1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng khẩu phần cho ăn đến sự thành thục sinh dục và sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

45 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 613,16 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRỊNH VĂN HIỀN ẢNH HƢỞNG KHẨU PHẦN CHO ĂN ĐẾN SỰ THÀNH THỤC SINH DỤC VÀ SINH SẢN CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths NGUYỄN VĂN TRIỀU 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học thực tập trường xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học lúc làm đề tài Tôi xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Triều tận tình dạy, giúp đỡ định hướng nghiên cứu, tạo điều kiện cho hoàn thành tốt thí nghiệm để thực đề tài Tôi xin cảm ơn tất quý Thầy cô Khoa Thủy sản, Bộ môn Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt thời gian học tập Đồng thời cảm ơn tập thể lớp nuôi trồng thủy sản LTK36 động viên giúp đỡ trình học tập lúc thực luận văn tốt nghiệp Cuối lòng chân thành biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ vượt qua nhiều khó khăn để có thành công ngày hôm Chân thành biết ơn Trịnh Văn Hiền TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng phần cho ăn đến thành thục sinh dục sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan 1910)” thực từ tháng 12 năm 2011 đến tháng năm 2012 Trại cá thực nghiệm Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ Nghiên cứu gồm hai nội dung: ảnh hưởng phần cho ăn lên thành thục sinh dục sinh sản cá sặc rằn Ảnh hưởng phần cho ăn đến thành thục sinh dục cá sặc rằn bố trí giai lưới, mật độ bố trí 14 con/giai Thức ăn sử dụng nuôi vỗ thức ăn công nghiệp dạng viên có hàm lượng đạm 30% Thí nghiệm gồm nghiệm thức với phần ăn khác 1%, 2% 3% khối lượng thân/ngày Sau tháng nuôi vỗ nghiệm thức cho ăn với phần 2% khối lượng thân/ngày cho kết thành thục tốt với hệ số thành thục 10.51% sức sinh sản tuyệt đối 22.928 trứng/cá Sau kiểm tra kết nuôi vỗ cá sặc rằn thấy cá thành thục tiến hành bắt cá lên cho sinh sản Ba thí nghiệm thành thục từ phần ăn khác cho sinh sản riêng nghiệm thức Kích thích tố sử dụng HCG + não thùy, liều tiêm cho nghiệm thức 3.000 UI + não thùy/kg cá liều tiêm cho cá đực ½ liều tiêm cá Qua kết nghiên cứu phần ăn khác phần ăn 2% khối lượng thân/ngày cho kết sinh sản cao với tỷ lệ cá đẻ 100%, sức sinh sản 249.900 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh 92,33%, tỷ lệ nở 92,45% MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Lược khảo tài liệu 2.1 Đặc điểm sinh học cá sặc rằn 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Đặc điểm môi trường sống 2.1.5 Sinh trưởng dinh dưỡng 2.1.6 Đặc điểm sinh học sinh sản 2.2 Kích dục tố sản xuất giống 2.3 Các nghiên cứu kích thích sinh sản cá sặc rằn 2.4 Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ 2.4.1 Cải tạo, bón phân ao nuôi vỗ 2.4.2 Chất lượng cá bố mẹ 3.4.3 Mùa vụ, mật độ thả nuôi 3.4.4 Thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ 2.4.5 Khẩu phần ăn cho cá 10 Chương 3: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 11 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Ảnh hưởng phần cho ăn đến thành thục sinh dục 11 3.3.1.1 Chuẩn bị hệ thống thí nghiệm 11 3.3.1.2 Bố trí thí nghiệm 12 3.3.1.3 Chăm sóc cho ăn 12 3.3.1.4 Thu mẫu tính toán kết 12 3.3.2 Ảnh hưởng phần cho ăn đến sinh sản cá sặc rằn 14 3.3.2.1 Phân biệt đực 14 3.3.2.2 Bố trí cá đẻ 14 3.3.2.3 Thu mẫu tính toán kết sinh sản 15 3.4 Xử lý số liệu 16 Chương 4: Kết thảo luận 17 4.1 Kết nuôi vỗ thành thục sinh dục cá sặc rằn 17 4.1.1 Điều kiện môi trường ao nuôi cá bố mẹ 17 4.1.1.1 Nhiệt độ ao nuôi vỗ 17 4.1.1.2 Hàm lượng oxy hòa tan 18 4.1.1.3 pH ao nuôi vỗ 19 4.1.2 Tăng trưởng cá sặc rằn nuôi vỗ 20 4.1.3 Hệ số thành thục 21 4.1.4 Sức sinh sản tuyệt đối 22 4.2 Kết kích thích sinh sản nhân tạo cá sặc rằn 23 4.2.1 Điều kiện môi trường sinh sản 23 4.2.2 Kết sinh sản 24 Chương 5: Kết luận đề xuất 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề xuất 27 Tài liệu tham khảo 28 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Khẩu phần ăn hàm lượng đạm cho cá bố mẹ Đồng sông Cửu Long 10 Bảng 4.1 Biến động nhiệt độ ao nuôi vỗ 17 Bảng 4.2 Biến động oxy hòa tan ao nuôi vỗ 18 Bảng 4.3 Biến động pH ao nuôi vỗ 19 Bảng 4.4 Tăng khối lượng trung bình cá sặc rằn qua đợt thu mẫu 20 Bảng 4.5 Hệ số thành thục cá sặc rằn qua tháng nuôi vỗ 21 Bảng 4.6 Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/cá cái) cá sặc rằn qua tháng nuôi vỗ 22 Bảng 4.7 Một số tiêu môi trường sinh sản cá sặc rằn 23 Bảng 4.8 kết kích thích sinh sản cá sặc rằn qua phần ăn khác 24 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình dạng bên cá sặc rằn Hình 3.1 Buồng trứng cá sặc rằn 14 Hình 3.2 Tiêm kích dục tố 15 Hình 3.3 Bố trí cho cá đẻ 15 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT NT: nghiệm thức Ctv: cộng tác viên CHƢƠNG GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, ngành thủy sản Việt Nam có bước phát triển đáng kể, giữ vị trí quan trọng kinh tế nước nhà, cung cấp nguồn thực phẩm vô quý giá cho người, góp phần giải việc làm nâng cao chất lượng sống người dân nước Trong bật vùng Đồng sông Cửu Long, với diện tích xấp xỉ triệu ha, chiếm 12% diện tích nước, địa hình phẳng, nguồn lợi phong phú, hệ thống sông ngòi chằng chịt Đồng sông Cửu Long diện tích có khả nuôi thủy sản nước phong phú 500.000 Những tỉnh có điều kiện thuận lợi nuôi trồng thủy sản phân bố chủ yếu tỉnh: Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Vĩnh Long… Từ thuận lợi trên, ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long năm qua có bước phát triển nhảy vọt, sản lượng thủy sản chiếm khoảng 50% nước, diện tích nuôi trồng chiếm khoảng 60% nước, góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế nước, giúp cho ngành thủy sản Việt Nam giữ vững vị trí thị trường giới Cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) đối tượng thủy sản nước truyền thống mang lại hiệu kinh tế cao vùng Đồng sông Cửu Long Đây loài cá có kích thước nhỏ khả khôi phục quần đàn nhanh, sức sinh sản cao Đặc biệt, cá sặc rằn có khả chịu đựng tốt với môi trường bất lợi như: nhiệt độ cao, pH thấp, oxy hòa tan thấp Ngoài ra, cá sặc rằn có chất lượng thịt ngon xem đặc sản vùng Đồng sông Cửu Long dạng tươi làm khô Song song với đóng góp tình hình thủy sản nhiều vấn đề đáng lưu ý Dân số hàng năm đông nhu cầu thực phẩm tăng cao dẫn đến sản lượng khai thác thủy sản tăng Phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt cao cộng với ô nhiễm môi trường làm cho nguồn lợi thủy sản ngày cạn kiệt Trước tình hình này, ngành thủy sản cần phải tìm giải pháp hợp lý để bảo vệ phục hồi nguồn lợi thủy sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm người Một giải pháp đạt hiệu áp dụng rộng rãi tạo đàn cá bố mẹ có chất lượng tốt sinh sản nhân tạo cung cấp nguồn giống ổn định chất lượng Để tạo đàn cá bố mẹ có thành thục tốt khâu nuôi vỗ cá bố mẹ quan trọng Trong trình nuôi vỗ có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thành thục sinh sản như: nhiệt độ, pH, oxy, có yếu tố quan trọng phần ăn cho cá nuôi vỗ Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Ảnh hưởng phần cho ăn đến thành thục sinh dục sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan 1910)” thực Mục tiêu đề tài Xác định phần cho ăn thích hợp để nuôi vỗ cá sặc rằn thành thục sinh dục sinh sản tốt nhất, góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá sặc rằn Nội dung đề tài Ảnh hưởng phần cho ăn lên thành thục sinh dục cá sặc rằn Ảnh hưởng phần cho ăn đến sinh sản cá sặc rằn trứng/cá Vậy sức sinh sản thực tế cá sặc rằn thí nghiệm phù hợp với kết nghiên cứu trước 4.2 Kết kích thích sinh sản nhân tạo cá sặc rằn 4.2.1 Điều kiện môi trƣờng sinh sản Ngoài thành thục cá ao nuôi trình sinh sản cá bị chi phối yếu tố môi trường như: nhiệt độ, oxy, pH Kết theo dõi yếu tố môi trường cho cá sinh sản thể bảng sau Bảng 4.7 Một số tiêu môi trường sinh sản cá sặc rằn Nhiệt độ (0C) Oxy (mg/L) pH Bể đẻ 29,6±0,5 4,35±0,24 8,29±0,09 Bể ấp trứng 29,7±0,5 4,32±0,25 8,28±0,09 Môi trường Qua bảng 4.7 cho thấy, yếu tố môi trường sinh sản có biến động không lớn trình nuôi vỗ Nguyên nhân hai điều kiện môi trường nuôi vỗ sinh sản hoàn toàn khác nhau, điều kiện sinh sản thực trại có mái che, nguồn nước lấy từ bể chứa nên có biến động Nhiệt độ trình sinh sản từ 29,6±0,5-29,7±0,50C Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), hầu hết loài cá nuôi có xuất xứ phân bố Đồng sông Cửu Long vùng phân bố có vĩ độ thấp nhiệt độ thích hợp cho phôi phát triển từ 27-310C Hàm lượng oxy hòa tan dao động từ 4,35-4,32 mg/L với hàm lượng oxy phôi phát triển bình thường Theo Nguyễn Văn Kiểm (2000), hàm lượng oxy hòa tan nước thấp mg/L phôi chết ngạt Để đảm bảo cho phôi phát triển bình thường hàm lượng oxy nước thấp phải từ 3–4 mg/L Ngoài ra, pH trung bình từ 8,28±0,09 - 8,29±0,09 chênh lệch không cao Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), hầu hết phôi loài cá khả phát triển môi trường có pH cao hay thấp (pH < pH > 9) Nhìn chung biến động yếu tố môi trường nước trình sinh sản nằm khoảng thích hợp cho phát triển phôi 23 4.2.2 Kết sinh sản Kết kích thích sinh sản cá sặc rằn nghiệm thức nuôi vỗ (3 phần ăn khác 1%, 2%, 3% khối lượng thân/ngày) HCG + não thùy với liều lượng 3000 UI + 1não thùy thể bảng sau Bảng 4.8 Kết kích thích sinh sản cá sặc rằn qua phần ăn khác Các tiêu sinh sản Thời gian hiệu ứng thuốc (giờ) Tỷ lệ cá đẻ (%) Thời gian phát triển phôi (giờ) Sức sinh sản (trứng/kg) Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức 18h10 18h10 18h10 100 100 100 20h45 20h45 20h45 206.751±23.011ab 249.900±29.54 158.461±21.170b 3a Tỷ lệ thụ tinh (%) 84,33±3,06b 92,33±2,52a 81,67±2,52b Tỷ lệ nở (%) 90,95±1,5a 92,45±3,1a 87,26±3,2a Tỷ lệ dị hình (%) 1,29±0,89a 1,55±0,62a 2,05±0,97a Ghi chú: giá trị dòng mang mẫu tự (a,b) giống khác biệt ý nghĩa mức p>0,05 Theo kết bảng 4.8, thời gian hiệu ứng thuốc cá sặc rằn sử dụng kích dục tố HCG kết hợp với não thùy nghiệm thức có thời gian hiệu ứng thuốc giống 18 10 phút Cho thấy thời gian hiệu ứng thuốc không khác biệt tiêm cá với nồng độ kích thích tố giống Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004), tăng liều lượng kích thích tố giới hạn thời gian hiệu ứng thuốc rút ngắn Vậy kết cá có thời gian hiệu ứng thuốc phù hợp Bảng 4.8 cho thấy, tỷ lệ cá đẻ nghiệm thức tương đương 100% Điều giải thích số cá tham gia sinh sản chọn cá thể tốt từ nghiệm thức liều lượng kích dục tố sử dụng cho nghiệm thức Theo Ngô Trọng Lư Thái Bá Hồ (2002), kích thích cá sặc rằn sinh sản HCG kết hợp với não thùy cho tỷ lệ cá đẻ 100% 24 Kết nghiên cứu ghi nhận: thời gian phát triển phôi cá sặc rằn nghiệm thức có thời gian nở 20 45 phút Điều giải thích trứng cá nghiệm thức ấp điều kiện môi trường nhiệt độ 29,60C nên có thời gian nở giống Trong thời gian phát triển phôi phôi cá sặc rằn nhạy cảm với nhiệt độ Theo Châu Thị Hoàng Điệp (2000) trích Nguyễn Văn Bình (2000), trứng cá sặc rằn đem ấp nhiệt độ 26-26,50C thời gian nở 21-22 ấp 32-330C thời gian nở 17-18 Sức sinh sản thực tế nghiệm thức cao (249.900 trứng/kg cá cái) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) (Bảng 4.8) Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004), tỷ lệ dị hình phụ thuộc vào pH kim loại nặng hàm lượng cao làm tăng tỷ lệ dị hình Nhưng nguồn nước sử dụng lấy từ bể chứa xử lý nên không biến động nhiều Ngoài ra, trình phát triển phôi có hai thời kỳ nhạy cảm yếu tố môi trường thời kỳ phôi vị phần đuôi tách khỏi noãn hoàng Ở hai thời kỳ thay đổi yếu tố môi trường với biên độ lớn có ảnh hưởng đến phôi, đặc biệt nhiệt độ Biểu ảnh hưởng tỷ lệ dị hình cá cao Kết nghiên cứu nhiệt độ nằm khoảng thích hợp cho phát triển phôi nên tỷ lệ dị hình thấp 26 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Từ kết thu đề tài ảnh hưởng phần cho ăn đến thành thục sinh dục sinh sản cá sặc rằn rút số kết luận sau: Các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, oxy, pH trình nghiên cứu không gây ảnh hưởng lớn đến trình thành thục sinh sản cá sặc rằn Cá sặc rằn sau nuôi vỗ tháng với phần ăn khác phần ăn 2% khối lượng thân/ngày đạt kết thành thục tốt với hệ số thành thục 10,51%, sức sinh sản tuyệt đối 22.928 trứng/cá Kích thích sinh sản cá sặc rằn HCG + não thùy qua kết nghiên cứu cho thấy phần ăn 2% khối lượng thân/ngày cho kết sinh sản cao với sức sinh sản 249.900 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh 92,33%, tỷ lệ nở 92,45% 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá sặc rằn loại thức ăn khác, để tìm loại thức ăn thích hợp cho thành thục cá tốt Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá sặc rằn loại thức ăn có hàm lượng đạm khác 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, 1999 Kỹ thuật nuôi số loài cá nước Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ Dương Nhựt Long, Bùi Minh Tâm Lê Như Xuân, 2000 Sinh học kỹ thuật nuôi số loài cá nước Trường Đại Học Cần Thơ, khoa nông nghiệp, môn kỹ thuật nuôi cá nước Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Trường Đại Học Cần Thơ – Khoa Thủy Sản Dương Nhựt Long, 2009 Dự án chuyển giao mô hình sản xuất giống nuôi tăng sản cá sặc rằn An Phú Tỉnh An Giang Đàm Bá Long, 2008 Nguyên lý sử dụng kích dục tố sinh sản nhân tạo cá Khoa nuôi trồng thủy sản Trường Đại Học Nha Trang Huỳnh Thanh Lắm, 2000 Nghiên cứu ứng dụng HCG kết hợp não thùy cá trình sinh sản nhân tạo cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thủy sản – Chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Như Xuân, 1993 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thịt cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Phần nuôi trồng thủy sản, Đại Học Cần Thơ Lê Như Xuân,1997 Nghiên cứu vài đặc điểm sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan 1910) Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ 10 Nguyễn Văn Kiểm, 2000 Giáo trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo loài cá nuôi đồng sông cửu long Khoa thủy sản – Trường Đại Học Cần Thơ 11 Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ 12 Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá Nhà xuất nông nghiệp 13 Nguyễn Tường Anh, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống số loài cá nuôi Nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 28 14 Nguyễn Thị Ngọc Thúy, 1998 Nâng cao hiệu việc kích thích sinh sản ương nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) đến giai đoạn 30 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ 15 Nguyễn Văn Bình, 2000 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá sặc rằn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ - Khoa Nông Nghiệp 16 Ngô Trọng Lư Thái Bá Hồ, 2002 Kỹ thuật nuôi trồng thủy đặc sản nước , tập nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 17 Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất nông nghiệp 18 Phạm Văn Khánh, 2005 Tuyển tập quy trình công nghệ sản xuất giống thủy sản Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 19 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ 20 Trương Thủ Khoa Nguyễn Minh Trung, 1980 Một số đặc điểm sinh học cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) Báo cáo khoa học 21 Trương Quốc Phú, 2006 Giáo trình quản lý chất lượng nước Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ 22 http://www.kythuatnuoitrong.com/2011/08/dac-diem-sinh-hoc-ca-sac-ran html Cập nhật ngày 7/1/2012 23 http://tepbac.com/document/full/41/Tai-lieu-Tuyen-tap-mot-so-quy-trinhcong-nghe-san-xuat-giong-thuy-san.htm Cập nhật ngày 3/6/2012 29 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các yếu tố môi trường nuôi vỗ Tháng Oxy (mg/L) sáng 3,5 3,0 3,0 3,5 3,0 3,5 3,5 3,0 3,5 3,0 3,5 chiều 4,0 3,5 4,0 4,5 3,5 4,0 4,0 4,5 4,5 3,5 4,5 nhiệt độ (0C) pH sáng 8,0 7,5 8,1 8,2 7,6 8,0 8,2 8,2 8,3 7,8 8,1 chiều 8,3 7,9 8,4 8,5 8,0 8,3 8,4 8,5 8,5 8,0 8,3 sáng 28,5 28,0 28,0 28,5 28,5 29,0 28,5 27,5 28,0 28,5 29,5 chiều 29,5 29,0 29,5 30,0 29,5 30,5 30,0 29,0 29,5 30,0 30,5 Phụ lục 2: Các yếu tố môi trường cá sinh sản nhiệt độ (0C) Oxy (mg/L) pH 10 12 14 16 18 20 22 24 28,5 29,0 29,5 30,0 30,0 30,0 30,0 29,5 29,5 29,5 4,0 4,0 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,0 8,2 8,2 8,3 8,4 8,4 8,4 8,3 8,3 8,2 8,2 30 Phụ lục 3: Các yếu tố môi trường cho phát triển phôi nhiệt độ (0C) Oxy (mg/L) pH 10 12 14 16 18 20 22 29,0 29,0 29,5 29,5 29,5 30,0 30,5 30,0 30,0 30,0 29,5 4,0 4,0 4,0 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,0 8,2 8,2 8,2 8,3 8,4 8,4 8,4 8,3 8,3 8,2 8,2 Phụ lục 4: Bảng số liệu kiểm tra cá bố mẹ sau 30 ngày nuôi vỗ Nghiệm thức 1: Cá cho ăn với phần 1% trọng lượng thân Các tiêu Khối lượng cá mổ (g) Khối lượng tuyến sinh dục (g) Khối lượng mẫu đại diện (g) Số lượng trứng mẫu đại diện (trứng) Giai Cá Cá đực 87 80 4,83 0,09 Giai Cá Cá đực 82 85 3,92 0,11 Giai Cá Cá đực 83 75 4,97 0,10 0,07 0,11 197 132 211 31 0,08 Nghiệm thức 2: Cá cho ăn với phần 2% trọng lượng thân Giai Giai Giai Các tiêu Cá Cá đực Cá Cá đực Cá Cá đực Khối lượng cá mổ (g) 80 85 80 75 85 75 Khối lượng tuyến sinh 4,67 0,12 4,92 0,11 5,10 0,10 dục (g) Khối lượng mẫu đại 0,08 0,11 0,07 diện (g) Số lượng trứng 165 238 158 mẫu đại diện (trứng) Nghiệm thức 3: Cá cho ăn với phần 3% trọng lượng thân Giai Giai Giai Các tiêu Cá Cá đực Cá Cá đực Cá Cá đực Khối lượng cá mổ (g) 90 75 75 90 90 75 Khối lượng tuyến sinh 3,85 0,11 3,73 0,12 4,22 0,08 dục (g) Khối lượng mẫu đại 0,13 0,12 diện (g) Số lượng trứng 254 213 mẫu đại diện (trứng) Phụ lục 5: Bảng số liệu kiểm tra cá bố mẹ sau 60 ngày nuôi vỗ Nghiệm thức 1: Cá cho ăn với phần 1% trọng lượng thân Giai Giai Giai Các tiêu Cá Cá đực Cá Cá đực Cá Cá đực Khối lượng cá mổ (g) 75 85 90 75 65 80 Khối lượng tuyến sinh 7,02 0,16 9,05 0,11 6,18 0,13 dục (g) Khối lượng mẫu đại 0,11 0,07 0,11 diện (g) Số lượng trứng 261 201 242 mẫu đại diện (trứng) 32 Nghiệm thức 2: Cá cho ăn với phần 2% trọng lượng thân Giai Giai Giai Các tiêu Cá Cá đực Cá Cá đực Cá Cá đực Khối lượng cá mổ (g) 80 74 90 80 85 85 Khối lượng tuyến sinh 8,12 0,14 9,53 0,16 9,17 0,14 dục (g) Khối lượng mẫu đại 0,08 0,11 0,09 diện (g) Số lượng trứng 194 275 248 mẫu đại diện (trứng) Nghiệm thức 3: Cá cho ăn với phần 3% trọng lượng thân Giai Giai Giai Các tiêu Cá Cá đực Cá Cá đực Cá Cá đực Khối lượng cá mổ (g) 86 80 95 85 77 90 Khối lượng tuyến sinh 5,68 0,13 8,45 0,15 5,02 0,17 dục (g) Khối lượng mẫu đại 0,08 0,11 0,09 diện (g) Số lượng trứng 174 269 235 mẫu đại diện (trứng) 33 Phụ lục 6: Kết xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 so sánh khác biệt sức sinh sản thực tế nghiệm thức Descriptives SSSTT 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 2.0675E5 23011.37237 1.32856E4 149587.9154 263914.7512 1.83E5 2.28E5 2.4990E5 29543.06762 1.70567E4 176511.2849 323289.3817 2.22E5 2.81E5 3 1.5846E5 21169.73928 1.22224E4 105872.1190 211049.2144 1.44E5 1.83E5 Total 2.0504E5 45077.69024 1.50259E4 170387.6644 239687.2245 1.44E5 2.81E5 SSSTT Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N 3 1.5846E5 2.0675E5 Sig 2.0675E5 2.4990E5 055 077 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 34 Phụ lục 7: Kết xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 so sánh khác biệt tỷ lệ thụ tinh nghiệm thức Descriptives TLTT 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 84.3333 3.05505 1.76383 76.7442 91.9225 81.00 87.00 92.3333 2.51661 1.45297 86.0817 98.5849 90.00 95.00 3 81.6667 2.51661 1.45297 75.4151 87.9183 79.00 84.00 Total 86.1111 5.34894 1.78298 81.9996 90.2227 79.00 95.00 TLTT Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N 3 81.6667 84.3333 Sig 92.3333 273 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 35 Phụ lục 8: Kết xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 so sánh khác biệt tỷ lệ nở nghiệm thức Descriptives TLN 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 90.9467 1.49721 86441 87.2274 94.6659 89.66 92.59 92.4467 3.09623 1.78761 84.7552 100.1381 89.47 95.65 3 87.2633 3.20264 1.84905 79.3075 95.2191 83.59 89.47 Total 90.2189 3.29496 1.09832 87.6862 92.7516 83.59 95.65 TLN Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N 3 87.2633 90.9467 92.4467 Sig .065 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 36 Phụ lục 9: Kết xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 so sánh khác biệt tỷ lệ dị hình nghiệm thức Descriptives TLDH 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 1.2867 1.28005 73904 -1.8932 4.4665 00 2.56 1.5500 62362 36005 0008 3.0992 1.18 2.27 3 2.0500 97015 56012 -.3600 4.4600 1.47 3.17 Total 1.6289 92461 30820 9182 2.3396 00 3.17 TLDH Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N 1 1.2867 1.5500 3 2.0500 Sig .398 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 37 [...]... luận sau: Các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, oxy, pH trong quá trình nghiên cứu không gây ảnh hưởng lớn đến quá trình thành thục và sinh sản cá sặc rằn Cá sặc rằn sau khi nuôi vỗ 3 tháng với 3 khẩu phần ăn khác nhau thì khẩu phần ăn 2% khối lượng thân/ngày đạt kết quả thành thục tốt nhất với hệ số thành thục 10,51%, sức sinh sản tuyệt đối 22.928 trứng /cá cái Kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng HCG... 3.3.2 Ảnh hƣởng của khẩu phần cho ăn đến sinh sản cá sặc rằn 3.3.2.1 Phân biệt đực cái Cá đực: Màu sắc sặc sỡ, bụng thon, phần tia mềm ở vi lưng kéo dài vượt khỏi gốc vi đuôi Cá cái: Màu sắc nhạt hơn cá đực, bụng to mềm đều, lỗ sinh dục lồi màu hồng, tia vi lưng không dài tới gốc vi đuôi 3.3.2.2 Bố trí cá đẻ Khi kiểm tra cá thành thục sinh dục nếu cá thành thục tốt thì tiến hành cho sinh sản nhân tạo Sinh. .. tăng theo sự gia tăng khẩu phần ăn tới một giới hạn nhất định, khi quá giới hạn mặc dù khẩu phần tăng nhưng sức sinh sản không tăng Nếu tiếp tục tăng khẩu phần thì sức sinh sản của cá sẽ giảm Ngoài ra, sức sinh sản tuyệt đối cá sặc rằn ở tháng 3 thấp do đây là giai đoạn đầu của quá trình nuôi vỗ, còn đến tháng 4 do bắt đầu bước vào mùa vụ sinh sản nên sức sinh sản tuyệt đối của cá sặc rằn đã tăng lên... giữa 2 đợt thu mẫu (ngày) Các chỉ tiêu về thành thục sinh dục cá Bắt ngẫu nhiên mỗi nghiệm thức 3 con đực và 3 con cái mổ để thu các số liệu về thành thục sinh dục của cá Các chỉ tiêu theo dõi gồm: hệ số thành thục, sức sinh sản tuyệt đối Khối lượng tuyến sinh dục Hệ số thành thục (%) = x 100 Tổng khối lượng cá Sức sinh sản tuyệt đối (trứng /cá cái): F = n*G/g Trong đó F: Sức sinh sản n: Số lượng trứng... khi nuôi vỗ cá sặc rằn nên áp dụng phương pháp bón phân hữu cơ kết hợp cho ăn thức ăn tinh (thức ăn tinh gồm: cám mịn 80 – 90%, bột cá 10 – 20%) Thức ăn tinh cho ăn bằng 2% khối lượng thân/ngày 2.4.5 Khẩu phần ăn cho cá Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), khẩu phần ăn cho cá được người nuôi trồng thủy sản thay đổi theo chất lượng thức ăn, giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục, điều kiện... biên độ lớn đều có sự ảnh hưởng đến phôi, đặc biệt là nhiệt độ Biểu hiện của ảnh hưởng này là tỷ lệ dị hình của cá cao Kết quả nghiên cứu thì nhiệt độ nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của phôi nên tỷ lệ dị hình thấp 26 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Từ những kết quả thu được trong đề tài ảnh hưởng khẩu phần cho ăn đến sự thành thục sinh dục và sinh sản cá sặc rằn có thể rút ra... có sự tích lũy dinh dưỡng nhiều nên có sức sinh sản thấp hơn cá cho ăn 2% khối lượng thân/ngày Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), người nuôi cá bố mẹ cần xác định khẩu phần ăn hợp lý để có sự cân đối, phù hợp giữa tích lũy dinh dưỡng với sự chuyển hóa thành thục Khẩu phần ăn quá cao hoặc quá thấp đều không tốt, không phù hợp cho sự tích lũy dinh dưỡng của cá bố mẹ Sức sinh sản của cá tăng... và tính toán kết quả sinh sản Các chỉ tiêu môi trƣờng Các yếu tố môi trường nước là nhiệt độ, oxy hòa tan và pH được xác định tại xô cá đẻ và xô ấp trứng, định kỳ kiểm tra 2 giờ/lần 15 Các chỉ tiêu về sinh sản cá Thời gian hiệu ứng thuốc là khoảng thời gian được ghi nhận từ lúc chích cá đến khi cá đẻ xong Số cá sinh sản Tỷ lệ cá sinh sản (%) = x 100 Số cá tham gia sinh sản Số trứng cá đẻ Sức sinh sản. .. quả nghiên cứu cho thấy khẩu phần ăn 2% khối lượng thân/ngày cho kết quả sinh sản cao nhất với sức sinh sản 249.900 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh 92,33%, tỷ lệ nở 92,45% 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá sặc rằn bằng các loại thức ăn khác, để tìm ra được loại thức ăn thích hợp cho sự thành thục của cá tốt nhất Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá sặc rằn bằng các loại thức ăn có hàm lượng... (8.813±1.231 trứng /cá cái) Sức sinh sản thực tế cá sặc rằn đến tháng 4 đã tăng lên, cao nhất vẫn là nghiệm thức 2 (22.928±2.895 trứng /cá cái), kế đến là nghiệm thức 1 (18.746±6.454 trứng /cá cái) và thấp nhất là nghiệm thức 3 (15.375±4.596 trứng /cá cái) Về mặt thống kê thì sự khác biệt giữa 3 nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê Kết quả từ bảng trên cho thấy, cá sặc rằn cho ăn với khẩu phần 3% khối lượng

Ngày đăng: 27/11/2015, 10:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w