1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cải cách thủ tục hành chính tỉnh thái nguyên giai đoạn 2006-2010

29 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Thực tập cuối khóa là giai đoạn quan trọng đối với sinh viên nói chung và sinh viên Học viện Hành chính (HVHC) nói riêng.Thông qua quá trình này sinh viên được tiếp xúc với những điều kiện thực tiễn, được làm quen với công việc để khi ra trường mỗi sinh viên có thể thích ứng với công việc một cách nhanh chóng. Trong thời gian em thực tập ở Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên, em đã có điều kiện tiếp xúc với công việc "hành chính", tập làm quen với vai trò một công chức. Thời gian đó tuy không dài (từ 25/2 đến 25/4) nhưng em đã tích lũy cho mình được nhiều bài học quý báu về cách giải quyết công việc, thái độ tác phong khi làm việc, cách sử lý mỗi quan hệ giữa cá đồng nhiệp trong giải quyết công việc. Những bài học qúy báu này sẽ là hành trang giúp em tự tin hơn khi bước vào môi trường làm việc mới với nhiều khó khăn và thử thách. Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán bộ công chức Sở Nội vụ Thái Nguyên, đặc biệt là phòng cải cách hành chính đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Dưới sự hướng dẫn của phòng, em đã có được những nhận thức sâu sắc hơn về những khó khăn trong giải quyết công việc của cán bộ, công chức nhà nước và em đã có những tư liệu cần thiết để hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài “Cải cách thủ tục hành chính tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010”. Đồng thời em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo HVHC, các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý Nhà nước về Đô thị và Nông thôn đã hướng dẫn em viết báo cáo thực tập tốt nghiệp, tạo điều kiện cho em hoàn thành chương trình thưc tập cuối khóa với kết quả tốt nhất. Em kính mong nhận được sự góp ý, chỉ báo của các thầy giáo, cô giáo để bản báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn nữa. 1 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH THÁI NGUYÊN 1. Khái quát chung về UBND tỉnh Thái Nguyên Theo điều 2 chương 1 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2004: UBND do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên. UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghi quyết của HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ chương, biện pháp pháp phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn. UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở. Để đảm bảo thực hiện tốt chức năng của mình, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND tỉnh được quy định cụ thể tù điều 82 đến 96 trong mục 1 chương 4 của Luật Tổ chức HĐND và UBND 2004, bao gồm tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội ở địa phương. Giúp việc cho UBND tỉnh là các cơ quan chuyên môn có chúc năng tham mưu, gíup UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nứơc ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo sự uỷ quyền cuả UBND cùng cấp v à theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản l ý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở. Sở Nội vụ là một trong những cơ quan có sự tham mưu đắc lực và hiệu quả nhất trong công tác cải cách hành chính ở địa phương cho UBND tỉnh. 2 Với sự cố gắng, quyết tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn thể nhân dân tỉnh Thái Nguyên em tin rằng Thái Nguyên sẽ làm tốt công tác c ải cách hành chính và đưa t nh Thái nguyên ngày càng phát triển, tương xưng với vị trí trung tâm Việt Bắc. 2. Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên 2.1. Vị trí và chức năng Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND), thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây goi chung là tỉnh) có chức năng tham mưu và giúp UBND quản lý nhà nước về nội vụ, bao gồm các lĩnh vực:Tổ chức bộ máy các cơ quan hành chính, sự nghiệp; tổ chức chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ công chức xã, phường, thị trấn; tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở; công tác cải cách hành chính Nhà nước trên địa bàn tỉnh. Sở Nội vụ chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND; đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Nội vụ. 2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn - Trình UBND tỉnh quyết định, chỉ thị về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở. - Trình UBND quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về công tác nội vụ trên địa bàn tỉnh. - Hướng dẫn kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt; thôg tin tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở. - Về tổ chức bộ máy hành chính sự nghiệp tỉnh. - Về tổ chức chính quyền các cấp của tỉnh. - Về công tác địa giới hành chính. - Về cán bộ, công chức.viên chức Nhà nước của tỉnh. 3 - Trình UBND về chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ CCHC Nhà nước trên địa bàn tỉnh; làm thường trực giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo và triển khai thực hiện chương trình tổng thể CCHC của Chính phủ trên địa bàn tỉnh. - Về công tác tổ chức hội và tổ chức phi Chính phủ trong tỉnh. - Thực hiện công tác hợp tác quốc tế về nội vụ và theo các lĩnh vực công tác được giao theo quy định của pháp luật và của UBND. - Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trên các lĩnh vực công tác được UBND giao theo quy định của pháp luật. - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác nội vụ dối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh, UBND cấp huyện, xã. Giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo lĩnh vực công tác được giao đối với công tác tổ chức của các bộ, ngành trung ương và địa phương khác đặt trụ sở trên địa bàn tỉnh. - Tổng hợp, thống kê theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ về tổ chức các cơ quan hành chính, sự nghiệp; số lượng đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, hôn lành ấp bản; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ công chức cấp xã; hướng dẫn thực hiện phân cấp quản lý hồ sơ cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật. - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học; xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ, cung cấp số liệu vào công tác quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ. - Chỉ đạo và hướng dẫn tổ chức các hoạt động dịch vụ công trong các lĩnh vực công tác được giao. - Thực hiện công tác thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định với UBND và Bộ Nội vụ. - Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và các chính sách, chế độ khen thưởng đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về 4 chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở theo quy định. - Quản lý tài chính, tài sản của sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND tỉnh giao. 2.3. Cơ cấu tổ chức Ban lãnh đạo Sở gồm: 1 giám đốc và 3 phó giám đốc - Giám đốc là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND về toàn bộ các hoạt động của Sở Nội vụ. - Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác do giám đốc Sở phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc Sở về nhiệm vụ được giao. Phòng, ban thuộc Sở: có 06 phòng chuyên môn - Văn phòng: 7 công chức; - Thanh tra: 2 công chức; - Phòng cải cách hành chính: 3 công chức; - Phòng chính quyền địa phương: 6 công chức; - Phòng cán bộ, công chức, viên chức: 5 công chức - Phòng tổ chức, biên chế: 4 công chức. 5 S c cu t chc S Ni v 2.4 Phũng ci cỏch hnh chớnh Thực hiện Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nớc giai đoạn 2001-2010 và Thông t số 05 /2004/TT-BNV ngày 19/01/2004 của Bộ Nội vụ về h- ớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nớc về công tác Nội vụ ở địa phơng. Ngày 22/11/2004, sở Nội vụ đã có Đề án số 1345/ĐA-SNV về tổ chức lại bộ máy sở Nội vụ, UBND tỉnh đã có quyết định số 2955/QĐ-UB ngày 26/11/2004 về Tổ chức lại bộ máy sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên, trong cơ cấu tổ chức có Bộ phận cải cách hành chính tơng đơng với các Phòng thuộc sở. Từ đó đến nay, Bộ phận cải cách hành chính thuộc sở là đầu mối giúp cho lãnh đạo sở và là thờng trực Ban chỉ đạo 6 GIAM C P.GIM C 1 P.GIM C 2 P.GIM C 3 P.Chớnh quyn a phng Vn phũng P.T chc - Biờn ch & QL Hi P.Ci cỏch hnh chớnh P.Cỏn b, cụng chc, viờn chc Thanh tra S cải cách hành chính tỉnh tổ chức thực hiện chơng trình tổng thể cải cách hành chính của Chính phủ và các chơng trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về cải cách hành chính Nhà nớc trên địa bàn tỉnh. Cn c vo khi lng cụng vic c th m s lng cụng chc ca phũng mi giai on cú s thay i khụng ging nhau. Hin nay, biờn ch ca phũng gm 3 cụng chc: 01 trng phũng v 02 chuyờn viờn. T khi thnh lp n nay phũng luụn hon thnh xut sc nhim v c giao, cụng tỏc ci cỏch hnh chớnh trờn a bn tnh ó thu c nhiu thng li. Cú c kt qu trờn khụng th khụng k n vai trũ v s c gng, n lc ca cỏc thnh viờn trong phũng ci cỏch hnh chớnh. 7 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN 1. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 1.1. Mục tiêu Mục tiêu chung của chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 là: xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch ,vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 1.2. Nội dung 1.2.1. Cải cách thể chế - Xây dựng và hoàn thiện các thể chế,trước hết là thể chế kinh tế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước. - Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. - Bảo đảm việc thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức. 1.2.2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính _Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước cho phù hợp với tình hình mới. _Từng bước điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương đảm nhiệm để 8 khắc phục những chồng chéo, trùng nắp về chức năng, nhiệm vụ. Chuyển cho các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ hoặc doanh nghiệp làm những công việc về dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan nhà nước trực tiếp tiến hành. - Phân cấp trung ương, địa phương, nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương. - Bố trí lại cơ cấu tổ chức của chính phủ. - Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ. - Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phương. - Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp. - Thực hiện từng bước hiện đại hóa nền hành chính. 1.2.3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức - Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức. - Cải cách tiền lương và các chính sách, chế độ đãi ngộ khác. - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. - Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công chức. 1.2.4. Cải cách tài chính công - Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý hành chính và ngân sách, bảo đảm tín thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chỉ đạo của ngân sách trung ương. Đồng thời phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và trách nhiệm của địa phương và các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân sách. - Đảm bảo quyền quyết định ngân sách của địa phương của HĐND các cấp tạo điều kiện cho cơ quan địa phương chủ động xử lý các công việc ở địa phương. Quyền quyết định của các bộ, sở, ban, ngành v ề phân bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc. Quyền chủ đ ộng của các đơn vị sử dụng ngân sách trong phạm vi dự toán được duyệt phù hợp với chế độ chính sách. 9 2. Thực trạng cải cách thủ tục hành chính 2.1. Mục tiêu Trong nhưng năm qua công cuộc CCHC nói chung, CCTTHC nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu đáng khính lệ như: nhiều thủ tục hành chính được công khai và giảm bớt phiền hà cho tổ chức và công dân tạo môi trường thông thoáng thuân lợi hơn cho các nhà đầu tư, trách nhiệm của cán bộ, công chức đươc nâng cao, tạo niềm tin ở nhân dân…Tuy nhiên kết quả dó vẫn chưa được như mong muốn nhiều thủ tục vẫn còn rườm rà, phức tạp, gây khó khăn cho hoạt động của các cá nhân, tổ chức; nền hành chính vẫn chưa phù hợp với yêu cầu của cơ chế quản lý mới. Chính vì vậy Thái Nguyên tiếp tục đẩy mạnh cái cách hành chính, đặc biệt lấy năm 2008 là năm CCTTHC để thu hút đầu tư, nhằm mục tiêu nhanh chóng khắc phục những khâu yếu kém, những khuyết điểm của quá trình điều hành trong các cơ quan đụng chạm trực tiếp đến đời sống và hoạt động của nhân dân và các doanh nghiệp, như các TTHC trong một số lĩnh vực trọng điểm: đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, xuất nhập cảnh, cấp giấy phép xây dựng và quyền sử dụng đất, cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Đồng thời thông qua việc rà soát TTHC hiện hành mà phát hiện những chỗ cần bổ sung, đổi mới trong chính sách, pháp luật, tổ chức bộ máy, quy chế làm việc và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước.Tiến tới mục tiêu xây dựng một nền hành chính đem lại lợi ích lớn nhất cho người dân, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, sự phát triển chung của toàn xã hội. 2.2. Nội dung - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong khi giải quyết công việc hành chính. Loại bỏ những thủ tục rườm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho dân. Mở rộng CCTTHC trong tất cả các lĩnh vực, xóa bỏ kịp thời những quy định không cần thiết về cấp phép và thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, dịch vụ, giám định. 10 [...]... hng XHCN" Căn cứ vào các mục tiêu cụ thể của chng trình tổng thể CCHC nh nớc của Chính phủ, Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, thực trạng của hệ thống hành chính của tỉnh, mục tiêu CCHC giai on 2006 -2010, mc tiờu CCTTHC giai on 2006-2010 c th nh sau: - Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, quy định cụ thể của tỉnh trên tất cả các lĩnh vực trên cơ sở triển khai thực hiện đúng đắn, mạnh dạn,... theo hng cụng khai, n giản và thuận tiện cho dân - Tập trung hoàn thiện các cơ chế, chính sách, quy định về phng thức hoạt động, quy chế làm việc, nhiệm vụ và chế độ trách nhiệm cá nhân tại mỗi cơ quan, đơn vị, đặc biệt là vai trò, trách nhiệm cá nhân của ngi đứng đầu cơ quan, đơn vị 22 - Tăng cng kỷ luật, kỷ cng hành chính, chế độ thanh tra, kiểm tra công vụ, kể cả chế độ trách nhiệm của ngi đứng đầu... xa - Vic thc hin CCHC, CCTTHC ng chm n li ớch cc b ca mt b phn cỏn b, cụng chc nờn mt s c quan, n v chn ch, trỡ hoón trong vic thc hin 21 CHNG III PHNG HNG, GII PHP, KIN NGH CI CCH TH TC HNH CHNH GIAI ON 2006-2010 1 Phng hng, mc tiờu ci cỏch th tc hnh chớnh Xác đnh CCTTHC l nhim v trng tõm ca CCHC, CCTTHC phi tip tc c y mnh v l hot ng thng xuyờn ca tt c cỏc t chc trong h thng chớnh tr CCTTHC cng nhm... thanh tra, kiểm tra công vụ, kể cả chế độ trách nhiệm của ngi đứng đầu cơ quan, đơn vị - Đẩy mạnh thực hiện các thể chế về dân chủ, mở rộng thực hiện công khai, minh bạch trong hoạt động của hệ thống hành chính - i mi cụng tỏc o to, bi dng cỏn b, cụng chc theo hng: o to theo a ch, o to k nng c th ca tng chc danh cỏn b, cụng chc, c bit i vi cỏn b, cụng chc cp xó - Tng cng k cng, k lut hnh chớnh y mnh... CCHC, xõy dng nn hnh chớnh tnh nh ngy cng dõn ch, trong sch, vng mnh v hin i CCHC khụng ch l nhim v ca cỏc cp chớnh quyn, tip tc lm tt cụng tỏc ny, hon thnh mc tiờu CCTTHC nm 2008 núi riờng v CCHC giai on 2006-2010 núi chung cn s quan tõm, phi hp, c gng ca cỏc t chc, cỏ nhõn trong v ngoi tnh Do trỡnh , kin thc v kinh nghim thc t ca bn thõn em cũn nhiu hn ch cho nờn "Bỏo cỏo thc tp" ca en s khụng trỏnh... thụn ó tn tỡnh hng dn, giỳp em hon thnh tt nht bn "bỏo cỏo thc tp" ny 27 TI LIU THAM KHO 1 Quyt nh s 136/2001/Q-TTg ngy 17/9/2001 ca Th tng Chớnh ph phờ duyt Chng trỡnh tng th ci cỏch hnh chớnh nh nc giai on 20012010; 2 Quyt nh s 909/Q-TTg ngy 14/8/2003 ca Th tng Chớnh ph phờ duyt Chng trỡnh i mi cụng tỏc xõy dng, ban hnh v nõng cao cht lng vn bn quy phm phỏp lut; 3 Quyt nh s 181/2003/Q-TTg ngy 04/09/2003 . TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN 1. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 1.1. Mục tiêu Mục tiêu chung của chương trình tổng thể cải cách hành chính. tra S cải cách hành chính tỉnh tổ chức thực hiện chơng trình tổng thể cải cách hành chính của Chính phủ và các chơng trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về cải cách hành chính Nhà. em đã có những tư liệu cần thiết để hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài Cải cách thủ tục hành chính tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010 . Đồng thời em xin trân trọng cảm

Ngày đăng: 18/12/2014, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w