ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Administrative Procedures 1.. Mục tiêu củ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Administrative Procedures
1 Thông tin về giảng viên
1.1 Họ và tên: Nguyễn Văn Thâm
- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, tiến sĩ khoa học, giảng viên cao cấp
- Thời gian và địa điểm làm việc : 9h sáng thứ Ba hàng tuần tại Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính, Học viện Hành chính, 77 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
- Điện thoại: 04 357.083 DĐ: 0913 360300
- E-mail: nguyenvantham1943@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Lưu trữ học; Văn bản học hành chính; Công nghệ hành chính
1.2 Họ và tên: Lưu Kiếm Thanh
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Địa điểm làm việc: 9h sáng thứ Ba hàng tuần tại Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính, Học viện Hành chính, 77 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
- Điện thoại: 04 357.083
- Các hướng nghiên cứu chính: Văn bản và công nghệ hành chính
1.3 Họ và tên: Vũ Thị Phụng
- Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: 9h sáng Thứ Hai hàng tuần tại Văn phòng Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: CQ: 04.5588315; NR: 04.854282; DĐ : 0913048258
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam + Lịch sử hành chính và Hành chính học + Văn bản học và Lưu trữ học
+ Văn phòng và nghiệp vụ hành chính văn phòng
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Thủ tục hành chính
Trang 2- Mã môn học: ARO 6017
- Số tín chỉ: 2
- Môn học : Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học: Nắm vững phần lý thuyết và biệt vận dụng vào thực tế để xem xét những vấn đề về thủ tục hành chính
- Môn học tiên quyết: Không
- Địa chỉ khoa phụ trách: Khoa Lưu trữ học và quản trị văn phòng
3 Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu kiến thức: Hiểu được các nguyên tắc, phương pháp của việc xây dựng thủ tục hành
chính và cách thức áp dụng các thủ tục để giải quyết các nhiệm vụ do thực tế đặt ra trong quá trình quản lý nhà nước; nắm vững một số thủ tục hành chính chủ yếu trong công tác văn thư - lưu trữ
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Có khả năng đánh giá, thẩm định việc xây dựng và áp dụng các thủ tục hành chính
+ Có khả năng tham mưu và triển khai việc xây dựng và áp dụng các thủ tục hành chính trong công tác văn thư - lưu trữ
4 Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trình bày những vấn đề cơ bản về thủ tục hành chính; vai trò của chúng trong hoạt động của bộ máy nhà nước; quy trình khoa học của việc xây dựng và thực hiện các thủ tục hành chính Trên cơ sở đó, học viên có thể vận dụng kiến thức của môn học trong việc xây dựng các thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động quản lý về công tác văn thư, lưu trữ cũng như thực hiện một số nghiệp vụ trong công tác văn thư và lưu trữ
Trang 35 Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành
Tự học,
tự NC
Tổng
Chương 1: Khái niệm và ý nghĩa của thủ
tục hành chính
1.1 Khái niệm và đặc điểm
1.1.1 Khai niêm chung về thủ tục hành chính
1.1.2 Đặc điểm của TTHC
1.2 Ý nghĩa của thủ tục hành chính trong
quản lý nhà nước và đời sống cộng đồng
1.2.1 Trong quản lý nhà nước
1.2.2 Trong đời sống cộng đồng
1.3 Phân loại thủ tục hành chính
1.3.1 Theo đối tượng qủn lý
1.3.2 Theo lĩnh vực
1.3.3 Theo quan hệ
1.4 Các thủ tục hành chính trong công tác
văn thư - lưu trữ
1.4.1 Thủ tục soạn thảo và ban hành văn bản
1.4.2 Thủ tục quản lý, chuyển giao văn bản
1.4.3 Thủ tục thu thập, bổ sung tài liệu lưu
trữ
1.4.4 Thủ tục khai thác và sử dụng tài liệu
lưu trữ
Chương 2: Các nguyên tắc và phương
pháp xây dựng thủ tục hành chính
2.1 Các nguyên tắc
2.1.1 Phù hợp với pháp chế xã hội chủ nghĩa
và pháp luật hiện hành
Trang 42.1.2 Đảm bảo tính hệ thống, không chồng
chéo lẫn nhau
2.1.3 Phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội của đất nước
2.1.4 Đơn giản, thuận lợi cho quá trình thực
hiện
2.2 Phương pháp xây dựng thủ tục hành
chính
2.2.1 Xây dựng các căn cứ, cơ sở xây dựng
thủ tục hành chính
2.2.2 Quy trình và phương pháp xây dựng thủ
tục hành chính
2.3 Liên hệ với việc xây dựng thủ tục hành
chính trong công tác văn thư - lưu trữ
Chương 3: Yêu cầu chung và nghĩa vụ của
các cơ quan trong việc thực hiện thủ tục
hành chính
3.1 Yêu cầu
3.1.1 Chính xác và công minh khi thực hiện
thủ tục hành chính
3.1.2 Đảm bảo lợi ích hợp pháp cho công dân
khi thực hiện các nội dung của thủ tục hành
chính
3.1.3 Thực hiện nhanh chóng các yêu cầu của
tổ chức và công dân trong các quan hệ về thủ
tục hành chính
3.2 Nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước khi
thực hiện thủ tục hành chính phục vụ dân
3.2.1 Cần có quy định rõ ràng về trách nhiệm
3.2.2 Công khai hoá kịp thời mọi thủ tục
hành chính liên quan đến quyền lợi của công
Trang 5dân và tổ chức
3.2.3 Kịp thời thay đổi những thủ tục hành
chính không còn phù hợp
3.3 Liên hệ với việc thực hiện thủ tục hành
chính trong công tác văn thư - lưu trữ
Chương 4: Cải cách thủ tục hành chính
4.1 Tính tất yếu của việc cải cách thủ tục
hành chính trong giai đoạn hiện nay
4.2 Nhiệm vụ
4.3 Các định hướng cụ thể
4.4 Kinh nghiệm của một số nước trong cải
cách thủ tục hành chính
4.5 Liên hệ với việc cải cách thủ tục hành
chính trong công tác văn thư - lưu trữ
6 Học liệu
6.1 Giáo trình môn học
6.2 Tài liệu tham khảo
6.2.1 Tài liệu bắt buộc
1 Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn: Thủ tục hành chính: Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị
Quốc gia, H; 2002
2 Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn: Một số vấn đề về cải cách thủ tục hành chính, NXB chính trị
Quốc gia, Hà Nôi, 1996
6.2.2 Tài liệu tham khảo thêm
3 Nguyễn Duy Gia ( Chủ biên): Cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta, NXB Chính trị
Quốc gia, H; 1996
7 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
7.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
+ Hình thức: Tham gia lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận nhóm, làm bài tự học
+ Tỷ trọng: 20%
7.2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
Trang 6- Kiểm tra giữa kỳ
+ Hình thức : Tiểu luận
+ Điểm và tỷ trọng: 30%
-Thi hết môn học
+ Hình thức : Vấn đáp
+ Điểm và tỷ trọng: 50%
GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm