1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi và đáp án học sinh giỏi toán lớp 9 năm 2016 tham khảo bồi dưỡng thi (17)

10 895 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

Trên nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn có bờ là đường thẳng AB, kẻ tia Ax vuông góc với AB.. Đường thẳng BM cắt Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tâm O tại E, cắt IB

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN

ĐÀO TẠO NINH GIANG THỜI GIAN LÀM BÀI:150 PHÚT

ĐỀ CHÍNH THỨC

1(4 điểm) Cho biếu thức

x xy y x

y y x x x

xy y

y y x x

y

y

x

A





2 2 4 2

2

2

: 2

2 2

Với x 0 ;y 0 ;x 2y;y 2  2x2

1 Rút gọn biểu thức A

2 Cho y=1 hãy tìm x để A52

2(5 điểm) a) Giải phương trình : 3 2 x 6 2  x 4 4  x2  10 3  x

b)Chứng minh rằng 4n + 15n - 1 chia hết cho 9 với n là số tự nhiên

3(4 điểm)a) Chứng minh rằng  ,  2 5 2 4 2 6 3 0

x y xy x y y

x

b) Cho x1, x2, x3 là ba số thực thỏa x1x2x3 = 1

Tính: S =

1 3 3 3

2 2 2

1

1 1

1 1

1

x x x x

x x x

x

x       

 4)(5 điểm) Cho điểm M nằm trên nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R (M không trùng với A và B) Trên nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn có bờ là đường thẳng AB, kẻ tia Ax vuông góc với AB Đường thẳng BM cắt Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tâm O tại E, cắt IB tại F; đường thẳng BE cắt AI tại H, cắt AM tại K

a) Chứng minh : 4 điểm F, E, K, M cùng nằm trên một đường tròn

b) Tứ giác AHFK là hình gì ?Vì sao ?

Chứng minh đường thẳng HF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi điểm M

di chuyển trên nửa đường tròn tâm O

5)(2 điểm)

Chứng minh rằng trên tờ giấy kẽ các ô vuông bằng nhau, không thể dựng được một tam giác đều có 3 đỉnh là đỉnh của các ô vuông

1) Cho điểm M nằm trên nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R (M không trùng với A và B) Trên nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn có bờ là đường thẳng

AB, kẻ tia Ax vuông góc với AB Đường thẳng BM cắt Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tâm O tại E, cắt IB tại F; đường thẳng BE cắt AI tại H, cắt AM tại K

c) Chứng minh : 4 điểm F, E, K, M cùng nằm trên một đường tròn

d) Tứ giác AHFK là hình gì ?Vì sao ?

Trang 2

e) Chứng minh đường thẳng HF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn tâm O

a) Các tam giác AEB, AMB vuông ( vì AB đường kính) suy ra BEF KMF 90     0

Gọi C là trung điểm của KF ta có EC CM 1KF

2

Suy ra 4 điểm F, E, K, M cùng nằm trên một

đường tròn tâm C

b) Ta có AE vừa là đường cao vừa là phân giác của

tam giác AHK nên AH=AK và HE=EK

EC là đường trung bình của tam giác HKF nên EC

1

2

 HF, mà EC=12KF nên HF=KF

K là trực tâm của tam giác FAB nên FK  AB, mà

AH  AB do đó AH//KF suy ra KFE EAH   

  suy ra AH=KF

Do đó AH=AK=KF=EH và AF  HK nên tứ giác

AHFK là hình thoi

c) Vì AHFK là hình thoi suy ra HF//AM, mà

AM  BF nên HF  BF (1)

Mặt khác HK là trung trực của AF hay BH là trung

trực của AF nên BF=AB=2R (2)

Từ (1) và (2) suy ra HF là tiếp tuyến đường tròn (B; 2R) cố định

2) Cho tam giác ABC (AB < AC) ngoại tiếp đường tròn (O;R) Đường tròn (O;R) tiếp xúc với các cạnh BC, AB, AC lần lượt tại các điểm D, N, M Kẻ đường kính DI của đường (O;R) Qua I kẻ tiếp tuyến của đường (O;R) nó cắt AB, AC lần lượt tại E, F

a, Biết AB = 8cm, AC = 11cm, BC = 9cm Tính chu vi của tam giác AEF

b, Chứng minh EI BD = IF.CD = R2

c, Gọi P là trung điểm của BC, Q là giao điểm của AI và BC, K là trung điểm của AD Chứng minh ba điểm K, O, P thẳng hàng và AQ = 2KP

a,Biết AB = 8cm, AC = 11cm, BC = 9cm Tính chu vi của tam giác

AEF

+ c/m cho chu vi của tam giác AEF là PAEF = 2AN

+ c/m cho 2AN = AB + AC – BC = 8 + 11 – 9 = 10 cm

+ suy ra PAEF = 2AN = 10 cm

b,Chứng minh EI BD = IF.CD = R2

+ c/m cho tam giác EOB vuông tại O

C

K

F

E

I

H

M

A

Trang 3

 EN.BN = ON2 = R2 ( theo hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Mà EI = EN, BD = BN ( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm)  EI BD

= R2

+ Tương tự ta có: IF.DC = R2

+ Suy ra EI BD = IF.CD = R2

c, Gọi P là trung điểm của BC, Q là giao điểm của AI và BC, K là

trung điểm của AD Chứng minh ba điểm K, O, P thẳng hàng và AQ =

2KP

Áp dụng hệ qủa định lý Talet trong các tam giác AQC và tam giác

ABC ta có IF AF AF; FE

QC AC AC BC

  (1) Theo câu b ta có: EI.BD IF.CD IF IE IE IF EF

Từ (1) và (2) suy ra IF IF QC BD

+Vì P là trung điểm của BC (gt), QC = BD ( cmt)  P là trung điểm

của DQ

Mà O là trung điểm của ID suy ra OP là đường trung bình của tam giác

DIQ  OP // IQ hay OP // AQ (3)

+ Vì K là trung điểm của AD, O là trung điểm của ID suy ra KO là

đường trung bình của tam giác ADI  KO // AI hay KO // AQ (4)

+ Từ (3) và (4)  K, O, P thẳng hàng

Do K là trung điểm của AD, P là trung điểm của DQ suy ra KP là

đường trung bình của tam giác DAQ suy ra AQ = 2KP

3) Cho đường tròn đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây cung CD tại H (H O  ) Biết AH = a; CD = 2b

a) Chứng minh rằng các tam giác HAD và HCB đồng dạng với nhau

b) Tính R theo a và b

c) Qua H vẽ hai dây cung MN và PQ vuông góc với nhau Xác định vị trí các dây này để MN + PQ đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

a, Ta cóOA OB OC   nênACB vuông tại C nên

góc BCH + góc ACH = 900 (1)

Vì ABCD nên góc CAH + góc ACH = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc CAH = góc BCH

Mặt khác ABCD nên HC=HD hay ACB là tam giác cân tại A =>AH là phân giác góc A =>góc CAH = góc DAH

Trang 4

Suy ra góc BCH = góc DAH => Các tam giác HAD và HCB đồng dạng

H

O

A

B

M

N P

Q

L K

b, Áp dụng định lí Pitago ta có AC  AH 2  HC 2  a 2  b 2

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta có

R

c, Gọi K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên MN và PQ Đặt OK = x;

OL = y;

Đặt OH = d

Ta có x 2  y 2  OH 2  d 2 không đổi

2 2 4 2 2 2 2

8R 4.d 8 (R R d ) x y

      8R 2  4(x 2  y ) 8 R 2  4  R (x 2 2  y ) x y 2  2 2

* T đạt GTLN khi T2 đạt GTLN  x y 2 2 đạt GTLN xy đạt GTLN

Áp dụng BĐT Cosi ta có xy x2 y2 d2

Dấu “=” xẩy ra khi x y  <=> OL = OK => HO là tia phân giác của góc tạo bởi hai dây cung

* T đạt GTNN khi T2 đạt GTNN  x y 2 2 đạt GTNN xy đạt GTNN

Mặt khác do x, y  0 nên xy 0  , dấu “=” xẩy ra khi x = 0 hoặc y = 0 => dây cung trở thành đường kính

4) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O, R) Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H Gọi I là trung điểm của BC; J là trung điểm của AH Chứng minh: a)IJ EF

b) Nếu góc BAC bằng 600 thì tam giác IEF đều

c)Nếu OH// BC thì tanB tanC= 3

Trang 5

Chứng minh DB.DC= HD.AD tanB.tanC=

2

3

5) Cho đường tròn tâm O đường kính AB M là điểm thuộc đoạn thẳng OA, vẽ đường tròn tâm O’ đường kính MB Gọi I là trung điểm đoạn thẳng MA, vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I Đường thẳng BC cắt đường tròn (O’) tại J

a) Chứng minh: Đường thẳng IJ là tiếp tuyến của đường tròn (O’)

b) Xác định vị trí của M trên đoạn thẳng OA để diện tích tam giác IJO’ lớn nhất

a) Xét tứ giác ACMD, ta có : IA = IM (gt), IC = ID (vì ABCD : gt) ACMD là hình thoi AC // DM, mà ACCB (do C thuộc đường tròn đường kính AB)

a) Chứng minh IJ vuông góc với EF

- Chứng minh JE=JF=12AH

- IE=IF=12BC

 IJ là trung trực của EF IJ vuông góc với EF

b)Chứng minh: Nếu góc BAC bằng 600 thì tam giác IEF đều

Tam giác BIF cân tại I góc BIF= 1800 -2.góc B

Tam giác CIE cân tại I góc CIE=1800- 2.gócC

 góc BIF+góc CIE = 3600- 2( góc B+ góc C)

Do góc A= 600(gt)  góc B+góc C= 1200

 góc BIF+ gócCIE = 600

Mà IE=IF=12BC  tam giác IEF đều

c)Gọi G là trọng tâm tam giác ABC G thuộc AI và GA GI 12

Chứng mimh H;G;O thẳng hàng( đường thẳng Ơ Le)

3

Mà tanB.tanC= . 2

.

C

J

D

O

O

B

Trang 6

 DMCB; MJCB (do J thuộc đường tròn đường kính MB)

 D, M, J thẳng hàng

Ta có : IDM IMDˆ  ˆ 900(vì DIM ˆ 900)

IJMˆ IDMˆ (do IC = IJ = ID : CJD vuông tại J có JI là trung tuyến)

MJOJMOIMD(do O’J = O’M : bán kính đường tròn (O’); JMOˆ 'và IMDˆ đối đỉnh)

J là tiếp điểm

b) Ta có IA = IM

 IO’ = AB2 = R (R là bán kính của (O)) O’M = O’B (bán kính (O’)

JIO’ vuông tại I : IJ2 + O’J2 = IO’2 = R2

Mà IJ2 + O’J2 2IJ.O’J = 4SJIO’

Do đó SJIO’

2 4

R

SJIO’ = R42 khi IJ = O’J và JIO’ vuông cân có cạnh huyền IO’ = R nên :

2O’J2 = O’I2 = R2  O’J = 2

2

R

Khi đó MB = 2O’M = 2O’J = R 2

6) Cho hình thoi ABCD cạnh a, gọi R và r lần lượt là các bán kính các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD và ABC Chứng minh : 2 2 2

I E

K M

D

O

B

Tứ giác ABCD là hình thoi nên AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD, BD là đường trung trực của AC Do vậy nếu gọi M,I,K là giao điểm của đường trung trực của đoạn thẳng AB với AB,AC,BD thì ta có I, K là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ADB, ABC

Từ đó ta có KB = r và IB = R Lấy một điểm E đối xứng với điểm I qua M Ta có BEAI là hình thoi ( vì có hai đường chéo EI và AB vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi

Trang 7

đường)

Ta có : = mà =900

 =900

Xét EBK cã =900 đường cao BM.Theo hệ thức trong tam giác vuông ta có:

Mà BK = r , BE = BI = R; BM = 2a Nªn 2 2 2

   (§pcm)

7) Cho ABC (AB = AC) Vẽ đường tròn có tâm O nằm trên BC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E Gọi I là một điểm chuyển động trên cung nhỏ DE (I khác D và E) Tiếp tuyến của đường tròn tại I cắt các cạnh AB, AC tương ứng tại

M, N

a) Chứng minh rằng: Chu vi tam giác AMN không đổi

b) Chứng minh hệ thức 4.BM CNBC2

c) Xác định vị trị của I trên cung nhỏ DE để diện tích tam giác AMN lớn nhất

Trang 8

Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O, R) Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE tới đường tròn đó (B,C là 2 tiếp điểm, D nằm giữa A và E) Gọi H là giao điểm của AO và BC

1 Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc 1 đường tròn

2 Chứng minh AH.AO = AD.AE

3 Tiếp tuyến tại D của (O) cắt AB, AC lần lượt tại M và N Biết OA = 6cm; R

= 3,6cm Tính chu vi AMN

4 Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt AB,AC lần lượt tại I và K Chứng minh MI + NK  IK

a) AD = AE; IM = MD; IN = NE ( tính

chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) Chứng minh

chu vi bằng 2AD không đổi

b) Ta có MON = (1800 - A)/2;

B = C = (1800 - A)/2

Suy ra BMO, OMN và CON đồng

dạng với nhau suy ra

2

2

4

c) Ta có SAMN lớn nhất  SBMNC bé nhất Ta có:

1 2

1

2

R; BD không đổi  S BMNC nhỏ nhất khi BM + CN nhỏ nhất

Mặt khác ta có BM CN  2 BM CN  2R Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi BM =

CN

Hay BM + CN bé nhất bằng 2R khi BM = CN = R khi và chỉ khi MN // BC hay I là trung điểm của cung nhỏ DE

Vậy SAMN lớn nhất  I là trung điểm của cung nhỏ DE

Trang 9

1 Chứng minh OBAB, OCAC (theo tính chất tiếp tuyến)

 OBA OCA 90 0

 B và C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

 4 điểm A, B,O, C cùng thuộc một đường tròn

2 Chứng minh OBAB

Chứng minh OABC tại H

 AB2 = AH.AO (1)

Chứng minh ABDđồng dạng với AEB

AB

AD AE

AB

  AB2 = AE.AD (2)

Từ (1) và (2)  AH.AO = AE.AD

3 Tính AB = 4,8cm

Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau suy ra

AB = AC, MD = MB, ND = NC

 Chu vi AMN là:

AM + AN + MN = AM +AN + MD +DN

= AM +AN + MB + NC

= AB + AC = 2AB = 9,6cm

4 Chứng minh IK//BC

Và AB = AC  AI = AK

 AIK cân tại A  AIK  AKI và OI = OK = IK2 Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau suy ra:

MNK ONK

MNO

NMI OMI

NMO

2 1 2 1

Tứ giác MNKI có

0 0 0

180

360 2

2 2

360

NKO ONK

IMO

NKO ONK

IMO

KIM NKO

MNK IMN

Đồng thời NOKcó: NOK  ONK NKO 180 0

 IMO NOK

 MIOđồng dạng với  OKN

2

IK OK OI NK MI NK

OI OK

MI

Áp dụng BĐT Cosi:

IK NK MI

IK IK

NK MI NK

MI

2 4

2

2

Trang 10

9) Cho hai đường tròn ( O ) và ( O/ ) ở ngoài nhau Đường nối tâm OO/ cắt đường tròn ( O ) và ( O/ ) tại các điểm A, B, C, D theo thứ tự trên đường thẳng

Kẻ tiếp tuyến chung ngoài EF, E ( O ) và F ( O/ ) Gọi M là giao điểm của AE

và DF; N là giao điểm của EB và FC Chứng minh rằng:

 Tứ giác MENF là hình chữ nhật

 MN AD

 ME.MA = MF.MD

a) Ta có

Góc AEB = GócCFD = 900

(góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)

Vì EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O/), nên:

OE EF và OF EF => OE // O/F

Góc EOB= Góc FO’D (góc đồng vị) => góc EAO = góc FCO’

Do đó MA // FN, mà EB MA => EB FN Hay góc ENF = 900

Tứ giác MENF có , nên MENF là hình chữ nhật

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

b) Gọi I là giao điểm của MN và EF; H là giao điểm của MN

và AD

Vì MENF là hình chữ nhật, nên góc IFN = góc INF Mặt khác, trong đường tròn (O/):góc IFN= góc FND = ½

sđ cung FC

=>góc FDC = góc FDC Suy ra đồng dạng (g – g)

=> góc NHC= góc DFC = 900 hay MN AD

0,5 đ 0,5 đ

0,5 đ 0,5 đ

c)

Do MENF là hình chữ nhật, nên góc MFE = FEN Trong đường tròn (O) có: góc FEN = góc EAB =1/2 sđ cung EB

=>gócMEF = EAB Suy ra đồng dạng (g – g)

=>hay ME.MA = MF.MD

0,5 đ

0,5 đ 0,5

Ngày đăng: 27/11/2015, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w