1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thành thục của cầu gai đen (diadema setosum)

40 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM MINH TRÍ ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ THÀNH THỤC CỦA CẦU GAI ĐEN (Diadema setosum) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHẠM MINH TRÍ ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ THÀNH THỤC CỦA CẦU GAI ĐEN (Diadema setosum) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGs.Ts. NGÔ THỊ THU THẢO 2013 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trƣờng, với điều kiện học tập, nghiên cứu thuận lợi giúp em hoàn thành tốt chƣơng trình học mình. Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Cảm ơn thầy cô hƣớng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức quý báu làm hành trang tảng vững cho em tƣơng lai. Em xin chân thành cảm ơn cô PGs.Ts. Ngô Thị Thu Thảo tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp em hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn lớp Sinh Học Biển K36 bạn trại Động Vật Thân Mềm, Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ giúp đỡ em suốt trình thực đề tài. Em xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên cho em vƣợt qua khó khăn trình học tập thực luận văn này. Tuy vậy, kiến thức nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn ! i TÓM TẮT Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhằm nghiên cứu ảnh hƣởng thức ăn đến tăng trƣởng, tỷ lệ sống hệ số thành thục Cầu gai đen (Diadema setosum). Thời gian thí nghiệm kéo dài 40 ngày, mật độ thả nuôi Cầu gai con/bể, gồm có nghiệm thức với lần lặp lại, nghiệm thức 1: Rong bẹ (Laminaria sp.) thức ăn công nghiệp, nghiệm thức 2: Rong câu (Gracilaria sp.) thức ăn công nghiệp, nghiệm thức 3: Rong bẹ (Laminaria sp.), Rong câu (Gracilaria sp.) thức ăn công nghiệp. Kết quả, tỷ lệ sống đạt cao nghiệm thức (83,3±14,4%), nghiệm thức đạt 75%, nhiên khác biệt thống kê (P>0,05). Tăng trọng cầu gai giảm tất nghiệm thức, nghiệm thức khối lƣợng trung bình giảm (1,7 ± 2,4g), nghiệm thức giảm nhiều (3,4 ± 1,7g) nghiệm thức (2,0 ± 3,3g). Tăng trƣởng Cầu gai giảm nhƣng không khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Hệ số thành thục Cầu gai đạt cao nghiệm thức (3,9 ± 2,3%) tỷ lệ giai đoạn thành thục cho kết tốt nhất: giai đoạn chiếm 66,6%, giai đoạn chiếm 16,6% giai đoạn chiếm 16,6%. Nghiệm thức 2, hệ số thành thục thấp (3,2 ± 2,1%) tỷ lệ thành thục giai đoạn chiếm 83,3% giai đoạn chiếm 16,6%. Nghiệm thức 3, hệ số thành thục đạt (3,4 ± 1,2 %) 100% Cầu gai có tuyến sinh dục giai đoạn 1. Hệ số thành thục Cầu gai khác biệt thống kê (P>0,05) nghiệm thức. Kết thí nghiệm cho thấy Rong bẹ Rong câu loại thức ăn phù hợp cho Cầu gai nuôi bể. ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC HÌNH & BẢNG v CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1. Giới thiệu . 1.2. Mục tiêu đề tài 1.3. Nội dung đề tài . 1.4. Thời gian địa điểm thực CHƢƠNG II: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1. Giới thiệu chung 2.2. Vị trí phân loại 2.3. Đặc điểm sinh học sinh trƣởng 2.3.1. Đặc điểm hình thái cấu tạo . 2.3.2. Đặc điểm phân bố . 2.3.3. Đặc điểm dinh dƣỡng . 2.3.4. Đặc điểm sinh sản . 2.4 Một số nghiên cứu sử dụng thức ăn nuôi Cầu gai…….……… .…………9 2.5 Sơ lƣợc đặc điểm sinh học Rong bẹ (Laminaria sp.) Rong câu (Gracilaria sp.) ……………………… .…………………………….11 CHƢƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Vật liệu nghiên cứu . 14 3.1.1. Dụng cụ thí nghiệm hóa chất 14 3.1.2. Nguồn nƣớc 14 3.1.3. Nguồn giống Cầu gai . 14 3.1.4. Thức ăn cho Cầu gai . 14 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu 18 iii CHƢƠNH IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 19 4.1 Các yếu tố môi trƣờng . 19 4.2 Lƣợng thức ăn tiêu thụ Cầu gai 21 4.3 Tỷ lệ sống sinh trƣởng Cầu gai . 22 4.3.1 Tỷ lệ sống 21 4.3.2 Tăng trƣởng Cầu gai 23 4.4 Hệ số thành thục 23 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 26 5.1 Kết luận . 26 5.2 Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 27 PHỤ LỤC . 31 iv DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Hình 2.1: Diadema setosum Leske, 1778 Hình 2.2: Cấu tạo Cầu gai . Bảng 3.1: Thành phần Rong câu, Rong bẹ thức ăn công nghiệp . 16 Bảng 3.2: Khối lƣợng trung bình cầu gai (g) bố trí thí nghiệm 15 Hình 3.1: Hệ thống bể nuôi thí nghiệm . 16 Bảng 3.3: Chu kỳ phƣơng pháp theo dõi yếu tố môi trƣờng 17 Hình 4.1: Biến động nhiệt độ (oC) ngày nuôi . 19 Bảng 4.1: Biến động pH ngày nuôi 20 Bảng 4.2: Biến động hàm lƣợng TAN (mg/L) . 20 Bảng 4.3: Biến động hàm lƣợng NO2- (mg/L) 21 Bảng 4.4: Lƣợng thức ăn tiêu thụ (g Thức ăn/g Cầu gai/ngày) 22 Bảng 4.5: Tỷ lệ sống (%) Cầu gai trình thí nghiệm . 23 Bảng 4.6: Biến động khối lƣợng (g) Cầu gai nghiệm thức . 23 Bảng 4.7: Khối lƣợng, đƣờng kính thân hệ số thành thục (%) Cầu gai . 24 Hình 4.2: Tỷ lệ giai đoạn thành thục Cầu gai 24 Hình 4.3: Tuyến sinh dục Cầu gai đen . 25 v CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1. Giới thiệu Cầu gai (Diadema setosum) đƣợc khai thác sử dụng chủ yếu làm thực phẩm. Thành phần trứng Cầu gai có giá trị mặt dinh dƣỡng giá trị dƣợc học cao. Ngoài giá trị mặt kinh tế, Cầu gai đối tƣợng nhiều công trình nghiên cứu sinh học-sinh thái, địa lý, trầm tích đến di truyền tiến hóa loài nghiên cứu Y học, Dƣợc học giúp ích cho ngƣời. Trong trứng Cầu Gai có sắc tố thuộc nhóm Fucoxanthin (nhƣ Fucoxanthin Amarouciaxanthin A), nhóm Carotenoid (Lutein, Beta-Carotene), hợp chất loại Cannabinoid: Anandamide có tác dụng kích thích thần kinh. Từ năm 1800, Cầu gai đƣợc xem nhƣ sinh vật mô hình truyền thống sinh học phát triển, nhà nghiên cứu sử dụng Cầu gai tiến hành thí nghiệm liên quan đến sinh học, với mục đích phát mô hình làm tảng để nghiên cứu loài khác ngƣời. Cầu gai tím (Arbacia punctulata) đối tƣợng làm mô hình nghiên cứu độc tính trầm tích hải dƣơng (Jäntschi Bolboaca, 2008) nghiên cứu tinh trùng (Lillie, 1915). Hiện nay, nhà khoa học dùng cầu gai làm đối tƣợng để nghiên cứu bệnh nhƣ: ung thƣ, Alzheimer's, Parkinson bệnh teo (Muscular dystrophy). Bên cạnh đó, Cầu gai tự nhiên đƣợc biết đến với vai trò nhƣ sinh vật thị, kiểm soát sinh học có ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng sinh thái tự nhiên. Nghiên cứu thay đổi phần ăn đƣợc nghiên cứu đối tƣợng Cầu gai. Kết việc thay đổi thành phần hàm lƣợng thức ăn phần ăn cho thấy ảnh hƣởng tích cực đến tốc độ tăng trƣởng, tỉ lệ sống, sinh sản Cầu gai (Meidel Scheibling, 1998). Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cá thể sống môi trƣờng với nguồn thức ăn phong phú (ví dụ thảm tảo bẹ) có thành thục sinh dục sớm với kích thƣớc nhỏ so với Cầu gai sống môi trƣờng với phổ thức ăn hẹp (Buchanan, 1966; Sivertsen Hopkins, 1995). Nhiều nghiên cứu thực tế phòng thí nghiệm chứng minh, chất lƣợng số lƣợng thức ăn có tác động tích cực đến tốc độ tăng trƣởng ấu trùng Cầu gai (Raymond Scheibling, 1987), ảnh hƣởng đến sức sinh sản tốc độ tăng trƣởng Cầu gai trƣởng thành (Ebert, 1968; Larson et al., 1980; Andrew, 1986). Ngoài ra, số kết nghiên cứu bổ sung thêm thành phần dinh dƣỡng có nguồn gốc từ nguồn động vật (nguồn Protein) phần ăn gia tăng tốc độ tăng trƣởng phát triển tuyến sinh dục (Levin Naidenko, 1987; Lawrence et al., 1992; Fernandez Caltagirone, 1994). Trong năm gần đây, nguồn lợi Cầu gai vùng biển Việt Nam đƣợc khai thác với nhiều mục đích khác nhau, dẫn đến số lƣợng Cầu gai suy giảm nhanh chóng năm tới. Với lợi ích kinh tế, y học Cầu gai mang lại nguy bị đe dọa khai thác mức cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu sinh học, sinh sản, dinh dƣỡng Cầu gai. Nhằm đảm bảo nguồn lợi Cầu gai tự nhiên đồng thời bổ sung liệu làm sở cho nghiên cứu khác sau, nhƣ cung cấp thêm thông tin cho khu bảo tồn phát triển nghề nuôi Cầu gai tƣơng lai. Do đó, đề tài “Ảnh hưởng việc thay đổi phần ăn đến tỷ lệ sống thành thục Cầu gai đen (Diadema setosum)” đƣợc thực hiện. 1.2. Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hƣởng rong biển kết hợp với thức ăn công nghiệp đến sinh trƣởng, tỉ lệ sống hệ số thành thục trình nuôi dƣỡng Cầu gai đen (Diadema setosum). 1.3. Nội dung đề tài Nghiên cứu ảnh hƣởng loại thức ăn đến sinh trƣởng, tỷ lệ sống hệ số thành thục Cầu gai đen (Diadema setosum). 1.4. Thời gian địa điểm thực Từ tháng 06 đến 09/2013, đƣợc tiến hành trại Động Vật Thân Mềm, khoa Thủy Sản, trƣờng Đại Học Cần Thơ. CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu chung Cầu Gai (hay gọi Nhum biển) với đặc điểm vỏ bọc bên giống nhƣ nhím nhỏ, bề mặt vỏ có nhiều gai nhọn. Cầu gai có tên tiếng Anh Sea urchin, thuộc ngành động vật da gai (Echinodermata), lớp Cầu Gai (Echinoidea). Theo Thái Trần Bái (2009), Cầu Gai có khoảng 800 loài sống phân bố khắp đại dƣơng 2.500 loài tuyệt chủng. Một số loài thực có giá trị kinh tế nhƣ: Hemicentrotus pulcherrimus, Authoeidaris erassispina . Hằng năm, nhu cầu Cầu gai thị trƣờng giới tƣơng đối lớn, Cầu gai đƣợc xuất chủ yếu sang Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Ôxtrâylia .Ở vùng biển Việt Nam, thƣờng gặp Cầu Gai bờ đáy đá, vùng san hô. Hiện biết 70 loài thuộc chi Salmacis, Temnopleurus, Diadema, Clypeaster. Một số loài có giá trị kinh tế cao nhƣ: Strongylocentrotus sp. (Cầu Gai xanh), S. nudues (Cầu Gai đỏ), Tripneustes gratilla (Cầu Gai sọ dừa), Diadema setosum (Cầu gai đen), Heterocentrotus mammillatus (Cầu gai bút chì hay Nhum Đá). Hiện nay, nhiều nƣớc giới chủ động kiểm soát đƣợc giai đoạn nuôi Cầu gai, điển hình nhƣ: Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Ôxtrâylia . tiến hành nuôi với quy mô lớn đạt đƣợc hiệu kinh tế cao. Một số vùng Trung Quốc nhƣ: Liêu Ninh, Hải Nam, Quảng Đông bắt đầu phát triển việc nuôi Cầu gai. 2.2. Vị trí phân loại Ngành : Echinodermata Lớp : Echinoidea Bộ : Diadematoida Họ : Diadematidae Giống : Diadema Loài : Diadema setosum (Leske, 1778) Chỉ số tuyến sinh dục (%) = 100 × (Khối lƣợng TSD/Khối lƣợng cầu gai) Hệ số thành thục (GI) đƣợc phân chia thành giai đoạn theo tỷ lệ % nhƣ sau: giai đoạn 1: - 5%, giai đoại 2: - 10%, giai đoạn 3: 10 - 15%, giai đoạn 4: 15 - 20 % (Meidel Scheibling, 1998). 3.3. Phƣơng pháp phân tích xử lí số liệu Số liệu đƣợc thu thập xử lí bảng tính Excel chƣơng trình thống kê sinh học SP.SS 16.0. 18 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các yếu tố môi trƣờng 4.1  Biến động nhiệt độ (oC) Biến động nhiệt độ thí nghiệm khoảng từ 27 - 31oC. Không có chênh lệch nhiệt độ bể nuôi nghiệm thức. Vào buổi sáng, nhiệt độ đo đƣợc 27 - 29oC buổi chiều 29 – 31oC. Biên độ nhiệt ngày ≤ 3oC không ảnh hƣởng nhiều đến tăng trƣởng, dinh dƣỡng Cầu gai. Theo Trƣơng Quốc Phú (2006), biên độ biến động nhiệt an toàn cho sinh vật ± 10oC. Theo Benjamin et al. (2012), nhiệt độ 26 – 28oC tối ƣu cho tăng trƣởng, tỷ lệ sống phát triển tuyến sinh dục Cầu gai Tripneustes gratilla. Biến động nhiệt thí nghiệm cao so với thí nghiệm Benjamin et al. (2012) nhƣng nằm giới hạn cho loài động vật thủy sản. Sáng 32 Chiều Nhiệt độ (oC) 31 30 29 28 27 26 Ngày 25 10 15 20 25 30 35 40 Hình 4.1: Biến động nhiệt độ (oC) ngày nuôi  Biến động pH Trong trình thí nghiệm pH môi trƣờng nuôi tƣơng đối ổn định, giá trị pH nằm khoảng 8,0 – 8,3; mức độ dao động không đáng kể 19 khác biệt nghiệm thức. Giá trị pH giới hạn khoảng thích hợp cho Cầu gai chƣa đƣợc xác định, thí nghiệm tiêu môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, môi trƣờng sống tự nhiên Cầu gai pH nƣớc biển 7,5 – 8,4. Theo Boyd (1998), pH thích hợp cho thủy sinh vật 6,5 – 9. Biến động pH thí nghiệm nằm khoảng cho phép không ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng Cầu gai. Bảng 4.1: Biến động pH ngày nuôi Ngày 10 20 30 40 Trung bình Rong bẹ+TACN 8,3 8,1 8,2 8,0 8,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 8,1 0,0 Rong câu+TACN 8,3 8,1 8,2 8,0 8,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 8,1 0,0 Rong bẹ+Rong câu +TACN 8,3 0,0 8,1 0,0 8,2 0,0 8,0 0,0 8,1 0,0 8,1 0,0 Số liệu bảng không khác biệt thống kê nghiệm thức (P>0,05)  Biến động hàm lượng TAN (mg/L) Hàm lƣợng TAN giảm dần trình nuôi, sau 10 ngày nuôi đạt trung bình 0,8 - mg/L, sau 20 30 ngày nuôi giảm xuống mức 0,5 mg/L tất nghiệm thức. Kết thúc thí nghiệm, hàm lƣợng TAN gần nhƣ tƣơng đƣơng nghiệm thức (từ 0,3-0,4 mg/L). Môi trƣờng nuôi có hàm lƣợng NH4+ > mg/L đƣợc xem giàu dinh dƣỡng. Theo Boyd (1998) hàm lƣợng NH4+/NH3 thích hợp cho thủy sinh vật khoảng 0,2 - mg/L. Nhƣ vậy, hàm lƣợng NH4+/NH3 thí nghiệm khoảng cho phép Cầu gai. Bảng 4.2: Biến động hàm lƣợng TAN (mg/L) Ngày Rong Bẹ + TACN Rong Câu + TACN 10 20 30 40 Trung bình 0±0,0 1±0,0a 0,5±0,0 0,5±0,0 0,4±0,1a 0±0,0 0,9±0,2a 0,5±0,0 0,5±0,0 0,4±0,0a Rong bẹ + Rong Câu + TACN 0±0,0 0,8±0,2a 0,5±0,0 0,5±0,0 0,3±0,1a 0,5±0,4a 0,5±0,3a 0,4±0,3a Số liệu phân tích Duncan-test, giá trị có chữ giống hàng không khác biệt thống kê (P>0,05). 20  Biến động hàm lượng NO2- (mg/L) Hàm lƣợng Nitrit mức mg/L thời gia t thải Cầu gai lƣợng thức ăn công nghiệp thừa làm cho hàm lƣợng Nitrit đạt mức cao. Từ ngày 30 đến ngày 40 thí nghiệm hàm lƣợng Nitrit giảm (Bảng 4.3), số cầu gai bị giảm lƣợng thức ăn đƣợc điều chỉnh giảm thất thóat chất đạm môi trƣờng bể nuôi. Đối với Cầu gai, nồng độ gây độc Nitrit chƣa đƣợc xác định rõ chƣa có nhiều nghiên cứu lĩnh vực này. Boyd (1998) cho Nitrite có nồng độ cao mg/L gây độc cho thủy sinh vật, hàm lƣợng Nitrite thích hợp ao nuôi thủy sản phải thấp 0,3 mg/L. Mặc dù nồng độ độc Nitrit chƣa xác định, hàm lƣợng Nitrit bể nuôi thí nghiệm cao nhiều so với hàm lƣợng thích hợp nuôi trồng thủy sản nên ảnh hƣởng không tốt đến phát triển Cầu gai. Hàm lƣợng Nitrit môi trƣờng nƣớc trì mức cao yếu tố hóa học gây độc cho động vật thủy sản. Bảng 4.3: Biến động hàm lƣợng NO2- (mg/L) Ngày 10 20 30 40 Trung bình Rong Bẹ + TACN Rong Câu + TACN 0,0±0,0 5,0±0,0 5,0±0,0 3,8±2,6a 2,7±2,1a 3,3±2,1a 0,0±0,0 5,0±0,0 5,0±0,0 3,3±0,6a 3,7±0,6a 3,4±2,0a Rong bẹ + Rong Câu + TACN 0,0±0,0 5,0±0,0 5,0±0,0 3,3±0,6a 2,7±0,6a 3,2±2,1a Bảng số liệu tính Duncan-test, giá trị có chữ giống hàng không khác biệt thống kê (P>0,05). 4.2 Lƣợng thức ăn tiêu thụ Cầu gai Kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức 1, lƣợng Rong bẹ tiêu thụ 22,8 ± 6,2g chiếm 71,9% tổng lƣợng thức ăn; thức ăn công nghiệp 8,9 ± 3,7g chiếm 28,1%. Nghiệm thức 2, sử dụng Rong câu thức ăn công nghiệp; khối lƣợng Rong câu tiêu thụ 27,5 ± 1,9g chiếm 74,9% gấp lần thức ăn công nghiệp 9,2 ± 1,4g chiếm 25,1%. Nghiệm thức 3, kết hợp loại thức ăn Rong bẹ, Rong câu thức ăn công nghiệp; Cầu gai tiêu thụ thức ăn công nghiệp 4,2 ± 0,7g chiếm 11,8%, Rong bẹ 12,5 ± 0,6g chiếm 35,1% Rong câu đƣợc sử dụng nhiều 18,9 ± 1,1g chiếm 53,1%. Lƣợng thức ăn ăn vào (FI) Rong câu Rong bẹ chiếm tỷ lệ cao nghiệm thức, thức ăn ƣa thích tự nhiên Cầu gai (Seymour et al. 2013). Thức ăn công nghiệp sử dụng thí nghiệm kết hợp với loại Rong cho kết lƣợng thức ăn tiêu thụ (FI) thấp ảnh hƣởng đến tăng trƣởng phát triển tuyến sinh dục. 21 Lƣợng thức ăn tiêu thụ (FR) Cầu gai trì mức thấp tất nghiệm thức (~0,016g/g Cầu gai/ngày). Rong câu Rong bẹ hai loại thức ăn Cầu gai sử dụng nhiều trung bình 0,02g/g Cầu gai/ngày 0,25g/g Cầu gai/ngày. Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn công nghiệp Cầu gai nghiệm thức thấp (~0,007g/g Cầu gai/ngày). Có thể ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng bể nuôi nhân tạo chƣa phù hợp với đặc điểm sống cầu gai chất lƣợng thức ăn nhƣ: thức ăn không mềm, hạt nhỏ, hàm lƣợng Đạm cao ≥40% chất đạm hoà tan nhanh vào môi trƣờng ảnh hƣởng đến khả tiêu thụ thức ăn Cẩu gai. Do vậy, số FI FR thức ăn công nghiệp thấp. Bảng 4.4: Lƣợng thức ăn tiêu thụ (g Thức ăn/g Cầu gai/ngày) Rong Bẹ + Rong Câu + Rong bẹ + Rong Nghiệm thức TACN TACN Câu + TACN TACN 0,008±0,002 0,008± 0,001 0,006± 0,001 Rong Bẹ 0,021±0,002 0,019± 0,001 Rong Câu 0,024±0,002 0,026± 0,002 4.3 Tỷ lệ sống sinh trƣởng Cầu gai 4.3.1 Tỷ lệ sống Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống Cầu gai cao nghiệm thức đạt 83,3±14,4 %. Sau 10 ngày nuôi tỷ lệ sống trì 100% tất nghiệm thức. Đến ngày 20, tỷ lệ sống bắt đầu giảm tất nghiệm thức. Nghiệm thức 75±43,3% trì đến đến cuối thí nghiệm. Ở nghiệm thức đạt 91,7±14,4. Sau 40 ngày nuôi, tỷ lệ sống cao nghiệm thức (83,3±14,4 %), nghiệm thức (75±43,3%) nghiệm thức (75±0,0%) nhiên khác biệt thống kê mức P > 0,05 nghiệm thức. Bảng 4.5: Tỷ lệ sống (%) Cầu gai trình thí nghiệm Rong bẹ + Rong Ngày Rong Bẹ + TACN Rong Câu + TACN Câu + TACN 100±0,0a 100±0,0a 100±0,0a 10 100±0,0a 100±0,0a 100±0,0a a a 20 75±43,33 91,7±14,4 91,7±14,4a 30 75±43,33a 83,3±14,4a 83,3±14,4a 75±43,33a 83,3±14,4a 75±0,00a 40 Bảng số liệu tính Duncan-test, giá trị có chữ giống hàng không khác biệt thống kê (P>0,05). 22 4.3.2 Tăng trưởng Cầu gai Sau 40 ngày nuôi, khối lƣợng Cầu gai giảm tất nghiệm thức. Khối lƣợng trung bình giảm nghiệm thức RB+TACN (1,7 ± 2,4g) giảm nhiều kết hợp loại thức ăn (3,4 ± 1,7g). Trong tất nghiệm thức, khối lƣợng Cầu gai giảm so với ban đầu nhƣng khác biệt thống kê (P>0,05) nghiệm thức. Khối lƣợng trung bình giảm tất nghiệm thức điều kiện nuôi thí nghiệm chƣa phù hợp. Hàm lƣợng TAN (mg/L) NO2 - (mg/L) mức cao ảnh hƣởng đến khả tiêu thụ thức ăn, tăng trƣởng tỷ lệ sống Cầu gai. Bảng 4.6: Biến động khối lƣợng (g) Cầu gai nghiệm thức thí nghiệm Ngày Nghiệm thức WG (g) 10 20 30 40 RB+ TACN 15,5±0,0a 14,9±0,8a 15,4±1,4a 14,6±1,7a 13,8±2,4a -1,7±2,4 RC+ TACN 15,5±0,0a 15,2±0,5a 15,7±2,1a 14,5±2,4a 13,5±3,3a -2,0±3,3 RB+ RC+ TACN 15,3±0,0a 13,9±0,4a 12,9±1,8a 12,5±2,5a 11,9±2,6a -3,4±2,7 Số liệu phân tích Duncan-test, giá trị có chữ giống cột không khác biệt thống kê (P>0,05). Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng tỷ lệ tăng sinh khối giảm nghiệm thức sau kết thúc thí nghiệm. Về tốc độ tăng trƣởng, mức độ giảm nhiều nghiệm thức (-0,67 ± 0,6 %/ngày), nghiệm thức (-0,39 ± 0,6 %/ngày) giảm nghiệm thức (-0,32 ± 0,5 %/ngày). Kết thí nghiệm khác biệt với số nghiên cứu trƣớc đây. Theo đó, việc phối hợp loại thức ăn khác làm phong phú thêm thành phần hàm lƣợng thức ăn đƣợc xem có tác động tích cực đến tăng trƣởng, tỷ lệ sống số thành thục Cầu gai (Meidel Scheibling, 1998). Buchanan (1966), Sivertsen Hopkins (1995) cho thấy Cầu gai sống môi trƣờng có thành phần thức ăn phong phú sớm thành thục sinh dục hơn, kích thƣớc nhỏ so với Cầu gai sống môi trƣờng nghèo thức ăn. Tuy nhiên thí nghiệm kết hợp Rong thức ăn công nghiệp, kết tăng trƣởng giảm, hệ số tiêu thụ thức ăn thấp. Kết thí nghiệm chất lƣợng môi trƣờng bể nuôi không ổn định: biến động nhiệt độ, pH, đặc biệt hàm lƣợng NO2- cao ảnh hƣởng đến khả tiêu thụ thức ăn tăng trƣởng khối lƣợng Cầu gai. 4.4 Hệ số thành thục Kết thí nghiệm cho thấy, hệ số thành thục Cầu gai đạt cao nghiệm thức rong bẹ + TACN (3,9 ± 2,3 %) tỷ lệ Cầu gai thành thục giai đoạn 23 chiếm 16,6% giai đoạn chiếm 16,6%. Trong kết hợp Rong Câu +TACN, hệ số thành thục thấp (3,2 ± 2,1 %) tỷ lệ thành thục giai đoạn 16,6%. Kết hợp ba loại thức ăn Rong câu, Rong bẹ TACN hệ số thành thục 3,4 ± 1,2 % 100% Cầu gai thành thục đạt giai đoạn 1. Tuy khác biệt thống kê (P>0,05) nghiệm thức nhƣng kết Bảng 4.8 cho thấy khối lƣợng trung bình tỷ lệ thành thục Cầu gai nghiệm thức cao so với nghiệm thức khác. Ngoài ra, tỷ lệ Cầu gai có sản phẩm sinh dục (buồng trứng buồng tinh) số mẫu thu số tuyến sinh dục sau kết thúc thí nghiệm đạt cao nghiệm thức (83,3%), cao đáng kể so với nghiệm thức (50%) nghiệm thức (50%). Nhƣ vậy, sử dụng kết hợp Rong bẹ thức ăn công nghiệp cho kết sinh trƣởng phát triển tuyến sinh dục tốt so với sử dụng rong Câu kết hợp với thức ăn công nghiệp kết hợp luân phiên lọai thức ăn trên. Bảng 4.7: Khối lƣợng, đƣờng kính thân hệ số thành thục (%) Cầu gai Đƣờng kính Hệ số thành thục Nghiệm thức Khối lƣợng (g) (mm) (%) a a RB+TACN 14,1±1,7 34,1±0,2 3,9 ± 2,3a RC+TACN 13,2±1,5a 33,4±0,5a 3,2 ± 2,1a RB+RC+TACN 12,8±2,0a 31,9±0,2b 3,4 ± 1,2a Bảng số liệu tính Duncan-test, giá trị có chữ giống cột không khác biệt thống kê (P>0,05). Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 100 Tỷ lệ (%) 80 60 40 20 NT1 NT2 NT3 Hình 4.2: Tỷ lệ giai đoạn thành thục Cầu gai 24 Hình 4.3: Tuyến sinh dục Cầu gai đen Từ kết cho thấy chế độ cho ăn kết hợp luân phiên theo thời gian Rong bẹ, Rong câu thức ăn công nghiệp khả tiêu thụ thức ăn tỷ lệ tiêu thụ thức ăn Cầu gai thấp. Khối lƣợng rong Cầu gai ăn đƣợc dẫn đến ảnh hƣởng không tốt đến sinh trƣởng kết tăng trƣởng tuyến sinh dục. Theo Vadas (1977); Keats et al., (1983), Rong bẹ loại Rong ƣa thích có tác động tích cực lên tăng trƣởng sinh sản Cầu gai đƣợc sử dụng nhƣ nguồn thức ăn nhất. Kết cho thấy, nghiệm thức sử dụng Rong bẹ cho kết số tuyến sinh dục cao tỷ lệ đạt giai đoạn cao nghiệm thức 3. Tuy nhiên, theo số kết nghiên cứu trƣớc đây, việc kết hợp loại Rong thức ăn chế biến ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng phát triển tuyến sinh dục. Theo Levin Naidenko (1987), Lawrence et al. (1992), bổ sung thêm thành phần dinh dƣỡng có nguồn gốc đạm động vật phần ăn gia tăng tốc độ tăng trƣởng phát triển tuyến sinh dục. Theo Christopher et al. (2004), khối lƣợng tuyến sinh dục cao đáng kể cho Cầu gai ăn thức ăn chế biến so với cho ăn Rong. Trong thí nghiệm việc kết hợp Rong bẹ, Rong câu thức ăn công nghiệp cho kết ngƣợc lại, hệ số thành thục thấp so với nghiệm thức 100% Cầu gai có tuyến sinh dục đạt giai đoạn 1. Kết cho thấy, nuôi Cầu gai bể nuôi sử dụng Rong bẹ làm thức ăn tăng trƣởng, phát triển tuyến sinh dục tốt sử dụng thức ăn công nghiệp. Chế độ cho ăn luân phiên Rong bẹ, Rong câu thức ăn công nghiệp cho kết không tốt. Đây vấn đề cần đƣợc quan tâm thực nuôi cầu gai điều kiện trại giống, phần ăn cần có bổ sung cách hợp lý loại thức ăn phù hợp với đặc dinh dƣỡng cầu gai. 25 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Sau 40 ngày nuôi, Cầu gai (Diadema setosum) đạt tỷ lệ sống đạt cao cho ăn rong câu +TACN (83,3±14,4%), nhƣng không khác biệt (P>0,05) so với cho ăn loại thức ăn khác (75%). Tăng trọng cầu gai giảm tất nghiệm thức, nhiên giảm cho ăn rong bẹ + TACN (1,7 ± 2,4g) giảm nhiều cho ăn kết hợp lọai thức ăn (2,4 ± 1,7g). Chỉ số thành thục Cầu gai cho ăn rong bẹ + TACN đạt 3,9 ± 2,3% tỷ lệ giai đoạn thành thục cho kết tốt nhất. Cầu gai cho ăn rong bẹ + rong câu + TACN có số tuyến sinh dục 3,4 ± 1,2 % tỷ lệ cá thể thành thục sinh dục thấp hơn. 5.2 Đề xuất Có thể sử dụng Rong bẹ Rong câu làm thức ăn cho Cầu gai (Diadema setosum) để nuôi điều kiện trại sản xuất giống. Nghiên cứu thêm ảnh hƣởng loại thức ăn (Thức ăn công nghiệp kết hợp loại thức ăn khác) với tỷ lệ đạm khác nhau. 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alsaffar, A.H. and P.L. Khalid, 2000. Reproductive cycles of Diadema setosum and Echinometra mathaei (Echinoidea: Echinodermata) from Kuwait (Northern Arabian Gulf). Bulletin of Marine Science 67 (2): 845–856. Andrew, N.L., 1986. The interaction between diet and density in influencing reproductive output in the echinoid Evechinus chloroticus (Val.). J exp mar Biol Ecol 97: 63±79. Agatsuma, Y., M. Sato and K. Taniguchi, 2005. Factors causing brown-colored gonads of the sea urchin Strongylocentrotus nudus in northern Honshu, Japan. Aquaculture. (249): 449-458. Benjamin M., Kenneth L. C., and Symon A. D., 2012. Potential for the Commercial Culture of the Tropical Sea Urchin Tripneustes gratilla in Australia. Rural Industries Research and Development Corporation. ISBN 9781-74254-395-6. Publication No. 12/052. Project No.PRJ-006543. Boyd, C.E. 1998. Water Quality for pond Aquaculture. International Center for Aquaculture and Aqutic Environment Alabama Agriculture Experriment Station. Auburn University. Research and Development Series No. 43 : 37 pages. Buchanan, J.B., 1966. The biology of Echinocardium cordatum (Echinodermata: Sp.atangoidea) from different habitats. J marbiol Ass UK 46: 97±114. Chau Van Minn, Phan Van Kiem, Le Mai Huong, Young Ho Kim, 2004. Cytotoxic constituents of Diadema setosum. Journal: Archives of Pharmacal Research. 27(7): 734-737. Christopher, M.P., L.D. Tara and M.C. Shawn, 2004. Effect of urchin size and diet on gonad yield and quality in the green sea urchin (Strongylocentrotus droebachiensis). Aquaculture: Volume 244, Issues 1-4, 26 April 2004, Pages 337-367. Coppard, Simon Edward, Andrew C. Campbell., 2006. "Taxonomic significance of test morphology in the echinoid genera Diadema Gray, 1825 and Echinothrix Peters, 1853 (Echinodermata)". Zoosystema 28 (1): 93–112. Ebert, T.A., 1968. Growth rates of the sea urchin Strongylocentrotus purpuratus related to food availability and spine abrasion. Ecology 49: 1075±1091. FAO, 2013. Culture of Kelp (Laminaria japonica) in China. Prepared by the Yellow Sea Fisheries Research Institute for the Training and Demonstration Course on Laminaria Seafarming, conducted on 15 June – 31 July 1989 in Qingdao, People's Republic of China Organized by the UNDP/FAO Regional Seafarming Project. RAS/86/024. April 1989. 27 Fernandez, C. and A. Caltagirone, 1994. Growth rate of adult sea urchins Paracentrotus lividus, in a lagoon environment: the effect of different diet types. In: David B, Guille A, Fe ral J-P, RouxM(eds) Echinoderms through time. AA Balkema, Rotterdam, pp 655±660. Fuji, A., 1960. Studies on the biology of the sea urchin: II. Superficial and histological gonadal changes in gametogenic process of two sea urchins, Strongylocentrotus nudus and S. intermedius. Bull. Fac. Fish., Hokkaido Univ., 11(1): 1-14. Fuji, A., 1960. Studies on the biology of the sea urchin: II. Size at first maturity and sexuality of two sea urchins, Strongylocentrotus nudus and S. intermedius. Bull. Fac. Fish., Hokkaido Univ., 11(2): 43-48. Himmelman, J.H. and D.H. Steele, 1971. Foods and predators of the green sea urchin Strongylocentrotus droebachiensis in New foundland waters. Mar Biol 9: 315-322. Huỳnh Quang Năng Nguyễn Hữu Dinh, 1998. The Seaweed resources of Vietnam. In A. T. Critchley, M. Ohno, The Seaweed resources of the world. JICA, Japan: 68. James, D.B. and J.S. Pearse, 1971. Echinoderms from the Gulf of Suez and the northern Red Sea. Journal of the Marine Biological Association of India, 1969, 11(1-2): 78-125. Jäntschi, L. and S.D. Bolboaca, 2008. A structural modelling study on marine sediments toxicity. Mar Drugs (2): 372–88. Kawamura, K., 1973. Fishery biological studies on a sea urchin, Strongylocentrotus intermedius (A. Agassiz) Sci. Rep. Hokkaido Fish. Exp. Sta. 16: 1-54. Kawamura, K. and J. Taki, 1965. Ecological studies on the sea urchin, Strongylocentrotus intermedius, on the coast of Funadoman In the north region of Rebun Island 111. Sci. Rep. Hokkaido Fish. 4: 22-40. Keats, D.M., D.H. Steele and G.R. South, 1983. Food relations and short term aquaculture potential of the green sea urchin (Strongylocentrotus droebachiensis) in Newfoundland. Tech Rep meml Univ Newf mar Sci Res Lab 24: 1-24. Lawrence, J., L. Fenaux, M.C. Corre and A. Lawrence, 1992. The effects of quantity and quality of prepared diets on production in Paracentrotus lividus (Echinodermata: Echinoidea). In: Scalera Liaci L., Canicatti C. (eds) Echinoderm research 1991. AA Balkema, Rotterdam, pp 107-110. Larson, B.R., R.L. Vadas and M. Keser, 1980. Feeding and nutritional ecology of the sea urchin Strongylocentrotus droebachiensis in Maine, USA. Mar Biol 59: 49-62. 28 Lê Đức Minh, 2005. Nghiên cứu kĩ thuật sản suất giống nhân tạo nhum sọ (Tripneustes gratilla Linne’, 1758). Báo cáo khoa học đề tài SUMA (20032004), Bộ thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Nha Trang 4/2005. Lessios, H.A., Kessing, B.D. and Pearse, JS., 2001. Population structure and sp.eciation in tropical seas: global phylogeography of the sea urchin Diadema. Evolution 55(5): 955-975. Levin, V.S. and Naidenko, V.P., 1987. Artificial diets for the laboratory maintained sea urchin Strongylocentrotus intermedius. Biol Morya, Kiev 6: 5056. Lillie, FR., 1915. The fertilizing power of sperm dilutions of Arbacia. Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. (3): 156–60. Marinho S.E., Morales C. and Moreira W.S.C., 2002. Cultivation of Gracilaria (Rhodophyta) in shrimp pond effeluents in Brazil. Aquaculture Research, 2002 (33): 1081-1086. Meidel, SK. and Scheibling, RE., 1998. The annual reproductive cycle of the green sea urchin Strongylocentrotus droebachiensis in differing habitats in Nova Scotia, Canada. Mar Biol 131: 461-478. Meidel, SK. and Scheibling, RE., 1999. Effects of food type and ration on reproductive maturation and growth of the sea urchin Strongylocentrotus droebachiensis. Marine Biology (1999) 134: 155-166. Pearse, John S., 1974. Reproductive patterns of tropical reef animals: three sp.ecies of sea urchins. Proceedings of the 2nd International Coral Reef Symposium (Brisbane, Australia: ICRS) 1: 235–240. Retrieved 2009-01-12. Raymond, BG. and Scheibling, RE., 1987. Recruitment and growth of the sea urchin Strongylocentrotus droebachiensis following mass mortalities of Nova Scotia, Canada. J exp mar Biol Ecol 108:31-54. Sivertsen, K. and Hopkins, CCE., 1995. Demography of the echinoid Strongylocentrotus droebachiensis related to biotope in northern Norway. In: Skjoldal HR, Hopkins C, Erikstad KE, Leinaas HP (eds) Ecology of fjords and coastal waters. Elsevier Science BV, Amsterdam, pp 549-571. Seymour, Scott, Paul, Nicholas A., Dworjanyn, Symon A., and de Nys, Rocky, 2013. Feeding preference and performance in the tropical sea urchin Tripneustes gratilla.Aquaculture, 400-401 . pp. 6-13. Shimabukuro, Y.E., 1987. Shade Images Derived From Linear Mixing Models of Multisp.ectral Measurements of Forested Areas, Ph.D.Dissertation, Colorado Sate University, Fort Collins, Colorado. 29 Siikavuopio, S.I., Dale, T., Christiansen, J.S., Nevermo, I., 2004a. Effects of chronic nitrite exposure on gonad growth in green sea urchin Strongylocentrotus droebachiensis. Aquaculture. 242, 357-363. Thái Trần Bái, 2010. Động vật học không xƣơng sống. Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 326-343. Tuason, A. Y., Ed D. Gomez., 1979. The reproductive biology of Tripneustes gratilla Linnaeus (Echinodermata: Echinoidea), with some notes on Diadema setosum. Proceedings of the International Symposium on Marine Biogeographic Evolution (Auckland, New Zealand) 2: 707–716. Vadas, RL., 1977. Preferential feeding: an optimization strategy in sea urchins. Ecol Monogr 47: 337-371. Walker R.L., P.B. Heffernan, 1994. Temporal and sp.atial effects of tidal exposure on the gametogenic cycle of the northern quahog, Mercenaria mercenaria (Linnaeus, 1758), in coastal Georgia. J. Shellfish Res. 13: 479-486. Yokes, Baki; Bella S. Galil., 2006. The first record of the needle-sp.ined urchin Diadema setosum (Leske, 1778) (Echinodermata: Echinoidea: Diadematidae) from the Mediterranean Sea. Aquatic Invasions (European Research Network on Aquatic Invasive Sp.ecies) (3): 188–190. Http://www.duoclieu.org/2012/01/tao-be-laminaria.html (truy cập ngày 12/12/2013). 30 PHỤ LỤC  Bảng theo dõi biến động pH Ngày B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 10 20 30 40 8.3 8.1 8.2 8.1 8.3 8.1 8.2 8.1 8.3 8.1 8.2 8.1 8.3 8.1 8.2 8.1 8.3 8.1 8.2 8.1 8.3 8.1 8.2 8.1 8.3 8.1 8.2 8.1 8.3 8.1 8.2 8.1 8.3 8.1 8.2 8.1 B6 0.7 0.5 0.5 0.4 B7 0.5 0.5 0.4 B8 0.7 0.5 0.5 0.4 B9 0.7 0.5 0.5 0.3 B6 5 B7 5 B8 5 3 B9 5  Bảng theo dõi biến động TAN (mg/L) Ngày 10 20 30 40 B1 0.5 0.5 0.3 B2 0.5 0.5 0.4 B3 0 0.5 0.5 0.3 B4 0.5 0.5 0.5 B5 0.5 0.5 0.4  Bảng theo dõi biến động NO2- (mg/L) Ngày 10 20 30 40 B1 5 5 B2 5 B3 5 3 B4 5 1.5 B5 5 4 31  Bảng theo dõi biến động nhiệt độ ( oC) Nhiệt độ sáng NT 1A 29.5 29 1B 29.5 29 1C 29.5 29 2A 29.5 29 2B 29.5 29 2C 29.5 29 3A 29.5 29 3B 29.5 29 3C 29.5 29 Nhiệt độ chiều NT 31 31 1A 31 31 1B 31 31 1C 31 31 2A 31 31 2B 31 31 2C 31 30.5 3A 31 30.5 3B 31 30.5 3C Nhiệt độ sáng NT 21 22 28 27.5 1A 28 27.5 1B 28 27.5 1C 28 27.5 2A 28 27.5 2B 28 27.5 2C 28 27.5 3A 28 27.5 3B 28 27.5 3C Nhiệt độ chiều NT 21 22 30 30 1A 30 30 1B 30 30 1C 30 30 2A 30 30 2B 30 30 2C 30 30 3A 30 30 3B 30 30 3C 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 29 29 29 29 29 29 29 29 29 28 28 28 28 28 28 28 28 28 29 29 29 29 29 29 29 29 29 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 32 32 32 32 32 32 32 32 32 31 31 31 31 31 31 31 31 31 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 31 31 31 31 31 31 31 31 31 23 27 27 27 27 27 27 27 27 27 24 27 27 27 27 27 27 27 27 27 25 27 27 27 27 27 27 27 27 27 26 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 27 28 27 27 27 27 27 27 27 27 27 29 28 28 28 28 28 28 28 28 28 23 30 30 30 30 30 30 30 30 30 24 29 29 29 29 29 29 29 29 29 25 28 28 28 28 28 28 28 28 28 26 29 29 29 29 29 29 29 29 29 27 29 29 29 29 29 29 29 29 29 28 30 30 30 30 30 30 30 30 30 29 30 30 30 30 30 30 30 30 30 10 11 29.5 29 29.5 29 29.5 29 29.5 29 29.5 29 29.5 29 29.5 29 29.5 29 29.5 29 Ngày 10 11 31 30 31 30 31 30 31 30 31 30 31 30 31 30 31 30 31 30 Ngày 30 31 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 Ngày 30 31 29 30 29 30 29 30 29 30 29 30 29 30 29 30 29 30 29 30 32 Ngày 12 13 29 28.5 29 28.5 29 28.5 29 28.5 29 28.5 29 28.5 29 28.5 29 28.5 29 28.5 14 28 28 28 28 28 28 28 28 28 15 28 28 28 28 28 28 28 28 28 16 28 28 28 28 28 28 28 28 28 17 28 28 28 28 28 28 28 28 28 18 28 28 28 28 28 28 28 28 28 19 28 28 28 28 28 28 28 28 28 20 28 28 28 28 28 28 28 28 28 12 30 30 30 30 30 30 30 30 30 13 30 30 30 30 30 30 30 30 30 14 30 30 30 30 30 30 30 30 30 15 30 30 30 30 30 30 30 30 30 16 30 30 30 30 30 30 30 30 30 17 30 30 30 30 30 30 30 30 30 18 30 30 30 30 30 30 30 30 30 19 30 30 30 30 30 30 30 30 30 20 30 30 30 30 30 30 30 30 30 32 28 28 28 28 28 28 28 28 28 33 29 29 29 29 29 29 29 29 29 34 28 28 28 28 28 28 28 28 28 35 28 28 28 28 28 28 28 28 28 36 28 28 28 28 28 28 28 28 28 37 28 28 28 28 28 28 28 28 28 38 29 29 29 29 29 29 29 29 29 39 29 29 29 29 29 29 29 29 29 40 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 29.5 32 30 30 30 30 30 30 30 30 30 33 30.5 30.5 30.5 30.5 30.5 30.5 30.5 30.5 30.5 34 29 29 29 29 29 29 29 29 29 35 28 28 28 28 28 28 28 28 28 36 30 30 30 30 30 30 30 30 30 37 30 30 30 30 30 30 30 30 30 38 31 31 31 31 31 31 31 31 31 39 31 31 31 31 31 31 31 31 31 40 32 32 32 32 32 32 32 32 32  Bảng khối lƣợng thức ăn ăn vào (g) Cầu gai Nghiệm thức Rong Bẹ + TACN Tỷ lệ (%) Rong Câu + TACN Tỷ lệ (%) TACN Rong Bẹ Rong Câu 8,9 ± 3,7 22,8 ± 6,2 - 28,1 71,9 - 9,2 ± 1,4 27,5 ± 1,9 25,1 74,9 Rong bẹ + Rong Câu + TACN 4,2 ± 0,7 12,5 ± 0,6 18,9 ± 1,1 Tỷ lệ (%) 11,8 35,1 53,1  Bảng số liệu thu mẫu tuyến sinh dục Cầu gai NT NT1 NT2 NT3 Khối Lƣợng (g) Chiều dài (mm) Khối Lƣợng Trứng (g) Chỉ Số Tuyến Sinh Dục (GI) Stages 10.56 11.02 12.92 13.33 16.04 16.73 10.55 10.83 11.11 11.61 13.43 14.67 8.81 10.63 10.65 10.75 12.83 14.71 31.42 31.51 33.82 34.18 34.3 34.62 32.03 32.27 34.9 33.12 33.97 33.02 31.68 31.72 32.9 31.8 31.9 32.13 0.08 0.77 0.57 0.23 2.33 0.13 0.73 0.45 0.25 0.61 0.47 0.72 5.96 4.27 1.43 13.93 0 1.23 5.43 3.07 0 2.32 4.75 3.19 1 1 1 1 1 1 1 33 [...]... cao đã ảnh hƣởng đến khả năng tiêu thụ thức ăn và tăng trƣởng khối lƣợng của Cầu gai 4.4 Hệ số thành thục Kết quả thí nghiệm cho thấy, hệ số thành thục của Cầu gai đạt cao nhất ở nghiệm thức rong bẹ + TACN (3,9 ± 2,3 %) và tỷ lệ Cầu gai thành thục giai đoạn 23 2 chiếm 16,6% và giai đoạn 3 chiếm 16,6% Trong khi đó kết hợp Rong Câu +TACN, hệ số thành thục thấp (3,2 ± 2,1 %) và tỷ lệ thành thục ở giai đoạn... NT3 Hình 4.2: Tỷ lệ các giai đoạn thành thục của Cầu gai 24 Hình 4.3: Tuyến sinh dục Cầu gai đen Từ kết quả trên cho thấy chế độ cho ăn kết hợp và luân phiên theo thời gian giữa Rong bẹ, Rong câu và thức ăn công nghiệp thì khả năng tiêu thụ thức ăn và tỷ lệ tiêu thụ thức ăn của Cầu gai đều thấp Khối lƣợng rong Cầu gai ăn đƣợc ít dẫn đến ảnh hƣởng không tốt đến sinh trƣởng và kết quả tăng trƣởng tuyến... 0,02g/g Cầu gai/ ngày và 0,25g/g Cầu gai/ ngày Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn công nghiệp của Cầu gai ở cả 3 nghiệm thức đều rất thấp (~0,007g/g Cầu gai/ ngày) Có thể do ảnh hƣởng của điều kiện môi trƣờng bể nuôi nhân tạo chƣa phù hợp với đặc điểm sống của cầu gai và chất lƣợng thức ăn nhƣ: thức ăn không mềm, hạt nhỏ, hàm lƣợng Đạm cao ≥40% và các chất đạm hoà tan nhanh vào môi trƣờng cho nên ảnh hƣởng đến khả năng... thấy tỷ lệ sống của Cầu gai cao nhất ở nghiệm thức 2 đạt 83,3±14,4 % Sau 10 ngày nuôi tỷ lệ sống vẫn duy trì 100% ở tất cả các nghiệm thức Đến ngày 20, tỷ lệ sống bắt đầu giảm ở tất cả các nghiệm thức Nghiệm thức 1 còn 75±43,3% và duy trì đến đến cuối thí nghiệm Ở nghiệm thức 2 và 3 đạt 91,7±14,4 Sau 40 ngày nuôi, tỷ lệ sống cao nhất nghiệm thức 2 (83,3±14,4 %), nghiệm thức 1 (75±43,3%) và nghiệm thức. .. thức ăn: FCR = Thức ăn sử dụng (g)/Khối lƣợng gia tăng (g) Tỷ lệ sống Số cá thể còn sống Tỷ lệ sống (%) = × 100 Số cá thể ban đầu Tăng trọng trong quá trình nuôi (g) W= Wt - Wo Tốc độ tăng trƣởng SGR (%/ngày) = 100 × [Ln(Wt) – Ln(Wo)] /Số ngày nuôi Tỷ lệ tăng sinh khối W (%) = 100 × (Wt-Wo)/Wo Trong đó : Wo : khối lƣợng trung bình ban đầu (g) Wt : khối lƣợng trung bình cuối (g) Hệ số thành thục: vào... thụ thức ăn của Cẩu gai Do vậy, chỉ số FI và FR của thức ăn công nghiệp thấp Bảng 4.4: Lƣợng thức ăn tiêu thụ (g Thức ăn/ g Cầu gai/ ngày) Rong Bẹ + Rong Câu + Rong bẹ + Rong Nghiệm thức TACN TACN Câu + TACN TACN 0,008±0,002 0,008± 0,001 0,006± 0,001 Rong Bẹ 0,021±0,002 0,019± 0,001 Rong Câu 0,024±0,002 0,026± 0,002 4.3 Tỷ lệ sống và sinh trƣởng của Cầu gai 4.3.1 Tỷ lệ sống Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ. .. thức ăn Rong câu, Rong bẹ và TACN hệ số thành thục là 3,4 ± 1,2 % và 100% Cầu gai thành thục ở đạt giai đoạn 1 Tuy không có sự khác biệt thống kê (P>0,05) giữa các nghiệm thức nhƣng kết quả Bảng 4.8 cũng cho thấy khối lƣợng trung bình và tỷ lệ thành thục của Cầu gai ở nghiệm thức 1 cao hơn so với các nghiệm thức khác Ngoài ra, tỷ lệ Cầu gai có sản phẩm sinh dục (buồng trứng hoặc buồng tinh) trong số. .. nhất ở nghiệm thức 1 (-0,32 ± 0,5 %/ngày) Kết quả thí nghiệm này khác biệt với một số nghiên cứu trƣớc đây Theo đó, việc phối hợp các loại thức ăn khác nhau làm phong phú thêm thành phần và hàm lƣợng thức ăn đƣợc xem là có tác động tích cực đến tăng trƣởng, tỷ lệ sống và chỉ số thành thục của Cầu gai (Meidel và Scheibling, 1998) Buchanan (1966), Sivertsen và Hopkins (1995) cho thấy Cầu gai sống trong... sp tiếp theo giai đoạn sống đáy ăn tảo đáy nhƣ Navicula sp., Nitszchia sp Đến giai đoạn trƣởng thành thức ăn chủ yếu của Cầu gai là rong biển, cỏ biển nhƣ: Sargassum sp., Laminaria sp., Gracilaria sp.… Một số nghiên cứu cho thấy Rong biển là thức ăn ƣa thích và có tác động tích cực đến sự tăng trƣởng, thành thục và sinh sản của Cầu gai cả giai đoạn ấu trùng và Cầu gai trƣởng thành Rong bẹ Laminarian... giảm ở tất cả các nghiệm thức, tuy nhiên giảm ít nhất khi cho ăn rong bẹ + TACN (1,7 ± 2,4g) và giảm nhiều nhất khi cho ăn kết hợp cả 3 lọai thức ăn (2,4 ± 1,7g) Chỉ số thành thục của Cầu gai cho ăn rong bẹ + TACN đạt 3,9 ± 2,3% và tỷ lệ các giai đoạn thành thục cho kết quả tốt nhất Cầu gai cho ăn rong bẹ + rong câu + TACN có chỉ số tuyến sinh dục 3,4 ± 1,2 % và tỷ lệ cá thể thành thục sinh dục cũng thấp . PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Vật liệu nghiên cứu 14 3.1.1. Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất 14 3.1.2. Nguồn nƣớc 14 3.1.3. Nguồn giống Cầu gai 14 3.1 .4. Thức ăn cho Cầu gai 14 3.2. Phƣơng pháp. LUẬN 19 4. 1 Các yếu tố môi trƣờng 19 4. 2 Lƣợng thức ăn tiêu thụ của Cầu gai 21 4. 3 Tỷ lệ sống và sinh trƣởng của Cầu gai 22 4. 3.1 Tỷ lệ sống 21 4. 3.2 Tăng trƣởng của Cầu gai 23 4. 4 Hệ số. trong các nghiệm thức 23 Bảng 4. 7: Khối lƣợng, đƣờng kính thân và hệ số thành thục (%) của Cầu gai 24 Hình 4. 2: Tỷ lệ các giai đoạn thành thục của Cầu gai 24 Hình 4. 3: Tuyến sinh dục Cầu gai

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN