1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ HOẠCH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRƯỜNG TIỂU HỌC NĂM HỌC 2015 2016

10 3,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 178 KB

Nội dung

III. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC 1. Nội dung: Lựa chọ nội dung theo các chủ đề dạy học, vận dụng dạy học theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong Tự nhiên Xã hội lớp 1. 2. Hình thức tổ chức: Lựa chọn một hoặc một số chủ đề, bài học để dạy theo phương phápBàn tay nặn bột( Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình các bộ môn được nhà trường phân công giảng dạy trong năm học 2015 – 2016 để lựa chọn một hoặc một số chủ đề hay bài học hay nội dung (hoạt động) để dạy theo phương pháp BTNB. Năm học này, mỗi giáo viên dạy bộ môn Tự nhiên Xã hội đăng ký áp dụng phương pháp BTNB vào môn học tối thiểu 2 tiếthọc kỳ 3. Tổ chức thực hiện: Rà soát chương trình, lựa chọn nội dung và lên kế hoạch giảng dạy vận dụng phương phápBàn tay nặn bột

Trang 1

T TRƯỜNG TH THỊ TRẤN TIÊN YÊN

TỔ: 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tiên Yên, ngày 18 tháng 10 năm 2015

KẾ HOẠCH

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”

NĂM HỌC 2015 - 2016

Họ và tên giáo viên:

Ngày, tháng, năm sinh:

Tháng, năm vào ngành:

Tổ chuyên môn : Tổ 1 Nhiệm vụ được giao: GVCN Giảng dạy môn: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên - Xã hội lớp 1

I.CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Căn cứ kế hoạch số 854/PGD&ĐT-GDTH KH-PGD&ĐT, ngày 26 tháng 10 năm 2014; của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai phương pháp

“Bàn tay nặn bột”

Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 của Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Tiên Yên

Căn cứ vào kế hoạch năm học 2015 - 2016 của nhà trường

Đặc biệt là căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường

II MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Nâng cao kiến thức và kĩ năng của giáo viên trong công tác dạy học; tạo điều kiện cho Giáo viên làm quen và vận dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” để thực hiện đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1

2 Thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tự nhiên - Xã hội trong nhà trường qua việc từng bước xây dựng và hình thành cho học sinh hứng thú khám phá và thực hành khoa học; kĩ năng nắm bắt, tái tạo và tiếp thu kiến thức một cách bền vững, góp phần phát triển tư duy khoa học, tư duy ngôn ngữ và kĩ năng hợp tác trong học tập

Trang 2

3 Đẩy mạnh phong trào đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học; tạo điều kiện cho giáo viên từng bước làm quen và vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột để thực hiện đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học ở một số môn học gắn với kinh nghiệm sống của học sinh

III NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC

1 Nội dung: Lựa chọ nội dung theo các chủ đề dạy học, vận dụng dạy học

theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong Tự nhiên - Xã hội lớp 1

2 Hình thức tổ chức:

- Lựa chọn một hoặc một số chủ đề, bài học để dạy theo phương pháp"Bàn tay nặn bột"( Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình các bộ môn được nhà trường phân công giảng dạy trong năm học 2015 – 2016 để lựa chọn một hoặc một số chủ đề hay bài học hay nội dung (hoạt động) để dạy theo phương pháp BTNB Năm học này, mỗi giáo viên dạy bộ môn Tự nhiên - Xã hội đăng ký áp dụng phương pháp BTNB vào môn học tối thiểu 2 tiết/học kỳ

3 Tổ chức thực hiện:

- Rà soát chương trình, lựa chọn nội dung và lên kế hoạch giảng dạy vận dụng phương pháp"Bàn tay nặn bột"

- Thực hiện soạn giảng theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” theo nội dung đã lựa chọn thể hiện rõ trong soạn giảng cùng với tổ sẽ tiến hành dự giờ, nắm tình hình

và đánh giá kết quả giảng dạy ở từng tổ

- Nội dung, hình thức và kết quả, hiệu quả các tiết dạy phải được tổ ghi nhận thông qua công tác dự giờ, thăm lớp và trao đổi, đúc rút kinh nghiệm trong sinh hoạt chuyên môn

Trang 3

IV CÁC TIẾT TỤ NHIÊN- XÃ HỘI DẠY THEO PPBTNB LỚP 1.

T

Tiết theo PPCT

Mức độ sử dụng Đồ dùng dạy học tối thiểu cần có

1

1 TN-XHBài 22: Cây rau Tiết 22

Nhận biết các bộ phận của cây rau Các loại cây rau

1

1 TN-XHBài 23: Cây hoa Tiết 23

Nhận biết các bộ phận của cây hoa Các loại cây hoa

2

1 TN-XHBài 24: Cây gỗ Tiết 24

Nhận biết các bộ phận của cây gỗ

Các loại cây gỗ như: xoan đâu , bạch đàn, mít

3

1 TN-XHBài 25 : Con cá Tiết 25

Nhận biết các bộ phận của con cá Một số loài cá

2

1 TN-XHBài 26 : Con gà Tiết 26

Nhận biết các bộ phận của con gà

Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con

3

1 TN-XH

Bài 27 : Con mèo Tiết 27

Nhận biết các bộ phận của con mèo

Hình ảnh một số con mèo

4

1 TN-XH

Bài 28 : Con muỗi Tiết 28

Nhận biết các bộ phận của con muỗi

Hình ảnh con muỗi, kính lúp

5

1 TN-XH

Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời

Tiết 31 Cả bài Ống nhòm, kính mắt

V ĐĂNG KÍ TIẾT DẠY

1 Tháng

2

Cây rau 1E Hoàng Thị Nhung

2 Cây hoa

Duyệt của BGH Hiệu trưởng

Người lập kế hoạch

Trang 4

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TIÊN YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TIÊN YÊN

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Họ và tên:

Tổ: 1

Năm học: 2015 - 2016

Trang 5

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TIÊN YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TIÊN YÊN

KẾ HOẠCH

SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

NĂM HỌC 2015 - 2016

Họ và tên:

Tổ: 1

Năm học: 2015 - 2016

Trang 6

1 Mục đích

- Khuyến khích HS chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức

- Rèn kĩ năng thực hành, học đi đôi với hành

- Góp phần đổi mới hình thức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập, tăng cường thiết bị dạy học

- Tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong nhà

trường

2 Thời gian thực hiện:

- Ngày 7/10/2015 triển khai kế hoạch PPBTNB cho GV tổ để cho giáo viên nắm bắt về kế hoạch thực hiện

- Tháng 10/2015: Tổ chức chuyên đề dạy học theo PPBTNB cấp trường vào ngày 30 /10/2015

- Từ tháng 10/ 2015 đến tháng 4/2016: dự giờ các khối 4,5

- Tổng kết rút kinh nghiệm: tháng 04/2016

3 Biện pháp:

a Đối với giáo viên:

+ Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình các bộ môn được nhà trường phân công giảng dạy trong năm học 2015 – 2016 để lựa chọn một hoặc một số chủ đề hay

Trang 7

bài học hay nội dung (hoạt động) để dạy theo phương pháp BTNB Năm học này, mỗi giáo viên dạy bộ môn Khoa học đăng ký áp dụng phương pháp BTNB vào môn học tối thiểu 1 tiết/học kỳ

+ Xây dựng kế hoạch dạy học theo phương pháp BTNB phù hợp với các chủ

đề hay bài học hay nội dung (hoạt động) đã lựa chọn

b Tổ chuyên môn:

- Xây dựng kế hoạch dạy học theo phương pháp BTNB của tổ trên cơ sở tổng hợp từ kế hoạch dạy học theo phương pháp BTNB của giáo viên

+ Họp thông qua kế hoạch dạy học theo phương pháp BTNB của từng giáo viên trong tổ nhằm thống nhất hoặc điều chỉnh kế hoạch của giáo viên nếu chưa đảm bảo 2 nguyên tắc đầu (tính pháp lý và tính thực tiễn)

+ Xây dựng kế hoạch dạy học theo PP BTNB của tổ chức phù hợp với các chủ

đề hay bài học hay nội dung (hoạt động) đã được tổ thống nhất lựa chọn

- Nếu những tiết dạy chưa đúng theo yêu cầu thì chuyên môn, khối trưởng có

kế hoạch dự giờ tiếp những tiết tiếp theo để giúp cho giáo viên nắm vững phương pháp

- Khi dự giờ kiểm tra cần quan sát thật kĩ, phối kết hợp kiểm tra đánh giá của học sinh để nắm bắt được việc thực hiện phương pháp BTNB có đem lại hứng thú và hiệu quả cao trong dạy học hay không

- Trong những lần sinh hoạt tổ khối chuyên môn tổ cần phải rút kinh nghiệm kịp thời cho toàn thể giáo viên về việc thực hiện phương pháp BTNB, đồng thời có

kế hoạch cụ thể cho tháng tiếp theo

4 Đối tượng

- GV dạy Khoa học tổ 4 - 5

5 Kế hoạch thực hiện

- Tháng 10 thảo luận ở tổ

+ Thảo luận về nội dung: GV tổ cùng thảo luận

+ Thảo luận tìm các bài Khoa học khối 4- 5 dạy theo phương pháp " Bàn tay năn bột "

CÁC TIẾT KHOA HỌC DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP

BÀN TAY NẶN BỘT KHỐI 4-5

STT Lớ

p Bài dạy theo Tiết

PPCT

Mức độ sử dụng Đồ dùng dạy học cần có Ghi chú

1 Trao đổi chất

ở người

(t1,2)

2, 3 Tiết 1: Sơ đồ sự trao đổi chất

giữa cơ thể người với môi trường.

Tiết 2: Tranh về các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất (trang 8- sgk) Sơ đồ mối liên hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất

Trang 8

2 4 Nước có tính

chất gì? 20 Cả bài Cốc, thìa, một số dụng cụ đựngnước có hình dạng khác nhau,

tấm kính, khăn bông, khay đựng nước, muối đường, cát

3 4 Ba thể của

nước 21 13 Đá lạnh, muối, nước lọc, nước sôi, ống nghiệm, nhiệt kế, cốc,

đĩa

hình thành như

thế nào? Mưa

từ đâu ra?

Tranh SGK(Không có phần ghi chú dưới tranh), Tranh bầu trời

có mây đen và mưa, Tài liệu nói

về sự hình thành mây, mưa.

tuần hoàn

của nước

trong TN

Tranh phóng to trang 48, sơ

đồ vòng tuần hoàn của nước (không có phần chú thích)

6 4 Nước bị ô

nhiễm

25 Thế nào nước

bị ô 7nhiễm

Kính hiển vi, chai đựng nước, bông, phễu

7 4 Một số cách

làm sạch nước 27 HĐ81&HĐ2 Nước đục, một số chai nhựa, giấy lọc, cát, than

8 4 Làm thế nào

để biết có

không khí

30 Cả bài Túi ni lông, chai rỗng, miếng bọt

biển, chậu đựng nước, quả địa cầu

9 4 Không khí có

những tính

chất gì ?

31 Cả bài Cốc thuỷ tinh rỗng, thìa, bóng có

hình dạng khác nhau, bơm tiêm, quả bóng

10 4 Không khí

gồm những

thành phàn

nào

32 Cả bài Lọ thuỷ tinh, nến, đế kê lọ, nước

vôi trong, chậu thuỷ tinh

11 4 Không khí cần

cho sự cháy 35 Cả bài Lọ thuỷ tinh, nến, đế của lọ thuỷtinh

sự sống

36 Cả bài

Lọ thủy tinh, một con dế, hai cây nhỏ trồng trong chậu, dụng cụ để bơm không khí vào bể cá.

13 4 Tại sao có gió? 37 Sự chuyển

động của không khí

Chong chóng, hộp đối lưu

14 4 Âm thanh 41 Cả bài Ống bơ, thước kẻ, sỏi, trống, dùi

nhỏ

15 4 Sự lan truyền

của âm thanh 42 truyền quaÂm thanh

một số chất

Trống, dùi nhỏ, bao bóng, điện thoại, lọ thuỷ tinh đựng nước, vụn giấy

16 4 Ánh sáng 45 Cả bài Đèn bin, tấm bìa, hộp đen, ni

lông, tấm gỗ

17 4 Bóng tối 46 Cả bài Đèn bin, vỏ hộp băng sắt , cốc

thuỷ tinh, quyển sách

18 4 Nóng lạnh và

nhiệt độ

50, 51 Cả bài Cốc thuỷ tinh, nước sôi, nước

nguội, nước đá, nhiệt kế đo nhiệt

Trang 9

độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ không khí, chậu đựng nước

19 4 Vật dẫn nhiệt

và vật cách

nhiệt

52 Cả bài Cốc, thìa, soong, giấy báo, nhiệt

kế, nước nóng

20 Ôn tập: Vật

chất và năng

lượng.

55,

Tranh trang 111, cốc thủy tinh, nước lạnh, khăn bông.

để sống? 57 Cả bài Các tranh ở trang 114,115

không khí

của thực vật.

Tiết 60

Quá trình hô

quang hợp của cây

Các tranh ở trang 120,121

23 Trao đổi chất

thực vật

Tiết 61

Các chất thực vật lấy

và thải ra môi trường

Tranh vẽ trang 122, sơ đồvề

sự trao đổi khí, trao đổi thức

ăn ở thực vật

24 5 Thuỷ tinh 29 Tính chất và

công dụng của thuỷ tinh

Cốc, chén, lọ thuỷ tinh

25 5 Cao su 30 Tính chất của

cao su

Bóng, sợi dây bằng cao su, nước sôi, nước lạnh, xăng, nến, bật lửa

26 5 Chất dẻo 31 Tính chất và

công dụng của chất dẻo

Các đồ dùng bằng nhựa

27 5 Sự chuyển thể

của chất

35 Cả bài Nến, nước đá, giá đỡ

28 5 Hỗn hợp 36 Cả bài Muối, mì chính, hạt tiêu, xi

măng, cát, thìa, li nhựa

29 5 Dung dịch 37 Cả bài Cốc, thìa, nước lọc, muối, gí đỡ

30 5 Sự biến đổi

hoá học 38, 39 Cả bài Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, nến, đường

31 5 Lắp mạch

điện đơn giản

46, 47 Cả bài Pin, bóng đèn

32 5 Cơ quan sinh

sản của thực

vật có hoa

51 Cả bài Thông tin và hình số 1 SGK-106

33 5 Cây con mọc

lên từ đâu 53 Cấu tạo củahạt Ươm một số hạt lạc hoặc đậu xanh, đậu đen

35 5 Cây con có

thể mọc lên từ

một số bộ

phận của cây

mẹ

54 Nơi cây con

có thể mọc lên từ một số

bộ phận của cây mẹ

Ngọn mía, củ khoai tây, củ gừng, giềng, hành, tỏi

Trang 10

DANH SÁCH GIÁO VIÊN DẠY MẪU VÀ CHUYÊN ĐỀ

1 Tháng

10

Nước có những tính chất gì ? 4 Nguyễn Thị Nga Chuyên

đề trường

2 Tháng

12

Tính chất và công dụng của thuỷ tinh

5 Tô Thị Minh Huệ

3 Tháng 2 Vật dẫn nhiệt và vật cách

nhiệt

4 Nguyễn Thị Nga

4 Tháng 4 Sự biến đổi hoá học 5 Tô Thị Minh Huệ

- Tháng 4: Tổng kết rút kinh nghiệm

IV Tiến độ thực hiện và điều chỉnh trong quá trình thực hiện:

Tiên Yên, ngày 2 tháng 11 năm 2015 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Nga

Ngày đăng: 26/11/2015, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w