Các yếu tố môi trƣờng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thành thục của cầu gai đen (diadema setosum) (Trang 26)

Biến động nhiệt độ (o C)

Biến động nhiệt độ trong thí nghiệm khoảng từ 27 - 31oC. Không có sự chênh lệch nhiệt độ giữa các bể nuôi và các nghiệm thức. Vào buổi sáng, nhiệt độ đo đƣợc 27 - 29oC và buổi chiều là 29 – 31o

C. Biên độ nhiệt trong ngày ≤ 3oC không ảnh hƣởng nhiều đến tăng trƣởng, dinh dƣỡng của Cầu gai. Theo Trƣơng Quốc Phú (2006), biên độ biến động nhiệt an toàn cho sinh vật là ± 10o

C. Theo Benjamin et al. (2012), nhiệt độ 26 – 28oC là tối ƣu nhất cho tăng trƣởng, tỷ lệ sống và sự phát triển tuyến sinh dục của Cầu gai Tripneustes gratilla. Biến động nhiệt trong thí nghiệm cao hơn so với thí nghiệm của Benjamin et al. (2012) nhƣng vẫn nằm trong giới hạn cho các loài động vật thủy sản.

25 26 27 28 29 30 31 32 1 5 10 15 20 25 30 35 40 Nhi ệt độ ( o C) Ngày Sáng Chiều

Hình 4.1: Biến động nhiệt độ (oC) trong các ngày nuôi

Biến động pH

Trong quá trình thí nghiệm pH của môi trƣờng nuôi tƣơng đối ổn định, giá trị pH nằm trong khoảng 8,0 – 8,3; mức độ dao động không đáng kể và không có

sự khác biệt ở các nghiệm thức. Giá trị pH giới hạn và khoảng thích hợp cho Cầu gai chƣa đƣợc xác định, do các thí nghiệm về chỉ tiêu môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, ngoài môi trƣờng sống tự nhiên của Cầu gai pH của nƣớc biển là 7,5 – 8,4. Theo Boyd (1998), pH thích hợp cho thủy sinh vật là 6,5 – 9. Biến động pH trong thí nghiệm vẫn nằm trong khoảng cho phép và không ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng của Cầu gai.

Bảng 4.1:Biến động pH trong các ngày nuôi

Ngày Rong bẹ+TACN Rong câu+TACN Rong bẹ+Rong câu +TACN 1 8,3 0,0 8,3 0,0 8,3 0,0 10 8,1 0,0 8,1 0,0 8,1 0,0 20 8,2 0,0 8,2 0,0 8,2 0,0 30 8,0 0,0 8,0 0,0 8,0 0,0 40 8,1 0,0 8,1 0,0 8,1 0,0 Trung bình 8,1 0,0 8,1 0,0 8,1 0,0

Số liệu trong bảng không khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05)

Biến động hàm lượng TAN (mg/L)

Hàm lƣợng TAN giảm dần trong quá trình nuôi, sau 10 ngày nuôi đạt trung bình 0,8 - 1 mg/L, sau 20 và 30 ngày nuôi giảm xuống mức 0,5 mg/L ở tất cả các nghiệm thức. Kết thúc thí nghiệm, hàm lƣợng TAN gần nhƣ tƣơng đƣơng giữa các nghiệm thức (từ 0,3-0,4 mg/L). Môi trƣờng nuôi có hàm lƣợng NH4+ > 2 mg/L đƣợc xem là giàu dinh dƣỡng. Theo Boyd (1998) hàm lƣợng NH4

+

/NH3 thích hợp cho thủy sinh vật trong khoảng 0,2 - 2 mg/L. Nhƣ vậy, hàm lƣợng NH4

+

/NH3 trong thí nghiệm vẫn trong khoảng cho phép đối với Cầu gai.

Bảng 4.2: Biến động hàm lƣợng TAN (mg/L)

Ngày Rong Bẹ + TACN Rong Câu + TACN Rong bẹ + Rong Câu + TACN 1 0±0,0 0±0,0 0±0,0 10 1±0,0a 0,9±0,2a 0,8±0,2a 20 0,5±0,0 0,5±0,0 0,5±0,0 30 0,5±0,0 0,5±0,0 0,5±0,0 40 0,4±0,1a 0,4±0,0a 0,3±0,1a Trung bình 0,5±0,4 a 0,5±0,3a 0,4±0,3a

Số liệu được phân tích bằng Duncan-test, giá trị có các chữ cái giống nhau trong cùng hàng thì không khác biệt thống kê (P>0,05).

Biến động hàm lượng NO2 -

(mg/L)

Hàm lƣợng Nitrit luôn ở mức 5 mg/L trong thời gia

giữa t thải Cầu gai và

lƣợng thức ăn công nghiệp thừa làm cho hàm lƣợng Nitrit luôn đạt mức cao. Từ ngày 30 đến ngày 40 của thí nghiệm hàm lƣợng Nitrit giảm (Bảng 4.3), có thể do số cầu gai bị giảm do đó lƣợng thức ăn đƣợc điều chỉnh ít đi và giảm thất thóat chất đạm ra môi trƣờng bể nuôi. Đối với Cầu gai, nồng độ gây độc của Nitrit chƣa đƣợc xác định rõ do chƣa có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này. Boyd (1998) cho rằng Nitrite có nồng độ cao hơn 2 mg/L sẽ gây độc cho thủy sinh vật, hàm lƣợng Nitrite thích hợp trong ao nuôi thủy sản phải thấp hơn 0,3 mg/L. Mặc dù nồng độ độc của Nitrit chƣa xác định, tuy vậy hàm lƣợng Nitrit trong các bể nuôi thí nghiệm cao hơn nhiều so với hàm lƣợng thích hợp trong nuôi trồng thủy sản nên cũng có thể đã ảnh hƣởng không tốt đến sự phát triển của Cầu gai. Hàm lƣợng Nitrit của môi trƣờng nƣớc duy trì mức cao là một trong các yếu tố hóa học gây độc cho các động vật thủy sản.

Bảng 4.3: Biến động hàm lƣợng NO2 -

(mg/L)

Ngày Rong Bẹ + TACN Rong Câu + TACN Rong bẹ + Rong Câu + TACN 1 0,0±0,0 0,0±0,0 0,0±0,0 10 5,0±0,0 5,0±0,0 5,0±0,0 20 5,0±0,0 5,0±0,0 5,0±0,0 30 3,8±2,6a 3,3±0,6a 3,3±0,6a 40 2,7±2,1a 3,7±0,6a 2,7±0,6a Trung bình 3,3±2,1a 3,4±2,0a 3,2±2,1a

Bảng số liệu được tính bằng Duncan-test, giá trị có các chữ cái giống nhau trong cùng hàng thì không khác biệt thống kê (P>0,05).

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thành thục của cầu gai đen (diadema setosum) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)