Định tội danh trong luật hình sự việt nam

140 539 4
Định tội danh trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHOÁ 29 (2003 – 2007) Đề tài: ĐỊNH TỘI DANH TRONG LUẬ T HÌNH SỰThơ VIỆ Trung tâm Học liệu ĐH Cần @T TàiNAM liệu học tập nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn Th.s Phạm Văn Beo Sinh viên thực Nguyễn Thò Kiều Oanh MSSV: 5032139 Lớp: Tư pháp 02-K29 GVHD: Th.s Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Th.s Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam MỤC LỤC Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TỘI DANH I Cơ sở lý luận đònh tội danh 1 Khái niệm Các giai đoạn trình đònh tội 3 Ý nghóa việc đònh tội 4 Mối quan hệ triết học quy phạm pháp luật việc đònh tội II Căn pháp lý đònh tội danh .9 Bộ luật hình với việc xác đònh tội danh 1.1 Bộ luật hình – pháp lý để đònh tội 1.2 Bộ luật hình với việc quy đònh quy phạm hình đònh tội 10 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Cấu thành tội phạm – khoa học pháp lý đònh tội 11 2.1 Khái niệm cấu thành tội phạm 11 2.2 Cấu thành tội phạm theo luật hình Việt Nam hành 13 Chương II: ĐỊNH TỘI DANH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM I Đònh tội danh theo yếu tố cấu thành tội phạm 20 Đònh tội dựa yếu tố khách thể tội phạm .20 1.1 Khái niệm 20 1.2 Khách thể tội phạm theo luật hình Việt Nam hành21 1.2.1 Khách thể chung tội phạm .21 1.2.2 Khách thể loại tội phạm 22 1.2.3 Khách thể trực tiếp tội phạm 22 1.3 Đối tượng tác động tội phạm 23 1.3.1 Con người đối tượng tác động tội phạm 24 GVHD: Th.s Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam 1.3.2 Các đối tượng vật chất với ý nghóa khách thể quan hệ xã hội đối tượng tác động tội phạm 25 1.3.3 Hoạt động bình thường chủ thể đối tượng tác động tội phạm 26 Đònh tội dựa yếu tố khách quan tội phạm 26 2.1 Khái niệm 26 2.2 Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm 27 2.2.1 Đònh tội sở xác đònh hành vi nguy hiểm cho xã hội .21 2.2.2 Đònh tội sở xác đònh hậu nguy hiểm cho xã hội 30 2.2.3 Mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu tội phạm 33 2.3 Những dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm 37 Đònh tội dựa yếu tố chủ thể phạm tội .38 3.1 Khái niệm 38 c dấu ĐH hiệu thuộ c mặ t chủ@ thể Tài tộliệu i phạhọc m 38 Trung tâm 3.2 HọcCáliệu Cần Thơ tập nghiên cứu 3.2.1 Đònh tội sở xác đònh lực trách nhiệm hình .39 3.2.2 Đònh tội sở xác đònh tuổi chòu trách nhiệm hình 40 3.3 Chủ thể đặc biệt .41 3.4 Vấn đề nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam 43 Đònh tội dựa yếu tố chủ quan tội phạm 44 4.1 Lỗi .45 4.1.1 Lỗi cố ý trực tiếp 46 4.1.2 Lỗi cố ý gián tiếp 47 4.1.3 Lỗi vô ý tự tin .48 4.1.4 Lỗi vô ý cẩu thả 49 4.2 Đònh tội sở xác đònh động cơ, mục đích phạm tội .50 4.2.1 Động phạm tội 50 4.2.2 Mục đích phạm tội 51 II Đònh tội danh số trường hợp cụ thể 54 GVHD: Th.s Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam Đònh tội danh hành vi phạm tội chưa hoàn thành 54 1.1 Cấu thành tội phạm hành vi phạm tội chưa hoàn thành 54 1.2 Các giai đoạn phạm tội chưa hoàn thành đònh tội danh hành vi phạm tội chưa hoàn thành 55 1.3 Đònh tội danh trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội .58 Đònh tội danh trường hợp phạm nhiều tội; phạm tội nhiều lần; tái phạm; tái phạm nguy hiểm 60 2.1 Đònh tội danh trường hợp phạm nhiều tội 60 2.2 Đònh tội danh trường hợp phạm tội nhiều lần 62 2.3 Đònh tội danh trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm .62 Đònh tội danh trường hợp “phạm nhiều luật” theo Luật hình Việt Nam 65 Đònh tội danh trường hợp đồng phạm 68 tắc xáCần c đònh Thơ trách nhiệ hìnhliệu củhọc a nhữtập ng ngườ đồng cứu Trung tâm 4.1 HọcNguyê liệun ĐH @ mTài vài nghiên phạm .70 4.2 Đònh tội danh theo yếu tố cấu thành tội phạm đồng phạm 71 4.2.1 Đònh tội theo yếu tố khách thể đồng phạm .71 4.2.2.Đònh tội theo yếu tố khách quan đồng phạm .72 4.2.3 Đònh tội theo yếu tố chủ thể tội đồng phạm .75 4.2.4 Đònh tội theo yếu tố chủ quan đồng phạm 77 4.3 Đònh tội danh trường hợp người thực hành có hành vi “thái quá” 81 Chương III: NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRÌNH ĐỊNH TỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ ĐỊNH TỘI I Thực trạng đònh tội trình giải vụ án hình 86 1.Đònh tội danh sai hoạt động khởi tố vụ án 87 Đònh tội danh sai hoạt động điều tra vụ án hình 90 Đònh tội danh sai hoạt động truy tố vụ án hình 92 GVHD: Th.s Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam Đònh tội danh sai hoạt động xét xử vụ án hình 93 II Nguyên nhân dẫn đến việc đònh tội danh sai hoạt động tố tụng hình .100 Nguyên nhân xuất phát từ quy đònh Bộ luật hình .101 1.1 Dấu hiệu đònh tội số điều luật Bộ luật hình chưa rõ ràng 101 1.2 Cơ cấu tội danh Bộ luật hình nhiều hạn chế 107 1.3 Thiếu sở đònh tội vướng mắc quy đònh ngành luật có liên quan 110 2.Nguyên nhân xuất phát từ người tiến hành tố tụng (chủ thể đònh tội) .114 2.1 Trình độ pháp luật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chủ thể tiến hành tố tụng chưa ngang tầm nhiệm vụ 114 2.2 Chủ thể tiến hành tố tụng thiếu tinh thần trách nhiệm công tác, phốiliệu hợp chưa t chẽ , @ số cá n bộliệu lợi dụhọc ng c quyề để vụ lợi, cứu Trung tâm Học ĐH chặ Cần Thơ Tài tập vàn nghiên làm sai lệch kết giải vụ án, gây khó khăn cho hoạt động đònh tội .115 2.3 Các chủ thể tham gia tố tụng vi phạm pháp luật, gây khó khăn cho hoạt động đònh tội .116 III Một số giải pháp khắc phục tình trạng đònh tội danh sai trình giải vụ án hình 118 Tính tất yếu khách quan việc hoàn thiện sở pháp lý để đònh tội khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động giải vụ án hình .118 Một số giải pháp cụ thể 119 2.1 Hoàn thiện sở pháp lý để đònh tội 119 2.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ chủ thể tiến hành tố tụng 121 LỜI NÓI ĐẦU GVHD: Th.s Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam I Tính cấp thiết đề tài Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa nhà nước thể quyền quản lý, điều hành xã hội pháp luật Chính vậy, vấn đề quyền vấn đề lớn nhất, quan trọng nhà nước pháp quyền Việt Nam nước xã hội chủ nghóa khác, muốn xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền nhiệm vụ tiên phải củng cố, hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghóa – điều kiện để bảo vệ, trì tồn nhà nước Pháp luật hình công cụ sắc bén, hữu hiệu để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghóa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ lợi ích nhà nước, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghóa, chống hành vi phạm tội, góp phần tích cực công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Để thực Trung tâm Thơ @ tTài tậpquyề vàn nghiên nhiệmHọc vụ đóliệu , ĐH án Cần quan nhấ đượcliệu Quốchọc hội trao xét xử cứu đònh tội Với quyền độc lập riêng biệt này, án đóng vai trò quan trọng việc xác đònh tội danh: án thấu tình đạt lý luận tội thể đắn đường lối, sách Đảng, thể nghiêm minh nhà nước hành vi vi phạm pháp luật người phạm tội; với án làm thay đổi số phận người án đònh sai tội danh, kết án oan người vô tội… Thực trạng xét xử gần cho thấy có nhiều trường hợp đònh sai danh, bỏ sót tội phạm, chí có trường hợp án mâu thuẫn việc xác đònh tội danh hành vi phạm tội… thực vấn đề đáng báo động công tác xét xử, điều tra quan tư pháp, hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ người thực thi pháp luật Đặc biệt giai đoạn nay, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng với hành vi, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt… thế, nghiên cứu vấn đề đònh tội danh việc làm cấp thiết, có ý nghóa lý luận thực tiễn GVHD: Th.s Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam vô quan trọng Nghiên cứu vấn đề đònh tội danh đóng góp quan trọng cho việc hoàn thiện lý luận pháp luật hình Làm sáng tỏ sở khoa học vấn đề đònh tội danh trang bò cho cán làm công tác pháp luật kiến thức lý luận cần thiết, giúp họ có sở lý luận quan trọng hoạt động thực tiễn điều tra, truy tố xét xử II Mục đích nghiên cứu Là người chấp pháp, bảo vệ cho chân lý, lẽ phải nên trình tố tụng, đòi hỏi quan tiến hành tố tụng, đặc biệt án sai phạm trước đưa luận tội cuối Tuy nhiên, trình đònh tội trình khó khăn, việc vận dụng lý luận đònh tội danh vào thực tiễn xét xử nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc Chính thế, không nắm vững lý luận đònh tội danh, dễ phạm phải sai lầm, thiếu sót trình xét xử Nghiên cứu vấn đề đònh tội danh giúp cho người thực thi pháp Học luật nắliệu m vữnĐH g hơnCần nhữ ng dấ@ u hiệTài u, căliệu n để đònhtập tội; phá cứu Trung tâm Thơ học vàt nghiên mâu thuẫn, vướng mắc xét xử để từ đề phương hướng, biện pháp khắc phục, hoàn thiện sở lý luận thực tiễn trình đònh tội III Phạm vi nghiên cứu Bộ luật hình 1999 Quốc hội khoá X nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ (từ 18/11 đến 21/ 12/ 1999) Đây luật lớn hệ thống pháp luật nước ta – Bộ luật hình đất nứơc giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Bộ luật hình 1999 xây dựng sở kế thừa phát huy nguyên tắc, chế đònh pháp luật hình sự, Bộ luật hình 1985 Đồng thời, luật hệ thống pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam quy đònh tội phạm hình phạt Tội phạm hình phạt hai nội dung Bộ luật hình sự, tội phạm chế đònh quan trọng nhất, hình phạt thuộc tính tội phạm, GVHD: Th.s Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam tội phạm xảy hành vi không cấu thành tội phạm vấn đề hình phạt không đặt Điều Bộ luật hình 1999 quy đònh: “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy đònh phải chòu trách nhiệm hình sự…” Có thể nói, việc đònh tội phải dựa Bộ luật hình vấn đề xác đònh tội danh vấn đề bản, việc làm quan tiến hành tố tụng Dựa quy đònh Bộ luật hình tội phạm, tìm hiểu xem sở lý luận đònh tội gì; dấu hiệu xác đònh để đònh tội; trường hợp đònh tội cụ thể quy đònh luật hình Việt Nam IV Phương pháp nghiên cứu Đề tài “Đònh tội danh luật hình Việt Nam” nghiên cứu sở Triết học vật biện chứng vật lòch sử, với phương pháp tiếp cận, phân tích lý luận cập nhật thực tiễn xét xử, bình luận số vụ án hình sự… để từ khái quát lên vấn đề chung đònh tộ i luật ĐH hình ViệtThơ Nam @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trung tâm Học liệu Cần V Cơ cấu luận văn Đề tài “Đònh tội danh luật hình Việt Nam” kết cấu theo chương: - Chương I: Những vấn đề đònh tội danh - Chương II: Đònh tội danh luật hình Việt Nam - Chương III: Thực tiễn xét xử số kiến nghò hoàn thiện sở pháp lý đònh tội GVHD: Th.s Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TỘI DANH I Cơ sở lý luận đònh tội danh Khái niệm Trong lý luận khoa học luật hình sự, trình xây dựng quy phạm pháp luật hình trình phức tạp đa dạng, tiến hành qua nhiều giai đoạn khác Trong đònh tội danh giai đoạn bản, trình tiến hành tố tụng, biện pháp đưa quy phạm pháp luật hình vào thực tiễn, đồng thời góp phần vào việc thực đường lối sách hình Đảng Nhà nước ta Đònh tội danh việc xác nhận mặt pháp lý phù hợp (đồng nhất) dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể thực với yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng quy đònh Bộ luật hình Hay cách nói khác, đònh tội danh kết luận phù hợp hành vi phạm tội cụ thể với quy đònh quy phạm pháp luật hình sự, Trung tâm Cần Thơ Tàisựliệu nghiên để từHọc lựaliệu chọnĐH quy phạ m phá p luậ@ t hình để áhọc p dụngtập đối với hà nh vi cụ cứu thể xem xét Vì thế, đònh tội danh trình xác đònh mặt pháp lý hành vi phạm tội cụ thể, xác đònh xem hành vi thoả mãn dấu hiệu bản, điển hình tội số tội phạm quy đònh Bộ luật hình Đònh tội danh trình logic đònh, hoạt động tư thực người tiến hành tố tụng Đó hình thức hoạt động mặt pháp lý, thể đánh giá nhà nước hành vi nguy hiểm cho xã hội kiểm tra, xác đònh mối tương quan với quy phạm pháp luật hình Đònh tội danh trình động phức tạp, tiến hành qua giai đoạn tố tụng, từ giai đoạn khởi tố vụ án, giai đoạn điều tra, truy tố xét xử Trong trình tố tụng này, giai đoạn xét xử giai đoạn có ý nghóa đặc biệt quan trọng việc đònh tội Theo quy đònh điều 10 GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 10 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam đònh đưa vụ án xét xử Nhiều trường hợp kết án sai khả nhận diện sai phạm giai đoạn tố tụng trước… 2.2 Chủ thể tiến hành tố tụng thiếu tinh thần trách nhiệm công tác, phối hợp chưa chặt chẽ, số cán lợi dụng chức quyền để vụ lợi, làm sai lệch kết giải vụ án, gây khó khăn cho hoạt động đònh tội Trong trình giải vụ án hình sự, yêu cầu đặt cán làm công tác bảo vệ pháp luật phải thật nhạy bén Song không yếu lực, mà công tác cán chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm, điều ảnh hưởng không đến trình giải vụ án hình Nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng truy tìm áp chế người phạm tội, trình phải thực pháp luật, không làm oan người vô tội Song, đặc thù công việc, tâm lý chủ quan, nóng vội, muốn giải nhanh vụ án nên xảy tình trạng kết án sai, bỏ lọt tộiHọc phạmliệu … Trung tâm ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Ngoài ra, việc phối hợp công tác quan điều tra tiến hành tố tụng chưa chặt chẽ nên chủ thể tiến hành tố tụng sai phạm hoạt động chủ thể tiến hành tố tụng Nhiều trường hợp kiểm sát viên không bám sát hoạt động điều tra từ đầu nên không nắm việc, không phát vi phạm pháp luật, nhiều trường hợp, quan hệ phối hợp quan điều tra, viện kiểm sát án chưa thật tốt, gây ảnh hưởng đến tính khách quan giải vụ án Nếu nhìn nhận cách khách quan toàn diện, phủ nhận tình trạng số cán có chức có quyền lợi dụng chức quyền để vụ lợi, can thiệp trái pháp luật vào trình giải vụ án hình Có người bò lực tội phạm điều khiển, bò sức mạnh đồng tiền mê muội mà tay “nhúng chàm”, huỷ hoại nhân cách lương tâm Vì đồng tiền, họ bóp méo pháp luật, thay đen đổi trắng thật khách quan, đồng tiền, họ “bán linh hồn cho quỹ dữ” Như vậy, thấy GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 126 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam vi phạm chủ thể tiến hành tố tụng không xuất phát từ nguyên nhân cán thiếu trách nhiệm, hay yếu chuyên môn, cẩu thả hay tin vào quan tố tụng khác mà nhận thức, tư cách đạo đức họ trọng trách mà họ đảm nhiệm, quyền lực với tội ác có nghóa đấu tranh cho công bằng, đạo lý phải đương đầu với kẻ thù nguy hiểm lực khó chống đỡ 2.3 Các chủ thể tham gia tố tụng vi phạm pháp luật, gây khó khăn cho hoạt động đònh tội Trong trình giải vụ án hình sự, có mặt người tham gia tố tụng góp phần làm cho vụ án nhanh chóng làm sáng tỏ Tuy nhiên bên cạnh tồn nhiều mặt trái vấn đề, trường hợp người tham gia tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, mà hành vi gây không khó khăn cho hoạt động tố tụng, làm cho trình truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội trở nêHọc n sai lệliệu ch ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trung tâm Trong trường hợp cần phải giám đònh giá trò thiệt hại, giá trò tài sản bò thất thoát, chiếm đoạt hay trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám đònh cần xác đònh: nguyên nhân chết người; tính chất thương tích; mức độ tổn hại sức khoẻ; tình trạng tâm thần người bò hại; tuổi bò cáo người bò hại… (khoản điều 155 Bộ luật tố tụng hình 2003) để xác đònh xem có tội phạm xảy hay không, trường hợp thế, vai trò người giám đònh quan trọng trình giải vụ án hình Một kết luận giám đònh xác góp phần làm cho trình đònh tội, tìm thật nhanh chóng, đồng thời quan trọng để truy cứu trách nhiệm hình người tội; ngược lại kết luận giám đònh không khách quan, ảnh hưởng nhiều đến trình đònh tội Chẳng hạn tội xâm phạm sức khoẻ người quy đònh điều 104; điều 105; điều 106; điều 107; điều 108 điều 109 Bộ luật hình 1999 việc trưng cầu giám đònh bắt buộc để xác đònh xem GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 127 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam tỷ lệ thương tật, mức độ tổn hại sức khoẻ có đủ sở để truy cứu trách nhiệm hình hay không Ví dụ: Đối với “tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác” tỷ lệ thương tật phải từ 11% trở lên cấu thành tội phạm (trừ trường hợp 11% thuộc trường hợp luật đònh cấu thành tội phạm) Trong quy đònh này, kết luận giám đònh sở quan trọng để đònh tội, kết luận sai dẫn đến tình trạng kết án oan người có hành vi cố ý gây thương tích tỷ lệ thương tật mà họ gây cho nạn nhân chưa đến 11%, dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm hành vi cố ý gây thương tích thực tế mà người phạm tội thực gây cho người bò hại tỷ lệ thương tật 11%, kết luận giám đònh lại giám đònh tỷ lệ thương tật mức tối thiểu Có thể nói, trình tố tụng hình sự, chủ thể tham gia vào trình tố tụng, dù ai, tham gia với tư cách hành vi họ có nhữ ng tácliệu độngĐH Cần đònh đếThơ n @ trìnhTài giải liệu quyếthọc vụ ántập Chỉ nghiên hành vi vi cứu Trung tâm Học phạm pháp luật làm sai lệch kết điều tra gây khó khăn cho hoạt động xét xử Những nguyên nhân chủ quan vừa phân tích phần phản ánh khó khăn, bất ổn trình giải vụ án hình Việt Nam năm vừa qua Những vi phạm chủ thể tiến hành tố tụng không bỏ lọt tội phạm nghiệp vụ non kém, mà khởi tố oan; hoạt động điều tra không không thu thập đủ chứng để xác minh thật vụ án mà hành vi làm sai lệch hồ sơ; hoạt động xét xử không vi phạm thiếu kiến thức pháp luật, mà vi phạm xét xử oan sai, bỏ lọt tội phạm; vi phạm người tham gia tố tụng người làm chứng, người giám đònh, bò can, bò cáo… làm cho hoạt động giải vụ án hình găp nhiều khó khăn Có thể thấy rằng, vi phạm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình (cụ GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 128 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam thể hoạt động đònh tội) xuất phát từ nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, có sai phạm mà nguyên nhân thân chủ thể tiến hành tố tụng gây Thiết nghó, để giải tình trạng vi phạm pháp luật hoạt động giải vụ án hình sự, đến lúc cần giải pháp tích cực từ phía nhà nước xã hội III Một số giải pháp khắc phục tình trạng đònh tội danh sai trình giải vụ án hình Tính tất yếu khách quan việc hoàn thiện sở pháp lý để đònh tội khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động giải vụ án hình Đònh tội trình phân tích, đánh giá để xác đònh xem hành vi nguy hiểm thực tế có phải tội phạm hay không, hành vi phạm tội đối chiếu xem hành vi có cấu thành tội danh Bộ luật hình Có thể nói, Bộ luật liệu hình sở phá p lý đònhhọc tội Nế u cơvà sở phá p lý cứu Trung tâm Học ĐH Cần Thơ @ nhấ Tàit đểliệu tập nghiên vững chắc, hoàn thiện không xảy sai phạm hoạt động đònh tội; thực tiễn giải vụ án hình nói chung hoạt động đònh tội nói riêng năm qua có nhiều sai lầm, vi phạm… phần nguyên nhân sở đònh tội nhiều hạn chế, thiết sót bất cập Vi phạm pháp luật xảy trình giải vụ án hình sự, đặc biệt vi phạm pháp luật người tiến hành tố tụng gây nên tác động tiêu cực xã hội Trong dòp dự Hội nghò tổng kết ngành kiểm sát năm 2002, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng phát biểu: “Sai phạm có thiệt hại, sai phạm cán làm công tác bảo vệ pháp luật hậu nặng nề Nếu đồng chí lý đó, không truy tố, không xét xử người có hành vi phạm tội, bỏ lọt tội phạm, tội phạm hoành hành gây hậu lớn, lớn, nghiêm trọng kinh GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 129 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam tế, trò, xã hội, sinh mạng người, kỷ cương pháp luật không nghiêm, an ninh trò, trật tự an toàn xã hội không đảm bảo…” Như vậy, vi phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền không đơn vi phạm pháp luật cá nhân, người vi phạm phải chòu trách nhiệm trước nhà nước, mà đặt trách nhiệm Nhà nước trước nhân dân Với tính nghiêm trọng hành vi vi phạm pháp luật hậu mà hành vi gây ra, đặt vấn đề cần thiết phải có giải pháp kòp thời Không thể để tình trạng vi phạm pháp luật kéo dài để vi phạm pháp luật có hội phát sinh Một số giải pháp cụ thể 2.1 Hoàn thiện sở pháp lý để đònh tội Bộ luật hình 1999 sở để đònh tội, công cụ sắc bén, hữu hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Nhưng Bộ luật hình chưa hoàn thiện luật chưa pháp lý vững Học để đònhĐH tội Cần Và khiThơ sở @ để đònh i vẫnhọc nhiề hạn nghiên chế, thiếu cứu Trung tâm liệu Tàitộliệu tậpu sót tình trạng đònh tội sai, bỏ lọt tội phạm… tồn Để khắc phục tình trạng để việc đònh tội có sở áp dụng pháp luật cách xác việc hoàn thiện Bộ luật hình 1999 tất yếu khách quan Tội phạm chế đònh pháp lý Bộ luật hình sự, việc hoàn thiện Bộ luật hình có ý nghóa phải hoàn thiện chế đònh tội phạm Cần nghiên cứu để bổ sung thêm ba tội danh: tội khủng bố tinh thần; tội quấy rối tình dục tội xâm phạm bí mật đời tư người khác Thực tế chứng minh rằng, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi không so với tội giết người, cố ý gây thương tích… hậu từ hành vi gây cho xã hội nhỏ Thế nên, việc bổ sung thêm tội danh việc làm cần thiết biện pháp khắc phục tình trạng xử lý hành vi có dấu hiệu tội phạm chưa bò chế tài sở pháp lý để đònh tội GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 130 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam Cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết dấu hiệu phân biệt tội danh nhóm tội, đặc biệt tội danh có dấu hiệu dễ gây nhầm lẫn Để đònh tội cách xác, người tiến hành tố tụng cần phải nắm rõ dấu hiệu đặc trưng tội danh cụ thể, tránh tình trạng lúng túng, phân vân tiến hành đònh tội Nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn rõ dấu hiệu phản ánh cấu thành tội phạm với ý nghóa dấu hiệu để đònh tội, dấu hiệu “đã bò xử phạt hành hành vi mà vi phạm”; “gây hậu nghiêm trọng”; “gây thiệt hại nghiêm trọng”… Trong đó, nên xác đònh rõ hậu nghiêm trọng, thiệt hại nghiêm trọng, việc xử phạt hành lần đầu áp dụng hình thức xử phạt (phạt tiền hay cảnh cáo), từ xác đònh xem “hành vi bò xử phạt hành mà vi phạm” lần mức so với hành vi bò xử phạt hành lúc trước, tính chất hành vi tái phạm sau thấp so với hình thức xử phạt hành Học lú c trướ c thìCần nêThơ n áp dụ ng Tài biện liệu pháp học xử phạtập t hànvà h để áp cứu Trung tâm liệu ĐH @ nghiên dụng, hạn chế việc xử lý hình hành vi dù tái phạm tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi cho xã hội không đáng kể Bên cạnh đó, tội danh có dấu hiệu “gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiệm trọng cho sức khoẻ người tiêu dùng” dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng…” dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm, nhiên thực tế hành vi rõ ràng hành vi nguy hiểm cho xã hội, không cần phải có dấu hiệu hậu phát sinh thấy nguy hiểm hành vi, nên nên chuyển dấu hiệu hậu sang dấu hiệu đònh khung tăng nặng Có nghóa là, cần người có hành vi vi phạm đó, đủ dấu hiệu để đònh tội Với quy đònh “mở” thế, tạo sở pháp lý mềm dẻo linh hoạt để xử lý hành vi vin phạm GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 131 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam Song song với trình phát triển vũ bão khoa học công nghệ, tình hình tội phạm ngày xuất nhiều với thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, đại Vì thế, việc nghiên cứu để bổ sung thêm vào Bộ luật hình chương “các tội phạm sử dụng công nghệ cao” việc làm cần thiết Trong chương này, việc bổ sung tội phạm quy đònh điều 224; 225; 226, nhà làm luật cần bổ sung cụ thể hoá hành vi phạm tội có sử dụng công nghệ cao như: hành vi lấy trộm mật khẩu; hành vi công, phá huỷ, làm hư hỏng làm thay đổi liệu máy tính; hành vi phạm tội nhờ trợ giúp máy tính như: lừa đảo; trộm cắp; rửa tiền; tuyên truyền phát tán tài liệu phản động, văn hoá phẩm đồi trụy, hành vi làm giả liệu… Bên cạnh đó, việc điều tra, xử lý tội phạm tin học bọn tin tặc chuyên nghiệp gây nên điều đơn giản, quan tiến hành tố tụng cần phối hợp với tổ chức, quan nhà chuyên môn để sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể tội danh Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trung tâm 2.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ chủ thể tiến hành tố tụng Nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật hoạt động giải vụ án hình sự, chủ yếu xuất phát từ nhận thức lực chuyên môn chủ thể tiến hành tố tụng Vì vậy, thay đổi nhận thức sai lầm họ, nâng cao trình độ rèn luyện thêm kỹ cho cán làm công tác bảo vệ pháp luật giải pháp góp phần khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật xảy hoạt động giải vụ án hình sự, đặc biệt hoạt động đònh tội Hoạt động giải vụ án hình phải đảm bảo đồng thời hai mục tiêu, vừa không bỏ lọt tội phạm, vừa không làm oan người vô tội Hai mục tiêu thật không mâu thuẫn với nhau, tuyệt đối không chấp nhận tư tưởng “thà làm oan bỏ lọt” hay “thà bỏ lọt làm oan” Các chủ thể tiến hành tố tụng phải hết khả phát dấu hiệu tội GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 132 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam phạm, xác minh kiện phạm tội, truy cứu trách nhiệm hình người, tội, pháp luật Những quan tiến hành tố tụng đóng vai trò quan trọng trình giải vụ án hình Vì thế, việc xây dựng thông tư liên tòch hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật quan tố tụng yêu cầu cấp thiết Là người thực thi pháp luật, đảm bảo nghiêm minh, công pháp luật, nên hoạt động đònh tội, quan tiến hành tố tụng cần có phối hợp, liên kết chặt chẽ với nhau, tránh tình trạng quan điều tra đề nghò truy tố, viện kiểm sát phê chuẩn, lại xét xử vô tội tình trạng truy tố, xét xử sai tội danh, bỏ lọt tội phạm… cách hiểu áp dụng pháp luật không thống Nâng cao lực chuyên môn người tiến hành tố tụng yêu cầu quan trọng, yếu tố đònh xem trình giải vụ án hình có đạt hiệu hay không Những người tiến hành tố tụng thuộcHọc cácliệu quan c với nhữ g chuyê n mô n cũtập ng điều cứu Trung tâm ĐHkhá Cần Thơ @ nTài liệu học vàc nhau: nghiên tra viên với nghiệp vụ điều tra; kiểm sát viên với nghiệp vụ kiểm sát; thẩm phán với nghiệp vụ xét xử Nhưng tất có điểm chung: chuyên môn, nghiệp vụ cần đến kiến thức pháp luật, tư kỹ áp dụng pháp luật Pháp luật vận dụng vào thực tiễn nào, có giữ vững pháp chế xã hội chủ nghóa, có bảo đảm công bằng, nghiêm minh pháp luật hay không phụ thuộc nhiều vào khả vận dụng pháp luật người “cầm cân nảy mực”, người bảo vệ cho chân lý, lẽ phải Nâng cao kiến thức chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ giúp cho chủ thể tiến hành tố tụng có trình độ đònh, lónh vững vàng giải vụ án hình Khi xã hội ngày phát triển phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, tội phạm “hiện đại hoá” với thủ đoạn phạm tội siêu hạng xuất không phạm vi nước, mà có khả xuyên quốc gia Với thủ pháp phạm tội sử dụng công nghệ cao này, GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 133 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam việc phát hiện, điều tra xử lý gặp nhiều khó khăn, hạn chế Bộ luật hình hành chưa hoàn thiện quy đònh chế tài nhóm tội phạm Để hoàn thiện sở pháp lý cho việc đònh tội, hợp tác quốc tế quốc gia, quan tổ chức chuyên ngành việc làm thiếu Sự hợp tác đa quốc gia giúp cho có điều kiện phát hiện, nắm bắt đặc điểm dạng tội phạm xuất hiện, để từ bổ sung thêm vào Bộ luật hình tội danh mới, để sở pháp lý việc đònh tội vững hoàn thiện Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 134 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam KẾT LUẬN Nhà nước tồn pháp luật, pháp luật phát huy hiệu nhà nước Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý xã hội, trì tồn giai cấp thống trò, pháp luật đến lượt công cụ sắc bén để thực quyền lực nhà nước, củng cố cho đòa vò, lợi ích giai cấp thống trò Trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghóa Việt Nam, luật hình ngành luật quan trọng góp phần công xây dựng bảo vệ tồn chế độ xã hội chủ nghóa Với việc quy đònh tội phạm hình phạt, Bộ luật hình 1999 sở pháp lý việc đònh tội Đònh tội khâu cuối hoạt động đònh tội nói chung việc đặt hành vi nguy hiểm thực tế Bộ luật hình đặt tội danh Trong điều luật cụ thể tương Trung tâm liệum ĐH Cần liệu ứng, Học trách nhiệ hình đượcThơ án@ (vàTài có học án) áptập dụngvà đốinghiên với người cứu có hành vi phạm tội quy đònh Bộ luật hình Để xác đònh người, tội, pháp luật việc đònh tội không dựa vào yếu tố cấu thành tội phạm, mô hình khoa học pháp lý tội phạm, để xác đònh xem hành vi thực tế có phải tội phạm hay không Đồng thời, trường hợp cụ thể áp dụng điều luật, việc nắm rõ dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm quy đònh Bộ luật hình 1999 điều bắt buộc chủ thể tiến hành tố tụng, sở quan trọng để đònh tội xác đònh hình phạt cách đắn Là người nắm giữ cán cân công lý, nên hoạt động quan tiến hành tố tụng, cán thực thi pháp luật trình giải vụ án hình kết giải vụ án điểm tựa cho người dân công bằng, lẽ phải Do đó, pháp luật có yêu cầu nghiêm ngặt đối GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 135 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam với hoạt động đònh tội, bên cạnh pháp luật tự hoàn thiện nữa, pháp luật có nghóa vụ bảo vệ cho điều chân lý Mác nói: “Pháp luật không thoát khỏi nghóa vụ chung cho tất người nói lên thật Luật pháp phải làm gấp đôi, kẻ thực cách phổ biến thật chất pháp lý vật Vì vậy, chất pháp lý vật thích ứng với luật; ngược lại, luật phải thích ứng với chất pháp lý vật” “Bản chất pháp lý vật” Mác nói mối liên hệ với luật hình tổng thể hành vi nguy hiểm cho xã hội mức “tất yếu phải bò trừng phạt” pháp luật hình sự, tức mức độ tội phạm Đây yếu tố khách quan tồn chất vật, tượng, “sự thật” mà luật hình hướng tới, đònh tội trình áp dụng pháp luật hình vào thực tiễn sở xác lập phù hợp “bản chất pháp lý vật” với quy đònh tội phạm hình phạt mà phần tội phạm Bộ luật hình liệu 1999 phảCần n ánh.Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trung tâm Học ĐH Luật xuất cách ngẫu nhiên, mà hình thành từ thực tiễn sống Có thể nói rằng, thực tiễn môi trường để pháp luật kiểm nghiệm quy đònh mình, đồng thời qua thời gian “cọ xát” với thực tế, pháp luật tự hoàn thiện để thích ứng với “bản chất pháp lý vật” Bộ luật hình 1999 sau nhiều năm áp dụng, chứng minh sở pháp lý việc đònh tội, bên cạnh đó, luật nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, thiếu sót phần quy đònh tội phạm, hạn chế gây không khó khăn cho hoạt động đònh tội Có thể thấy rằng, luật phải thích ứng với “bản chất pháp lý vật” có nghóa “bản chất pháp lý vật” vận động, biến đổi, luật phải tự sửa đổi để hoàn thiện Dù luật hình thành từ sống, luật thực tiễn “khoảng cách” đònh “Khoảng cách” hạn chế, bất cập luật quy đònh điều luật không điều chỉnh phù hợp GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 136 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam với hành vi phạm tội ngày biến dạng, tinh vi; “khoảng cách” thiếu sót, vướng mắc thực tế hành vi nguy hiểm có dấu hiệu tội phạm chưa bò chế tài luật chưa kòp bổ sung để điều chỉnh Để xoá dần “khoảng cách” luật thực tiễn, giải pháp phải hoàn thiện Bộ luật hình – hoàn thiện sở pháp lý để đònh tội Việc hoàn thiện Bộ luật hình phải việc sửa đổi, điều chỉnh quy đònh pháp luật hành hành vi nguy hiểm “hình hoá”; bên cạnh đó, để hoạt động đònh tội có sở đầy đủ, vững luật phải có khả “dự báo”, phán đoán trước thực tế xuất tội phạm nào, để đề đường lối xử lý thích hợp, từ sửa đổi, bổ sung quy đònh Bộ luật cho phù hợp với “bản chất pháp lý vật” Từ lý trên, việc hoàn thiện Bộ luật hình hành nhu cầu Bộ luật hình điều tất yếu, tiền đề quan trọng góp phần hoàn thiện sở pháp lý để đònh tội năm tới Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trung tâm GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 137 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1999 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 2003 Giáo trình Triết học Mác – Lênin – Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 2001 Đinh Văn Quế, Bình luận án – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1998 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình (phần chung) – Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 2000 Đinh Văn Quế, pháp luật – thực tiễn án lệ – Nxb Đà Nẵng 1999 Đinh liệu Văn ĐH Quế,Cần thực tiễ n xé@ t xửTài liệu pháp học luật hình Nxb Đà cứu Trung tâm7.Học Thơ tập và–nghiên Nẵng 2000 Ts Lê Cảm, chuyên khảo vấn đề lý luận thực tiễn đònh tội danh – Nxb Công an nhân dân 2000 Th.s Lê Thò Kim Chung, vi phạm pháp luật thực tiễn giải vụ án hình – Nxb tư pháp 2006 10.PGS – TS Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung) – Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 2002 11.PGS-S Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận Bộ luật hình Việt Nam (phần tội phạm) – Nxb trò quốc gia, Hà Nội 2002 12.PGS-S Nguyễn Ngọc Hoà, tội phạm cấu thành tội phạm – Nxb Công an nhân dân 2006 13.Luật gia Trần Ngọc Bình, tư vấn pháp luật – tình thường gặp – Nxb văn hoá thông tin 2000 GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 138 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam 14 Th.s Phạm Văn Beo, giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung) 15.Ls Trònh Quốc Toản, số vấn đề lý luận đònh tội danh hướng dẫn phương pháp giải tập đònh tội danh – Nxb Đại học quốc gia 1999 16.PGS-TS Võ Khánh Vinh, Giáo trình lý luận chung đònh tội danh – Nxb Công an nhân dân 2003 BÁO, TẠP CHÍ THAM KHẢO 17.Cao Thò Oanh, vấn đề mặt chủ quan đồng phạm – tạp chí luật học số 2/2002 18.Th.s Đỗ Đức Hồng Hà – giải thích hướng dẫn áp dụng quy đònh Bộ luật hình tội giết người – Tồn giải pháp – Tạp chí toàn án nhân dân tháng 1/2005 (số 1) Lê Đă ng Doanh, ThựcThơ trạng @ tìnhTài hìnhliệu tội phạ m lừ a đảvà o chiế m đoạt cứu Trung tâm19.Học liệu ĐH Cần học tập nghiên tài sản có sử dụng công nghệ cao số giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam điều kiện hội nhập WTO – Tạp chí Toà án nhân dân tháng 12/ 2006 (số 24) 20.PGS-TS Nguyễn Ngọc Hoà, trường hợp “phạm nhiều luật” Luật hình – Tạp chí luật học số 1/ 2003 21.PGS-TS Nguyễn Ngọc Hoà, Tội danh việc chuẩn hoá tội danh Bộ luật hình Việt Nam - Tạp chí luật học số 6/ 2004 22.PGS-TS Nguyễn Ngọc Hoà, kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hoàn thiện Bộ luật hình – tạp chí luật học số 4/ 2006 23.Phạm Mạnh Hùng, Hoàn thiện quy đònh sở trách nhiệm hình trường hợp chuẩn bò phạm tội, phạm tội chưa đạt đồng phạm – Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 2/ 2003 GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 139 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam 24.Phạm Thanh Tònh, Rút kinh nghiệm từ vụ án xác đònh không tội danh truy tố, xét xử sơ thẩm – Tạp chí kiểm sát số 5/ 2007 25.Phạm Văn Tỉnh, Bàn thêm tái phạm, tái phạm nguy hiểm – Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 10/ 2006 26.Trần Văn Thuận, “Đã bò xử phạt hành hành vi mà vi phạm” – nội dung cần hướng dẫn, giải thích Bộ luật hình 1999 – Tạp chí án nhân dân tháng 10/ 2004 27.Trònh Tiến Việt, tình hình tội phạm tin học giới, kinh nghiệm đấu tranh phòng chống vấn đề tiếp thu vào Việt Nam – Tạp chí Toà án nhân dân tháng 4/ 2006 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 140 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh [...]... thành tội phạm, thì đã đủ cơ sở để buộc người phạm tội phải chòu trách nhiệm hình sự với tội danh tương ứng GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 28 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh trong luật hình sự Việt Nam Chương II: ĐỊNH TỘI DANH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM I Đònh tội danh theo các yếu tố cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm – như đã phân tích, là một mô hình pháp lý của tội phạm,... pháp luật hình sự đối với hành vi phạm tội Đònh tội danh không đúng sẽ dẫn đến khả năng kết án không phù hợp với sự thật khách quan của vụ án, xử oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm… đònh tội không đúng sẽ dẫn đến việc quyết đònh hình phạt không đúng, người phạm GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 14 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh trong luật hình sự Việt Nam tội nhẹ lại đònh tội danh. .. Beo 13 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh trong luật hình sự Việt Nam hình sự Đònh tội danh đúng cũng là điều kiện quan trọng bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghóa, đảm bảo tính công bằng trong luật hình sự Đònh tội là cơ sở pháp lý đầu tiên để truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội Vì thế giải quyết vấn đề đònh tội danh một cách đúng đắn là một vấn đề cấp thiết, đòi hỏi ở... được pháp luật quy đònh Các dấu hiệu cấu thành pháp lý về một tội danh cụ thể nào đó tồn tại như một mô hình pháp lý làm cơ sở cho việc xác đònh tội danh, pháp luật hình sự chính là cơ sở pháp lý của việc đònh tội Pháp luật hình sự liệt kê tất cả các hành vi nguy hiểm cho xã hội được đánh giá là hành vi phạm tội và quy đònh này đã được cụ thể hoá trong Bộ luật hình sự Chính vì thế, Bộ luật hình sự là cái... hiện 1.2 Bộ luật hình sự với việc quy đònh các quy phạm hình sự khi đònh tội Bộ luật hình sự bao gồm các nhóm quy phạm pháp luật được sắp xếp thành hai phần: phần chung và phần các tội phạm Trong đó, phần chung quy đònh các nhiệm vụ, các nguyên tắc, các chế đònh cơ bản của luật hình sự Việt Nam Còn khi xây dựng các quy phạm của phần tội phạm, nhà làm luật đã tìm và xác đònh xem trong quá trình tội phạm... tội danh trong luật hình sự Việt Nam cấu thành gần giống nhau đó để đưa ra một kết luận khẳng đònh phù hợp nhất với thực tế II Căn cứ pháp lý của đònh tội danh 1 Bộ luật hình sự với việc xác đònh tội danh 1.1 Bộ luật hình sự – căn cứ pháp lý duy nhất để đònh tội Bản chất của quá trình đònh tội là sự so sánh, đối chiếu các dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xã hội tương ứng với dấu hiệu của cấu thành tội. ..Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh trong luật hình sự Việt Nam Bộ luật tố tụng hình sự thì “không ai có thể bò coi là có tội và phải chòu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của toà án đã có hiệu lực pháp luật Việc đònh tội của tòa án động chạm đến quyền lợi thiết thân của người bò kết án một cách trực tiếp, vì thế trong quá trình áp dụng quy phạm pháp luật hình sự, đòi hỏi các cơ quan tiến hành... tội GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 29 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh trong luật hình sự Việt Nam phạm Luật hình sự Việt Nam khẳng đònh “khách thể của tội phạm là hệ thống các quan hệ xã hội bò tội phạm xâm hại trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến lợi ích và sự tồn tại của giai cấp thống trò nhà nước (đại diện cho giai cấp thống trò) bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật hình sự ... này đều chỉ các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bò tội phạm xâm hại ở những mức độ khác quát khác nhau 1.2.1 Khách thể chung của tội phạm Khách thể chung của tội phạm là tổng hợp các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm Theo luật hình sự Việt Nam, khách thể chung của tội phạm được xác đònh tại khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự 1999, đó là “độc lập, chủ quyền,... loại tội và đồng thời cũng cho phép phân biệt giữa tội này với tội khác Như vậy, sẽ không có hai cấu thành tội phạm giống nhau của hai tội danh khác nhau trong Bộ luật hình sự Nhưng như thế không có nghóa là một dấu hiệu nào đó đã xuất hiện trong cấu thành tội phạm này sẽ không thể xuất hiện ở cấu GVHD: Th.s Phạm Văn Beo 24 SVTH: Nguyễn Thò Kiều Oanh Luận văn tốt nghiệp Đònh tội danh trong luật hình sự ... nghiệp Đònh tội danh luật hình Việt Nam Chương II: ĐỊNH TỘI DANH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM I Đònh tội danh theo yếu tố cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm – phân tích, mô hình pháp lý tội phạm,... thành tội phạm theo luật hình Việt Nam hành 13 Chương II: ĐỊNH TỘI DANH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM I Đònh tội danh theo yếu tố cấu thành tội phạm 20 Đònh tội dựa yếu tố khách thể tội phạm... Đònh tội danh luật hình Việt Nam Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TỘI DANH I Cơ sở lý luận đònh tội danh Khái niệm Trong lý luận khoa học luật hình sự, trình xây dựng quy phạm pháp luật hình

Ngày đăng: 27/11/2015, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan