ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Admi
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ
(Administrative reform of Vietnam in historical)
1 Thông tin về giảng viên
1.1 Họ và tên: Vũ Thị Phụng
Học vị: Tiến sĩ
Học hàm: Phó giáo sư
Thời gian và địa điểm làm việc: 9h sáng thứ Hai tại Bộ môn Văn bản và Hành chính học Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên lạc: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: CQ: 04.5588315; NR: 04.854282; DĐ : 0913048258
Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam
- Lịch sử hành chính và Hành chính học
- Văn bản học và Lưu trữ học
- Văn phòng và nghiệp vụ hành chính văn phòng
1.2 Họ và tên: Nguyễn Văn Thâm
Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
- Thời gian và địa điểm làm việc : 9h sáng thứ Ba tại Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính, Học viện Hành chính, 77 Nguyễn Chí Thanh Hà Nội
- Điện thoại: 04 357.083 DĐ: 0913 360300
- E-mail: nguyenvantham1943@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Lưu trữ học
- Văn bản học hành chính
- Công nghệ hành chính
2 Thông tin chung về môn học
Trang 2- Tên môn học: Cải cách hành chính ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
- Mã môn học: ARO 6015
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Các môn học tiên quyết: Không
- Các yêu cầu đối với môn học:
* Yêu cầu đối với học viên: Kiến thức của môn học có liên quan trực tiếp đến các vấn đề
của công tác văn thư- lưu trữ Vì thế, học viên cần nắm vững lý luận và nhận thức đầy đủ sự tác động và ảnh hưởng của cải cách hành chính đến công tác văn thư- lưu trữ; từ đó có thể nghiên cứu, tham mưu cho các cấp quản lý những biện pháp cải cách hiệu quả để thúc đẩy công tác văn thư –lưu trữ trong các cơ quan, tổ chức
* Yêu cầu về trang thiết bị : Máy tính xách tay, máy chiếu
3 Mục tiêu của môn học
+ Kiến thức:
- Nắm vững mục đích, nội dung, phương pháp tiến hành của các cuộc cải cách hành chính ở Việt nam từ trước đến nay
- Nắm vững những nội dung cải cách hành chính trong công tác văn thư - lưu trữ
+ Kỹ năng:
- So sánh để thấy được những điểm tương đồng và khác biệt giữa các cuộc cải cách hành
chính thời phong kiến với công cuộc CCHC hiện nay ở Việt nam
- Trên cơ sở đó, đánh giá về CCHC ở đơn vị, địa phương, cơ quan nơi học viên công tác
- Đề xuất và tham mưu cho lãnh đạo những biện pháp cải cách hành chính trong công tác văn thư - lưu trữ
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Trên cơ sở cung cấp cho học viên lý luận chung về cải cách hành chính, môn học đã giúp học viên nắm hiểu được các cuộc cải cách hành chính lớn ở nước ta trong các thời kỳ lịch sử Qua đó, học viên nhận thức được đầy đủ tác động và ảnh hưởng của cải cách hành chính đối với hoạt động của bộ máy nhà nước và sự phát triển của xã hội, đối với công tác xây dựng, ban hành văn bản và công tác lưu trữ; đồng thời rút ra được những bài học kinh nghiệm của cha ông về vấn đề này để kế thừa trong công cuộc cải cách hành chính hiện nay
Trang 35 Nội dung chi tiết môn học:
Lên lớp
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Thực hành học, Tự
tự
NC
Tổng
Chương 1 Những vấn đề chung về cải cách
hành chính
1.1 Khái niệm hành chính
1.2 Khái niệm nền hành chính
1.3 Cấu trúc của nền hành chính
1.4 Khái niệm cải cách hành chính
Chương 2 Cải cách hành chính ở Việt
Nam trong lịch sử và hiện tại
2.1 Cải cách hành chính ở Việt Nam trong
lịch sử
2.1.1 Những nhân vật có tư tưởng và chủ
trương cải cách
2.1.2 Những cuộc cải cách lớn đã được triển
khai thực hiện
2.1.3 Những cải cách về hành chính trong lịch
sử
2.1.4 Đánh giá hiệu quả của các cuộc cải cách
hành chính
2.2 Cải cách hành chính ở Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới
2.2.1 Sự cần thiết phải cải cách hành chính
2.2.2 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về
cải cách hành chính
2.2.3 Những nội dung của cải cách hành
chính
2.2.4 Kết quả và đánh giá về cải cách hành
chính
Chương 3 Cải cách hành chính trong công
Trang 4giải pháp)
3.1 Sự cần thiết phải cải cách hành chính trong công tác văn thư - lưu trữ
3.1.1 Vai trò của công tác văn thư - lưu trữ trong cải cách hành chính
3.1.2 Những bất cập trong công tác văn thư - lưu trữ
3.2 Cải cách thể chế về công tác văn thư - lưu trữ
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác văn thư- lưu trữ
3.2.2 Đổi mới quy trình ban hành, nâng cao chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật về công tác văn thư- lưu trữ
3.2.3 Hoàn thiện và đổi mới các thủ tục hành chính liên quan đến công tác văn thư - lưu trữ
3.3 Hoàn thiện hệ thống các cơ quan quản
lý công tác văn thư - lưu trữ
3.3.1 Các văn bản mới ban hành về tổ chức
cơ quan quản lý công tác văn thư - lưu trữ 3.3.2 Những thay đổi và bất cập trong hệ thống các cơ quan quản lý công tác văn thư - lưu trữ
3.4 Cải cách về đội ngũ cán bộ, công chức ngành văn thư - lưu trữ
3.4.1 Những quy định về chức danh và tiêu chuẩn của cán bộ văn thư- lưu trữ
3.4.2 Quy hoạch tổng thể về đội ngũ cán bộ, công chức văn thư - lưu trữ
3.4.3 Đổi mới công tác tuyển dụng cán bộ văn thư - lưu trữ
3.4.4 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ văn thư - lưu trữ
3.4.5 Bổ sung chế độ, chính sách đối với cán
bộ văn thư - lưu trữ
6 Học liệu:
6.1 Giáo trình môn học:
Trang 56.2 Tài liệu tham khảo :
6.2.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1 Nghị quyết 08 ngày 31-1-1995 của Hội nghị lần thứ 8 BCH trung ương Đảng về cải cách một bước nền hành chính Nhà nước
2 Nghị quyết 38 CP ngày 4-5-1994 về cải cách một bước thủ tục hành chính trong giải quyết công việc của công dân và tổ chức
3 Nguyễn Minh Tường: Cải cách hành chính dưới thời Minh Mệnh (1820-1840), NXB Khoa học xã
hội, 1996
6.2.2 Tài liệu tham khảo thêm:
4 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Khoa học xã hội, H 1985
5 Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thực lục chính biên, từ tập 6 đến tập 22, NXB Khoa học xã
hội, 1963-1970
6 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà: Cải cách dưới thời Hồ Quý Ly, NXB Chính trị Quốc gia,
1996
7 Học viện Hành chính Quốc gia: Giáo trình về quản lý hành chính Nhà nước, tập II, H 1996
Trang 67- Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học
7.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
+ Hình thức: Tham gia lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận nhóm, làm bài tự học
+ Tỷ trọng: 20%
7.2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ
+ Hình thức : Tiểu luận
+ Điểm và tỷ trọng: 30%
-Thi hết môn học
+ Hình thức : Vấn đáp
+ Điểm và tỷ trọng: 50%
PGS.TS Vũ Thị Phụng