TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - - - - - - - Giáo trình đào tạo từ xa CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON CHỦ BIÊN: HỒ THỊ HẠNH Vinh 2011 Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ý nghĩa công tác quản lý Theo quy luật tự nhiên, loài động vật trái đất từ bé đến lớn có đầu đàn đóng vai trò “thủ lĩnh” hướng dẫn đàn sinh sống, tự vệ… Loài người nằm quy luật Người đứng đầu tập đoàn (bầy đàn) xưa gọi thủ lĩnh ngày gọi nhà quản lý (QL) Trong xã hội loài người, quản lý đặc trưng, đời xã hội có phân công lao động, đòi hỏi có hợp tác lao động chung, có tổ chức, có ý thức tập thể xã hội Mỗi người dù cá nhân hay tập thể, dù trực tiếp hay gián tiếp mang tính chất tập thể xã hội hướng tới giá trị xã hội định Đây phương thức hình thức tồn người Ngay từ thời cộng sản nguyên thuỷ, người có hợp tác với săn bắt, hái lượm tự vệ cho sống cộng đồng Sự hợp tác giản đơn phản ánh văn minh thấp (văn minh đồ đá) Cùng với phát triển văn minh nhân loại, gia tăng lực lượng sản xuất quy mô đa dạng hoá loại hình lao động, công tác quản lý ngày trở nên phức tạp Ngày nay, quản lý coi công việc quan trọng song khó khăn phức tạp bậc xã hội công tác quản lý liên quan đến nhân cách nhiều cá nhân tập thể xã hội; liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm sống nói chung người, đòi hỏi phải đáp ứng đuợc yêu cầu xã hội thay đổi phát triển Xã hội loài người phát triển mối quan hệ với người phong phú, phức tạp loại hình hoạt động học tập, lao động, vui chơi, chiến đấu, kinh doanh, sản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, văn hoá trị, kinh tế, nghệ thuật…và mở rộng khỏi phạm vi biên cương đất nước Do quản lý đời nhu cầu thiết xã hội loài người Vấn đề quản lý vấn đề phức tạp nói đến quản lý nói đến quan hệ biểu quản lý, quan hệ: - Quan hệ người lãnh đạo với người lãnh đạo khác - Quan hệ người quyền với hệ quản lý - Quan hệ người lãnh đạo với người quyền Người quản lý phải giải tốt mối quan hệ, làm cho quan hệ diễn cách có hiệu Vai trò người quản lý quan trọng, nhiều định số phận sinh tồn, diệt vong, phát triển tập đoàn người Quản lý giáo dục với tư cách phận quản lý xã hội (XH) xuất từ lâu tồn chế độ XH Cùng với phát triển XH mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục thay đổi phát triển Do công tác quản lý vận động phát triển theo Khái niệm, đặc điểm quản lý quản lý giáo dục 2.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật vào hệ thống người, nhằm đạt mục tiêu kinh tế- xã hội Quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức dựa thông tin tình trạng đối tượng môi trường nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định phát triển tới mục tiêu định Hiểu cách ngắn gọn quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (tập thể người lao động) nhằm thực mục tiêu đề 2.2 Đặc điểm quản lý * Quản lý chia thành chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Đây đặc điểm bản, chủ thể quản lý việc quản lý đặt vô nghĩa Thực tế nhiều tổ chức có tồn chủ thể quản lý danh nghĩa, bất lực lực, vật chất, pháp lý, hay nhân cách, mà chủ thể quản lý trở thành hình thức phù phiếm Hoặc có trường hợp ngược lại, có tổ chức xuất nhiều chủ thể quản lý mà chủ thể lực lại tương đồng nhau, mục tiêu lại khác việc quản lý phức tạp, đối tượng bị quản lý gặp nhiều khó khăn, khó tồn phát triển bình thường * Quản lý liên quan đến việc trao đổi thông tin có mối liên hệ ngược lại Quản lý diễn nhờ thông tin Thông tin tín hiệu mới, thu nhận, hiểu đánh giá có ích cho hoạt động quản lý (cho chủ thể đối tượng bị QL) Chủ thể quản lý muốn tác động lên đối tượng quản lý phải đưa thông tin (mệnh lệnh, thị, nghị quyết, nghị định ), thông tin điều khiển Đối tượng bị quản lý muốn định hướng hoạt động phải tiếp nhận thông tin điều khiển chủ thể quản lý đảm bảo vật chất khác để tính toán tự điều khiển thân nhằm thực thi mệnh lệnh chủ thể Đối với chủ thể quản lý, sau đưa định bảo đảm vật chất cho đối tượng thực hiện, họ phải thường xuyên theo dõi kết thực định đối tượng thông qua thông tin phản hồi * Quản lý có khả thích nghi (biến đổi) Khi đối tượng quản lý mở rộng quy mô, phức tạp mối quan hệ chủ thể không chịu bó tay mà tiếp tục quản lý có hiệu biết đổi trình quản lý thông qua việc cấu trúc lại hệ thống việc ủy quyền quản lý cho cấp trung gian Ngược lại, chủ thể quản lý trở nên cứng nhắc, quan liêu, đưa tác động quản lý độc đoán, lỗi thời, phi lý tất đối tượng bị quản lý nản lòng mà họ thich nghi tồn theo hai cách: Một họ phải tồn tương ứng với tác động quản lý chủ thể; Hai họ biến đổi thân để thích nghi với mệnh lệnh quản lý chủ thể * Quản lý vừa khoa học, vừa nghề, vừa nghệ thuật Quản lý khoa học quản lý có đối tượng nghiên cứu riêng mối quan hệ Quản lý có phương pháp luận nghiên cứu riêng chung, quan điểm triết học Mac - Lênin, quan điểm hệ thống Quản lý có phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, phương pháp toán kinh tế, phương pháp tổ chức hành chính, phương pháp xã hội học, phương pháp tâm lý, phương pháp lịch sử Quản lý nghệ thuật tùy thuộc vào tài nghệ, lĩnh, nhân cách, trí tuệ, bề dày kinh nghiệm người lãnh đạo Quản lý nghề với nghĩa nhà quản lý phải có tri thức quản lý việc tự học, tự tích lũy kinh nghiệm đào tạo * Quản lý gắn với quyền lực, lợi ích danh tiếng Người quản lý có ưu quan trọng tổ chức, họ có khả điều khiển người khác chi phối nguồn lực tài sản tổ chức Người quản lý có điều kiện thuận lợi để thực mong muốn thông qua việc sử dụng người trình dẫn dắt, thu hút, lôi kéo họ nhằm thực mục tiêu chung tổ chức Họ dễ để lại danh tiếng cho người khác cộng đồng họ quản lý tổ chức tốt phát triển 2.3 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục phận quản lý xã hội Đó hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục, đảm bảo tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống mặt số lượng chất lượng Hiểu theo nghĩa tổng quát: Quản lý giáo dục điều hành phối hợp lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo - giáo dục hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Quản lý giáo dục quản lý việc đào tạo người, hình thành hoàn thiện nhân cách, tái sản xuất nguồn lực người Đối tượng quản lý giáo dục người thực nhận giáo dục đào tạo Vì phức tạp người quản lý giáo dục, quản lý việc giáo dục đào tạo người loại khó khăn nhất, phức tạp đòi hỏi chủ thể QL phải có lực, phẩm chất tương xứng với công việc 2.4 Quản lý giáo dục mầm non (GDMN) Quản lý GDMN trình điều hành phối hợp để tạo điều kiện tối ưu cho sở GDMN thực mục tiêu GD- ĐT Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non khâu đầu tiên, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách Mục tiêu GDMN định hướng, điều khiển toàn công tác quản lý GDMN Do vậy, công tác quản lý GDMN có đặc điểm sau: - Quản lý giáo dục mầm non phận quản lý giáo dục, quản lý xã hội, công tác quản lý giáo dục nói chung, việc quản lý người yếu tố trung tâm quản lý giáo dục Mầm non Trình độ lực người cán quản lý giáo dục MN thể trước hết khả làm việc với người, biết đánh giá, bồi dưỡng phát huy khả người, động viên người làm việc tự giác, tích cực với tinh thần trách nhiệm cao - Trong trường mầm non, đội ngũ giáo viên (GV ) đối tượng quản lý quan trọng nhất, đồng thời chủ thể quản lý giáo dục Do GV phải thực vai trò giáo dục mình, thực làm chủ nhà trường Như vậy, đội ngũ GV phải giữ vai trò chủ thể tham gia vào quản lý nhà trường - Mục tiêu giáo dục mầm non xây dựng móng ban đầu nhân cách, giáo dục trẻ em nhiệm vụ hàng đầu Nội dung, phương pháp, kế hoạch giáo dục quản lý giáo dục MN phải dựa mục tiêu giáo dục, dựa đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ em xu hướng phát triển xã hội thời đại - Cũng mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục mầm non hệ thống phát triển thống Do đó, công tác QLGD Mầm non cần phải thống nội dung, phương pháp, hình thức QL giáo dục gia đình, nhà trường tổ chức đoàn thể xã hội - Giáo dục mầm non không mang tính bắt buộc trẻ em Trong xã hội phát triển, đa dạng hoá loại hình trường, lớp nuôi dạy trẻ khó tránh khỏi Trường mầm non cần phải làm rõ tính ưu việt công tác nuôi dạy trẻ em, không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 2.4.1 Đối tượng, mục đích quản lý giáo dục mầm non 4.1.1 Đối tượng quản lý giáo dục mầm non Đối tượng quản lý giáo dục mầm non toàn trình giáo dục mầm non hệ thống tổ chức để điều khiển trình Khoa học quản lý giáo dục mầm non phải làm rõ chất, cấu trúc quy luật trình giáo dục mầm non, sở nghiên cứu chế, hình thức biện pháp tổ chức, tác động cho trình giáo dục mầm non vận động phát triển có hiệu quả, đạt tới mục đích Quá trình giáo dục Mầm non tác động yếu tố: - Quá trình quản lý giáo dục mầm non diễn đạo hệ tư tưởng chủ nghĩa vật biện chứng Hệ tư tưởng cụ thể hoá đường lối chiến lược sách giáo dục nhà nước - Quá trình quản lý giáo dục mầm non tiến hành tác động tập thể người, nhà sư phạm, gia đình trẻ em, trẻ em, tổ chức đoàn thể xã hội quan trọng tập thể cán quản lý, giáo viên trẻ em - Quá trình quản lý giáo dục mầm non thực điều kiện vật chất cụ thể (đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ sinh hoạt, kinh phí, sở vật chất khác…) 2.4.1.2 Mục đích quản lý giáo dục mầm non Trong giai đoạn nay, giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng xem vấn đề quan trọng hàng đầu Việc quan tâm, đầu tư cho giáo dục xem quốc sách Để thực mục tiêu giáo dục mầm non, công tác quản lý giáo dục mầm non phải đạt mục đích sau: - Củng cố, ổn định phát triển ngành giáo dục mầm non với nhiều loại hình đa dạng, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu đổi xã hội - Đảm bảo cho sở mầm non nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em theo mục tiêu ngành học đường lối giáo dục Đảng, Nhà nước - Thu hút, động viên lực lượng giáo dục ngành tham gia chăm sóc- giáo dục trẻ phát triển toàn diện Để đạt mục đích cần giải mối quan hệ sau: - Kết hợp thống chăm sóc giáo dục - Kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội - Kết hợp thống cấp quản lý với sở giáo dục mầm non Ngoài người quản lý phải dựa vào mục tiêu giáo dục, tính toán yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu Đồng thời phải xác định rõ mục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu dài, mục tiêu xây dựng chuẩn đánh giá thực mục tiêu Chức quản lý giáo dục mầm non 3.1 Khái niệm chức quản lý Chức quản lý dạng hoạt động quản lý đặc biệt, thông qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu xác định 3.2 Phân loại chức quản lý giáo dục Bao gồm chức chung chức cụ thể * Chức chung bao gồm: - chức trì ổn định hoạt động giáo dục mầm non đáp ứng nhu cầu KT- XH - Chức đổi phát triển: nhằm biến đổi đối tượng, đưa đối tượng đến trình độ phát triển chất * Các chức cụ thể bao gồm: Chức kế hoạch hoá Kế hoạch hoá tổ chức lãnh đạo công việc theo kế hoạch Thực chức kế hoạch hoá đưa hoạt động giáo dục vào công việc có kế hoạch với mục tiêu cụ thể, biện pháp rõ ràng, xác định điều kiện tương ứng cho việc thực mục tiêu Để thực tốt chức kế hoạch hoá, CB quản lý giáo dục phải nhận thức hội nắm bắt thông tin làm cho việc xây dựng kế hoạch; Xác định mục tiêu phân loại mục tiêu; Xác định điều kiện tương ứng cho việc thực mục tiêu Chức tổ chức Tổ chức đặt người, công việc cách khoa học, hợp lý Tổ chức bao gồm nội dung sau: - Xây dựng máy tổ chức - Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho phận cá nhân - Lựa chọn phân công cán - Tiếp nhận phân phối nguồn lực theo máy - Xác lập chế phối hợp tổ chức - Khai thác tiềm năng, tiềm lực tập thể cá nhân Chức đạo Chỉ đạo hoạt động xác lập quyền huy can thiệp người lãnh đạo trình quản lý vào việc thực kế hoạch điều hành công việc nhằm đảm bảo cho hoạt động giáo dục diễn có kỷ cương trật tự Nội dung bao gồm: - Nắm quyền huy điều hành công việc - Hướng dẫn cách làm - Theo dõi giám sát tiến trình công việc - Kích thích động viên - Điều chỉnh, can thiệp cần thiết Chức kiểm tra Kiểm tra điều tra xem xét, phân tích đánh giá diễn biến kết quả, phát sai lầm để điều chỉnh, khích lệ giúp đỡ đối tượng hoàn thành nhiệm vụ Nội dung bao gồm: - Đánh giá tình trạng kết thúc hệ quản lý - Phát lệch lạc sai sót tìm nguyên nhân - Tổng kết tạo thông tin cho chu trình quản lý Nguyên tắc quản lý giáo dục mầm non 4.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý quy tắc, luận điểm đạo tiêu chuẩn hành vi mà hệ thống quản lý phải tuân theo trình thực chức quản lý 4.2 Hệ thống nguyên tắc quản lý 4.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích tính tư tưởng (đảm bảo đường lối lãnh- đạo đảng) Đây nguyên tắc quan trọng Nguyên tắc giúp cho nhà quản lý đạo tốt việc thực mục tiêu giáo dục theo đường lối, chủ trương, sách đảng nhà nước Để thực nguyên tắc đòi hỏi chủ thể quản lý phải nghiên cứu, nắm vững thị, nghị Đảng giáo dục có trách nhiệm tổ chức thực nghiêm túc phạm vi toàn đơn vị Giáo viên lực lượng định chất lượng giáo dục Mầm non nên cần phải coi trọng công tác giáo dục trị tư tưởng, làm cho họ nhận thức sâu sắc quan điểm Đảng tự giác thực nghị Đảng trình đào tạo, giáo dục hệ trẻ Tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh tổ chức, vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết để thực hoá mục tiêu giáo dục mầm non Tóm lại: Chính trị yếu tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động quản lý Trong hoàn cảnh người CB quản lý phải giữ vững lập trường tư tưởng công tác điều hành công việc, đảm bảo việc thực chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước 4.2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc đòi hỏi kết hợp thống hai mặt Một mặt tăng cường đạo tập trung thống quan nhà nước Mặt khác phát huy mở rộng tính chủ động sáng tạo quần chúng Tập trung- dân chủ kết hợp lãnh đạo tập trung chế độ quản lý lãnh đạo Người lãnh đạo có 10 ... lượng chăm sóc giáo dục trẻ 2.4.1 Đối tượng, mục đích quản lý giáo dục mầm non 4.1.1 Đối tượng quản lý giáo dục mầm non Đối tượng quản lý giáo dục mầm non toàn trình giáo dục mầm non hệ thống tổ... khiển trình Khoa học quản lý giáo dục mầm non phải làm rõ chất, cấu trúc quy luật trình giáo dục mầm non, sở nghiên cứu chế, hình thức biện pháp tổ chức, tác động cho trình giáo dục mầm non vận... nói chung giáo dục mầm non nói riêng xem vấn đề quan trọng hàng đầu Việc quan tâm, đầu tư cho giáo dục xem quốc sách Để thực mục tiêu giáo dục mầm non, công tác quản lý giáo dục mầm non phải đạt