh Linh Nhưng người em yêu quý mẹ em.” Năm nay, mẹ tròn 40 tuổi Thân hình mẹ cao dong dỏng Mẹ có mái tóc đen, mượt mà óng ả Đôi mắt mẹ lúc vui tươi hồn hậu Đôi môi mẹ lúc nở nụ cười tươi Giọng nói mẹ dịu dàng, trầm bổng, ngân nga tiếng chuông Nước da mẹ trắng hồng…” Để sửa VD69 ta việc tách phần mở thêm phần kết luận cho VD VD69’: “Em thích mít trồng góc vườn nhà em Đó mít mà bà nội em trồng sống Cây mít trồng 14 năm Đến to, thân người ôm không Vỏ màu xám, sần sùi Nhìn từ xa, cành cánh tay khổng lồ Lá mít có màu xanh Lá già chuyển dần sang màu vàng Hàng năm, mít cho nhiều Những mít bên vỏ sù bên nhiều múi vàng ươm, thơm lịm Mỗi mít chín, mẹ lại trẩy xuống để nhà ăn để mời bà hàng xóm thưởng thức Em yêu mít Em chăm sóc thật tốt đế gắn bó với gia đình em” 54 KẾT LUẬN Nhận thức rõ cần thiết việc đánh giá thực trạng viết văn HSTH, đã: “Tìm hiểu lỗi thường gặp văn miêu tả HSTH” Trong khuôn khổ khóa luận, tiến hành điều tra thực trạng lỗi văn miêu tả học sinh khối lớp 4, trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn, Hà Nội – trường mà thực tập Sư phạm Đây trường mà thành phần học sinh đa dạng Kết thống kê chưa đánh giá toàn diện chất lượng viết văn miêu tả học sinh Tiểu học nói chung, phản ánh thực trạng lỗi mà học sinh thường mắc làm văn miêu tả Khảo sát sai phạm văn miêu tả HS lớp 4, 5, thống kê phân loại chúng thành loại lỗi cụ thể: lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi dùng câu lỗi tổ chức văn bản, đoạn văn Tỉ lệ mắc lỗi HS với loại lỗi miêu tả cụ thể tổng hợp biểu bảng Căn vào loại lỗi, nguyên nhân dẫn đến sai phạm HS, từ đề xuất biện pháp khắc phục cụ thể Chúng hi vọng kết nghiên cứu khóa luận góp phần làm phong phú nội dung dạy học làm văn miêu tả cho HS Tiểu học Tuy vậy, lần đầu thực đề tài khoa học khoảng thời gian có hạn dành cho sinh viên cuối khóa đào tạo, chắn khóa luận chưa thể thỏa mãn mong muốn người Chúng mong muốn đón nhận góp ý chân tình thầy cô bạn bè để khóa luận đạt hoàn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2000)- Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2- Nxb Giáo dục Vũ Thị Bích- Các lỗi văn miêu tả học sinh lớp 4, nguyên nhân biện pháp khắc phục- Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đỗ Hữu Châu (1986)- Các bình diện từ từ Tiếng Việt PGS Cao Xuân Hạo (chủ biên-2002)- Lỗi ngữ pháp cách khắc phụcNxb Khoa học xã hội Bùi Văn Huệ, Tâm lí Tiểu Học, Nxb Giáo dục Lê Phương Nga (1998)- Dạy học ngữ pháp Tiểu học- Nxb Giáo dục Phan Thiều- Rèn luyện ngôn ngữ (1998)- Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thư (2007)- Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho HSTH lớp 4- qua tập làm văn- Khóa luận tốt nghiệp Đại học Bùi Minh Toán (1992)- Ngữ pháp văn Tiếng Việt, ĐHSP Hà Nội 10 Bùi Minh Toán, Phan Thị Thạch- Giáo trình làm văn, ĐHSP Hà Nội 56 [...]... và vào thực tế viết văn miêu tả của HS lớp 4, 5 ở một trường Tiểu học, chúng tôi phân loại các lỗi đã thống kê được thành 4 loại như sau: - Lỗi về chữ viết (Lỗi chính tả) - Lỗi dùng từ ngữ - Lỗi câu - Lỗi về tổ chức văn bản, đoạn văn bản 2.2 Miêu tả kết quả thống kê, phân loại lỗi trong các bài văn miêu tả của HS lớp 4, 5 ở Tiểu học 2.2.1 Lỗi chính tả Khảo sát 190 bài văn miêu tả của HS thuộc lớp 4... LOẠI LỖI TRONG CÁC BÀI VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Xác định tiêu chí khảo sát, thống kê các lỗi trong những bài văn miêu tả của HSTH Dựa vào khái niệm về chuẩn mực ngôn ngữ ở các phương diện: viết chữ (chính tả) , dùng từ, dùng câu, tổ chức đoạn văn hoặc văn bản, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 190 bài văn miêu tả của HS lớp 4, 5 của trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn, Hà Nội Căn cứ vào các chuẩn... 2.2.4 Lỗi về tổ chức văn bản, đoạn văn bản Lỗi về tổ chức văn bản, đoạn văn bản là loại lỗi khá phổ biến trong các bài văn của HS Qua khảo sát 190 bài văn miêu tả của học sinh khối 4, 5 trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn, chúng tôi phát hiện có 38 lỗi về tổ chức văn bản, đoạn văn bản Có thể phân chia thành các tiểu loại sau: 2.2.4.1 Lỗi tổ chức đoạn văn bản Qua khảo sát phát hiện 17/38 44,73% Trong 17 lỗi. .. dung lẫn hình thức Những cơ sở lí luận về đoạn văn của văn bản là căn cứ để chúng ta có thể phát hiện những lỗi về tổ chức đoạn văn, bài văn miêu tả của học sinh lớp 4,5 1.2 Cơ sở tâm lí học Học sinh Tiểu học có độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi Với học sinh lớp 1, lần đầu tiên đến trường phổ thông, các em có nhiều bỡ ngỡ khi phải chuyển đổi từ hoạt động vui chơi là chính sang môi trường học tập nề nếp Tâm... Tổng số lỗi dùng Số trường hợp từ trong các văn mắc lỗi Tỉ lệ mắc lỗi bản được khảo sát 345 672 51,3% 181 672 26,9% 146 672 21,8% Dùng từ không đúng với nội dung cần biểu đạt Dùng từ sai phong cách 2.2.3 Lỗi dùng câu Khảo sát 190 bài văn miêu tả của HS lớp 4, 5 trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn, chúng tôi phát hiện có 149 lỗi dùng câu Dựa vào các đặc điểm của câu và căn cứ vào thực tế mắc lỗi của HS,... 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học Muốn phát hiện các lỗi trong bài văn miêu tả của HS lớp 4, 5 chúng ta cần phải dựa vào các chuẩn mực ngôn ngữ trong hệ thống và việc chuẩn hóa ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp của người Việt 1.1.1 Chuẩn mực ngôn ngữ (gọi tắt là chuẩn) Trong “ Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học , khái niệm chuẩn của ngôn ngữ được giải thích là: “Toàn bộ các phương tiện, các quy tắc thống... pháp văn bản Tiếng Việt, ĐHSP Hà Nội 2, 1992) 1.1.6.2 Đặc điểm của đoạn văn a Về nội dung Đoạn văn thường phản ánh một chủ đề bộ phận của văn bản b Về hình thức Đoạn văn thường được cấu tạo từ một đến nhiều câu văn Các câu phải gắn kết với nhau theo liên kết hình thức hoặc liên kết chủ đề Đoạn văn được định vị trong một khổ viết nằm giữa hai dấu chấm xuống dòng 1.1.6.3 Chức năng của đoạn văn Trong văn. .. đồng thời được bày trí bằng những phương tiện hình thức nhất định” (Bùi Minh Toán, Phan Thị Thạch- giáo trình Làm văn, ĐHSP Hà Nội 2) 1.1.7.2 Những đặc trưng của văn bản a Về mặt kết cấu Mỗi loại văn bản có một kiểu kết cấu nhất định, nghĩa là có một khuôn hình nhất định 15 Những bài làm văn của HSTH thường có kết cấu 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài Từng phần của bài văn lại có kiểu kết cấu riêng... chức năng cơ bản của ngôn ngữ ở trong đó d Mạch lạc và liên kết Trong văn bản, mạch lạc đóng một vai trò rất quan trọng Nó đảm bảo tính thống nhất của đề tài, chủ đề trong văn bản Nó giúp chúng ta nhận ra được rằng các câu trong văn bản có “mắc vào nhau” làm thành mạch văn trôi chảy, gẫy gọn Để các câu, các đoạn trong văn bản gắn kết với nhau, người tạo lập văn bản cần biết sử dụng các phép liên kết... ta hiểu rằng; thước đo của chuẩn trong viết chữ quốc ngữ chính là: các quy tắc viết chữ nói chung, cách viết hoa, cách viết các dấu câu… mà người Việt đã thừa nhận là đúng trong nhiều thế kỉ qua Dựa vào các quy tắc chính tả, chúng ta có thể xác định những hiện tượng mắc lỗi trong viết chữ của người sử dụng 8 1.1.4 Từ 1.1.4.1 Khái niệm Đây là một khái niệm được các nhà khoa học định nghĩa theo nhiều cách ... chữ viết (Lỗi tả) - Lỗi dùng từ ngữ - Lỗi câu - Lỗi tổ chức văn bản, đoạn văn 2.2 Miêu tả kết thống kê, phân loại lỗi văn miêu tả HS lớp 4, Tiểu học 2.2.1 Lỗi tả Khảo sát 190 văn miêu tả HS thuộc... phần: mở bài, thân bài, kết Tổng 32 CHƯƠNG TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI TRONG CÁC BÀI VĂN MIÊU TẢ CỦA HS LỚP 4, TIỂU HỌC VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Những nguyên nhân mắc lỗi tả HS lớp 4, Tiểu học. .. học tâm lí học Những lí luận có tính chất liên ngành sở tin cậy để thực nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 18 CHƯƠNG MIÊU TẢ KẾT QUẢ THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI LỖI TRONG CÁC BÀI VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU