Sự đổi mới sâu sắc về cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi nền kinh tế quốc gia phải được tiếp tục đổi mới một cách toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định về môi trường kinh tế hệ thống pháp luật tài chính lành mạnh hoá các quan hệ và hoạt động kinh tế. Khi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước các doanh nghiệp được coi là các chủ thể độc lập được quyền tự chủ về mặt tài chính tự chủ xác định phương án sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm đảm bảo dùng thu nhập bù đắp chi phí có lãi và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Trong kinh doanh các doanh nghiệp được tự do theo khuôn khổ pháp luật tự do chuyển hướng kinh doanh lấy thị trường làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch tác nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không có con đường nào khác là phải chú ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh coi trọng chất lượng sản phẩm và giữa chữ tín với khách hàng. Các vấn đề này liên quan trực tiếp đến công tác kế toán. Trong cơ chế quản lý kinh tế mới hạch toán kế toán luôn là tổng hoà các mối quan hệ tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính nhất là trong nền sản xuất hàng hoá sản xuất ra sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng của các ngành sản xuất vật chất nói chung nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng của xã hội. Hiện nay chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi và từng bước hoàn thiện một nền kinh tế thị trường có điều tiết việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế và kinh doanh mới theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đòi hỏi các doanh nghiệp một mặt phải tự trang trải được toàn bộ các chi phí bằng thu nhập đồng thời phải có lãi. Do vậy việc hạch toán tổng hợp có một ý nghĩa vô cùng quan trọng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty trong sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các công ty phải tăng cường các biện pháp quản lý kinh tế trong sản xuất kinh doanh để cho quá trình sản xuất kinh doanh đó đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế với tư cách là công cụ quản lý kinh tế: Hạch toán kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế đảm nhiệm tạo lập và cung cấp thông tin có ích cho các giai đoạn kinh tế. Nhận thức được vai trò quan trọng của hạch toán kế toán tổng hợp đối với ngành công nghiệp nước ta một ngành sản xuất giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, sự phát triển của nó có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp xây dựng đất nước là xây dựng nền sản xuất hiện đại quản lý theo phương thức tiên tiến. Ngày nay các công ty đang từ cơ cấu tài chính bao cấp chuyển sang môi trường kinh tế mới hoạt động theo cơ chế thị trường cho nên nó chịu ảnh hưởng sâu sắc của các quy luật kinh tế thị trường qui luật cung cầu, quy luật cạnh tranh gay gắt. Những năm gần đây do nền kinh tế phát triển và sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệ thống kế toán doanh nghiệp cũng đã kịp thời có những thay đổi và bổ xung không ngừng hoàn thiện góp phần phục vụ tốt yêu cầu quản lý và phát triển kinh tế của đất nước. Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ tài chính quy định cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực mọi thành phần kinh tế được thực hiện thống nhất trong cả nước từ ngày 01/1/1996. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp nói riêng và các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên các bộ ngành đơn vị tiến hành nghiên cứu cụ thể hoá và vận dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của tửng ngành từng lĩnh vực hoạt động từng thành phần kinh tế. Trong đó xuất nhập, xuất nhập khẩu thuỷ đặc sản Hà Nội là một đơn vị thuộc ngành sản xuất hạch toán kế toán độc lập vừa là nơi sản xuất vừa là nơi giao dịch, nó là một xí nghiệp thuộc công ty Thuỷ sản Hà Nội, công ty Nhà nước, vận dụng hệ thống kế toán cho toàn bộ công ty phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. Trong quá trình thực tập ở xí nghiệp, em đã tìm hiểu quá trình hạch toán kế toán tại Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội bao gồm: "Báo cáo tổng hợp về công tác hạch toán kế toán của Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội" Nội dung báo cáo thực tập gồm: - Khái quát về Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội . - Báo cáo kế toán tổng hợp. - Một số ý kiến nhận xét đánh giá tình hình tổ chức hạch toán kế toán và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán ở công ty.
Trang 1Lời mở đầu
Sự đổi mới sâu sắc về cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi nền kinh tế quốcgia phải đợc tiếp tục đổi mới một cách toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định vềmôi trờng kinh tế hệ thống pháp luật tài chính lành mạnh hoá các quan hệ vàhoạt động kinh tế
Khi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thịtrờng có sự điều tiết của Nhà nớc các doanh nghiệp đợc coi là các chủ thể
độc lập đợc quyền tự chủ về mặt tài chính tự chủ xác định phơng án sản xuấtkinh doanh và chịu trách nhiệm đảm bảo dùng thu nhập bù đắp chi phí có lãi
và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc Trong kinh doanh các doanh nghiệp đợc
tự do theo khuôn khổ pháp luật tự do chuyển hớng kinh doanh lấy thị trờnglàm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch tác nghiệp Doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển không có con đờng nào khác là phải chú ý đến hiệu quảsản xuất kinh doanh coi trọng chất lợng sản phẩm và giữa chữ tín với kháchhàng Các vấn đề này liên quan trực tiếp đến công tác kế toán Trong cơ chếquản lý kinh tế mới hạch toán kế toán luôn là tổng hoà các mối quan hệ tổngthể các nội dung và giải pháp tài chính nhất là trong nền sản xuất hàng hoásản xuất ra sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng của các ngành sản xuất vật chấtnói chung nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng củaxã hội Hiện nay chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi và từng bớc hoànthiện một nền kinh tế thị trờng có điều tiết việc thực hiện chế độ hạch toánkinh tế và kinh doanh mới theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
đòi hỏi các doanh nghiệp một mặt phải tự trang trải đợc toàn bộ các chi phíbằng thu nhập đồng thời phải có lãi Do vậy việc hạch toán tổng hợp có một ýnghĩa vô cùng quan trọng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công tytrong sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các công ty phải tăng c-ờng các biện pháp quản lý kinh tế trong sản xuất kinh doanh để cho quá trìnhsản xuất kinh doanh đó đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thốngcông cụ quản lý kinh tế có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế với t cách là công cụ quản lý kinh tế: Hạchtoán kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế đảm nhiệm tạo lập
và cung cấp thông tin có ích cho các giai đoạn kinh tế Nhận thức đợc vai tròquan trọng của hạch toán kế toán tổng hợp đối với ngành công nghiệp nớc tamột ngành sản xuất giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, sự phát
Trang 2triển của nó có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp xây dựng đất nớc là xâydựng nền sản xuất hiện đại quản lý theo phơng thức tiên tiến Ngày nay cáccông ty đang từ cơ cấu tài chính bao cấp chuyển sang môi trờng kinh tế mớihoạt động theo cơ chế thị trờng cho nên nó chịu ảnh hởng sâu sắc của cácquy luật kinh tế thị trờng qui luật cung cầu, quy luật cạnh tranh gay gắt.Những năm gần đây do nền kinh tế phát triển và sự đổi mới của cơ chếquản lý, hệ thống kế toán doanh nghiệp cũng đã kịp thời có những thay đổi
và bổ xung không ngừng hoàn thiện góp phần phục vụ tốt yêu cầu quản lý vàphát triển kinh tế của đất nớc Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam banhành theo quyết định 1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ tài chínhquy định cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực mọi thànhphần kinh tế đợc thực hiện thống nhất trong cả nớc từ ngày 01/1/1996 Hệthống tài khoản kế toán doanh nghiệp nói riêng và các văn bản hớng dẫn củacơ quan quản lý cấp trên các bộ ngành đơn vị tiến hành nghiên cứu cụ thểhoá và vận dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của tửngngành từng lĩnh vực hoạt động từng thành phần kinh tế Trong đó xuất nhập,xuất nhập khẩu thuỷ đặc sản Hà Nội là một đơn vị thuộc ngành sản xuất hạchtoán kế toán độc lập vừa là nơi sản xuất vừa là nơi giao dịch, nó là một xínghiệp thuộc công ty Thuỷ sản Hà Nội, công ty Nhà nớc, vận dụng hệ thống
kế toán cho toàn bộ công ty phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinhdoanh của công ty
Trong quá trình thực tập ở xí nghiệp, em đã tìm hiểu quá trình hạch toán
kế toán tại Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội bao gồm: "Báo cáo tổng
hợp về công tác hạch toán kế toán của Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản
Hà Nội"
Nội dung báo cáo thực tập gồm:
- Khái quát về Xí nghiệp Chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội
- Báo cáo kế toán tổng hợp
- Một số ý kiến nhận xét đánh giá tình hình tổ chức hạch toán kế toán và
Trang 3Phần I Khái quát chung về xí nghiệp chế biến
thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội
I Đặc điểm chung của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuấtkhẩu - Hà Nội
1 Lịch sử hình thành và phát triển Xí nghiệp:
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng việc mở rộngquan hệ, hợp tác giao lu buôn bán là một yêu cầu cấp bách đối với các doanhnghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế thị trờng nói chung Với lợi thế bờbiển dài chạy dọc theo chiều dài đất nớc, cộng với hệ thống kênh rạch thuậnlợi Đó là điều kiện tốt để phát triển ngành thuỷ sản Mặt khác, bên cạnh nhucầu xuất khẩu, ngành thuỷ sản còn có nhiệm vụ là giải quyết nhu cầu tiêudùng ở thị trờng nội địa, đặc biệt là các thành phố lớn Xuất phát từ yêu cầuthực tiễn và để thực hiện chơng trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc đề ra
là ngành thuỷ sản phía Bắc đẩy mạnh hơn nữa công tác xuất khẩu, phấn đấu
đa ngành thuỷ sản phát triển mạnh cùng với các ngành kinh tế khác Trongkhi đó ở miền Bắc cha có doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tiên tiến nào.Chính vì vậy, Xí nghiệp Chế biến thuỷ sản đặc sản xuất khẩu Hà Nội ra đời
Xí nghiệp đợc thành lập với những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Chế biến xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn
- Nâng cao giá trị và chất lợng các mặt hàng xuất khẩu mới, quan chếbiến đơn giản, tận dụng chế biến xuất khẩu các nguồn nguyên liệu thứ phẩm
Trang 4Xuất phát từ những nhiệm vụ trên, từ khi bắt đầu đi vào sản xuất đếnnay, Xí nghiệp luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Tuy vậytrong cơ chế chuyển đổi, với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trờng trong cảkhâu nhập nguyên liệu lẫn tìm đầu ra cho sản phẩm, đã làm cho Xí nghiệpgặp không ít khó khăn Cụ thể: Xí nghiệp ở xa vùng nguyên liệu, do vậy việcthu mua nguyên liệu khó khăn, chi phí vận chuyển cao đã làm tăng khoản chivật liệu trong giá thành sản phẩm làm cho giá thành cao Mặt khác làm chochất lợng nguyên liệu kém, ảnh hởng đến việc xuất khẩu của xí nghiệp Dovậy, việc tìm đầu ra cho sản phẩm tiêu thụ luôn là một vấn đề nóng bỏng ở
Xí nghiệp Tuy vậy, bằng những nỗ lực không ngừng cùng với sự năng độngcủa Ban giám đốc và các phòng ban khác, Xí nghiệp đã tồn tại đợc Năm
2001 đã cho ra nhiều sản phẩm mới và đặc biệt thị trờng EU đã chấp nhậnnhập khẩu hàng hoá của Xí nghiệp Đó là một tín hiệu rất đáng mừng, mặc
dù kết quả kinh doanh của Xí nghiệp cha có đợc kết quả nh mong muốn, thunhập của cán bộ công nhân viên cha đợc cao Nhng trong một vài năm tới hyvọng rằng Xí nghiệp sẽ là một trong những lá cờ đầu trong ngành thuỷ sản n-
Trang 5- Tổ chức bán buôn bán lẻ các mặt hàng tiêu thụ nội địa: nem tôm, cua,bánh cảo… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồngthời nguyên vật liệu sau chế biến không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu trong quátrình phân loại: đầu mực, diềm mực… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng cũng đợc Xí nghiệp tổ chức bán lẻ chotiêu dùng nội địa.
2.2 Tình hình tổ chức quản lý Xí nghiệp:
Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội đã từng bớc kiệntoàn bộ máy quản lý, hiện nay bộ máy rất gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả Bộmáy của Xí nghiệp theo mô hình trực tuyến tham mu về mọi hoạt động sảnxuất của Xí nghiệp Ngời có quyền lực cao nhất chỉ đạo chung mọi công việc
là Giám đốc Xí nghiệp, giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc đợcphân công phụ trách từng lĩnh vực
- Một Phó giám đốc phụ trách sản xuất
- Một Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống cácphòng ban chức năng Cụ thể:
- Phòng kế toán tài chính: với nhiệm vụ theo dõi quản lý mọi hoạt độngtài chính trong Xí nghiệp, giúp Ban lãnh đạo Xí nghiệp điều hành tốt hoạt
động sản xuất kinh doanh thông qua các thông tin kinh tế tài chính đã đợc kếtoán phản ánh, kiểm tra, giám sát, xử lý tổng hợp phân tích
- Phòng kế hoạch vật t: thực hiện việc nghiên cứu thị trờng vật t hànghoá trong và ngoài nớc để tìm cách duy trì, tìm kiếm đợc tốt hơn nhữngnguồn hàng có chất lợng tốt, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, cung cấpkịp thời đầy đủ nhu cầu thị trờng, lập kế hoạch cho sản xuất
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ lu trữ công văn giấy tờ của Xínghiệp, quản lý con dấu hành chính; giúp lãnh đạo Xí nghiệp điều hành tổchức sử dụng con ngời đúng vị trí, chức năng công tác, giải quyết chính sáchchế độ cho cán bộ, công nhân Lập định mức lao động tiền lơng cho từng sảnphẩm, theo dõi việc chấm công
- Xởng chế biến: thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh chính sảnxuất các mặt hàng xuất khẩu theo hợp đồng và các mặt hàng tiêu thụ nội điạ
3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Mỗi doanh nghiệp có một quy trình tổ chức sản xuất riêng theo một dâychuyền khép kín và đợc trang bị máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất đợcthực hiện liên tục Tại Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nộicũng vậy, phân xởng chế biến hiện nay đang hoạt động và không ngừng hoàn
Trang 6thiện nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới nhằm đa dạng hoá mặt hàng sảnxuất kinh doanh, phân xởng này thực hiện việc chế biến các loại hải sản tơisống.
Đối với các sản phẩm khác: nem các loại, bánh cảo… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng ngoài việc tậndụng những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, có thể thu mua nguyênliệu thô cha qua sơ chế hoặc đã qua sơ chế nh tôm nõn, thịt ghẹ… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng để đa vàosản xuất cùng với các vật liệu phụ khác nh: bánh đa, bột mì, dầu rán, mìchính, miến… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Xí nghiệp:
NVL chính: tôm nõn,
NVL
chính
Trang 74 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp:
Sự chuyển hớng của nền kinh tế phát triển theo kinh tế thị trờng cùngvới cơ chế quản lý mới đã có tác động mạnh mẽ tới công tác tổ chức kế toántrong mỗi doanh nghiệp là do bộ máy kế toán đảm nhiệm Do vậy, việc tổchức bộ máy kế toán sao cho trung thực, kịp thời của các thông tin tài chínhcung cấp cho các đối tợng sử dụng khác nhau Đồng thời phát huy và nângcao nghiệp vụ của cán bộ kế toán
Nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế toán tại
Xí nghiệp F37 đợc tiến hành theo hình thức "Tổ chức công tác bộ máy kếtoán tập trung" Vì hình thức hoạt động của Xí nghiệp là tập trung, quy môsản xuất nhỏ, việc phân cấp quản lý đơn giản, gọn nhẹ và quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn Hơn nữa, khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinhkhông nhiều, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ đó là ít
Phòng kế toán tài chính của Xí nghiệp gồm có 6 ngời với những chứcnăng nhiệm vụ sau:
- 1 kế toán trởng: phụ trách chung phòng kế toán; thực hiện giám đốctoàn bộ các hoạt động kinh tế tài chính của Xí nghiệp, giám đốc việc chấphành các chính sách chế độ tài chính kế toán, giám đốc tài sản của Xí nghiệp
đồng thời giúp ban giám đốc Xí nghiệp về công tác chuyên môn nhằm phântích hoạt động kinh tế tài chính, cải tiến quá trình kinh doanh
- 1 kế toán giá thành + theo dõi kho vật liệu phụ: tiến hành lập hoá đơn,chứng từ theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh: phiếu lập, xuất nguyên vậtliệu, tập hợp chi phí vào bảng tính giá thành và tính giá thành đơn vị
- 1 kế toán tiêu thụ: theo dõi, ghi chép tình hình tăng giảm hàng hoáthành phần có tại kho, theo dõi tình hình tiêu thụ và lập báo cáo tiêu thụ
- 1 kế toán kho nguyên liệu: lập hoá đơn nhập xuất kho nguyên liệu,theo dõi công nợ với ngời bán, kê khai thuế hàng tháng
Trang 8- 1 kế toán thanh toán: lập phiếu thu, chi, theo dõi các khoản công nợnội bộ
- 1 thủ quỹ: theo dõi và thực hiện thu chi tiền mặt phát sinh hàng ngàytại Xí nghiệp
Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp F37 theo sơ đồsau:
* Hình thức kế toán mà Xí nghiệp đang áp dụng:
Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép hệ thống
và tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phơng phápghi chép nhất định
Hiện nay, căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của xí nghiệp, công tác
kế toán sử dụng trên máy vi tính, do vậy những F37 sử dụng trình tự ghi sổ
kế toán theo hình thức "Nhật ký chung" trong đó giảm bớt công việc ghi chép
ở một số bớc và không sử dụng "Sổ nhật ký chung" của hình thức này
Sơ đồ trình tự hạch toán tại xí nghiệp F37:
thành
Kế toán thanh toán
Kế toán nguyên liệu
Thủ quỹ
Chứng từ gốc, bảng kê phân bổ
Nhập dữ liệu vào máy
Bảng kê chi tiết các tài khoản
Sổ cái tài khoản
Sổ quỹ
Trang 9+ Hàng ngày, căn cứ cào chứng từ gốc, bảng kê đã kiểm tra hợp lệ, kếtoán định khoản các bút toán rồi nhập vào máy Máy sẽ phân loại các nghiệp
vụ theo chi tiết từng tài khoản (TK) theo mẫu bảng kê đã quy định
+ Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuốingày chuyển cho kế toán
+ Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết, bảng kê chứng từ theo tài khoản để lập
sổ các tài khoản và bảng cân đối số phát sinh các tài khoản
+ Cuối quý căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh để lập báo báo tàichính theo quy định
Ví dụ: TK 133 đợc mở cho 3 tài khoản cấp 3
Trang 101 Chứng từ sổ sách thanh lý, nhợng bán hoặc sửa chữa.
Khi mua sắm, thanh lý hoặc nhợng bán, sửa chữa TSCĐ các công ty cầnphải có đầy đủ chứng từ thủ tục và quản lý TSCĐ đó qua việc phản ánh đầy
b Phơng pháp hạch toán:
- Tăng TSCĐ do mua sắm: Nợ TK 211: NG
Nợ TK 133: thuế CAT đợc khấu trừ
Trang 11+ Số thu về do nhợng bán, thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 721: thu nhập bất thờng
Có TK 3331: thuế VAT phải nộp
+ Khi có PS chi phí phục vụ:
tr-NG TSCĐ = Giá mua (theo hoá đơn) + Chi phí trớc khi sử dụng
Giá trị còn lại = NG - hao mòn
Nguyên giá TSCĐ nhận bàn giao của XDCB là giá trị dự toán của côngtrình hoàn thành đợc duyệt ghi trong báo cáo quyết toán và biên bản bàn giaocông trình
Nguyên giá TSCĐ mua sắm cũ: là giá mua theo thoả thuận cộng với cácchi phí trớc khi mua
Trang 12Nguyên giá TSCĐ thay đổi do việc sửa chữa nâng cấp trang bị hoặc bớtchi tiết bộ phận TSCĐ Còn việc đánh giá lại TSCĐ theo qui định của Nhà n-
ớc hoặc khi góp vốn lao động hoặc cổ phần hoá công ty
Trong quá trình đánh giá giá trị còn lại của TSCĐ công ty mới có thểbiết đợc đó thực chất là số vốn đầu t xây dựng mua sắm lắp đặt TSCĐ mà cònphải tiếp tục thu hồi
Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc điều chỉnh theo côngthức sau:
= x
* Phơng pháp tính hao mòn và khấu hao TSCĐ
- Trong quá trình sản xuất sản phẩm, TSCĐ của công ty dới tác độngcủa môi trờng tự nhiên và điều kiện làm việc cũng nh sự tiến bộ khoa học kĩthuật, TSCĐ đã bị hao mòn và đợc biểu hiện qua các hình thái khác nhau
- Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do
+ Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng bị cọsát bị ăn mòn bị h hỏng từng bộ phận
+ Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ xí nghiệp cần tiến hành trích khấuhao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá thànhoặc củasản phẩm đã sản xuất ra
Tại Xí nghiệp việc mua sắm TSCĐ điều đó vốn ở trên công ty bỏ ra và
đợc mua về để sử dụng nên Xí nghiệp áp dụng phơng pháp tính hao mòn vàtrích khấu hao TSCĐ theo phơng pháp tuyến tính cố định hay còn gọi là ph-
ơng pháp đờng thẳng
Khi tính khấu hao công ty áp dụng công thức:
Mk =
Mk mức khấu hao cơ bản cố định theo năm
T thời gian áp dụng định mức của cả đời máy (theo năm)
N nguyên giá của TSCĐ
Trang 13* Kế toán hao và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ và quản lý vốn khấu hao.
TSCĐ tại công ty đợc hiểu nh một lợng hữu dụng để phân phối cho cáchoạt động sản xuất sản phẩm của công ty trong suốt hoạt động có ích của tàisản đó và việc phân phối này đợc thực hiện dới hình thức khấu hao TSCĐ.Theo khía cạnh chi phí, khấu hao TSCĐ đợc thể hiện bằng tiền phần giá trịhao mòn TSCĐ và chúng đợc tính vào quá trình chi phí sản xuất kinh doanhcủa công ty
Xí nghiệp căn cứ vào bảng qui định tỷ lệ trích khấu hao ban hành theoquyết định số 1062 TC/QD/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng bộ tài chính
về chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
Hàng năm kế toán tiến hành lập bảng tính khấu hao và trên cơ sở đóhoạch toán cân đối kế hoạch của toàngời công ty vào chi phí sản xuất kinhdoanh
* Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ:
Xí nghiệp F37 đợc đầu t với cơ cấu vốn cố định chiếm gần 90% trongtổng số vốn đầu t Vì vậy, TSCĐ trong Xí nghiệp là rất lớn với các thiết bịngoại nhập nh: máy nớng, máy chiếu tia cực tím, máy cấp đông… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng Do vậy,vấn đề quản lý và hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ là rất quan trọng đòi hỏiphải tính đúng bảo đảm thu hồi vốn nhanh và phù hợp với khả năng trang trảichi phí của Xí nghiệp
Để quản lý và theo dõi tình hình tăng giảm và tính khấu hao Xí nghiệp
sử dụng "Bảng theo dõi TSCĐ" và Xí nghiệp sử dụng phơng pháp khấu haotuyến tính để tính khấu hao TSCĐ
Bắt đầu từ năm 1996 Xí nghiệp đăng kí mức trích khấu hao TSCĐ trungbình trong thời hạn 3 năm 1997, 1998, 1999 với Nhà nớc Sang năm 1999 Xí
Trang 14nghiệp tiếp tục đăng kí cho 3 năm tiếp theo Căn cứ để trích mức khấu hao,
tính giá trị còn lại của TSCĐ Biểu số 20
Phơng pháp hạch toán: theo phơng pháp gián tiếp và tiêu thức phân bổ là
số lợng sản phẩm hoàn thành
Dựa vào bảng đăng kí ta đợc tính đợc mức trích khấu hao trung bình
mỗi quý của Xí nghiệp:
Trang 154/2000Mực đông các loại (2M)
+ Sửa chữa thờng xuyên:
Kế toán tập hợp chi phí sửa chữa thờng xuyên vào TK 627 và chi phí sửachữa bằng nguồn vốn tự có của công ty
Khi tập hợp chi phí kế toán ghi:
sửa chữa lớn hoàn thành
Số: … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng.Nợ: … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
Ngày … tháng… năm 199… tháng … tháng… năm 199… năm 199 … tháng… năm 199… . Có: … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng.Căn cứ quyết định số:… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng ngày… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồngtháng.… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng năm 200… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng của… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
Trang 16Chúng tôi gồm:
- Ông: Nguyễn Trọng Xuân đại diện: Giám đốcđơn vị sửa chữa
- Bà: Nguyễn Thị Tuỷ đại diện Kế toán trởng đơn vị có TSCĐ
Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ nh sau:
- Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe ô tô máy móc thiết bị
số hiệu TSCĐ: … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồngsố thẻ TSCĐ… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
- Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ: Bộ phận sản xuất
- Thời gian sửa chữa từ ngày… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng tháng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng năm 199… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng đến ngày… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng tháng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng năm 199… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
Trang 17- Các bộ phận sửa chữa gồm có:
Tên bộ phận
sửa chữa
Nội dung (mức độ)công việc sửa chữa Giá dự toán
Chi phíthực tế
Kết quảkiểm tra
Kết luận: Biên bản này đợc lập làm 2 bản 2 bên cùng ký nhận mỗi bên giữ
1bản sau đó chuyển cho phòng kế toán trởng duyệt y và lu tại phòng kế toán
Đơn vị: XNCBTĐSXK - Hà Nội
Địa chỉ: Thanh Xuân - Hà Nội
Biên bản thanh lý
Số 20
Trang 18Nợ TK 111
Có TK 211Căn cứ vào quyết định của giám đốc Xí nghiệp F37 về việc thanh lýTSCĐ
I Ban thanh lý TSCĐ bao gồm:
1 Ông Nguyễn Trọng Xuân Giám đốc Công ty
2 Bà Nguyễn Thị Thuỷ Kế toán trởng
3 Bà Nguyễn Kim Dung Kế toán TSCĐ
4 Bà Nguyễn Thị Liêm Trởng phòng kinh doanh
II Tiến hành thanh lý:
1 Trên quy cách vật t, sản phẩm: Xe ô tô Nissan - Biển số 20K=05-62
2 Nớc sản xuất: Nhật
3 Năm đa vào sử dụng: 1999
4 NG TSCĐ: 200.000.000đ
5 Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 120.000.000đ
6 Giá trị còn lại của TSCĐ: 80.000.000đ
III Kết luận của ban thanh lý (hội đồng thanh lý)
TSCĐ này thanh lý vì không có nhu cầu sử dụng
IV Kết quả thanh lý giá trị thu hồi, 78.500.000đ: chi phí thanh lý4.500.000đ Ngày 10/2/2001
Sau đó kế toán ghi sổ:
- Ghi … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng TSCĐ:
Trang 19* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ:
- Sức sinh lợi của TSCĐ
II Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Xí nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu chính là các loại thuỷ sản: cá,mực, tôm, cua… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồngvà do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp là chế biến các mặthàng tơi sống có quy trình công nghệ tơng đối đơn giản nhng sản phẩm đủtiêu chuẩn về vệ sinh dịch tễ, chất lợng sản phẩm cao đảm bảo tiêu chuẩnxuất khẩu và tiêu thụ trong nớc Vì vậy chu kỳ sản xuất rất ngắn (1 - 2 ngày).Nguyên vật liệu mua về nhập kho thờng đợc đa ngay vào chế biến và để đảmbảo cho sản xuất đợc liên tục, Xí nghiệp chỉ đảm bảo lợng dự trữ tối đa trongvòng một tuần
- Tài khoản sử dụng:
Trang 20Để theo dõi tình hình xuất dùng nguyên vật liệu chính trực tiếp cho sảnxuất, kế toán sử dụng các khoản sau:
TK 6211: "chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp" tài khoản này đợc mởchi tiết cho từng đối tợng tập hợp (từng sản phẩm) cụ thể:
6211: tôm đông
6211: mực đông
6211: cá đông
6211: nem rế
… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" đợc mở chi tiết cho từngsản phẩm
154: tôm đông
154: mực
154: cá đông
154: nem rế
… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
TK 152: "Nguyên vật liệu": đợc mở cho 3 tài khoản cấp 2
ra còn 1 số thành phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu để tiêu thụ nội địa
TK 165 "Hàng hoá": hàng hoá của Xí nghiệp bao gồm nhiều loại, cómột số loại hàng hoá đợc Xí nghiệp thu mua về để bán ngay nh: thịt ghẹ, tôm
đông lạnh qua sơ chế, Xí nghiệp cũng có thể dùng loại hàng hoá này làmnguyên liệu chính sản xuất các thành phẩm nội địa: nem tôm cua, cá tẩm… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội ĐồngChính vì vậy, ngoài phần tiêu thụ Xí nghiệp còn đem xuất khẩu để chế biến
Trang 21* Trình tự hạch toán:
Khi có nhu cầu xuất nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, cán bộphân xởng chế biến lập giấy đề nghị xin xuất nguyên vật liệu Cụ thể khi cónhu cầu sản xuất, kế toán căn cứ vào thẻ chi tiết vật liệu cột tồn kho để biết
số lợng tồn kho có đủ đáp ứng không Đợc sự phê duyệt của giám đốc, bộphận kế toán nguyên vật liệu sẽ viết phiếu xuất kho
Trong phiếu xuất kho kế toán không ghi ngay đơn giá xuất kho mà chỉghi cột số lợng, sau đó nhập vào máy để vào cột nhập máy sẽ tự động tính
đơn giá xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân Nhìn vào thẻ chi tiếtvật liệu ta thấy rõ"
Đơn giá xuất kho = = 19.500
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán sẽ tập hợp chi phí nguyênvật liệu chính thức trực tiếp cho đối tợng tập hợp bằng bút toán:
+ Bảng kê chứng từ theo dõi sản phẩm công trình đợc lập cho từng quý căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên vật liệu kế toán sẽ ghi vào bảng kê nàytheo thứ tự thời gian và theo từng sản phẩm, đợc ghi vào bên Nợ, cuối kỳ kếtchuyển chi phí ghi vào bên có Tổng cộng của bảng kê này cho biết toàn bộchi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp đã chỉ ra trong kỳ và đợc dùng để đốichiếu với sổ cái TK 6211
Cuối qúy, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp từng đối -ợng tập hợp nh sau:
t-Ví dụ: Nợ TK 154: 6.850.768.000
(CT: 154 tôm): 3.540.478.420
… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
Có TK 6211: 6.850.768.00 (CT: 6211 tôm): 3.540.478.420
… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng+ Biểu đồ 9D/Q: đợc lập cho từng quý, trong đó ghi Nợ TK 154 ghi cócác TK 6211, 6212, 622, 6271, 6273… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng và theo dõi cho từng loại sản phẩm số
Trang 22liệu dùng để vào "Bảng kê chứng từ theo sản phẩm/ công trình" và sổ cái các
TK ở dòng kết chuyển chi phí vào giá thành sản phẩm
+ Sổ cái TK 6211: sổ cái TK 6211 đợc lập để theo dõi toàn bộ chi phínguyên vật liệu chính trực dùng sản xuất trong kỳ, đợc ghi theo thứ tự thờigian và theo quan hệ đối ứng tài khoản Căn cứ ghi là bảng kê 9D/Q và cácphiếu xuất kho
Giấy đề nghị xuất nguyên vật liệu
(dùng cho sản xuất)
Kính gửi: Giám đốc Xí nghiệp
Xởng chếh biến xin xuất một số mặt hàng phục vụ cho sản xuất tômSTT Tên nguyên liệu ĐVT Tổng lợng xuất Đơn giá Thành tiền
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2001
Ngày 30 tháng 11 năm 2000 QĐ số 1141 - TC/QĐ/CĐKT
Họ tên ngời nhận: Nguyễn Văn Quang
Lý do xuất: Phục vụ sản xuất tôm Địa chỉ: PXCB
Xuất tại kho: Bà Ngát
Cộng
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2001Thủ trởng đơn vị KT trởng PT cung tiêu Ngời nhận Thủ kho
Trang 23Bảng kê chứng từ theo sản phẩm/ công trình
Từ ngày 1/10/2001 đến ngày 31/12/2001
TK 6211Chứng từ
Trang 24Sổ cái tài khoản
TK 6211 - Chi phí NVLCTT
Từ ngày 1/10/2001 đến 31/12/2001Chứng từ
ứng
Phát sinh
D đầu kỳ12/10 74/SX Xuất SX nem cua+tôm 155 208.800
0
6.850.768.000
Trang 25Hoá đơn (GTGT) Liên 2: Giao cho khách hàng
Trang 26Khi vật liệu đợc xuất đi thì kế toán phải tiến hành làm phiếu xuất khosau đó theo dõi ở sổ chi tiết.
Trích phiếu xuất kho ngày 30/11/2000 của Công ty
Kế toán ghi nh sau:
Nợ TK 621: 4.000.000
Có TK 152: 4.000.000
Sau đó vào sổ chi tiết vật liệu chính
Trang 27Nợ:… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng Số:… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội ĐồngCó:… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng.
- Họ tên ngời nhận hàng: Hoàng Xuân Hiệp Địa chỉ (bộ phận): sản xuất
- Lý do xuất kho: để chuyển lên Công ty - Xuất tại kho: Bà Lài
Theochứngtừ
Thựcxuất
Phụ trách cung tiêu
Ngời nhận
tên)
2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp phục vụ cho sản xuất các hàngthuỷ đặc sản rất phơng pháp, đa dạng: dầu rán, bột mì, hạt tiêu… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng, chi phí vềbao bì bảo quản và bao gói thành phẩm… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng Trong Xí nghiệp F37, chi phí vềvật liệu phụ chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong tổng số chi phí nguyên vật liệu trựctiếp Vì vậy, để tiện cho việc theo dõi tình hình tăng giảm hiện có của vật liệuphụ, kế toán sử dụng TK 621 " Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp"
Chi tiết tài khoản cấp 2: TK 6212 "Chi phí nguyên vật liệu phụ trựctiếp", trong đó chi tiết cho từng đối tợng tập hợp, cụ thể:
Trang 286212: tôm đông
6212: mực đông
… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
TK 1521: vật liệu phụ Trong đó mở chi tiết cho từng loại vật liệu phụ.1521: thung carton
1521: thẻ cỡ
1521: mì chính
… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
- Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp cũng tơng tự nhhạch toán chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, cụ thể sử dụng giấy đề nghịxin xuất nguyên vật liệu, phiếu xuất kho, tập hợp trực tiếp cho từng đối tợngtập hợp và dùng phơng pháp đơn giá bình quân để tính giá cho vật liệu xuấtkho
- Khi có nhu cầu sản xuất, cán bộ phân xởng chế biến lập giấy đề nghịxuất vật liệu phụ gửi lên giám đốc Xí nghiệp Sau khi giám đốc chấp nhận,
bộ phận kế toán viết phiếu xuất kho Trên phiếu xuất kho kế toán chỉ ghi cột
số lợng, máy sẽ tự tính giá xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân dựavào thẻ chi tiết vật liệu phụ
- Sau đó kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tợng tậphợp theo bút toán:
Ví dụ:
Nợ TK 6212 (TK 6212 tôm): 1.420.000
Có TK 1521 (TK 1521 túi PE): 1.420.000
Sau đó kế toán sẽ nhập định khoản trên vào máy Từ bút toán này máy
sẽ tự động đa số liệu vào "Bảng kê chứng từ theo sản phẩm/công trình" và "sổcái" TK 6212 theo số chứng từ PX122/SX ngày 30/11
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp cho từng sảnphẩm:
Nợ TK 154: 58.860.000
Trang 29Sæ c¸i tµi kho¶n
TK 6212 - chi phÝ vËt liÖu phô trùc tiÕp
Ngêi lËp
Trang 30* Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
- Công cụ dụng cụ của Xí nghiệp đợc chia thành 2 loại:
+ Loại phân bổ không lần: là những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ mua
về không nhập kho nh : găng tay, khẩu trang… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
+ Loại phân bổ nhiều lần; là những công cụ dụng cụ có giá trị lớn, mua
về phải nhập kho nh máy bơm, chảo gang, cân đồng hồ… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
+ TK sử dụng: kế toán Xí nghiệp sử dụng TK 6273 - chi phí vật liệu,công cụ dụng cụ
- Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho
- Phơng pháp tập hợp: theo phơng pháp gián tiếp và phân bổ chi phí theotiêu thức phân bố là khối lợng sản phẩm sản xuất hoàn thành
Đối với loại phân bổ nhiều lần, để tránh những biến động về giá thành
và đảm bảo tính hợp lý kế toán tiến hành phân bổ dần qua các kỳ sử dụngthông qua TK 142 - chi phí trả trớc
Trong kỳ khi có nhu cầu xuất dụng máy tính - kế toán vào máy bút toán
Nợ TK 142: 7.000.000
Có TK 153: 7.000.000
Cuối quí căn cứ vào thời gian sử dụng kế toán tiến hành phân bổ chotừng lần, căn cứ vào dòng tổng cộng ở bảng phân bố công cụ dụng cụ kế toánvào máy bút toán
Nợ TK 6273: 38.609.126
Có TK 142: 38.609.126
Trang 31TK 6273 - chi phÝ vËt liÖu c«ng cô dông cô
4/2000
30.345.538
B¸nh c¶o (2HCAO)31/12 BK9D/Q KCCPCCDC cho Z quý
Trang 32Trong đó Xí nghiệp chỉ phải trích 50% chi phí, còn lại công tySeaprodex hỗ trợ Xí nghiệp 50% Hàng năm Xí nghiệp xác định mức tríchkhấu hao TSCĐ trung bình cho 1 kg sản lợng Trong năm 2000, mức tríchkhấu hao của Xí nghiệp là 621 đồng/kg sản lợng Trong quí IV, tổng sản lợng
là 117.564,3 kg Vậy chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất là:216x117.564,3 - 25.393.900 đ
Còn lại 142.950.434 x 50% - 25.393.900 = 46.081.317 đ sẽ tính vào chiphí quản lý doanh nghiệp
Cuối mỗi quí kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và máy bút toán:
Cuối quí, kế toán tiến hành phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ và lập bảngphân bố chi phí khấu hao TSCĐ quí 4/2000
Trang 33nhiều vào vụ thu hoạch hải sản Do vậy, số lao động hợp đồng ngắn hạn tạmthời là con số không nhỏ Vì vậy để quản lý về mặt số lợng Xí nghiệp sửdụng danh sách lao động, sổ này do phòng lao động tiền lơng lập để nắmchắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có của Xí nghiệp.
Chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảngchấm công, bảng này đợc lập riêng do từng tổ, bộ phận riêng trong đó theodõi ngày làm việc, ngày nghỉ của ngời lao động Bảng này do tổ trởng hoặctrởng các phòng ban lập ra Ngoài ra kế toán còn sử dụng bảng giao nhận sảnphẩm, bảng theo dõi công tác tổ… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
- Phơng pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: vì đối tợng tậphợp chi phí là từng loại sản phẩm, mặt kácông nhân trong Xí nghiệp sản xuấtliên tục nhiều loại sản phẩm khác nhau nên việc hạch toán chi phí nhân côngtrực tiếp theo phơng pháp trực tiếp là rất khó Do vậy, Xí nghiệp áp dụng ph-
ơng pháp gián tiếp, tập hợp toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp, tập hợp toàn
bộ chi phí nhân công trực tiếp sau đó phân bổ đến từng loại sản phẩm theo
… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng … và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
+ TK 334 - phải trả công nhân viên: TK này mở chi tiết theo phân xởng,văn phòng
Trang 34cơ bản) và bảo hiểm y tế (2% lơng cơ bản) và cũng vào bảng kê trên (BK7D/Q) đồng thời kế toán hạch toán và nhập vào máy.
Đơn giá tiền lơng quí 4/2000
Mực đông: 2.169.756,5/tấn Cá tẩm gia vị: 3.456.525/tấn.Tôm đông: 2.996.686/tấn Nem cua tôm: 2.893.985/tấnBánh cảo: 2.940.626/tấn Nem rế: 2.940.522/tấn
Chi phí nhân công trực tiếp SPi = 50% ĐG lơng SPi SLSPi hoàn thành
Trang 37Sổ cái tài khoản
IV Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất chung
Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản
TK 627 - chi phí sản xuất chung Tài khoản này đợc mở chi tiết cho 5tài khoản cấp 2 nhằm mục đích quản lý chi phí phát sinh thờng xuyên, số l-ợng lớn, cụ thể:
TK 6271: chi phí nhân viên phân xởng
TK 6273: chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: chi phí năng lợng điện lực
TK 6279: chi phí khác bằng tiền
1 Kế toán chi phí nhân viên phân xởng:
- Chi phí nhân viên phân xởng bao gồm tiền lơng, phụ cấp và các khoảntrích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên phân xởng
- TK sử dụng TK 6271 - chi phí nhân viên phân xởng
- Phơng pháp tập hợp: theo phơng pháp gián tiếp, phân bổ chi phí nhânviên phân xởng đến từng đối tợng tập hợp theo tiêu thức phân bổ là sản lợngsản xuất hoàn thành của từng loại sản phẩm
- Chứng từ sử dụng: bảng chấm công
+ Trình tự hạch toán:
Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí nhân viên phân xởng căn cứ vàobảng thanh toán lơng và phụ cấp vào máy bút toán
Trang 38Nợ TK 6271
Có TK 334 (NVPX)
Cuối quý, kế toán tiền lơng tính tổng số lơng phải trả cho nhân viênphân xởng trong quí, tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định vàvào bảng kê trích và phân bổ lơng BK7D/Q, kế toán nhập bút toán vào máy(số liệu này sẽ vào BK7D/Q)
Trang 394/200031/12 BK7D/Q Trích và phân bổ BHXH quý
ứng
Phát sinh
D đầu kỳ31/12 BK7D/Q Phân bổ lơng quý 4/2000 334 32.802.336
vào quý 4/2000
3383 656.04731/12 BK9D/Q K/c CPNVPX vào Z quý
2 Kế toán chi phí năng lợng điện lực:
Trong quá trình chế biến, bộ phận phân xởng cần lợng lớn năng lợng
điện tử Chi phí này chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong chi phí sản xuất chính,vì vậy, cần đợc theo dõi chặt chẽ
- Chứng từ sử dụng: Hoá đơn tiền điện GTGT
- Tài khoản sử dụng: TK 6277 - chi phí năng lợng điện lực
- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất: theo phơng pháp gián tiếp vàphân bổ cho từng đối tợng tập hợp theo tiêu thức sản lợng hoàn thành
* Trình tự hạch toán:
Vào ngày cuối quí, căn cứ vào tổng chi phí năng lợng điện lực phát sinh
và số lợng dùng của mỗi bộ phận, kế toán tính và phân bổ theo bút toán:
Nợ TK 6277: 8.488.416
Nợ TK 138: 71.539.784
Nợ TK 641: 25.000.000
Trang 40Nợ TK 133: 11.669.800
Có TK 331: 116.698.000
Đồng thời, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng đối tợng tập hợp
và lập bảng phân bổ ở đây do chi phí năng lợng không sử dụng cho bánhcảo Do vậy, khi phân bổ sẽ không tính sản lợng 630,75 kg bánh cảo hoànthành quí 4 Nh vậy, tổng sản lợng cần phân bổ là
3 Kế toán chi phí khác bằng tiền:
Chi phí khác bằng tiền của xí nghiệp bao gồm nhiều khoản chi khácnhau nh: chi phí mua công cụ dụng cụ, vật liệu phải trả ngay bằng tiền mặt… và mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Đồng
- Tài khoản sử dụng: TK 6271 - chi phí khác bằng tiền
- Phơng pháp tập hợp: theo phơng pháp gián tiếp và tiêu thức phân bố làsản lợng hoàn thành
* Trình tự hạch toán:
- Khi phát sinh các khoản chi phí bằng tiền kế toán tập hợp chi phí vào