K IL.C O M tháng 10 và ñề cương về vấn ñề dân tộc thuộc ñịa do Lênin vạch ra ñồng thời ñược sự giúp ñỡ của các ñồng chí trong Đảng xã hội Pháp, 12-1920 Người ñã bỏ phiếu thành lập Quốc t
Trang 1K IL
.C O
M
I QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG
1 Hồn cảnh lịch sử
Vào giữa TK XIX, nước Việt Nam ta đã bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu
bằng cuộc tiến cơng vào cảng Đà Nẵng (1-9-1858) Sau khi hồn thành việc xâm
lược và bình định vũ trang, thiết lập bộ máy thống trị, thực dân Pháp tiến hành
những cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tài nguyên, bĩc lột nhân cơng rẻ
mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hĩa của chính quốc Chính
sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đơng Dương là bĩc lột nặng nề về kinh
tế, chuyên chế về chính trị, kìm hãm nơ dịch về văn hĩa, nhằm đem lại lợi nhuận
tối đa cho bọn tư bản lũng đoạn Pháp chứ khơng phải đem đến cho nhân dân các
nước Đơng Dương sự “khai hĩa văn minh”
Để tiến hành khai thác thuộc địa thì phải xuất khẩu tư bản đến thuộc địa Từ
1860 đến 1912, qua hình thức cho vay, chính phủ Pháp và các tập đồn tư bản ngân
hàng Pháp đã đầu tư vào Đơng Dương 499 tỷ phrăng Hậu quả của sự xuất khẩu tư
bản và du nhập CNTB theo kiểu thực dân vào nước ta đã đem lại những biến đổi
sâu sắc về kinh tế, xã hội, chính trị và giai cấp
Với lịng yêu nước truyền thống nồng nàn, tinh thần anh hùng bất khuất,
nhân dân ta đã liên tục đứng lên kháng chiến để bảo vệ nền độc lập Các phong trào
kháng chiến đã diễn ra liên tiếp, sơi nổi dưới nhiều hình thức và màu sắc khác nhau
nhưng cuối cùng đều bị thất bại và nguyên nhân là do thiếu một giai cấp tiên tiến
cĩ khả năng đề ra đường lối đúng đắn cho Cách mạng (CM) Việt Nam Xã hội Việt
Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối
2 Diễn biến cuộc vận động thành lập Đảng
6-1911: Người ra đi tìm đường cứu nước với cái tên là Nguyễn Văn Ba
Người muốn xem thế giới như thế nào để trở về giúp đồng bào
1911-1920: Qua khảo sát, khảo biện trên thực tiễn Người đã rút ra một chân
lý lớn rằng chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân là cội nguồn của mọi sự đau khổ
CM tháng 10 Nga (1917) đã nổ ra và giành được thắng lợi chính là mốc đánh dấu
sự chuyển biến lập trường trong tư tưởng Nguyễn Ai Quốc Dưới ánh sáng của CM
Trang 2K IL
.C O
M
tháng 10 và ñề cương về vấn ñề dân tộc thuộc ñịa do Lênin vạch ra ñồng thời ñược
sự giúp ñỡ của các ñồng chí trong Đảng xã hội Pháp, 12-1920 Người ñã bỏ phiếu
thành lập Quốc tế III và Đảng cộng sản (CS) Pháp và trở thành người Việt Nam
ñầu tiên sáng lập ra Đảng CS Pháp Nguyễn Ai Quốc ñã tìm thấy chủ nghĩa
Mác-Lênin và khẳng ñịnh con ñường cứu nước ñúng ñắn bởi chủ nghĩa Mác-Mác-Lênin là
chủ nghĩa yêu nước Sự kiện này là mốc ñánh dấu chấm dứt về khủng hoảng ñường
lối cứu nước của dân tộc ta, mở ñầu cho chủ nghĩa Mác-Lênin xâm nhập Việt Nam
1920-1923: Nguyễn Ai Quốc sống tại Pháp, bằng báo chí và tác phẩm “bản
án chế ñộ thực dân Pháp” Người ñã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin : 4-1921, có
2 bài báo quan trọng là “Đông Dương” ñăng trên tạp chí của Đảng CS Pháp Chủ
nghĩa CS có khả năng truyền bá vào Châu Á và Đông Dương , khả năng tiếp thu
thuận lợi hơn Châu Âu Lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc ñịa, tập hợp lực
lượng chống ñế quốc Hội này có cơ quan ngôn luận là tờ báo “ người cùng khổ”
Người vừa là chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo này Người soạn và viết tác phẩm “
bản án chế ñộ thực dân Pháp” bằng tiếng Pháp (xuất bản 1925)
Bằng các bài báo và tác phẩm “bản án chế ñộ thực dân Pháp” của ñồng chí
Nguyễn Ai Quốc ñã ñược những thủy thủ người Việt Nam bí mật ñưa về nước
truyền bá vào phong trào yêu nước Việt Nam làm cho phong trào yêu nước Việt
Nam lúc này xuất hiện một khuynh hướng tư tưởng mới ñó là khuynh hướng tư
tưởng của giai cấp vô sản trong phong trào CM Việt Nam
Bắt ñầu từ năm 1923, Nguyễn Ai Quốc sống ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái
Lan Phương pháp truyền bá ở thời kỳ này có hệ thống hơn, chủ nghĩa Mác-Lênin
ñã ñược ñồng chí vận dụng ñề ra ñường lối cho CM Việt Nam
6- 1923 : Nguyễn Ai Quốc rời Pháp ñến Liên Xô
1924 : Người dự ñại hội(ĐH) quốc tế CS lần II sau ñó dự ĐH nông dân quốc
tế CS (có ñọc tham luận, ñề nghị quốc tế CS quan tâm vấn ñề nông dân ở các nước
thuộc ñịa)
Trang 3K IL
.C O
M
12-1924 : về Quảng Châu Trung Quốc lấy tên là Lý Thủy, tìm gặp những
người trong nhóm Tâm Tâm Xã
6-1925 : lập ra tổ chức Việt Nam thanh niên CM ñồng chí hội Hội này có cơ
quan ngôn luận là tuần báo thanh niên Đây là một tổ chức quá ñộ vừa tầm
Tiếp tục mở các lớp huấn luyện ñào tạo cán bộ cho CM Việt Nam, nhiều
ñồng chí ñã ñược cử ñi học ở trường ñại học Phương Đông và những bài giảng của
Người tại Quảng Châu cũng ñược tập hợp lại in thành sách lấy tên “Đường Kếch
Mệnh” và là cơ sở ñể Đảng ta viết cương lĩnh chính trị sau này
Nhiệm vụ của Việt Nam thanh niên CM ñồng chí hội là tiếp tục thay mặt
ñồng chí Nguyễn Ai Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào Công
nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam ñể ñưa phong trào Công nhân từ tự phát
lên tự giác và phong trào yêu nước có ñường lối rõ ràng không ñi theo ñường lối
cải lương Bằng các việc làm thiết thực Việt Nam thanh niên CM ñồng chí hội ñã
làm cho phong trào Công nhân Việt Nam vào cuối1928 ñầu 1929 xuất hiện làn
sóng CM dân tộc dân chủ rất mạnh mẽ Vì vậy, yêu cầu của lịch sử ñặt ra lúc này là
phải thành lập ra Đảng của giai cấp vô sản ñể ñề ra cương lĩnh và trực tiếp lãnh ñạo
CM thì CM mới giành ñược thắng lợi
3 Đảng cộng sản Việt Nam ra ñời
Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào CM trong nước thì những ñồng
chí hội viên tiên tiến của Việt Nam thanh niên CM ñồng chí hội ở Bắc Kỳ ñã tiến
hành họp tại số nhà 5D Hàm Long Hà Nội vào ñầu 3-1929 ñể tiến hành thành lập ra
chi bộ CS ñầu tiên ở trong nước và chi bộ này ñã ra nghị quyết: phải thành lập ra
Đảng CS Cuối 3-1929 ĐH kì bộ Bắc Kỳ của Việt Nam thanh niên CM ñồng chí
hội cũng ñược tiến hành và ĐH này ñã thông qua chủ trương thành lập Đảng của
chi bộ CS ñầu tiên ñồng thời ĐH cũng cử ñại biểu ñi dự ĐH thanh niên toàn quốc
và giao nhiệm vụ cho các ñồng chí ñại biểu: phải ñấu tranh ñể chủ trương thành lập
Đảng ñược chấp thuận tại ĐH thanh niên toàn quốc
Trang 4K IL
.C O
M
Ngày 1-5-1929: ĐH lần thứ I của Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội
được tiến hành tại Hương Cảng Trung Quốc Tại ĐH này, đồn Đại biểu Bắc Kỳ
đưa ra vấn đề thành lập Đảng nhưng lại khơng được ĐH chấp thuận Vì thế, các
đồng chí đã tự động rút về nước và thành lập ra tổ chức CS đầu tiên là Đơng Dương
CS Đảng (6-1929) do đồng chí Hồ Tùng Mậu làm bí thư
7-1929: Thành lập An Nam CS Đảng
9-1929: Thành lập Đơng Dương CS liên đồn
Trước sự xuất hiện 3 tổ chức CS ở trong nước thì quốc tế CS đã viết thư kêu
gọi những người CS ở Việt Nam là phải nhanh chĩng hợp nhất 3 tổ chức CS, thành
lập Đảng CS đồng thời giao nhiệm vụ cho đồng chí Nguyễn Ai Quốc là thay mặt
quốc tế CS hợp nhất 3 tổ chức CS thành lập ra Đảng CS Sau chỉ thị của quốc tế
CS đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã bắt tay ngay vào việc chuẩn bị các văn kiện cho
hội nghị hợp nhất và khi mọi cơng tác chuẩn bị đã hồn tất thì hội nghị hợp nhất 3
tổ chức CS tiến hành 3 đến 7-2-1930 tại Hương cảng Trung Quốc: Hội nghị thảo
luận bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, quyết định thành lập Đảng CS và lấy tên là
Đảng CS Việt Nam, thơng qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tĩm
tắt và lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng, bầu Ban
chấp hành trung ương lâm thời Hội nghị được coi như là hội nghị thành lập Đảng
và các văn kiện do Hội nghị thơng qua chính là cương lĩnh đầu tiên của Đảng
Đảng CS Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử, là bước ngoặc vĩ đại trong
phong trào CM Việt Nam Nĩ chứng tỏ giai cấp Cơng nhân Việt Nam đã trưởng
thành Đảng CS Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác-Lenin và phong
trào Cơng nhân Đây là quy luật thành lập Đảng của giai cấp Cơng nhân Việt Nam
II QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
QUA CÁC THỜI KỲ CÁCH MẠNG
1 ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
DÂN TỘC
Trang 5K IL
.C O
M
1.1 Đảng lãnh ñạo nhân dân ta ñấu tranh giành chính quyền cách mạng
(1930 -1945)
*Hội nghị TW lần I (10-1930) tại Hương Cảng Trung Quốc với nội dung:
- Đổi tên Đảng CS Việt Nam thành Đảng CS Đông Dương
- Thông qua luận cương chính trị do ñồng chí Nguyễn Ai Quốc soạn
thảo
- Bầu ban chấp hành TW, ñồng chí Trần Phú làm tổng bí thư
*Hội nghị TW 7-1936 tại Thượng Hải Trung Quốc do ñồng chí Lê
Hồng Phong làm chủ trì với nội dung:
- Tạm gác khẩu hiệu chiến lược CM Việt Nam là “ chống ñế quốc và
chống phong kiến”, ñưa ra khẩu hiệu mới là “ chống phản ñộng thuộc ñịa, chống
chiến tranh, ñòi dân sinh dân chủ, ñòi tăng lương, giảm giờ làm việc, giảm
siêu, giảm thuế”
- Chủ trương chuyển hướng về mặt tổ chức và hình thức ñấu tranh: từ bí
mật không hợp pháp trở thành hợp pháp và nửa hợp pháp Vì thế mà hội nghị quyết
ñịnh thành lập hội “Tương Tế”, hội “Ai Hữu”
*Hội nghị TW 6 (11-1939) tại Bà Điểm Hoóc Môn do ñồng chí
Nguyễn Văn Cừ làm chủ trì với nội dung:
- Hội nghị nhận ñịnh: chiến tranh thế giới lần này sẽ nung nấu CM
Đông Dương bùng nổ
- Chủ trương ñặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng ñầu, quyết ñịnh
thành lập mặt trận phản ñế Đông Dương thay cho mặt trận dân chủ Đông Dương và
thay ñổ khẩu hiệu: “ tịch thu ruộng ñất của phong kiến và ñế quốc” thành “ tịch
thu ruộng ñất của ñế quốc và tay sai”
- Đặt võ trang bạo ñộng giành chính quyền nhưng không vạch ñược
bước ñi của khởi nghĩa vũ trang
* Hội nghị TW 7 (11-1940) tại Đình Bảng-Từ Sơn-Bắc Ninh do ñồng chí
Trường Chinh chủ trì với nội dung:
Trang 6K IL
.C O
M
- Xác ñịnh kẻ thù của CM Đông Dương lúc này là phát xít Nhật và thực
dân Pháp, thay khẩu hiệu “ ñánh ñuổi thực dân Pháp” thành “ ñánh Pháp ñuổi
Nhật”
- Tán thành hội nghị 6 về việc ñặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
ñầu
- Đặt võ trang bạo ñộng vào chương trình nghị sự Cụ thể là hoãn cuộc
khởi nghĩa Nam Kỳ duy trì lực lượng khởi nghĩa Ba Sơn
* Hội nghị TW 8 (5-1941) tại Cao Bằng do ñồng chí Nguyễn Ai Quốc chủ trì
với nội dung:
- Nhận ñịnh ñược chiến tranh thế giới lần trước ñẻ ra Liên Xô - một
nước XHCN thì chiến tranh thế giới lần này ñẻ ra cả hệ thống XHCN nên CM
nhiều nước thành công
- Hội nghị tán thành với hội nghị 6,7 về việc ñặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng ñầu nhưng hội nghị chủ trương giải quyết về vấn ñề dân tộc ở
khuôn khổ mỗi nước Đông Dương ñể thành lập mặt trận riêng cho từng nước
- Chủ trương ñặt võ trang bạo ñộng là nhiệm vụ trung tâm của hội nghị
và vạch ra bước ñi của khởi nghĩa võ trang từ từng phần lên tổng khởi nghĩa
* Hội nghị ñã trực tiếp chỉ ñạo phong trào CM nước ta qua các thời kỳ và
giai ñoạn:
- Với cao trào 30, 31 và Xô Viết Nghệ Tĩnh ñã khẳng ñịnh ñược ñường
lối của Đảng là ñúng ñắn, ñể lại cho nhân dân niềm tin về sự lãnh ñạo ñúng ñắn của
giai cấp công nhân và ñể lại cho quần chúng công nông một ñiều tự tin về sức
mạnh CM của mình, ñây thực sự là cuộc diễn tập ñầu tiên của Đảng và ñể lại cho
Đảng một bài học kinh nghiệm quí giá
- Với cuộc ñấu tranh nhằm khôi phục lại phong trào (1932-1935) ñã bảo
vệ ñược chân lý của Đảng ñồng thời cũng ñã giáo dục ñược nhiều Đảng viên quốc
dân Đảng ñi theo ñường lối của Đảng CS và nhiều người sau này trở thành Đảng
viên CS, cuộc ñấu tranh trên báo chí công khai diễn ra trên hai lĩnh vực: triết học và
Trang 7K IL
.C O
M
văn học và trên nghị trường Phong trào CM Việt Nam cuối 1934 ñầu 1935 phát
triển, nhiều cuộc bãi khóa, ñình công lại liên tục nổ ra trên cả nước
- Với cao trào dân chủ Đông Dương (1936-1939) buộc nhà cầm quyền
Pháp ở Đông Dương phải ban bố một số nghị ñịnh tạm thời: thời gian làm việc của
Công nhân từ 12h / 1 ngày xuống còn 8h / 1 ngày và ñược nghỉ ngày Chủ nhật, thả
một số tù chính trị Đây là cuộc diễn tập thử lần hai thiết thực chuẩn bị về mọi mặt
cho việc giành chính quyền CM của Đảng
Sang ñầu năm 1945 tình hình chiến tranh thế giới lần 2 cũng bước vào giai
ñoạn kết thúc: Hồng quân Liên Xô sau khi tiêu diệt phát xít Đức ñã quay lại ñánh
ñạo quân Quan Đông của Nhật làm cho bọn lính Nhật ở Đông Dương hoang mang
lo sợ thực dân Pháp ñứng ở phía sau ñảo chính lật ñổ Nhật chiếm lấy Đông Dương
Vì thế, ñêm 9-3-1945 Nhật ñã tiến hành trước cuộc ñảo chính lật ñổ Pháp chiếm
Đông Dương Hội nghị TW 8-3-1945 tại Tân Trào ñã diễn ra ñúng lúc Nhật tiến
hành ñảo chính Pháp ñã xác ñịnh kẻ thù của ta lúc này là phát xít Nhật, thay ñổi
khẩu hiệu “ ñánh ñuổi Pháp-Nhật” thành “ ñánh ñuổi phát xít Nhật” và dự kiến
thời cơ khởi nghĩa Hội nghị ra chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành ñộng của chúng
ta Thực hiện chủ trương của TW cao trào kháng Nhật ñã diễn ra sôi nổi trên cả
nước Nhiều cuộc khởi nghĩa từng phần ñã diễn ra và giành thắng lợi ở một số ñịa
phương nên thời cơ tổng khởi nghĩa ñang ñến gần Vì vậy, 13-8-1945 Đảng ñã tiến
hành hội nghị toàn quốc tại Tân Trào và 15-8-1945 phát xít Nhật ñã tuyên bố ñầu
hàng ñồng minh vô ñiều kiện Hội nghị quyết ñịnh phát ñộng tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trên cả nước, bầu ra ủy ban lãnh ñạo khởi nghĩa do ñồng chí Trường
Chinh làm trưởng ban Tối 15-8 hội nghị toàn quốc của Đảng kết thúc Sáng 16-8
cũng tại Tân Trào ĐH quốc dân lại ñược triệu tập chủ trương phát ñộng tổng khởi
nghĩa của Đảng và bầu ra chính phủ CM lâm thời do chủ tịch Hồ Chí Minh ñứng
ñầu, ĐH ñã thông qua ñường lối ñối nội, ñối ngoại của chính phủ, thông qua quốc
kỳ, quốc ca của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sau ĐH quốc dân Tân Trào
cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 ñã diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi cả nước Đây thực
Trang 8K IL
.C O
M
sự là cuộc nổi dậy của tồn dân được kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh
vũ trang, cĩ nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa tại thành phố và kết thúc tại nơng thơn
nhưng cĩ nơi thì ngược lại Thắng lợi của 3 thành phố lớn: Hà Nội(19-8),
Huế(23-8), Sài Gịn (25-8) đã quyết định tồn bộ cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8
Sau khi CM tháng 8 giành thắng lợi, Bác và TW trở về thủ đơ Hà Nội,
2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình, Bác đã đọc bản tuyên ngơn độc lập cơng bố trước
tồn thể thế giới là nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ra đời
1.2 Đảng lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)
Với sự giúp đỡ của Liên Xơ, một loạt nước ở Châu Au được giải phĩng và đi
lên CNXH từ đĩ hình thành hệ thống XHCN, phong trào giải phĩng dân tộc trên
thế giới phát triển mạnh làm lung lay hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc Mỹ
ra sức lơi kéo Anh và Pháp vào mặt trận bao vây Liên Xơ và chống phá phong trào
CM thế giới Việt Nam trở thành một trong những tiêu điểm chống phá quyết liệt
của chủ nghĩa đế quốc trong khi đã gặp phải những khĩ khăn to lớn về mọi mặt Kẻ
thù lấy danh nghĩa là đồng minh để chống phá phong trào CM Chính quyền CM
vừa mới được thành lập cịn non trẻ, lực lượng vũ trang chưa phải là chính qui hiện
đại cĩ khả năng bảo vệ chính quyền Tất cả những khĩ khăn trên đã nĩi lên một
điều là: vận mệnh dân tộc ta đang đứng trước những thử thách nghiêm trọng, nền
độc lập dân tộc cĩ thể bị thủ tiêu và nhân dân ta cĩ khả năng trở lại cuộc sống nơ lệ
Trước tình hình đĩ Đảng đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ,
25-11-1945 Đảng ra chỉ thị “ kháng chiến kiến quốc” Đảng phát động phong trào
Nam Tiến để tăng cường cho cuộc kháng chiến Thực hiện chủ trương của Đảng,
cuộc kháng chiến được duy trì và phát triển đã đánh tan âm mưu của thực dân Pháp
chỉ thơn tính Miền Nam(MN) Việt Nam Đảng đẩy mạnh sản xuất để giải quyết
khĩ khăn về mặt kinh tế, đẩy mạnh phong trào bình dân học vụ với chủ trương
người biết chữ dạy cho người khơng biết chữ , tổ chức tổng tuyển cử bầu quốc hội
trong cả nước và kết quả bầu được 333 đại biểu Đây thực sự là cuộc động viên
chính trị rộng lớn của tồn dân nhằm biểu dương sức mạnh đồn kết tồn dân tộc
Trang 9K IL
.C O
M
Cuộc tổng tuyển cử ñã tạo ra một cơ sở pháp lý cho chúng ta chống kẻ thù trên mặt
trận ngoại giao
Để tập trung lực lượng của CM vào kẻ thù chủ yếu trước mắt là thực dân
Pháp xâm lược ở MN, Đảng chủ trương “ hoà với Tưởng” tạm thời chấp nhận 1 số
yêu cầu của Tưởng nhưng phải giữ ñược chính quyền CM và vai trò lãnh ñạo của
Đảng ñối với chính quyền Đưa ra khẩu hiệu “ Hoa-Việt thân thiện” tiếp xúc thân
thiện với Tưởng, sách lược này ñạt kết quả Lúc này, Pháp ñẩy mạnh công cuộc lấn
chiếm Nam Bộ, bọn Tưởng muốn nhanh chóng thôn tính Miền Bắc (MB) nước ta
nên cử tên Hà Ứng Khâm sang Hà Nội Đảng ta ñã cử 30 vạn dân Việt Nam xuống
ñường hô hào khẩu hiệu” nước Việt Nam thuộc người Việt Nam ủng hộ chính
phủ CM do Hồ Chí Minh ñứng ñầu” làm Hà Ứng Khâm kinh hoàng từ bỏ ý ñịnh
thôn tính MB Ở Trung Quốc, phong trào CM do Đảng CS lãnh ñạo lại phát triển
mạnh mẽ, buộc quân Tưởng phải rút quân về nước ñể ñối phó tình hình trong nước
Nhưng trước khi về nước Tưởng ñã kí hoà ước với Pháp: chấp nhận cho quân Pháp
vào thay Tưởng ở MB Việt Nam và ngược lại Pháp nhường cho Tưởng ñường xe
lửa ở Vân Nam và một số quyền lợi khác
Sau khi hòa ứơc Hoa-Pháp ñược kí kết, Pháp ñã tràn vào nước ta và chiếm
ñóng tại Lai Châu ñồng thời thực dân Pháp ở MN lại ráo riết chuẩn bị tàu chiến ñưa
quân ñổ bộ lên vịnh Bắc Bộ và cảng Hải Phòng Đảng ñưa ra sách lược “ hòa với
Pháp” và kí với Pháp hiệp ñịnh sơ bộ, nhưng Pháp vi phạm hiệp ñịnh nên Đảng
phát ñộng phong trào ñình công, bãi khóa trên cả nước, buộc Pháp ñàm phán chính
thức Thực dân Pháp lộ rõ âm mưu xâm lược nước ta Cuối 5-1946 Bác lại lên
ñường sang Pháp, ở Đông Dương bọn thực dân Pháp thực hiện “chính sách ñã
rồi” với âm mưu lật ñổ chính phủ CM, thành lập chính phủ bù nhìn tay sai và chủ
trương chia ñể tự trị Trước tình hình ñó, Đảng ñã lãnh ñạo nhân dân ta kiên quyết
ñấu tranh chống lại những hành ñộng vi phạm hiệp ñịnh của Pháp ñồng thời vạch
mặt bọn phản ñộng tay sai trừng trị trước pháp luật Trước sức mạnh của dân tộc ta
buộc thực dân Pháp chấp nhận ñàm phán chính thức nhưng cũng không ñạt ñược
Trang 10K IL
.C O
M
thỏa thuận nào vì Pháp quyết tâm xâm lược nước ta Khi Bác trở về nước, Pháp liên
tục vi phạm các ñiều khoản của hiệp ñịnh Giữa 12-1946 Pháp cho quân ñánh
chiếm Hà Nội và gởi tối hậu thư cho chính phủ ta ñòi tước vũ khí của ñội tự vệ
Mọi khả năng hòa hoãn với Pháp không còn nữa, tối 19-12-1946 Bác ñọc lờikêu
gọi và phát ñộng cả nước ñứng lên kháng chiến chống Pháp và rút ra ñược ñường
lối kháng chiến ñúng ñắn, ñánh lâu dài trong 3 giai ñoạn: phòng ngự, cầm cự, tổng
tiến công và dựa vào sức mình là chính vì ban ñầu ñịch mạnh ta yếu, ta phải có thời
gian chuyển hóa so sánh lực lượng ñó
Dưới ánh sáng của ñường lối kháng chiến chống Pháp, ngay trong tháng ñầu
tiên quân và dân Hà Nội ñã tiêu diệt hơn 1000 tên ñịch Sang 1947 Đảng chủ
trương mở chiến dịch MB và trong một thời gian ngắn ñã giải phóng ñược xã Lai
Châu và tỉnh Lai Châu Cuộc kháng chiến diễn ra một giai ñoạn khác (cầm cự và
tổng tiến công), lực lượng vũ trang của nhân dân ta phát triển mạnh về số và chất
lượng ñồng thời các khu du kích và căn cứ du kích cũng ra ñời ở nhiều nơi trên
phạm vi cả nước Sang 1950 Đảng chủ trương mở chiến dịch biên giới và thắng lợi
ñã ñể lại cho Đảng ta những bài học kinh nghiệm quí giá về chỉ ñạo chiến tranh
Đồng thời, Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN ở Đông Âu bắt ñầu công
nhận và ñặt ngoại giao với nước ta Kể từ ñây, cuộc kháng chiến của nhân dân ta
nhận ñược sự viện trợ về vật chất cũng như tinh thần của hệ thống XHCN và ĐH
toàn quốc lần thứ II của Đảng ñược tiến hành vào 2-1951 tại xã Vĩnh Tế-Chiêm
Hóa-Tuyên Quang
Sau ĐH toàn quốc lần thứ II thì Đảng phải giải quyết một loạt các mâu
thuẩn và hội nghị TW 9-1951 ñề ra chủ trương chỉnh Đảng và chỉnh quân nên sang
1953 thì tình hình so sánh lực lượng giữa ta và ñịch trên chiến trường ñã có sự thay
ñổi rõ rệt
Đế quốc Mỹ ñã ráo riết chuẩn bị mọi ñiều kiện ñể thay chân Pháp nhảy vào
Đông Dương nhưng mục ñích của chiến lược toàn cầu không cho phép Mỹ nhảy
vào Đông Dương ở thời ñiểm này nên Mỹ ñã tiến hành viện trợ cho Pháp và ép