1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp

72 588 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

trình bày về nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp

Đồ án tốt nghiệp Lª Minh Ph−¬ng – CNMT K47 1 MỞ ĐẦU Từ những năm 80 của thế kỷ XX, con người đã bắt đầu thực sự lo ngại trước sự xuống cấp của môi trường không khí. Đặc trưng là sự nóng lên toàn cầu, thủng tầng Ôzôn và hàng loạt những biến đổi khí hậu kèm theo như elnino, lanina, tan băng ở hai cực Trái đất làm mực nước biển dâng lên… Do vậy, có rất nhiều các biện pháp đã được đưa ra nhằm ng ăn ngừa và giảm thiểu khả năng ô nhiễm không khí ngày càng rộng hơn. Chlorobenzene – một hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POP) là một trong những hóa chất quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp. Hàng năm, một lượng lớn các hóa chất này đã được sản xuất để phục vụ nhu cầu của con người. Tuy nhiên trong một vài thập kỷ gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của chúng lên s ức khỏe con người như: Nguyên nhân gây ra ung thư, các bệnh ngoài da, bệnh hô hấp, bệnh tiêu hóa và ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương. Hơn nữa các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các hợp chất này rất khó phân hủy trong môi trường tự nhiên, không bị phân hủy ở nhiệt độ cao và khó tương tác hóa học với các chất khác. Chúng phát tán gây ô nhiễm môi trường, xâm nhập vào chuỗi thức ăn, tích lũy qua các bậc dinh dưỡng đi vào cơ thể người. Có th ể dẫn chứng một số tại nạn như: vụ gây rò rỉ Chlorobenzene làm nhiều người chết tại Nhật Bản vào năm 1968 khi ăn dầu cám có chứa Chlorobenzene, hay vụ ô nhiễm trên 100km đường giao thông do 400 lít dung dịch Chlorobenzene có trong dầu biến thế bị rò rỉ tại miền Bắc Canada năm 1985 đã gây nhiều thiệt hại to lớn… Cùng với các loại khí thải gây ô nhiễm sơ cấp trực tiếp như bụ i, khí CO 2 , SO 2 , NO x và các hydrocacbon, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm xử lý, giảm thiểu tối đa nồng độ các chất ô nhiễm đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong số đó, việc dùng các chất xúc tác làm tác nhân trung gian để chuyển hóa các chất ô nhiễm đã được đánh giá rất cao, có tính khả thi, tính kinh tế và phù hợp với điều kiện công nghệ hiện nay. Đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác CuO-Cr 2 O 3 /γ-Al 2 O 3 để xử lý hơi Chloro benzene trong khí thải công nghiệp” được thực hiện nhằm nghiên cứu và đánh giá khả năng chuyển hóa của Chlorobenzene trong quá trình xúc tác oxy hóa các nguồn khí thải nhiễm Chlorobenzene trên xúc tác là các oxyt kim loại Cu, Crôm và các oxyt kim loại trên chất mang γ-Al 2 O 3 . Đồ án tốt nghiệp Lª Minh Ph−¬ng – CNMT K47 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tình hình ô nhiễm không khí Nguyên nhân và nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu bắt nguồn từ các nhà máy, khu công nghiệp hay khu vực sản xuất. Trong số đó, đáng kể nhất phải kể đến là các nhà máy sản xuất xi măng, nhiệt điện, cơ sở sản xuất hóa chất công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, các hoạt động lò đốt các chất thải. Các hoạt động của ph ương tiện giao thông vận tải cũng góp phần không nhỏ trong việc phát thải ra lượng lớn các khí ô nhiễm như CO, CO 2 , NO x , VOCs… Theo thống kê của tổ chức sức khỏe thế giới (WHO), mỗi năm khí quyển nhận một lượng khí thải gồm khoảng 250 triệu tấn bụi, 200 triệu tấn CO, 150 triệu tấn SO x , 50 triệu tấn NO x , hơn 50 triệu tấn hydrocacbon và 20 tỉ tấn CO 2 . [1]. Ở nước ta hiện nay nhiều khu công nghiệp mới được hình thành, các phương tiện giao thông tăng lên nhanh chóng đã làm cho môi trường ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng hơn. Riêng ở TP. Hồ Chí Minh có khoảng 700 nhà máy, 30.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và hàng trăm cơ sở đầu tư nước ngoài. Đa số các cơ sở đều chưa có hệ thống xử lý khí thải hoàn chỉnh. Theo thống kê chưa đầy đủ thì lượng khí ô nhi ễm thải ra hàng năm là khoảng 1017 tấn bụi, 10580 tấn SO 2 , 390 tấn SO 3 , 194600 tấn CO 2 , 260 tấn CO, 7554 tấn NO 2 , 137 tấn hydrocacbon và 78 tấn andehit [2]. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên môi trường, tại các tỉnh thành trong cả nước đều tồn lưu một khối lượng lớn các loại hợp chất hữu cơ bền, khó phân hủy (POPs - Persitant Organic Pollutants) cần phải xả lý, chúng thường có mặt nhiều ở dạng dầu thải trong các thiết bị điện gia đình, thiết bị ngành điện công nghiệp như máy biến thế, t ụ điện, đèn huỳnh quang, . POPs cũng được sinh ra từ các chất làm mát trong truyền nhiệt, dung môi chế tạo mực in, sản xuất sơn, giấy, . Chlorobenzene cũng có mặt trong bảng danh sách 12 loại độc chất nguy hiểm cùng với DDT, Dioxin, dầu biến thế chứa Polychlorinated Biphenyl (PCB) và các chất tương tự PCB cần được xử lý triệt để. Năm 2004, Cục Bảo vệ môi trường đã tiến hành khảo sát tại 31 tỉnh thành trong cả nước, đã phát hiện khoảng 8.000 tấn dầu thải các loại có chứa chất PCB và những hợp chất tương tự PCB ở rải rác khắp nơi. Các loại chất thải hữu cơ khó phân hủy điển hình gồm các nhóm như: thuốc trừ sâu, các hợp chất hydrocacbon chloro hóa; Chlorophenol; Chloroaniline; Nitrobenzene; Hydrocacbon aromatic đa vòng; các loại dung môi…là chất thải của các ngành công nghiệp dệt nhuộm, công nghiệp chế biến dầu khí; công nghiệp tổng h ợp các chất hữu cơ, dược phẩm; công nghiệp sản xuất và gia công hóa chất bảo vệ thực vật; công nghiệp giấy; công nghiệp sản xuất phân bón Đồ án tốt nghiệp Lª Minh Ph−¬ng – CNMT K47 3 hóa học; công nghiệp sản xuất và gia công các chất tẩy rửa và mỹ phẩm. Tuy nhiên, đây chưa phải là những số liệu gần với con số thực hiện có trên địa bàn cả nước ta hiện nay. 1.2. Chlorobenzene Chlorobenzene là một hợp chất hữu cơ vòng thơm với công thức hóa học là C 6 H 5 Cl. Đây là chất lỏng không màu, dễ bắt lửa và được tổng hợp lần đầu tiên năm 1851 bằng cách cho phenol tác dụng với PCl 5 . Chlorobenzene là một nguyên liệu dùng trong công nghiệp hóa chất, với nhiều ưu điểm: không dễ phản ứng hóa học với các chất khác, dễ bay hơi, dễ bắt lửa, cách điện tốt, khó phân hủy ở nhiệt độ cao, ít tan trong nước, chỉ tan trong dầu và dễ kết hợp với chất dẻo hóa học thành hợp chất nilon bền. Một số tính chất hóa lý của Chlorobenzene được trình bày trong bảng 1.1 Bảng 1.1: Tính chất vật lý của Chlorobenzene[12] Thông số Giá trị đo Khối lượng phân tử 112,56 Nhiệt độ sôi 131,69 o C Nhiệt độ hóa rắn -45,58 o C Chỉ số khúc xạ 1,5248 tại 20 o C Tỷ trọng 1,1058g/ml ( 9,228 lb/gal) tại 20 o C Hằng số điện môi 5,62 tại 20 o C Nhóm dung môi 7 Chỉ số phân cực 2,7 Độ nhớt 0,8 cP tại 20 o C Sức căng bề mặt 33,28 dyn/cm tại 20 o C Độ hòa tan trong nước 0,05% tại 20 o C Độ hòa tan của nước trong clobenzen 0,04% tại 20 o C Áp suất hơi bão hòa 11,7 mmHg tại 20 o C Ngưỡng tạo mùi 0,05mg/l (nước) và 1 – 8mg/m3 Đơn vị quy đổi 1ppm = 4,7mg/m 3 hoặc 1mg/m3 = 0,22ppm Độ hòa tan trong nước 466,3mg/l Khả năng phản ứng Dễ cháy, dễ bắt lửa Đồ án tốt nghiệp Lª Minh Ph−¬ng – CNMT K47 4 Chlorobenzene được sử dụng làm chất trung gian sản xuất các sản phẩm hóa chất khác như Othor và para-nitrochlorobenzenes, những hóa chất này được sử dụng làm chất trung gian trong công nghiệp sản xuất cao su, thuốc bảo vệ thực vật (như DDT, anilin), thuốc nhuộm và chất màu. Chlorobenzene còn được sử dụng làm dung môi trong sản xuất các chất bám dính, sơn, những chất tạo bề mặt bóng, sáp, dược phẩm và cao su tự nhiên. Ngoài ra Chlorobenzene còn được dùng như một chấ t phụ gia trong chế biến gia công sợi hoặc làm chất tẩy rửa các chất như nhựa đường, hắc ín. Chlorobenzene cũng được dùng làm chất tạo bề mặt, làm sạch bề mặt hoặc làm một chất truyền nhiệt hoặc cách điện. Trong khuôn khổ của đồ án tốt nghiệp, nghiên cứu sẽ chỉ tập trung khả năng xử lý Chlorobenzene có trong hơi khí thải trên các xúc tác là oxyt kim loại. Kết quả nghiên c ứu có thể ứng dụng cho các hợp chất POP khác, đặc biệt là các loại dung môi hữu cơ có đặc điểm gần giống với Chlorobenzene. 1.2.1. Sự lan truyền của Chlorobenzene Cho đến nay, chưa có thông tin nào chứng tỏ rằng Chlorobenzene xuất hiện một cách tự nhiên. Chlorobenzene được thải ra môi trường không khí từ các nhà máy sản xuất hóa chất, từ các ngành khác nhau và qua tính chất bay hơi của dung môi trong các chất thải công nghiệp. Tại Mỹ nồng độ cho phép Chlorobenzene trong không khí đối với khu vực nông thôn là 0,01ppb, còn với thành phố là 0,8ppb và lớn nhất là 12ppb (Howard 1989). Nồng độ Chlorobenzene trong không khí cho phép tại một số Bang khác nhau của Mỹ có thể ≤5,6ppb [12]. Năm 1992, Tổ chức TRI (Toxic Release Inventory) báo cáo rằng lượng Chlorobenzene thải ra từ các ngành công nghiệp của Mỹ là 2,3 triệu pound, trong đó 2,2 triệu pound vào không khí, 72 nghìn pound vào đất và nước ngầm, 21 nghìn pound trên nước mặt và 817 pound vào đất. Nếu Chlorobenzene được thải vào đất ẩm, thì khoảng 50% Chlorobenzene sẽ bay hơi vào không khí. Nếu thả i vào đất cát, Chlorobenzene sẽ di chuyển và lọc qua cát và thấm vào trong nước ngầm. Một số thí nghiệm khảo sát cho thấy, nếu cho dung dịch chứa Chlorobenzene có nồng độ 1,04mg/l được thấm qua một cột đất cát có chiều cao 140cm kết quả là: có 27% lượng Chlorobenzene bay hơi, 23 ÷ 33% thấm ở trong cột đất, 40 ÷ 50% bị chuyển hóa hay không xác định được. Còn tại nồng độ 0,18mg/l thì có đến 54% lượng Chlorobenzene bay hơi, 26 ÷ 30% thấm lại trong cột, 12 ÷ 20% b ị chuyển hóa hay không xác định được. Sự phân hủy của Chlorobenzene diễn ra rất chậm hoặc là không phân hủy.[12] Đồ án tốt nghiệp Lª Minh Ph−¬ng – CNMT K47 5 1.2.2. Tính bền vững của Chlorobenzene a. Trong môi trường không khí: Theo tài liệu [12], chu kỳ bán hủy của Chlorobenzene trong không khí là 9 ngày. Sự chuyển hóa chủ yếu của Chlorobenzene trong không khí là nhờ phản ứng quang hóa tạo ra gốc hydroxyl. Khi đó Chlorobenzene hấp thụ ánh sáng có bước sóng khoảng 290 – 310nm, tạo ra phản ứng quang hóa nhưng rất chậm, cơ chế phân hủy dẫn đến sự tạo ra monochlorobiphenyl. b. Trong môi trường nước: Chlorobenzene lưu trong nước sông từ 1 – 12h tùy thuộc dòng chảy. Trong lớp trầ m tích cửa sông thì Chlorobenzene có chu ký bán hủy khoảng 75 ngày. Sự phân hủy xảy ra khi có mặt của các vi khuẩn ưa ấm, quá trình phân hủy trong môi trường nước ngọt nhanh hơn nước lợ và nước biển. Chu kỳ bán hủy với tác nhân vi khuẩn của benzen là 150 ngày trong nước sông và 75 ngày trong lớp bùn trầm tích. Đối với môi trường nước, phản ứng quang hóa không phải là phương pháp quan trọng trong việc loại bỏ Chlorobenzene (với chu kỳ bán hủy là 170 năm tại nhiệt độ 40 o C) [12] c. Đất: Bay hơi là phương pháp duy nhất để tách Chlorobenzene ra khỏi đất. Chlorobenzene xâm nhập vào đất với nồng độ 1kg/ha ở độ sâu 1cm – 10cm. Chu kỳ bay hơi được đánh giá từ 0,3 – 12,6 ngày. Ngoài ra Chlorobenzene còn bị hấp thụ bởi các chất hữu cơ trong đất. Nếu thời gian ô nhiễm kéo dài, Chlorobenzene có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật. Sự thích nghi với môi trường của các vi sinh vật rất quan trọng trong việc phân hủy Chlorobenzene. Sản phẩm c ủa quá trình phân hủy bởi vi sinh vật chủ yếu là 2-Clophenol và 4- Clophenol [12] 1.3. Ảnh hưởng của sự ô nhiễm hơi Chlorobenzene 1.3.1. Hấp thụ Chlorobenzene Một số công trình nghiên cứu cho rằng: Chlorobenzene thông qua đường ăn uống, hấp thụ vào cơ thể người và gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Cục Môi trường Mỹ (US - EPA) cũng đã đưa ra chỉ số lượng chất ô nhiễm cực đạ i cho Chlorobenzene là 0,1ppm đối với nước uống và đối với ô nhiễm trong giới hạn ngắn không vượt quá 2ppm. US - EPA cũng khuyến cáo đối với hợp chất benzene chlorinated (một nhóm hóa chất bao gồm cả Chlorobenzene) trong các hồ và các sông suối giới hạn ở 0,488 pmm để ngăn ngừa những ảnh hướng đối với sức khỏe từ nước uống hay ăn các loại thủy sản bị nhiễm các loại hóa chất này.[12] Đồ án tốt nghiệp Lª Minh Ph−¬ng – CNMT K47 6 1.3.2. Ảnh hưởng cấp tính Chlorobenzene có thể gây kích thích ở mắt và da (nồng độ cao có thể gây bỏng rát) và tác động lên cơ quan hô hấp của người và động vật. Người làm việc lâu hoặc thường xuyên tiếp xúc với môi trường có chứa Chlorobenzene ở nồng độ cao sẽ bị đau đầu, buồn nôn, buồn ngủ, tê liệt và có thể bị nôn mửa. Theo một số công trình nghiên cứu trên động vật cho thấy giá trị LD 50 đối với chuột là 400 – 1600mg/kg, với thỏ là 2830mg/kg. Giá trị LC 50 đối với chuột là 12.000ppm (30’) và ở mèo là 8000ppm (30’). Dấu hiệu nhiễm độc qua da ở chuột cũng không cụ thể.[12] 1.3.3. Ảnh hưởng lâu dài Theo công bố của EPA, lượng Chlorobenzene xâm nhập qua đường miệng hay hệ hô hấp tạo ảnh hưởng mạnh tới trọng lượng cơ thể, gan, cật, tủy sống và hệ thần kinh. Tuy Chlorobenzene không được xếp vào nhóm gây ung thư cho con người, nhưng Chlorobenzene lại gây nên những ảnh hưởng lâu dài t ới sức khỏe con người một các nghiêm trọng như căn bệnh “dầu cám”. 1.4. Các phương pháp xử lý khí bị ô nhiễm Từ lâu hơi khí thải công nghiệp đã được quan tâm, xử lý bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo tính chất và tải lượng các chất ô nhiễm có. Có thể chia ra làm hai phương pháp chính là phương pháp khô và phương pháp ướt. Để xử lý các chất ô nhiễm chủ yếu là NO x , CO, CO 2 , SO x , H 2 S, NH 3 . và một số hơi các chất hữu cơ. Phương pháp khô - Hấp phụ - Oxi hóa bằng bức xạ - Oxi hóa bằng xúc tác - Oxi hóa nhiệt - Khử xúc tácchọn lọc (SCR) - Khử xúc tác không chọn lọc (SNCR) Phương pháp ướt - Hấp thụ ( oxi hóa, phức chất hay EDTA) - Hấp thụ khử NOx Hiện nay, các phương pháp này được sử dụng khá phổ biến trong các nhà máy và khu công nghiệp v ới hiệu xuất xử lý đạt khá cao. 1.4.1. Phương pháp hấp thụ Hấp thụ là một phương pháp khá phổ biến dùng trong xử lý khí bị ô nhiễm, dựa trên nguyên tắc hòa tan chất gây ô nhiễm vào pha lỏng. Các dung dịch hấp thụ có thể là nước, dung dịch kiềm, dung dịch axit và các dung môi hữu cơ vv… Đồ án tốt nghiệp Lª Minh Ph−¬ng – CNMT K47 7 Cơ chế của quá trình được chia thành 3 bước: - Khuếch tán các phần tử ô nhiễm trong pha khí lên bề mặt chất lỏng trong pha lỏng. - Hòa tan các chất khí vào trong chất hấp thụ trong pha lỏng. - Khuếch tán các chất khí từ mặt phân cách vào sâu trong pha lỏng. Dung dịch hấp thụ sau một thời gian làm việc sẽ được hoàn nguyên. Với hấp thụ vật lý, có thể hoàn nguyên nhờ sự giảm áp, khí trơ hoặc chưng cất. Với hấp thụ hóa học, quá trình hoàn nguyên có thể nhờ chưng cất, nhiệt độ cao. Phương pháp hấp thụ có ưu điểm là hiệu suất xử lý cao, đặc biệt với các chất gây ô nhiễm có độ hòa tan tốt. Thích hợp với công trình xử lý ô nhiễm qui mô lớn. Tuy nhiên, Phương pháp này có nhược điểm là phát sinh nước thải thứ cấp nếu không hoàn nguyên. Thiết bị cồng kềnh chiếm nhiều diện tích, chi phí đầu tư và vận hành l ớn. Đối với các chất gây ô nhiễm có độ hòa tan kém thì hiệu quả thấp. Đối với các chất POPs, VOCs và một số dung môi hữu cơ có độ hòa tan trong dung dịch hấp thụ kém, nên hiệu quả xử lý không cao. 1.4.2. Phương pháp hấp phụ Hấp phụ là quá trình phân ly các chất ô nhiễm trong pha khí dựa trên ái lực của các chất rắn đối với một số loại khí. Trong quá trình xử lý, các khí ô nhiễm bị giữ lại trên bề mặt c ủa các chất hấp phụ ở dạng rắn. Quá trình xử lý bằng phương pháp được chia thành hai dạng: Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. Vật liệu hấp phụ là những loại chất, hợp chất có độ xốp lớn, bề mặt riêng lớn, bền hóa học. Các chất hấp phụ thường được sử dụng là: than hoạt tính, zeolit, modenite. Thông thường quá trình xử lý thường kết hợp quá trình hấ p phụ lên bề mặt và phản ứng chuyển hóa của chất bị hấp phụ với chất được mang trên chất hấp phụ (xúc tác). Vật liệu hấp phụ có thể được hoàn nguyên bởi nhiệt độ, giảm áp suất hay dùng khí trơ hoặc các hóa chất. Ưu điểm của phương pháp hấp phụ là có thể sử dụng khi hàm lượng chất ô nhiễm thấp, quá trình vận hành có thể tự động hóa, có thể thu hồi chất gây ô nhiễm. Tuy nhiên, với hàm lượng chất ô nhiễm cao thì hấp phụ lại không có hiệu quả cao do nhanh chóng đạt sự cân bằng. Quá trình vận hành thiết bị cần đảm bảo tránh tắc thiết bị, nhiệt độ khí trước khi vào xử lý cần thấp và thiết bị cồng kềnh. Chi phí đầu tư lớn. ỏn tt nghip Lê Minh Phơng CNMT K47 8 i vi cỏc hi dung mụi hu c cú ln trong khớ thi hm lng nh thỡ phng phỏp ny t hiu qu cao trong vic tỏch chỳng ra khi khớ thi. Tuy nhiờn li to ra cỏc cht thi rn cú cha cỏc dung mụi hu c m quỏ trỡnh hon nguyờn li cn qua mt bc x lý na loi b hon ton kh nng gõy ụ nhim ca cỏc cht ny. Khí ô nhiễm Nuớc vào Nuớc ra Quạt hút TB Lọc bụi TB hấp phụ TB ngung tụ Chất ô nhiễm ngung tụ Khí sạch Hơi nuớc (t>120oC) Sơ đồ hệ thống thiết bị hấp phụ chứa than hoạt tính TB hấp phụ Khí sạch Hỡnh 1.1: S h thng x lý khớ thi bng phng phỏp hp ph 1.4.3. Phung phỏp oxy húa nhit Ch yu s dng cỏc gii phỏp t cht thi rn hay lng s dng cỏc cht t l than hoc du (sau ny l lũ in). Cỏc cht thi iu kin nhit cao s b oxi húa nh oxi khụng khớ v chuyn húa thnh cỏc khớ nh SO x , NO x , CO x , v tro x. Nu quỏ trỡnh t vi nhit cao (>1200 o C) cỏc cht hu c s chỏy hon ton: C x H y O x N t S z + O 2 = CO 2 + H 2 O + NO x + SO x + Q Tuy nhiờn i POPs hay VOCs thỡ quỏ trỡnh chỏy trong lũ t thng khụng t c nhit phõn hy ny hoc nu t c nhit ny thỡ chi phớ nhiờn liu v vt liu ch to cú lũ t nhit cao l rt ln. Hn na, quỏ trỡnh thiờu t gõy cỏc ụ nhim th cp nguy him hn do s tỏi trựng hp ca cỏc sn phm chỏy khi h thp nhit ca khớ thi trong vựng nhit 600 ữ 700 0 C vi s to thnh cỏc hp cht nh Dioxin, furan vv 1.4.4. Phng phỏp xỳc tỏc oxy húa Cỏc cht gõy ụ nhim iu kin nhit trong vựng 200 ữ 600 0 C vi s cú mt ca cỏc cht xỳc tỏc v oxi khụng khớ s chuyn húa hon ton thnh CO 2 , H 2 O, ỏn tt nghip Lê Minh Phơng CNMT K47 9 N 2 v cỏc mui núng chy trong tro x. Nu quỏ trỡnh t tin hnh trờn cỏc lũ t hai cp cỏc cht hu c s chỏy hon ton: C x H y O x N t S z + O 2 ặ CO 2 + H 2 O + Tro x + Q Trong thc t, Xỳc tỏc úng vai trũ l mt cht lm tng tc phn ng v lm gim nhit (nng lng hot húa) cho phn ng chỏy. Hn na, quỏ trỡnh thiờu t trỏnh c s tỏi trựng hp ca cỏc sn phm chỏy khi h thp nhit ca khớ thi trong vựng nhit 600 ữ 700 0 C v do ú trỏnh c s hỡnh thnh cỏc hp cht nh Dioxin, furan trong cỏc sn phm khớ t thi vo mụi trng. Gim c ỏng k chi phớ nhiờn liu v vt liu ch to lũ t, giỏ thnh cho x lý cỏc cht POP s h. 1.5. Xỳc tỏc Xỳc tỏc l cht khi thờm vo hn hp phn ng mt lng nh cng cú th y tc phn ng lờn nhiu ln (hng trm, hng nghỡn cú khi hng triu ln). Cht xỳc tỏc khi tham gia to thnh hp cht trung gian vi cỏc cht phn ng, sau khi kt thỳc phn ng s hon nguyờn li xỳc tỏc. Cht xỳc tỏc lm tng tc phn ng phn ng nhanh t cõn bng ch khụng lm chuyn dch cõn bng. Ngoi tớnh nng lm tng tc phn ng, xỳc tỏc cũn cú tớnh chn lc cao (sm phm chớnh). Xỳc tỏc c chia thnh hai loi: Xỳc tỏc ng th v xỳc tỏc d th. - Xỳc tỏc ng th l xỳc tỏc m cht xỳc tỏc v cht phn ng cựng mt pha. - Xỳc tỏc d th l cht xỳc tỏc v cht tham gia phn ng hai pha khỏc nhau. Hin nay, xỳc tỏc d th cú nhiu u im hn nh: cụng ngh cú th tin hnh liờn t c; cú th t ng húa cụng ngh; tỏch cht xỳc tỏc v sn phm d dng v quan trng l nng lng hot húa nh hn. Phn ng xỳc tỏc d th c tin hnh trờn b mt tip xỳc gia cỏc pha nờn khỏ phc tp v c chia thnh nhiu giai on khỏc nhau. Tựy thuc vo cỏc quan im, cú th chia cỏc phn ng thnh 3 giai on, 5 giai on hoc 7 giai on sau: a. Phõn chia thnh 3 giai on: + Giai on I: Khu ch tỏn cht phn ng lờn b mt xỳc tỏc; + Giai on II: Phn ng trờn b mt xỳc tỏc (AặB); + Giai on III: Khuch tỏn sn phm B ra mụi trng phn ng. [O] Catalyst ỏn tt nghip Lê Minh Phơng CNMT K47 10 A B I II III A-chất phản ứng B-sản phẩm Bề mặt xúc tác Hỡnh 1.2: C ch phn ng 3 giai on b. Phõn chia thnh 5 giai on: + Giai on I: Khuch tỏn cht phn ng A n b mt xỳc tỏc, cỏch b mt mt khong l (l = d tb ca phn t b hp ph); + Giai on II: Hp ph cht phn ng A lờn b mt xỳc tỏc; + Giai on III: Phn ng trờn b mt xỳc tỏc (AặB); + Giai on IV: Nh hp ph sn phm B; + Giai on V: Khuch tỏn sn phm ra bờn ngoi mụi trng phn ng. Xúc tác A-chất phản ứng B-sản phẩm V III I B A II IV Hỡnh 1.3: C ch phn ng 5 giai on c. Phõn chia thnh 7 giai on: + Giai on I: Khuch tỏn cht phn ng lờn b mt ngoi xỳc tỏc; + Giai on II: Khuch tỏn cht phn ng vo trong mao qun; + Giai on III: Hp ph cht phn ng lờn b mt tip xỳc v cht xỳc tỏc; + Giai on IV: Phn ng (AặB); + Giai on V: Nh hp ph sn phm kh i b mt tip xỳc; + Giai on VI: Khuch tỏn sn phm ra khi mao qun; + Giai on VII: Khuch tỏn sn phm ra ngoi mụi trng phn ng. [...]... cht hu c khú phõn hy khỏc 28 Lê Minh Phơng CNMT K47 ỏn tt nghip 2.3.5.1 S h thng thc nghim ỏnh giỏ hot tớnh xỳc tỏc Không khí Hơi du thải bỏ 14 13 Dòng khí pha (1000ml/p) 11 Dòng khí tạo hơi bão hòa (50 250ml/p) 12 Dòng hơi khí qua xúc tác ( 1 - 20ml/p) 10 9 Khí mang 1 Xúc tác Detector FID 2 Bông gốm IGC-FL120 3 4 Monitor CPU 5 6 7 8 NCT-9000 Hỡnh 2.7: S h thng thit b kho sỏt hot xỳc tỏc 1: Mỏy... lp xp (PLOT) Trong mt thit b sc ký khớ thỡ quan trng nht vn l ct tỏch v detector: S n gin ca mt thit b sc ký nh sau: 22 Lê Minh Phơng CNMT K47 ỏn tt nghip Đo dòng Detetor Cổng bơm mẫu B xử lý số liệu ộ Septum Chỉnh dòng Bộ chia dòng Cột tách Cấp khí mang Buồng điều nhiệt Sơ đồ thiết bị sắc ký khí Hỡnh 2.2: S thit b sc ký khớ Nh cú khớ mang cha trong bom khớ, mu c dn vo ct tỏch nm trong bung iu... phẩm xúc tác mao quản Hỡnh v 1.4: C ch phn ng 7 giai on 1.5.1 Cỏc loi xỳc tỏc v ng dng trong x lý khớ thi cụng nghip Lm sch khụng khớ bng xỳc tỏc l mt phn quan trng ca cỏc quỏ trỡnh x lý mụi trng bng phng phỏp t Cỏc quỏ trỡnh ny cú u th trong cỏc trng hp hm lng cỏc cht c hi thp (nhng cao hn gii hn cho phộp) v vic loi b chỳng bng cỏc phng phỏp khỏc l khụng kinh t Xỳc tỏc oxi húa CO v hydrocacbon trong. .. nu gi tRi l thi gian lu tng cng ca cht tan thỡ chỳng ta luụn cú: tRi = ( t0 + t'Ri ) Trong ú: t0 l thi gian khụng lu gi (thi gian cht nm trong pha ng ) tRi l thi gian lu gi thc ca cht i trong ct sc ký Nu t0 = 0 thỡ ta s cú tRi = t'Ri , cũn núi chung, chỳng ta luụn luụn cú: t Ri = (tRi - t0 ) Giỏ tr tRi ca mt cht tan trong quỏ trỡnh sc ký l ph thuc vo nhiu yu t, vớ d nh : - Bn cht sc ký ca pha tnh, kớch... phõn tớch, cỏc nhúm th - Nhit , tc khớ mang, ỏp sut u ct Trong mt s trng hp cũn ph thuc c vo linh ng ca pha ng, nng cht phõn tớch, nu cỏc yu t ny cú nh hng n cỏc cõn bng ng trong quỏ trỡnh sc ký Giỏ tr thi gian lu t'Ri cú ý ngha rt ln trong thc t ca k thut sc ký b Th tớch lu Th tớch lu ca mt cht l th tớch ca pha ng (Vm) chy qua ct sc ký trong khong thi gian (tR) k t lỳc mu c bm vo ct cho n lỳc cht... tỏc d th Trong trng hp tng quỏt, phn ng xỳc tỏc trờn b mt thng xy ra trong mt giai on [9] theo phng trỡnh 1A1 +2A2 +1B1 +2B2 + = 1A 1 + 2A 2 + 1B 1 + 2B 2 Trong ú cỏc cht A1, A2 phn ng trng thỏi hp ph, B1, B2 phn ng trc tip t pha khớ, sn phm A 1, A 2 hỡnh thnh trng thỏi hp ph , B 1,B 2 hỡnh thnh v chuyn trc tip ra pha khớ Phng trỡnh tc W cú th vit di dng: W = k 1 1 2 2 P1 1 P2 2 Trong ú:... giy lc ng thi hũa tan 21g NaOH trong 100ml nc, khuy u cho ti khi dung dch ht c v cú mu trong sut Tin hnh lc qua giy lc khi thy dung dch b vn c nhanh dung dch cha Cu(NO3)2 vo dung dch NaOH nhit phũng, khuy u tay liờn tc un núng hn hp trờn nhit 900C trong khong 15 phỳt Tin hnh lc v gn ra kt ta loi b hon ton ion NO3- (mu nc ra cú pH = 7 7,5) Sn phm c nung nhit 3000C trong 3 gi Sn phm c nghin qua... V0 xp [9] c xỏc nh bng cụng thc = V0 1 + V0 Trong ú : V0 - Tng th tớch l (g/cm3) - Trng lng riờng ca cht mang i vi cht xỳc tỏc xp b mt, thnh khe xp úng vai trũ ch yu Nu gi thit khe xp l ng nht, cú dng hỡnh tr vi bỏn kớnh trung bỡnh r , thỡ th tớch rng V0 v din tớch b mt trong S c tớnh: 12 Lê Minh Phơng CNMT K47 ỏn tt nghip V0 = r2h v S = 2rh Trong ú: S - Din tớch b mt riờng h - l chiu di ca... trng (nh tớnh) cho cht cn tỏch Cũn din tớch v chiu cao ca pic s l thc o nh lng cho tng cht cn nghiờn cu.[3] Thi gian lu gi Cỏc cht trong hn hp mu phõn tớch, khi c np vo ct sc ký chỳng s b lu gi trong ct tỏch (trờn pha tnh) theo mt thi gian nht nh, ú l thi gian lu ca nú trong h ct ó cho Thi gian lu ny c tớnh t lỳc np mu vo ct tỏch sc ký cho n lỳc cht tan c ra gii ra khi ct im cú nng cc i (hỡnh 2.3)... quỏ trỡnh lờn men phc tp b Phng phỏp xỳc tỏc ụxy húa Nh ó trỡnh by trong chng 1, trong phng phỏp thiờu t thụng thng khụng cú xỳc tỏc, nhit ca lũ t thng rt cao (1000 1200oC) Ngoi chi phớ nhiờn liu cho lũ t cao, phng phỏp ny sn sinh ra mt lng khớ thi th cp cn phi x lý sau ú nh: CO, NOx , H2O , Cl2 v HCl Mt khỏc, vic duy trỡ thit b trong mụi trng nhit cao( T > 1000oC ) cú mt ca cỏc húa cht l 15 Lê . điều kiện công nghệ hiện nay. Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác CuO-Cr 2 O 3 /γ-Al 2 O 3 để xử lý hơi Chloro benzene trong khí thải công nghiệp . môi…là chất thải của các ngành công nghiệp dệt nhuộm, công nghiệp chế biến dầu khí; công nghiệp tổng h ợp các chất hữu cơ, dược phẩm; công nghiệp sản xuất

Ngày đăng: 23/04/2013, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết đồ án nghiên cứu khoa học “khảo sát đánh giá hiệu quả các lò đốt chất thải y tế khu vực phía Nam”. Sở KH&CN TP HCM - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo sát đánh giá hiệu quả các lò đốt chất thải y tế khu vực phía Nam
2. Báo cáo khoa học “Hội nghị xúc tác và hấp phụ toàn quốc lần thứ III – 2005”. Hội xúc tác và hấp phụ VN. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị xúc tác và hấp phụ toàn quốc lần thứ III – 2005
3. Phạm Hùng Việt. Sắc ký khí - Cơ sở lý thuyết và khả năng ứng dụng. NXB ĐHQG HN. 2005 Khác
4. Nguyễn Đình Huề, Trần Kim Thanh. Động hoá học và xúc tác. Nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội.1990 Khác
5. Tập thể tác giả, Giáo trình hoá lý Tập 3. Trường Đại học bách khoa - Hà Nội 6. Trần Ngọc Chấn. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải , tập 1,2,3. Nhà xuất bảnkhoa học và kỹ thuật. Hà Nội 2001 Khác
7. Bộ khoa học công nghệ và môi trường. Báo cáo điều tra chất thải nguy hại và chất POP tại Việt Nam. Hà Nội. 2000 Khác
8. Nguyễn Hữu Đính, Trần Thị Đà. Ứng dụng một số phương pháp nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản giáo dục , Hà Nội . 1999 Khác
9. Trần Xuân Thu. Tuyển tập Báo cáo tại hội thảo kỹ thuật và vệ sinh môi trường, Bộ khoa học CN & Môi trường 10/2001 Khác
10. Nguyễn Đình Triệu. Các phương pháp phân tích vật lý và hoá lý tập 1,2. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 2001 Khác
11. Lâm Vĩnh Ánh. Nghiên cứu hehesử dụng Cu 2 O làm chất xúc tác cho quá trình thiêu hủy chất độc Diclodiphenyl tricloetan (DDT). Hà Nội 2002 Khác
12. Lâm Vĩnh Ánh. Nghiên cứu công nghệ xử lý chất độc quân sự và hoá chất độc họ cơ Clo bằng phương pháp thiêu đốt có mặt của phụ gia và xúc tác. Hà Nội 2002 Khác
13. Hoàng Dương Tùng. Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí tại Việt Nam. Cục bảo vệ môi trường. Hà Nội, tháng 5-2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tớnh chất vật lý của Chlorobenzene[12] - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 1.1 Tớnh chất vật lý của Chlorobenzene[12] (Trang 3)
Bảng 1.1: Tính chất vật lý của Chlorobenzene[12] - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 1.1 Tính chất vật lý của Chlorobenzene[12] (Trang 3)
Sơ đồ hệ thống thiết bị hấp phụ  chứa than hoạt tính - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Sơ đồ h ệ thống thiết bị hấp phụ chứa than hoạt tính (Trang 8)
Hình 1.2: Cơ chế phản ứng 3 giai đoạn - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 1.2 Cơ chế phản ứng 3 giai đoạn (Trang 10)
Hình vẽ 1.4: Cơ chế phản ứng 7 giai đoạn - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình v ẽ 1.4: Cơ chế phản ứng 7 giai đoạn (Trang 11)
Hình 2.1 :  Đồ thị đường thẳng BET - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 2.1 Đồ thị đường thẳng BET (Trang 21)
Hình 2.2: Sơ đồ thiết bị sắc ký khí - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 2.2 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí (Trang 23)
Sơ đồ thiết bị sắc ký khí - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Sơ đồ thi ết bị sắc ký khí (Trang 23)
Hình 2.4:  Nguyên lý nhiễu xạ của bức xạ Rơnghen trên các mặt tinh thể - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 2.4 Nguyên lý nhiễu xạ của bức xạ Rơnghen trên các mặt tinh thể (Trang 25)
SƠ Đồ CÂN HấP PHụ ĐộNG MARK - BEll - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
ll (Trang 27)
Hình 2.6 :  Đường hấp phụ và giải hấp phụ đẳng nhiệt benzen - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 2.6 Đường hấp phụ và giải hấp phụ đẳng nhiệt benzen (Trang 28)
2.3.5.1. Sơ đồ hệ thống thực nghiệm đánh giá hoạt tính xúc tác - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
2.3.5.1. Sơ đồ hệ thống thực nghiệm đánh giá hoạt tính xúc tác (Trang 29)
Bảng 2.1: Đường chuẩn xỏc định nồng độ Chlorobenzene - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 2.1 Đường chuẩn xỏc định nồng độ Chlorobenzene (Trang 31)
Bảng 2.1: Đường chuẩn xác định nồng độ Chlorobenzene - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 2.1 Đường chuẩn xác định nồng độ Chlorobenzene (Trang 31)
Hình 2.8: Đường chuẩn tỷ lệ giữa nồng độ Chlorobenzene với chiều cao pic sắc ký khí - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 2.8 Đường chuẩn tỷ lệ giữa nồng độ Chlorobenzene với chiều cao pic sắc ký khí (Trang 32)
Bảng 3.1: Ký hiệu mẫu cỏc chất xỳc tỏc nghiờn cứu - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 3.1 Ký hiệu mẫu cỏc chất xỳc tỏc nghiờn cứu (Trang 40)
Bảng 4.1: Cỏc thụng số đo hấp phụ đặc trưng của xỳc tỏc nghiờn cứu - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 4.1 Cỏc thụng số đo hấp phụ đặc trưng của xỳc tỏc nghiờn cứu (Trang 42)
Bảng 4.1: Các thông số đo hấp phụ đặc trưng của xúc tác nghiên cứu - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 4.1 Các thông số đo hấp phụ đặc trưng của xúc tác nghiên cứu (Trang 42)
Hình 4.1 : Giản đồ XRD của xúc tác ĐKT khi nung ở các nhiệt độ khác nhau - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 4.1 Giản đồ XRD của xúc tác ĐKT khi nung ở các nhiệt độ khác nhau (Trang 43)
Bảng 4.2: Thành phần húa học của một số xỳc tỏc oxyt kim loại - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 4.2 Thành phần húa học của một số xỳc tỏc oxyt kim loại (Trang 44)
4.1.3. Độ tinh khiết của chất xỳc tỏc - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
4.1.3. Độ tinh khiết của chất xỳc tỏc (Trang 44)
Hình 4.3 : Ảnh SEM một số mẫu xúc tác nghiên cứu - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 4.3 Ảnh SEM một số mẫu xúc tác nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 4.2:   Thành phần hóa học của một số xúc tác oxyt kim loại - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 4.2 Thành phần hóa học của một số xúc tác oxyt kim loại (Trang 44)
Hình 4.4: Phổ tán sắc năng lượng tia X của các mẫu nghiên cứu - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 4.4 Phổ tán sắc năng lượng tia X của các mẫu nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của vận tốc dũng khớ tạo hơi bóo hũa tới nồng độ Chlorobenzene STT Tỷ lệ pha dũng  - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của vận tốc dũng khớ tạo hơi bóo hũa tới nồng độ Chlorobenzene STT Tỷ lệ pha dũng (Trang 46)
46Từ hỡnh 4.3 cũng cho thấy sự nhiễm bẩn cỏc nguyờn tố khỏc từ nguyờn liệ u ban  - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
46 Từ hỡnh 4.3 cũng cho thấy sự nhiễm bẩn cỏc nguyờn tố khỏc từ nguyờn liệ u ban (Trang 46)
Hình 4.5: Ảnh hưởng của tỷ lệ pha dòng tới nồng độ hơi bão hòa - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 4.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ pha dòng tới nồng độ hơi bão hòa (Trang 46)
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của vận tốc dòng khí tạo hơi bão hòa tới nồng độ Chlorobenzene - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của vận tốc dòng khí tạo hơi bão hòa tới nồng độ Chlorobenzene (Trang 46)
Hình 4.6: Đồ thị sự phụ thuộc độ chuyển hóa Chlorobenzene trên các xúc tác - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 4.6 Đồ thị sự phụ thuộc độ chuyển hóa Chlorobenzene trên các xúc tác (Trang 47)
Hình 4.7: Độ chuyển hóa Chlorobenzene có xúc tác M41 trong môi trường - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 4.7 Độ chuyển hóa Chlorobenzene có xúc tác M41 trong môi trường (Trang 49)
Hình 4.7: Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý xúc tác tới độ chuyển hóa Chlorobenzene - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 4.7 Ảnh hưởng nhiệt độ xử lý xúc tác tới độ chuyển hóa Chlorobenzene (Trang 50)
Hình 4.8: Ảnh hưởng của chất mang tới độ chuyển hóa Chlorobenzene - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 4.8 Ảnh hưởng của chất mang tới độ chuyển hóa Chlorobenzene (Trang 51)
Hình 4.9: Ảnh hưởng của cấu trúc hình học đến độ chuyển hóa - nghiên cứu lựa chọn hệ xúc tác trong khí thải công nghiệp
Hình 4.9 Ảnh hưởng của cấu trúc hình học đến độ chuyển hóa (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w