1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế

41 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 425 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập giáo trình LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoà nhịp với phát triển giới, kinh tế Việt Nam tiến bước vững đường phát triển Tốc độ tăng trưởng năm qua đạt mức % Đạt thành tựu khơng thể bỏ qua vai trị quan trọng hệ thống Ngân hàng Việt Nam Với tư cách trung gian tài kinh tế, Ngân hàng điều chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, ngồi Ngân hàng cịn cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động thương mại Hệ thống Ngân hàng Trung Ương với hệ thống Ngân hàng Thương mại thực “ bà đỡ ” kinh tế Là ba trụ cột hệ thống Ngân hàng Thương mại quốc doanh, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đem lại thay đổi lớn lao cho cho phát triển nơng nghiệp nói riêng cho kinh tế nói chung Cùng với đóng góp hệ thống, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phong Điền, chi nhánh làm ăn có hiệu chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Thừa Thiên Huế có chuyển biến rõ rệt Dư nợ với cho vay năm sau cao năm trước Điều chứng tỏ hoạt động tín dụng Ngân hàng tốt Nằm địa bàn có nhiều triển vọng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, ban lãnh đạo ngân hàng trăn trở điều hoạt động ngân hàng đáp ứng phát triển Do vấn đề đặt : để mở rộng hoạt động kinh doanh, thoã mãn tốt nhu cầu khách hàng mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng Ngân hàng phải không ngừng tăng cường hoạt động cho vay- sở làm tiền đề cho phát triển kinh tế huyện nhà Và hoạt động cho vay hoạt động quan trọng Ngân hàng mà doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Mặc khác, giai đoạn kinh tế phát triển nay, đầu tư mở rộng sản xuất mà khơng có vốn doanh nghiệp khó mà tồn lâu dài SVTH: Hồ Nhật Tuấn Báo cáo thực tập giáo trình Các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức thiếu vốn không vay vốn tạo điều kiện phục vụ nhu cầu cần thiết cho công việc, sống gặp nhiều khó khăn Với Ngân hàng, hoạt động cho vay hoạt động đem lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng, với nhiều vai trị khác hoạt động cho vay hoạt động mang tính chiến lược Ngân hàng Do vấn đề “ Tăng cường hoạt động cho vay” nhằm nâng cao, mở rộng hoạt động cho vay Ngân hàng, giúp cho Ngân hàng tăng cường hoạt động kinh doanh mình, hội nhâp với kinh tế khu vực cần thiết Xuất phát từ tình hình đó, em định chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế ” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay NHN o & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay chi nhánh Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động cho vay NHN o & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Phịng kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế; - Về thời gian: Hoạt động cho vay NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế qua năm 2007 - 2009 Phưong pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu số liệu lựa chọn qua năm để đánh giá rút mối liên hệ chúng; - Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh: dựa vào mối liên hệ số liệu để tìm nhân tố ảnh hưởng tới đối tượng cần phân tích; SVTH: Hồ Nhật Tuấn Báo cáo thực tập giáo trình - Phương pháp quan sát, vấn trực tiếp: quan sát cán tín dụng thực nghiệp vụ, vấn đề chưa rõ trực tiếp hỏi Soạn sẵn câu hỏi mà liên quan đến đề tài để hỏi cán tín dụng cách nhanh chóng; - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: tham gia ý kiến giáo viên hướng dẫn cán tín dụng để thu thập đánh giá thơng tin Kết cấu chương Ngồi lời mở đầu phần kết luận kiến nghị, đề tài gồm chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế SVTH: Hồ Nhật Tuấn Báo cáo thực tập giáo trình Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHONG ĐIỀN - THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế 1.1.1 Lịch sử hình thành NHN0 & PTNT huyện Phong Điền chi nhánh trực thuộc NHN & PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế, thành lập tháng 8/1988 ( tiền thân ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Bình Trị Thiên ) Đến năm 1990, phân chia địa giới hành tỉnh Thừa Thiên Huế chi nhánh NHN & PTNT huyện Phong Điền tách từ phận ngân hàng huyện Hương Điền cũ ( Hương Trà, Quảng Điền, Phong Điền ) để trở thành phong giao dịch sở đến ngày 1.1.2 Quá trình phát triển Qua 20 năm tồn phát triển, với công đổi đất nước, NHN0 & PTNT huyện Phong Điền dạt thành tích chế quản lý thực tốt chức nhiệm vụ Ngồi chi nhánh trung tâm thị trấn, chi nhánh NHN & PTNT huyện Phong Điền cịn có hai phịng giao dịch liên xã ( ngân hàng cấp III) xã An Lỗ Điền Lộc nhằm thực tốt hoạt động tín dụng khu vực nơng thơn Trong q trình hoạt động, chi nhánh NHN & PTNT huyện Phong Điền trợ thủ đắc lực góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn Những năm gần đây, thực chủ trương Đảng Nhà nước phát triển đẩy mạnh nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn với mục đích tạo lập nông thôn mới, nâng cao mức sống cho người dân Chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Phong Điền kề vai sát cánh với người dân để phục vụ việc cung cấp nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà SVTH: Hồ Nhật Tuấn Báo cáo thực tập giáo trình Là ngân hàng hệ thống Ngân hàng Thương mại đơn vị toàn quốc, NHN & PTNT thực việc kinh doanh theo hướng đa lĩnh vực mũi nhọn chiến lược thị trường Nơng nghiệp Nơng thơn Với mục tiêu đó, NHN & PTNT nói chung NHN & PTNT huyện Phong Điền nói riêng chiếm thị phần lớn tạo lập uy tín vững vàng nhân dân 1.1.3 Chức nhiệm vụ * Chức : NHNo & PTNT huyện Phong Điền doanh nghiệp nhà nước có chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước, làm uỷ thác nguồn vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân ngồi nước, thực tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp nông thôn Đồng thời thực hoạt động khác điều lệ tổ chức hoạt động NHNo & PTNT Việt Nam, phát hành giấy nhận nợ nhằm huy động vốn vay * Nhiệm vụ : - NHNo & PTNT huyện Phong Điền có nhiệm vụ chủ yếu huy động vốn nhàn rỗi tổ chức kinh tế dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn địa bàn toàn huyện; - Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ Ngân hàng Nhà nước tổ chức quốc tế, nhận quản lý nguồn vốn tỉnh dành cho phát triển kinh tế huyện Phong Điền; - Cho vay ngắn hạn, trung hạn bổ sung nguồn vốn lưu động với tổ chức, cơng trình dự án phát triển thuộc ngành địa phương theo cấu mục tiêu thuộc kế hoạch nhà nước; - Chấp hành sách tiền tệ tín dụng NHNo & PTNT Trung ương NHNN thời kỳ; SVTH: Hồ Nhật Tuấn Báo cáo thực tập giáo trình - Quyết định cho vay hạng mục lớn sở Quyết định thể chế tín dụng; - Tôn trọng quyền hợp pháp, hợp lệ chủ tài khoản NH, đảm bảo khả toán có nghiệp vụ phát sinh, lập gửi báo cáo kế toán thống kê, toán vốn thuộc phạm vi hoạt động chi nhánh NHNo & PTNT Phong Điền quan theo quy định Nhà nước 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý NHN & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế 1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Một máy tinh giản, gọn nhẹ tảng vững cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu Chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Phong Điền tổ chức máy quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, theo chế độ thủ trưởng điều hành công việc, phân công chịu trách nhiệm hoạt động thống từ xuống chịu điều hành Giám đốc NHN0 & PTNT huyện Phong Điền Ngân hàng tỉnh giao kế hoạch, Ngân hàng huyện thực báo cáo Giám đốc Phó GĐ Phịng kế tốn kho quỹ Phó GĐ Phịng hành chínhbảo vệ Chú thích: Phịng giao dịch Phịng kinh doanh Mối quan hệ trực tuyến Mối quan hệ chức Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế SVTH: Hồ Nhật Tuấn Báo cáo thực tập giáo trình 1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban - Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh theo quyền hạn chi nhánh người chịu trách nhiệm định cho vay thực công việc sau: + Xem xét nội dung phịng kinh doanh trình lên để định cho vay hay không cho vay chịu trách nhiệm định mình; + Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm tiền vay hồ sơ Ngân hàng khách hàng lập; + Quyết định biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh hạn trả nợ, chuyển nợ hạn Thực chế tài tín dụng khách hàng - Phó giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ tổ chức hoạt động tín dụng Ngân hàng - Phó giám đốc kế tốn - kho quỹ: Tổ chức hoạt động kế tốn- kho quỹ, hành uỷ quyền giám đốc công tác - Phịng kế tốn - kho quỹ: Có nhiệm vụ trực tiếp hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê, hoạch toán nghiệp vụ, toán ngân hàng với ngân hàng với khách hàng, tổng hợp lưu trữ hồ sơ, tài liệu, thực chế độ toán hàng năm, tổ chức kiểm tra báo cáo chuyên đề - Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ đảm nhận công tác huy động vốn, thẩm địng tái thẩm định cho vay, kiểm tra báo cáo hoạt động kinh doanh - Phịng hành - bảo vệ: Thực công tác hậu cần phục vụ nội chi nhánh, nhận giữ công văn tài liệu, bảo vệ an tồn tài sản Cơ quan - Phịng giao dịch ( ngân hàng cấp III ): Có nhiệm vụ huy động vốn, cho vay, hạch toán thu chi tiền mặt 1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Phòng kinh doanh NHN & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế 1.3.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Cấu trúc tổ chức đơn giản phân công nhiệm vụ cách khoa học Các thành viên hồn thành cơng việc giao, giải linh dộng trường hợp bất ngờ xảy thực nhiệm vụ Cấp giám SVTH: Hồ Nhật Tuấn Báo cáo thực tập giáo trình sát làm cơng tác kế hoạch, thống kê báo cáo Công việc thực luân phiên theo qui trình thiết kê sẵn Trưởng phịng Phó phịng Nhân viên Chú thích: Mối quan hệ trực tuyến Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Phòng kinh doanh 1.3.2 Chức nhiệm vụ * Trưởng phòng kinh doanh: Điều hành hoạt động phòng kinh doanh theo quyền hạn trách nhiệm mình., kiểm tra, xem xét hồ sơ tín dụng để trình lên Giám đốc phê duyệt, làm công tác thống kê, kế hoạch số cơng tác khác * Phó phịng kinh doanh: Xử lý nghiệp vụ tín dụng nhân viên đưa lên, kiểm tra, giám sát nhân viên hoạt động * Nhân viên kinh doanh: Làm công tác cho vay, thu nợ, xử lý tình xảy thực nghiệp vụ tín dụng 1.4 Tình hình kết hoạt động kinh doanh NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế qua năm 2007 - 2009 1.4.1 Tình hình lao động Lao động bốn yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh Quá trình vận hành có tốt hay khơng nhờ lực tài khéo léo lực lượng lao động Chính NHN0 & PTNT huyện Phong Điền quan tâm đến lực lượng Xét giới tính: Trong tổng số 32 LĐ năm 2007 LĐ nam chiếm 19 người tương đương 59,38%, LĐ nữ chiếm 13 người tương ứng 40,62% Vì LĐ nam lại nhiều LĐ nữ vậy? Đây điều dễ hiểu công việc đặc thù SVTH: Hồ Nhật Tuấn Báo cáo thực tập giáo trình ln địi hỏi áp lực cao, thời gian cho cơng việc nhiều; LĐ nữ lại bận bịu với cơng việc gia đình, sinh đẻ Qua năm 2008, cấu LĐ khơng thay đổi thời gian NH chưa có sách tuyển dụng Đến năm 2009, tổng số LĐ tăng thêm người, nhìn chung tốc độ tăng LĐ khơng cao đạt 6,25%, cấu LĐ nam nữ tăng lên người nên tốc độ tăng LĐ nam nữ tương ứng 5,25% 7,69% Xét trình độ: Nhìn chung, qua năm số LĐ có trình độ Đại học ln chiếm vị trí cao tổng số LĐ, năm 2007 59,38%, năm 2008 59,38%, đến năm 2009 tăng lên tới 79,41% Trong năm 2009, lực lượng LĐ Đại học tăng lên người tương ứng 42,11% Như ngày NH ln lựa chọn LĐ có trình độ cao vào làm việc Số LĐ trung cấp giảm xuống người tương ứng giảm 80,00% Qua trình tìm hiểu NH biết LĐ Trung cấp giảm có số cán đến tuổi hưu Đồng thời số LĐ chưa qua đào tạo giảm người từ người năm 2008 xuống người năm 2009 tương ứng giảm 33,33% Điều chứng tỏ NH có trọng chất lượng LĐ sách tuyển dụng Tóm lại, NH biết cân đối cấu LĐ phù hợp với u cầu địi hỏi cơng việc ngày cao, điều giúp NH phát huy tốt nội lực hoạt động kinh doanh Biểu đồ 1.1: Tình hình lao động chi nhánh phân theo trình độ qua năm 2007 - 2009 SVTH: Hồ Nhật Tuấn Báo cáo thực tập giáo trình Bảng 1.1: Tình hình lao động chi nhánh qua năm 2007 - 2009 ĐVT: Người Năm Chỉ tiêu 2007 So sánh 2008 2009 2008/2007 SL % SL % SL % 32 100,00 32 100,00 34 100,00 0,00 6,25 - Nam 19 59,38 19 59,38 20 58,82 0,00 5,26 - Nữ 13 40,62 13 40,62 14 41,18 0,00 7,69 19 59,38 19 59,38 27 79,42 0,00 42,11 - Trung cấp 15,62 15,62 2,94 0,00 -4 -80,00 - Sơ cấp 6,25 6,25 5,88 0,00 0,00 - Chưa qua đào tạo 18,75 18,75 11,76 0,00 -2 -33,33 Tổng số lao động +/- % 2009/2008 +/- % Phân theo giới tính Phân theo trình độ - Đại học ( Nguồn: Phịng kinh doanh ) 1.4.2 Tình hình tài sản nguồn vốn Qua bảng 1.2 thu thập ta thấy: Xét tài sản: Hoạt động tín dụng ln tăng qua năm chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Cụ thể năm 2007 chiếm 87,62%, 2008 63,23% đến năm 2009 86,44% Trong năm 2008 đạt 136.412 triệu đồng tăng 12.177 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng tăng 9,80%, năm 2009 đạt 173.192 triệu đồng tăng 36.780 triệu đồng so với 2008 tương ứng tăng 26,96% Như tốc độ tăng năm 2009 lớn năm 2008 17,16% Đạt kết nhờ vào SVTH: Hồ Nhật Tuấn 10 Báo cáo thực tập giáo trình DSTN ngành tăng ổn định qua năm, năm 2007 17.991 triệu đồng tăng lên 26.152 triệu đồng năm 2008 tăng 8.161 triệu đồng tương ứng tăng 45,36%, sang năm 2009 tăng lên 35.767 triệu đồng tăng 9.615 triệu đồng tương ứng tăng 36,77% DSTN tăng thể NH làm tốt công tác thu nợ Dư nợ ngành CN - TTCN tăng qua năm với giá trị tăng không cao, năm 2007: 15.768 triệu đồng tăng lên 17.862 vào năm 2008 tăng 2.094 triệu đồng tương ứng tăng 13,28%, năm 2009 tăng đến 18.941 triệu đồng tăng 1.078 triệu đồng tương ứng tăng 6,04% Nợ xấu ngành CN - TTCN tăng lên qua năm mức tăng không đáng kể Năm 2007 151 triệu đồng chiếm 10,79% tăng lên 205 triệu đồng năm 2008 chiếm tỷ trọng 19,49% tăng 54 triệu đồng tương ứng tăng 35,76%, sang năm 2009 tăng lên 212 triệu đồng chiếm 17,52% tăng triệu đồng tương ứng tăng 3,41% Xét ngành thương mại dịch vụ: Đây ngành kinh tế phát triển huyện Phong Điền DSCV, DSTN, DN ngành tăng suốt năm chiếm tỷ trọng cao Nợ xấu ngành giảm liên tục qua năm Như vậy, ngành kinh tế có triển vọng, NH cần quan tâm đến quan hệ tín dụng Cụ thể năm 2007 DSCV 34.775 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23,46%, sang năm 2008 tăng lên 44.868 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23,66%, tăng 10.093 triệu đồng tương ứng tăng 29,02%, năm 2009 tăng lên 52.894 chiếm tỷ trọng 23,53% tăng 8.206 triệu đồng tương ứng tăng 17,89% Doanh số thu nợ năm 2007 30.135 triệu đồng tăng lên 40.730 triệu đồng năm 2008 tăng 10.595 triệu đồng tương ứng tăng 35,16%, sang năm 2009 tăng lên 46.966 triệu đồng tăng 6.236 triệu đồng tương ứng tăng 15,31% Như tốc độ tăng năm trước cao năm sau DN ngành TMDV tăng qua năm, năm 2007 22.647 triệu đồng, năm 2008: 26.785 triệu đồng, năm 2009 32.713 triệu đồng tăng 5.928 so với năm 2008, tương ứng tăng 22,13% NX ngành giảm chứng tỏ chi nhánh quản lý tốt NX ngành TMDV, không để NX làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh NH SVTH: Hồ Nhật Tuấn 27 Báo cáo thực tập giáo trình Xét ngành khác: Ngành chiếm tỷ trọng thấp ngành TMDV DSCV, DN giảm liên tục từ 2007-2009 DSCV năm 2007 23.826 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16,08% tăng lên 24.255 triệu đồng năm 2008 chiếm 12,80% tổng DSCV, năm 2009 tăng lên 26.860 triệu đồng chiếm 11,95% tăng 2.605 triệu đồng tương ứng tăng 10,74% Doanh số thu nợ có tăng có giảm tốc độ giảm nhỏ tốc độ tăng Năm 2007 14.701 triệu đồng tăng lên 21.849 triệu đồng năm 2008 tăng 7.148 triệu đồng tương ứng tăng 48,62%, đến năm 2009 giảm xuống 20.704 triệu đồng giảm 1.145 triệu đồng tương ứng giảm 5,24% Đây yếu chi nhánh trọng việc thu nợ ngành Dư nợ ngành khác tăng lên từ 2007 - 2009 với tốc độ tăng nhanh Năm 2007 32.456 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao 26,12% sang năm 2008 tăng lên 34.862 triệu đồng chiếm 25,56% tổng DN, đến năm 2009 tăng lên 41.018 triệu đồng tăng 6.156 triệu đồng tương ứng tăng 17,66% DN tăng lên điều dể hiểu từ 2008 - 2009 DSTN giảm xuống đồng thời doanh số cho vay tăng cao Mặc dù dư nợ tăng lên nợ xấu ngành giảm liên tục từ 2007 2009 Năm 2007 524 triệu đồng giảm xuống 382 triệu đồng năm 2008, giảm 142 triệu đồng tương ứng giảm 27,10%, từ 2008- 2009 giảm xuống 366 triệu đồng giảm 16 triệu đồng tương ứng giảm 4,19% Đây thành công chi nhánh quản lý nợ xấu ngành SVTH: Hồ Nhật Tuấn 28 Báo cáo thực tập giáo trình Bảng 2.4: Tình hình cho vay theo ngành nghề kinh tế chi nhánh qua năm 2007 - 2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 1.Tổng doanh số cho vay - Ngành N - L - NgN - Ngành CN - TTCN - Ngành TMDV - Ngành khác Tổng doanh số thu nợ - Ngành N - L - NgN - Ngành CN - TTCN - Ngành TMDV - Ngành khác Tổng dư nợ - Ngành N - L - NgN - Ngành CN - TTCN - Ngành TMDV - Ngành khác Tổng nợ xấu - Ngành N - L - NgN - Ngành CN - TTCN - Ngành TMDV - Ngành khác Năm 2008 2007 GT 148.197 69.632 19.964 34.775 23.826 130.326 67.499 17.991 30.135 14.701 124.235 53.364 15.768 22.647 32.456 1.399 589 151 135 524 % 100,00 46,99 13,47 23,46 16,08 100,00 51,79 13,81 23,12 11,28 100,00 42,95 12,69 18,24 26,12 100,00 42,10 10,79 9,65 37,46 GT 189.566 92.197 28.246 44.868 24.255 177.389 88.658 26.152 40.730 21.849 136.412 56.903 17.862 26.785 34.862 1.052 337 205 128 382 So sánh 2009 % 100,00 48,64 14,90 23,66 12,80 100,00 49,98 14,74 22,96 12,32 100,00 41,71 13,09 19,64 25,56 100,00 32,03 19,49 12,17 36,31 GT 224.793 108.194 36.845 52.894 26.860 188.013 84.576 35.767 46.966 20.704 173.192 80.521 18.940 32.713 41.018 1.210 524 212 108 366 % 100,00 48,13 16,39 23,53 11,95 100,00 44,98 19,02 24,98 11,02 100,00 46,49 10,94 18,89 23,68 100,00 43,31 17,52 8,93 30,24 2008/2007 +/% 41.369 27,91 22.565 32,41 8.282 41,48 10.093 29,02 429 1,80 47.063 36,11 21.159 31,35 8.161 45,36 10.595 35,16 7.148 48,62 12.177 9,80 3.539 6,63 2.094 13,28 4.138 18,27 2.406 7,41 347 24,80 -252 -42,78 54 35,76 -7 -5,19 -142 -27,10 2009/2008 +/% 35.227 18,58 15.997 17,35 8.599 30,44 8.026 17,89 2.605 10,74 10.624 5,99 -4.082 -4,60 9.615 36,77 6.236 15,31 -1.145 -5,24 36.780 26,96 23.618 41,51 1.078 6,04 5.928 22,13 6.156 17,66 158 15,02 187 55,49 3,41 -20 -15,63 -16 -4,19 ( Nguồn: Phòng kinh doanh ) SVTH: Hồ Nhật Tuấn 29 Báo cáo thực tập giáo trình 2.3 Đánh giá khái quát thực trạng hoạt động cho vay NHN & PTNH chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên huế 2.3.1 Những thành tựu - Đạt nhiều thành tựu xuất sắc, đầu nhiệm vụ giao, đặt hiệu kinh tế huyện nhà lên hàng đầu, không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng để hạn chế tối thiểu rủi ro; - Ngân hàng thực phương châm đổi chế, lĩnh vực đầu tư kinh tế theo chiều sâu NH cung ứng vốn cho doanh nghiệp có tiềm mở rộng sản xuất thiếu vốn, giai đoạn nay; - Ngân hàng tích cực triển khai thay đổi cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng cho vay đối vơi ngành kinh tế phát triển, tập trung đa dạng hóa ngành, thành phần kinh tế, có khuyến khích ưu đãi với khách hàng truyền thống, tạo mạng lưới khách hàng đáng tin cậy; - Chi nhánh ln có phương hướng mục tiêu hoạt động cụ thể hướng đầu tư vào lĩnh vực tiềm có khả sinh lời tránh tượng đầu tư tràn lan không hiệu Ngồi chi nhánh có nhiều cố gắng công tác tạo lập mối quan hệ với cấp quyền địa phương hoạt động cho vay; - Cơng tác thẩm định tín dụng coi trọng, công tác thẩm định thực trở thành để định cho vay Mặt khác, Ngân hàng điều tra dự án vay vốn nhanh chóng xác, phát tiền vay vốn tiến độ cơng trình, thu nợ lãi cam kết theo hồn cảnh thực tế; - Chi nhánh có ban lãnh đạo giỏi, đốn tình huống, xử lý vấn đề cách nhanh nhạy, đạo đưa phương hướng kinh doanh hợp lý, góp phần đem lại lợi nhuận cho chi nhánh; - Chi nhánh lựa chọn cán có trình độ, đạo đức, có trách nhiệm với cơng việc, nhiệt tình công tác để tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng, cán nhân viên chi nhánh gần gũi khách hàng SVTH: Hồ Nhật Tuấn 30 Báo cáo thực tập giáo trình 2.3.2 Những hạn chế - Hoạt động huy động vốn chưa sâu vào tầng lớp dân cư, chưa vào thơn xóm, thu hút số phận dân cư, chưa khai thác nguồn vốn cơng nhân viên chức, đồn thể, trường học; - Hoạt động cho vay kinh tế ngồi quốc doanh cịn hạn chế, việc xem xét kỹ lưỡng định cho vay tới thành phần kinh tế cần thiết không nên bỏ qua thành phần kinh tế Ngân hàng khách hàng lớn; - Dư nợ ngành kinh tế như: CN - TTCN, TMDV chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ Chi nhánh đẩy mạnh quan hệ tín dụng với ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng; - Hoạt động cho vay chi nhánh phát sinh nợ xấu, điều cho thấy Ngân hàng chưa quản lý tốt trình thu nợ Đây tiêu cần cải thiện để chất lượng tín dụng Ngân hàng tốt hơn; - Thời gian xét duyệt dự án cho vay dài, thủ tục rườm rà có nhiều giấy tờ biểu mẫu địi hỏi làm cho cán tín dụng thời gian điều tra Bên cạnh hiểu biết số khách hàng giấy tờ liên quan làm quy trình thẩm định cho vay bị chậm trễ 2.3.3 Những nguyên nhân - Môi trường pháp lý bộc lộ nhiều điểm chưa thật đồng văn luật, đặc biệt văn liên quan tới chế cho vay Các văn chưa rõ ràng gây bối rối cho cán tín dụng việc lập hồ sơ cho vay; - Thơng tin tín dụng chưa cung cấp kịp thời, chất lượng thông tin chưa đảm bảo Việc khai thác sử dụng nguồn thông tin chưa thực trở thành cơng cụ hữu hiệu phịng ngừa hạn chế rủi ro Nguồn thông tin dựa vào khách hàng chủ yếu mà thơng thường nguồn thơng tin thiếu xác; - Hệ thống thu nhập xử lý thơng tin cịn lỏng lẽo mà thơng tin thu nhập cịn thiếu xác; - Khách hàng cịn thiếu ý thức việc sử dụng vốn vay, không sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận với Ngân hàng; - Đặc biệt ảnh hưởng kinh tế bị suy thoái nên ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho việc trả nợ cho NH gặp khó khăn SVTH: Hồ Nhật Tuấn 31 Báo cáo thực tập giáo trình Chương GIẢI PHÁP TĂMG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHONG ĐIỀN - THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Những thuận lợi khó khăn ngân hàng hoạt động cho vay 3.1.1 Thuận lợi - Nhờ đạo kịp thời ngành, cấp kinh tế Huyện giữ ổn định có phát triển lên quy mơ tốc độ tăng trưởng; - Cơ cấu kinh tế Huyện bước chuyển dịch theo định hướng tất mặt giúp cho Ngân hàng có sở để đầu tư vốn; - Các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, thị hố, ngành nghề nơng thơn có bước phát triển tạo nên nhiều mơ hình kinh tế mở rộng thêm việc đầu tư NH; - Cùng với phát triển sở hạ tầng địa phương, doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực xây dựng phát triển, NH ý đầu tư vào thành phần kinh tế 3.1.2 Khó khăn - Kinh tế huyện nhà nghèo, ngành nghề chủ yếu nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, đời sống bà chưa nâng cao nên nguồn vốn huy động để kinh doanh thấp; - Do nhận thức khoa học kỹ thuật kinh doanh người dân cịn hạn chế, người nơng dân chưa dám mạnh dạn làm giàu nên việc đầu tư Nh hạn chế; - Đối với thành phần kinh tế HTX trang trại chưa thật phát triển mạnh nên việc đầu tư vốn hạn chế; - Mặc khác năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới nói chung dẫn đến lãi suất tiền vay tiền gửi có biến động lớn qua nhiều thời điểm năm toàn hệ thống NH phần ảnh SVTH: Hồ Nhật Tuấn 32 Báo cáo thực tập giáo trình hưởng đến công tác cho vay huy động vốn NHN & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền 3.2 Mục tiêu Ngân hàng năm 2010 - Tổng nguồn vốn huy động: 135 tỷ, tỷ lệ tăng trưởng: 35% so với năm 2009 - Tổng dư nợ cho vay: 190 tỷ, tỷ lệ tăng trưởng: 10%, đó: + Dư nợ ngắn hạn: 90 tỷ, tỷ lệ 47% /Tổng dư nợ + Dư nợ trung dài hạn 100 tỷ, tỷ lệ 53%/ Tổng dư nợ - Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn: 130 tỷ/ 190 tỷ = 68%/ Tổng dư nợ - Dư nợ cho vay doanh nghiệp: 35 tỷ, tỷ lệ tăng 11,50% so với năm 2009 Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp / Tổng dư nợ cho vay kinh tế: 35 tỷ/ 190 tỷ = 18,42% Trong đó: + Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ: 35 tỷ, tỷ trọng 100% dư cho vay Doanh nghiệp + Dư nợ cho vay doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: 15 tỷ, chiếm 42,85 tỷ / Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp - Tỷ lệ nợ xấu: < 1% 3.3 Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay - Đi sâu nắm bắt nhu cầu khách hàng, tư vấn cho khách hàng điều chưa biết điểm thuận lợi có quan hệ để tiện giao dịch với NH; - Tăng cường biện pháp hữu hiệu khuyến tặng quà dịp lễ, tết, kỷ niệm, đưa nhiều áp phích quảng cáo đến tận thơn xóm để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, quan đoàn thể, trường học để tăng nguồn vốn cho vay; - Chủ động tiếp cận với khách hàng chọn lọc dự án đầu tư có khả thi để xét duyệt cho vay; - Khảo sát, thẩm định, tìm dự án để đầu tư tín dụng; SVTH: Hồ Nhật Tuấn 33 Báo cáo thực tập giáo trình - Kết hợp với ban ngành để khai thác dự án có sở hạ tầng cụm dân cư đô thị nông thôn; - Tăng cường cho vay ngành CN - TTCN, TMDV, ngành kinh tế phát triển tương lai kinh tế huyện Phong Điền kinh tế dựa vào ngành này; - Tiếp tục khai thác mở rộng cho vay đối tượng thuộc thành phần kinh tế, trọng đầu tư vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ sở nắm thơng tin khách hàng tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh; - Mở rộng đối tượng cho vay tiêu dùng cán công nhân viên, nông dân, người buôn bán nhỏ Đồng thời hạn chế rủi ro cho vay tiêu dùng cách NH liên kết với công ty bảo hiểm để mua bảo hiểm nợ vay; - Đổi đại hố cơng nghệ Ngân hàng: đổi không đơn trang thiết bị kỹ thuật đại mà gắn với đổi quy trình sản xuất Ngân hàng Quy trình phải gọn, nhanh chóng, tránh rườm rà, tạo khác biệt với Ngân hàng khác làm cho khách hàng thích giao dịch với Ngân hàng hơn; - Tạo mối quan hệ mật thiết với khách hàng: Mối quan hệ khách hàng với Ngân hàng mối quan hệ đội ngũ cán nhân viên với khách hàng Nhân viên mặt Ngân hàng, nhân viên giỏi, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm đóng vai trị quan trọng việc thu hút khách hàng đến giao dịch; - Ngân hàng cần tăng cường việc cử cán nhân viên học nâng cao nghiệp vụ, kỹ giao tiếp họ người trực tiếp gặp gỡ khách hàng có khoản vay; - Ngân hàng cần có chế độ thưởng phạt cơng minh để tạo động lực thúc đẩy nhân viên say mê với công việc, gắn bó với Ngân hàng nhiều SVTH: Hồ Nhật Tuấn 34 Báo cáo thực tập giáo trình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình phân tích thực trạng hoạt động cho vay chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế qua năm 2007 - 2009, nhận thấy: Trong năm vừa qua, Ngân hàng trọng cho vay Hộ sản xuất cá nhân, tập trung nguồn vốn huy động vay ngắn hạn Đồng thời chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay tới ngành kinh tế phát triển TMDV, CN - TTCN Như ngày Ngân hàng đa dạng hố lĩnh vực cho vay Nhờ có phấn đấu nổ lực mà chi nhánh đạt thành tựu to lớn công xây dựng đất nước Cùng với nhiều hoạt động khác, hoạt động cho vay đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế huyện nhà nói riêng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Trên ý kiến đóng góp thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay chi nhánh NHN & PTNT huyện Phong Điền số kiến nghị nhằm tăng hiệu giải pháp Hy vọng tương lai, hoạt động cho vay đạt nhiều thành tựu nữa, cao lợi nhuận, vị Ngân hàng thị trường nước giới Riêng thân tôi, tơi hiểu biết nhiều nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng lý thuyết lẫn thực tế Tạo tiền đề cho công việc sau này, làm hành trang cho bước tiến đường nghiệp Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với NHN0 & PTNT chi nhánh Thừa Thiên Huế - Hướng dẫn chi nhánh thực chủ trương, sách Chính phủ Hiện để hồn thiện mơi trường pháp lý tạo điều kiện cho hoạt động Ngân hàng, Chính phủ thuờng ban hành văn đạo hoạt động ngành Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cấp sớm có văn hướng dẫn cụ thể; SVTH: Hồ Nhật Tuấn 35 Báo cáo thực tập giáo trình - Với mơ hình tổ chức cao, Ngân hàng tỉnh có ưu điều kiện thuận lợi việc thu thập, phân tích xử lý thơng tin tín dụng Do vậy, Ngân hàng cần nhanh chóng chuyển xuống chi nhánh huyện để nắm giữ xử lý kịp thời hoạt động cho vay; - Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống, Ngân hàng tỉnh cần mở rộng bồi dưỡng cán có lực, triển vọng chi nhánh hệ thống Đồng thời mời chuyên gia Ngành giảng dạy có nghiệp vụ phát sinh 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nuớc - Với tư cách “ Ngân hàng Ngân hàng ”, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng hệ thông thông tin xác, thường xun cập nhật thơng tin hoạt động Ngân hàng; - Ngân hàng Nhà nước cần kiểm tra đôn đốc đơn vị thực tốt quy định truyền dẫn thông tin, quy định bảo mật thông tin 2.3 Kiến nghị với Chính phủ, Ban ngành - Hồn thiện mơi trường pháp lý tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động dễ dàng Các văn Bộ, Ngành phải thống với nhau, tránh trưòng hợp hai văn chồng chéo gây bối rối cho cán tín dụng thực nghiệp vụ; - Tạo môi trường đầu tư thơng thống để khuyến khích đầu tư vào phát triển kinh tế Nhưng đồng thời cần quản lý thành phần kinh tế quốc doanh địa phương, tạo lập kỹ cương cho thành phần kinh tế nhằm hạn chế rủi ro, làm ăn hiệu quả; - Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa , đại phận đơn vị vốn lưu động nhỏ cho sản xuất kinh doanh, TSCĐ chiếm phận nhỏ nên vay vốn Ngân hàng, đơn vị không đủ tài sản đảm bảo để chấp ngân hàng, trở ngại doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn Đề nghị cấp tạo điều kiện bảo lãnh cho doanh nghiệp để doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng có nhu cầu vay SVTH: Hồ Nhật Tuấn 36 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CN - TTCN DN DN0 DSCV DSTN HSX & CN N - L - NgN NH NHN0 & PTNT : : : : : : : : : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Dư nợ Doanh nghiệp Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Hộ sản xuất cá nhân Nông nghiệp - lâm nghiệp - ngư nghiệp Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NX TMDV : Nợ xấu : Thương mại dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, “Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại”, Nhà xuất Tài Chính,Hà Nội, 2005 NGƯT Nguyễn Ngọc Thâm, TS Trịnh Văn Sơn, “Phân tích hoạt động kinh doanh ”, Đại học kinh tế Huế, Huế, 1999 PGS - TS Nguyễn Văn Tiến, “ Giáo trình Ngân hàng Thương mại”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2009 Các Website: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam http://www.agribank.com.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn Các tài liệu tham khảo khác ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHONG ĐIỀN- THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tình hình huy động vốn NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Phong Điền- Thừa Thiên Huế. .. Thừa Thiên Huế Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay Ngân. .. Chương GIẢI PHÁP TĂMG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHONG ĐIỀN - THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Những thuận lợi khó khăn ngân hàng hoạt động cho vay

Ngày đăng: 26/11/2015, 19:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w