1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.docx

62 2,9K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 157,62 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn

Trang 1

Lời nói đầuTrong bối cảnh nền kinh tế thế giới hội nhập WTO trên thế giới và trong khuvực đang biến chuyển rất nhanh và mạnh, dới sự tác động của cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, công nghiệp hoá hiện đại hoá là con đ -ờng phát triển tất yếu của những n ớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu để tiếndần lên chế độ sản xuất công nghiệp tiên tiến và hiện đại Đ ờng lối phát triển kinh

tế đất nớc tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Đẩy mạnh công“Đẩy mạnh công

nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đ ể nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định h ớng Xã hội chủ nghĩa, phát huy cao

độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh

tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững ”

Cùng với sự đổi mới cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr ờng,hàng loạt các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ra đời Để tồn tại và phát triển trong điềukiện kinh tế thị trờng trong nền kinh tế hội nhập WTO, các Doanh nghiệp phảiphát huy tối đa tính năng động sáng tạo tiềm ẩn trong mỗi Doanh nghiệp

Để tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, các Doanh nghiệp đã từng bớc mở rộng quimô nâng cao chất lợng sản phẩm và giảm tối thiểu chi phí sản xuất nhằm hạ đếnmức thấp nhất giá thành sản phẩm Chính vì thế, công tác quản lý và cơ cấu tổchức bộ máy quản lý trong các Doanh nghiệp luôn đ ợc quan tâm Đối với cácDoanh nghiệp sản xuất, Trong nền kinh tế thị tr ờng cạnh tranh gay gắt, một doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì ngoài các điều kiện cần thiết nh : Vốn kinhdoanh, chiến lợc kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổchức bộ máy quản lý phù hợp với quy mô và tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đó Nó là điều kiện đủ quyết định sự thành công của mỗi doanhnghiệp trên thơng trờng Do cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trò và ảnh h ởnglớn tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, nên trong thời gian thực tập tại Công ty

Cổ phần mía đờng Lam Sơn em đã chọn đề tài: " Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ

máy quản lý tại Công ty cổ phần mía đờmg Lam Sơn đáp ứng tiến trình hội nhập Quốc tế." làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình Với mong muốn vận

dụng kiến thức đã học để tìm hiểu và đề ra những biện pháp nhằm hoàn thiện cơcấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Trong thời gian thực tập tại Công ty cổphần mía đờng Lam Sơn, với vai trò là ngời sinh viên, em đã nghiên cứu khái quát

về Công ty, tìm hiểu toàn bộ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đ ờng Lam Sơn Bên cạnh đó đợc sự giúp

đỡ tận tình của Ban tổng giám đốc, cán bộ phòng tổ chức nhân sự và sự h ớng dẫn

trực tiếp của Cô giáo PGS TS Lê Thị Anh Vân em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu

tìm hiểu và lựa chọn đề tài này: Với mong muốn vận dụng kiến thức đã học để tìm

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 1

Trang 2

hiểu và đề ra những biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củaCông ty.

Chuyên đề của em gồm ba chơng chính:

Chơng1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Chơng2: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần mía đ ờng Lam Sơn.

Chơng3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần mía đ ờng Lam Sơn, đáp ứng quá trình hội nhập trong thời kỳ mới.

Đây là một đề tài khó, đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng cả về lý thuyết cũng nhkinh nghiệm thực tế Vì vậy, dù đã cố gắng nh ng chắc chắn chuyên đề của em cònnhiều thiếu sót, rất mong đợc ý kiến đóng góp của thầy cô, các anh chị ở Công ty

và các bạn để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của Cô Giáo PGS TS Lê Thị Anh

Vân và các anh chị ở Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Chơng I Những lý luận cơ bản về tổ chức

I Một số vấn đề cơ bản về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1 Khái niệm:

Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có mối quan hệ phụthuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá có những nhiệm vụ, quyền hạn và tráchnhiệm nhất định, đợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thựchiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định

 Trao cho họ các nguồn lực nh nhân lực, vật lực, tài lực thông tin, quyền lực

ra các quyết định nhất định

Trang 3

 Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động của con ng ời trong từng phân hệ vàtoàn bộ hệ thống Trên cơ sở tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộphận, nhằm hớng tới thực hiện các mục tiêu của tổ chức.

 Cơ cấu bộ máy tổ chức là tạo ra khuôn khổ cơ cấu và nhân lực quản lý choquá trình triển khai các kế hoạch công tác, công tác tổ chức có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng, quyết định phần lớn sự thành bại của tổ chức Một tổ chứclàm công tác tổ chức tốt sẽ hoạt động có hiệu quả trong mọi tình huống phứctạp

3 Các yêu cầu cơ bản của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức phải bảo đảm những yêu cầu sau:

Tính thống nhất trong mục tiêu:

Một cơ cấu tổ chức đợc coi là có kết quả nếu nó cho phép mỗi cá nhân, góp phầncông sức vào các mục tiêu của tổ chức nhằm thực hiện tốt các hoạt động của tổchức

Cơ cấu tổ chức mang tính tối u:

Cơ cấu tổ chức phải có đầy đủ các phân hệ, bộ phận và con ng ời (Không thừa màcũng không thiếu) để thực hiện các hoạt động cần thiết của tổ chức Giữa các bộphận và cấp tổ chức đều thiết lập đợc mối quan hệ hợp lý với số cấp nhỏ nhất cùngvới môi trờng, nhờ đó cơ cấu sẽ mang tính năng động cao, luôn đi sát và phục vụmục đích đề ra của tổ chức

Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính tin cậy:

Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời đầy đủ các thông tin đ ợc sửdụng trong tổ chức, nhờ đó đảm bảo phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ củatất cả các bộ phận của tổ chức

Cơ cấu tổ chức phải bảo đảm tính linh hoạt:

Cơ cấu tổ chức là một hệ thống tĩnh, cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứnglinh hoạt đối với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng nh ngoài môi tr-ờng Sự thay đổi của cơ cấu tổ chức phải tiến hành rất thận trọng, vì nó ảnh h ởngvận mệnh của nhiều ngời

Quản lý sự thay đổi của tổ chức cần chú ý:

 Chủ động thay đổi cho tổ chức thích nghi sự thay đổi của môi trờng

Cơ cấu tổ chức bảo đảm tính hiệu quả:

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 3

Trang 4

Công cụ thực hiện mục tiêu của tổ chức với chi phí là nhỏ nhất, bởi vì chi phí chocơ cấu tổ chức đợc tính vào giá thành của sản phẩm và dịch vụ.

4 Nguyên tắc xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý:

Đợc thừa nhận rộng rãi bởi các nhà lý luận và thực hành quản lý, các nguyên tắchoạt động với t cách là chuẩn mực cơ bản cho quá trình tổ chức có kết quả Cónhững nguyên tắc cơ bản sau:

 Cơ cấu bộ máy tổ chức phải mang tính tối u: Cơ cấu bộ máy tổ chức phải có

đầy đủ các phân hệ, bộ phận, các vị trí công tác nhằm thực hiện tất cả cáchoạt động của tổ chức.Mối quan hệ giữa các phân hệ, bộ phận, các vị trícông tác và giữa tổ chức với môi trờng phải hợp lý

 Cơ cấu tổ bộ máy tổ chức phải phù hợp t ơng thích với sứ mệnh và chiến lợccủa tổ chức Cơ cấu bộ máy tổ chức là công cụ chiến l ợc để thực thi sứ mệnh

và chiến lợc của tổ chức

 Cơ cấu bộ máy tổ chức phải bảo đảm tính linh hoạt, cơ cấu bộ máy tổ chức

là hệ thống tĩnh Khi có sự thay đổi dẫn đến sự thay đổi về cơ cấu bộ máy tổchức phải đợc tiến hành một cách rất thận trọng, bởi vì sự thay đổi này sẽlàm ảnh hởng đến vận mệnh của nhiều ngời

 Quản lý đợc sự thay đổ của tổ chức

- Hiểu đợc tính tất yếu của sự thay đổi

- Dự báo đợc sự thay đổi có thể có

- Chủ động thay đổi cho tổ chức thích nghi sự thay đổi của môi tr ờng

 Cơ cấu bộ máy tổ chức phải bảo đảm tính hiệu quả công cụ thực hiện mụctiêu của tổ chức nó phải đợc thực hiện với chi phí là nhỏ nhất Bởi vì cơ cấu

bộ máy tổ chức đợc tính vào giá thành sản phẩm và dịch vụ

 Tuân thủ qui trình thiết kế cơ cấu bộ máy tổ chức Thiết kế đ ợc hiểu là hoànthiện, đổi mới hoặc xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức mới, qui trình thiết kế

nh sau:

Trang 5

1- Nghiên cứu và dự báo môi tr ờng

Bên trong

Điểm mạnh của cơ cấu bộ máy tổ chức Điểm yếu của cơ cấu bộ máy tổ chức Chiến l ợc của tổ chức là gì?

.Xem xét thực trạng của cơ cấu bộ máy tổ chức đã và đang tồn tại nh thế nào; điểm mạnh; điểm yếu của cơ cấu bộ máy tổ chức cũ

Bên ngoài Cơ hội của cơ cấu bộ máy tổ chức về môi tr ờng;

Môi tr ờng vĩ mô

Môi tr ờng vi mô

Thách thức bên ngoài đối với tổ chức

2- Phân tích chiến l ợc của tổ chức để tiến hành nên tập hợp các chức năng, nhiệm vụ, hoạt động công việc

5- Xây dựng cơ chế phối hợp các cá nhân, phân hệ, bộ phận trong cơ cấu bộ máy tổ chức 4- Trao cho họ các vị trí, các bộ phận, các phân hệ, các nguồn lực( nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin, quyền hạn, trách nhiệm…)

3- Hợp nhóm các công việc, các hoạt động, nhiệm vụ, chức năng để hình thành nên các bộ phận, phân hệ

6-Thể chế hóa cơ cấu tổ chức, xây dựng sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức Xây dựng cơ chế cho tổ chức hoạt động của cơ cấu bộ máy tổ chức

5 Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức:

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 5

Trang 6

Không một yếu tố riêng lẽ nào có thể quyết định cơ cấu của một tổ chức Ng ợc lạicơ cấu tổ chức chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố tố thuộc về môi tr ờng bên trong vàbên ngoài tổ chức, với mức độ tác động thay đổi theo từng tr ờng hợp Có nhữngyếu tố cơ bản đó là:

 Xây dựng chiến lợc mới

 Phát sinh các vấn đề quản lý

 Cơ cấu tổ chức mới, thích hợp hơn đợc đề xuất và triển khai

 Đạt đợc thành tích mong đợi

Tuy sự thay đổi về chiến lợc không phải bao giờ cũng bắt buộc phải có sự thay đổi

về cơ cấu tổ chức( nh một số doanh nghiệp có thể tăng giá bán để bù đắp cho sựkém hiệu qủa) các nghiên cứu nói chung ủng hộ ý t ởng rằng cơ cấu tổ chức phải đitheo chiều chiến lợc

- Trong bất kỳ tổ chức kinh tế nào thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổchức là hai mặt không thể tách rời Khi sự thay đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanhthì cơ cấu tổ chức cũng thay đổi theo, vì thế nếu không thay đổi theo thì cơ cấu tổchức bộ máy cũ xẽ làm cản trở việc phấn đấu đạt đ ợc mục tiêu chung của doanhnghiệp Tuy nhiên không phải bao giờ sự thay đổi về nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh cũng đòi hỏi phải có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý; Songcác kết quả nghiên cứu đều ủng hộ ý kiến bộ máy cần đ ợc thay đổi kèm theonhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Qui mô của tổ chức và độ phức tạp của tổ chức:

Trang 7

Các tổ chức có qui mô càng lớn càng phức tạp thì hoạt động của tổ chức cũngphức tạp theo Tổ chức có qui mô lớn, thực hiện những hoạt động phức tạp th ờng

có độ chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá, hình thức hoá cao hơn, nh ng lại ít tậpchung hơn các tổ chức nhỏ, thực hiện không quá phức tạp Do đó các nhà quản lýcần phải đa ra một mô hình cơ cấu bộ máy quản lý sao cho đảm bảo quản lý đ ợctoàn bộ hoạt động của tổ chức đồng thời làm sao để bộ máy quản lý không cồngkềnh và phức tạp về mặt cơ cấu

Công nghệ:

Tính chất và mức độ phức tạp của công nghệ mà tổ chức sử dụng có thể ảnh h ởng

đến cơ cấu của tổ chức Ví dụ các tổ chức chú trong đến công nghệ cao th ờng cótầm quản lý thấp Cơ cấu phải đợc bố trí sao cho tăng cờng đợc khả năng thíchnghi của tổ chức trớc sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ Đáng tiếc là cơ cấu

tổ chức đi sau công nghệ gây ra sự chậm trễ trong việc khai thác đầy đủ công nghệmới Các tổ chức khai thác công nghệ mới th ờng có su hớng sử dụng (1) các cán

bộ quản lý cấp cao có học vấn và kinh nghiệm về kỹ thuật (2) Các cán bộ quản lýthờng có chủ trơng đầu t cho các dự án hớng vào việc hậu thuẫn và duy trì vị trídẫn đầu của tổ chức về mặt công nghệ (3) cơ cấu tổ chức phù hợp với hệ thốngcông nghệ và đảm bảo sự điều phối một cách chặt chẽ trong việc ra các quyết địnhliên quan đến hoạt động của tổ chức và công nghệ

Thái độ của lãnh đạo cấp cao:

lý theo phơng thức truyền thống , thờng thích sử dụng hình thức tổ chức theochức năng với hệ thống thứ bậc Họ ít khi vận hành tổ chức theo ma trận haymạng lới Hớng sự kiểm soát tập chung, họ cũng không muốn sử dụng các môhình tổ chức mang tính phân tán với các đơn vị chiến l ợc

- Năng lực của đội ngũ nhân lực: Khi lựa chọn mô hình tổ chức cũng cần xemxét đến đội ngũ công nhân viên Nhân lực có trình độ kỹ năng cao th ờng hớng tớicác mô hình quản lý mở Các nhân viên cấp thấp và công nhân kỹ thuật có trình

độ tay nghề cao thờng thích mô hình tổ chức theo có nhiều tổ, đội, bộ phận đ ợcchuyên môn hoá nh tổ chức theo chức năng, vì các tổ chức nh vậy có sự phân

định nhiệm vụ rỏ ràng hơn và tạo điều kiện cơ hội để liên kết những đối t ợng cóchuyên môn tơng đồng

Môi trờng của tổ chức:

Những tính chất của môi trờng nh tính tích cực, tính phức tạp và mức độ thay đổi

có ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức Trong điều kiện phong phú về nguồn lực, đồngnhất, tập chung về nguồn lực và ổn định, tổ chức th ờng có cơ cấu về cơ học, trong

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 7

Trang 8

đó việc ra quyết định mang tính tập chung với những chỉ thị, nguyên tắc với nhữngthể lệ cứng rắn có thể mang lại hiệu quả cao Ngợc lại tổ chức muốn thành côngtrong môi trờng khan hiếm nguồn lực, đa dạng, phân tán và thay đổi nhanh chóngthờng phải xây dựng cơ cấu tổ chức với các mối liên hệ hữu cơ, trong đó việc raquyết định mang tính chất phi tập chung với các thể lệ mềm mỏng, các bộ phậnliên kết chặt chẽ với nhau và các tổ đội đa chức năng.

Địa bàn hoạt động:

Việc mở rộng hoặc phân tán địa bàn hoạt động của tổ chức đều có sự thay đổi về

sự xắp xếp nhân lực nói chung và nhân lực quản lý nói riêng, do đó dẫn đến sựthay đổi về cơ cấu tổ chức quản lý Do vậy sự thay đổi địa bàn hoạt động của tổchức cũng làm ảnh hởng tới cơ cấu của tổ chức bộ máy quản lý

II - Một số mô hình cơ cấu bộ máy quản lý

1 - Mô hình cơ cấu bộ máy theo chức năng:

Theo kiểu cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý đ ợc phân chia cho các bộ phận riêng biệttheo chức năng quản lý, mỗi bộ phận đảm nhiệm theo một chức năng nhất định

Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng

Trang 9

Giám đốc

Tr ởng phòng nhân sự

Trợ lý giám đốc

Phó giám đốc kinh doanhPhó giám đốc kỹ thuật sản xuất Phó giám đốc tài chính

Nghiên cứu thị tr ờng

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 9

Trang 10

nhất định Mối liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức rất phức tạp và chịu sựlãnh đạo của nhiều thủ trởng.

Ưu điểm:

 Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính tác nghiệp lặp đi lặp lạihàng ngày

 Chú trọng đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và t cách nhân viên

 Tạo điều kiện cho việc kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất

Nh

ợc điểm :

 Thờng dẫn đến mâu thuẩn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra chỉ tiêu

và chiến lợc

 Chuyên môn hoá quá mức tạo ra cái nhìn hạn hẹp ở các cán bộ quản lý

 Hạn chế việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chung

nhất

Với mô hình tổ chức chức năng này chỉ phù hợp cho các tổ chức có qui mô vừa

và nhỏ, hoạt động trong lĩnh vực đơn sản phẩm và đơn thị tr ờng

2- Mô hình cơ cấu bộ máy trực tuyến chức năng:

Sơ đồ 1.2 Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng

Trang 11

Lãnh đạo cấp 1

Lãnh đạo chức năng B Lãnh đạo chức năng C Lãnh đạo chức năng A

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 11

Trang 12

vấn cho ngời quản lý trực tuyến mà họ có trách nhiệm phải quan hệ Sản phẩm lao

động của cán bộ hay bộ phận tham m u là những lời khuyên chứ không phải làquyết định cuối cùng

Ưu điểm:

Lợi dụng đợc các u điểm nh; bộ máy gọn nhẹ, tạo điều kiện cho việc thực hiệnchế độ một thủ trởng Thu hút đợc chuyên gia vào công tác lãnh đạo, có điềukiện sử dụng và phát huy tốt cán bộ hơn, đồng thời phát huy tốt tác dụng củanhững ngời có trình độ chuyên môn giỏi, giảm bớt gánh nặng cho ng ời lãnh

đạo Đồng thời đảm bảo đợc quyền chỉ huy trực tiếp của lãnh đạo cấp cao của

3 - Mô hình cơ cấu bộ máy tổ chức theo Ma trận:

Mô hình tổ chức theo ma trận ( theo sơ đồ 1.3) là sự kết hợp của hai hay nhiều

mô hình tổ chức bộ phận khác nhau, ở đây các cán bộ quản lý theo chức năng

và theo sản phẩm điều đó có vị thế ngang nhau Họ chịu trách nhiệm báo cáocho cùng một cấp lãnh đạo và có thẩm quyền ra quyết định thuộc lĩnh vực mà

họ phụ trách

Ưu điểm:

 Kết hợp đợc năng lực của nhiều cán bộ quản lý và các chuyên gia

 Tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi của môi tr ờngNh

ợc điểm:

 Quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản lý có thể trùng lắp dễ tạo

Trang 13

Sơ đồ 1.3 Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 13

Trang 14

Tổng giám đốc

PTổng giám đốc kỷ thuật

P Tổng giám đốc MAR PTổng giám đốc sản xuất PTổng giám đốc tài chính

Tr ởng phòng thiết kế Tr ởng phòng cơ khíTr ởng phòng điện CN Tr ởng phòng tự động hóa

Trang 15

Đây là kiểu mô hình hợp nhóm các hoạt động cùng tạo ra một sản phẩm hay dịch

vụ, những hoạt động cùng phục vụ một loại khách hàng hay những hoạt động cùnghoạt động trên một địa bàn nhất định vào một bộ phận hay phân hệ sản xuất

Khả năng ứng dụng:

Đây là mô hình tổ chức rộng cho những hệ thống lớn hoạt động đa lĩnh vực, tạo ranhiều sản phẩm mang tính độc lập tơng đối và trên nhiều địa bàn

Chơng II

Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ

phần mía đờng Lam Sơn

I Những vấn đề cơ bản của Công ty ảnh h ởng đến công tác tổ

chức bộ máy quản lý.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

 Sự ra đời của Công ty cổ phần mía đ ờng Lam Sơn :

Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn (tiền thân là Nhà máy Đờng Lam Sơn) đợc

thành lập từ tháng 3 năm 1980 trên vùng đất gắn liền với địa danh lịch sử, nơi màcách đây hơn 600 năm về trớc ngời Anh Hùng dân tộc Lê Lợi đã phất cao cờ dấy

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 15

Trang 16

binh tụ nghĩa Trong suốt 10 năm kháng chiến tr ờng kỳ đấu tranh anh dũng đánh

đuổi giặc ngoại xâm Phơng Bắc, lập nên Nớc Đại Việt

Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, mảnh đất địa linh nhân kiệt ấy vẫntoả sáng và phát triển không ngừng từ thế hệ này đến thế hệ khác D ới ánh sáng đổimới của Đảng, đặc biệt là sự phát triển của công nghiệp chế biến, vùng đất LamSơn khô cằn, nghèo đói nay đã thực sự thay da, đổi thịt, trở thành một thị trấn côngnghiệp, du lịch trù phú nằm ở phía tây bắc Tỉnh Thanh Hoá, đó là Thị Trấn LamSơn - Huyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hoá

25 năm xây dựng và phát triển, cũng nh bao doanh nghiệp khác, Công ty cổ phầnmía đờng Lam Sơn đã trãi qua những bớc thăng trầm, những khó khăn thử thách.Song có rất nhiều điều kiện thuận lợi, đó là d ới sự lãnh đạo của Đảng bộ, ban tổnggiám đốc cộng với sự quyết tâm phấn đấu của cán bộ công nhân viên, sự đồng tìnhủng hộ giúp đỡ của chính quyền và nhân dân các địa phơng trong vùng, đặc biệt là

sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của các Bộ chủ quản, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thanh Hoá,của các cấp, các nghành từ Trung uơng đến địa phơng

Đợc ra đời và chính thức đi vào hoạt động trong những năm đầu của sự nghiệp đổimới đất nớc, đặc biệt là đổi mới t duy về kinh tế Trong những năm qua, Đảng bộ vàcán bộ công nhân viên chức lao động trong Công ty luôn luôn nêu cao tinh thần

đoàn kết một lòng, đồng tâm, hiệp lực vì sự phát triển của doanh nghiệp Lao động,cần cù, sáng tạo, vợt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ

kế hoạch Nhà Nớc giao Xây dựng và phát triển doanh nghiệp lên tầm cao mới cả về

số lợng và chất lợng, tạo thế và lực vững chắc, khẳng định vị trí và uy tín của mộtdoanh nghiệp vững vàng trong cơ chế thị trờng mở cửa và hội nhập

 Quá trình thành lập và phát triển Công t y:

Nhìn lại quãng đờng 25 năm xây dựng và phát triển, có thể chia làm 3 thời kỳ, mỗithời kỳ đều có những khó khăn thách thức và đặc tr ng riêng, nhng tổng quát chung

đến nay là rất tự hào, bởi suốt 25 năm lúc nào cũng có một tập thể những ng ời lãnh

đạo và công nhân lao động đoàn kết, hiệp lực, v ợt qua mọi thách thức gian khó vơnlên xây dựng cho một mía đờng Lam Sơn hoành tráng, vẻ vang nh ngày hôm nay.Thời kỳ 1980 - 1988: Nhà máy xây dựng kéo dài hơn 5 năm, vốn thiếu, nguyên liệukhông đủ 5% công suất, hơn 600 công nhân không đủ việc làm, nhà máy đứng bên

bờ vực phá sản, đã nhiều lần bàn đến việc tháo dỡ chuyển đi nơi khác Do nhiềunguyên nhân, cái chính là cơ chế bao cấp trói buộc, nh ng thành công lớn ở thời kỳnày là đã đặt nền móng cho những bớc tiếp

Thời kỳ 1989 - 1999: Mời năm sáng tạo đổi mới vơn lên trở thành đơn vị Anh hùngLao động, nhờ có đờng lối đổi mới của Đảng, lãnh đạo Nhà máy đã sáng tạo tìmcho mình một lối thoát, đó là phát huy nội lực, tranh thủ sự hỗ trợ và hợp tác củacác nhà khoa học và các đơn vị bạn, dựa vào dân, giúp nông dân giải quyết 3 cáithiếu là: vốn, kỹ thuật, thị trờng, vơn lên làm giàu từ việc xây dựng phát triển vùng

Trang 17

mía Kết nghĩa với các xã, xây dựng Hiệp hội mía đờng Lam Sơn - Một mô hình

kinh tế hợp tác mới đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, bạn bè xa gần mến mộ, gắn

công nghiệp với nông nghiệp, liên kết các thành phần kinh tế làm bà đỡ tác động và

hỗ trợ nông dân khai hoang phục hoá, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, làm sống dậycả một vùng đất trống, đồi trọc hoang hoá, hình thành một vùng mía xanh rộng ngútngàn trên địa bàn 97 xã, 4 nông trờng thuộc 6 huyện phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá

đã và đang trở thành một vùng kinh tế động lực của Tỉnh Sản xuất của Công ty liêntục phát triển, tăng trởng với tốc độ cao: Doanh số tăng 52 lần; sản l ợng đờng tăng27,5 lần; nộp ngân sách tăng gần 70 lần; vốn tích luỹ tăng gần 7 lần; thu nhập và

đời sống công nhân tăng 12 lần Công ty đã trở thành một doanh nghiệp hàng đầu

trong nghành mía đờng Việt Nam, đợc Nhà nớc tặng danh hiệu Anh hùng Lao

động thời kỳ đổi mới và nhiều phần thởng cao quý.

Thời kỳ 200-2005: Ngày 5/12/1999 Thủ tớng Chính phủ có quyết định chuyển Công

ty Đờng Lam Sơn thành Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, vốn điều lệ là 200 tỉ

đồng: Vốn Nhà Nớc 36,28%, cán bộ công nhân viên: 32,68%; nông dân trồng mía:22,98%; ngoài doanh nghiệp: 8,06% 5 năm thực hiện cổ phần hoá, sản xuất kinh

doanh liên tục tăng trởng với tốc độ cao, bình quân 18%/năm; lợi nhuận, nộp ngânsách Nhà nớc, thu nhập ngời lao động và cổ đông đều tăng cao, vợt các mục tiêu đề

ra Vùng nguyên liệu mía đợc mở rộng, quan hệ hợp tác Công - Nông - Trí đợcphát triển đã có tác động thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn phát triển Từ đầu năm 2002 đến nay đã du nhập thêm mộtnghề mới cho nông dân chăn nuôi bò sữa b ớc đầu đã mở ra nhiều triển vọng mới.Các nhà máy đờng, cồn, sữa, phân bón với thiết bị công nghệ hiện đại đ ợc đầu txây dựng và mở rộng công suất, sản phẩm đa dạng hơn, lĩnh vực và địa bàn kinhdoanh đợc mở rộng Thơng hiệu LASUCO đợc vang xa và in đậm trên thơng trờngtrong nớc và nớc ngoài Tập đoàn kinh tế Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ -Thơng mại gồm Công ty mẹ LASUCO và 15 Công ty, nhà máy, xí nghiệp thànhviên đã hình thành hoạt động có hiệu quả Vị thế hàng đầu trong nghành mía đ ờngViệt Nam tiếp tục đợc khẳng định và là tác nhân quan trọng trong nền kinh tế củaTỉnh và vùng kinh tế động lực phía Tây Tỉnh Thanh Hoá Đ ợc Nhà nớc tặng thởng

Huân chơng Độc lập hạng 3 và nhiều phần thởng cao quý khác.

Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đợc thành lập theo quyết định số TTg, ngày 23/12/1999 của Thủ tớng chính phủ

1133/QĐ-Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Đăng ký thay đổi lần 3 ngày 26/7/2004 - Số 056673

1 Tên công ty: Công ty cổ phần mía đờng lam Sơn

Tên giao dịch: Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn

Tên viết tắt: LASUCO

2 Địa chỉ trụ sở chính: Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa

Điện thoại: 037.834091 – K35 037.834092 FAX 037.834092

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 17

Trang 18

Email: Lasuco@hn.vnn.vn

3 Nghành nghề kinh doanh:

- Công nghiệp đờng, cồn, nha, nớc uống có cồn và không có cồn Chế biến sảnphẩm sau đờng, nông, lâm sản, thức ăn gia súc Dịch vụ vận tải, cơ khí, cung ứngvật t nguyên liệu Sản xuất cung ứng giống cây, con, tiêu thụ sản phẩm Chăn nuôi

bò sữa, chế biến sữa, kinh doanh thơng mại, khách sạn, ăn uống Xuất nhập khẩucác sản phẩm trên và tài sản cố định, máy móc, thiết bị, vật t , phụ tùng thay thếphục vụ cho sản xuất kinh doanh

- Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu đi thuê và cho thuê Sản xuất CO2 (khí,lỏng, rắn) Nghiên cứu và phát triển khoa học nông nghiệp, công nghiệp; N ớc sạchphục vụ sản xuất và sinh hoạt Dịch vụ sữa chữa và gia công máy móc, thiết bị.Dịch vụ làm đất nông, lâm nghiệp

4 Vốn điều lệ: 200.000.000.0000 đồng ( Hai trăm tỷ đồng Việt Nam)

 Một số thành tích Công ty đã đạt đ ợc trong thời gian qua

25 năm xây dựmg và phát triển Công ty cổ phần mía đ ờng Lam Sơn đã đạt một sốgiải thởng khẳng định vị thế của Công ty

+ Giải thởng chất lợng vàng Việt Nam năm 1997

+ Giải thởng vàng Hà Nội ngàn năm Thăng Long năm 2000

+ Giải thởng Bông lúa vàng Việt Nam 10 năm liên tục (1993-2003)

+ Giải thởng Quả cầu vàng Việt Nam năm 2001

+ 03 giải thởng Cúp sen Vàng năm 2001

+ 02 Giải thởng Quốc tế chất lợng toàn cầu GQM năm 2001,2002

+ 02 Giải thởng Ngôi Sao Vàng Quốc tế BID năm 2001,2002

+ Cúp kỷ cơng kỷ nguyên chất lợng Quốc tế QC100, năm 2003

+ 04 Cúp vàng vì sự nghiệp Xanh Quốc tế Việt Nam: 2001, 2002, 2003,2004.+ Giải thởng Tợng vàng Niềm tin Đồng bằng năm 2003

+ Cúp vàng: “Đẩy mạnh côngVì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” năm 2005

+ Giải thởng Sao vàng đất Việt Năm 2005

+ Cúp vàng “Đẩy mạnh côngThơng hiệu và nhãn hiệu” năm 2005

+ Giải thởng “Đẩy mạnh côngSiêu cúp thơng hiệu mạnh và phát triển bền vững” năm 2005

+ Đợc cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất l ợng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO9001

Công ty đã nhiều năm đợc vinh dự đón các nguyên thủ Quốc gia, các đồng chí lãnh

đạo cấp cao của Trung ơng về thăm và chỉ đạo Có 75 đoàn đại biểu các tỉnh và cácdoanh nghiệp tới thăm và trao đổi kinh nghiệm phát triển sản xuất kinh doanh

Kết quả sản xuất – K35 kinh doanh năm 2005:

Trang 19

Năm 2005 các chỉ tiêu sản lợng đều đạt thấp so với kế hoạch và thấp hơn năm

2004, nhng nhờ có giá bán tăng nên tổng doanh thu và lợi nhuận đạt khá hơn nămtrớc Cụ thể nh sau:

 Về sản phẩm:

- Đờng các loại: 84.609 tấn = 87% KH năm , = 71% năm 2004, =83% năm 2003

- Cồn thành phẩm: 10.796.200 lít = 85% KH năm, =2048% năm 2004, =562% năm2003

 Về tiêu thụ:

- Đờng bán ra: 94.439 tấn, =97% KH năm, =62% năm 2004, =97% năm 2003 Giábán bình quân có thuế 6.464 đồng/kg, tăng 1.719 đồng/kg so với năm 2004, tăng2.744 đồng/kg so với năm 2003

Trang 20

+ Cổ phiếu ngân quỹ: Năm 2000 chiếm 0%, thời điểm 31/12/2005 chiếm 1,09%.

Năng lực sản xuất của công ty:

Công ty cổ phần mía đờng Lam sơn có 14 công ty và xí nghiệp thành viên

- Nhà máy đờng số I công suất chế biến 2.500 tấn mía cây/ ngày

- Nhà máy đờng số II công suất chế biến 4.500 tấn mía cây/ ngày

- Nhà máy cồn số I sản xuất cồn từ mật rỉ công suất 1.5 triệu lít/ năm

- Nhà máy cồn số II sản xuất cồn từ mật rỉ công suất 25 triệu lít/ năm

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một tành viên sữa MILAS công xuất thiết kế300.000 Tấn năm

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lam Sơn – K35 Sao vàng

- Công ty cổ phần phân bón Lam Sơn, sản xuất phân bón vi sinh từ bùn lọccủa mía

Trang 21

- Công ty cổ phần cơ giới nông nghiệp Lam Sơn

- Trung tâm nghiên cứu giống mía diện tích 150 ha chuyên canh và cung cấpcác loại giống mía có năng xuất, chất lợng cao cho vùng nguyên liệu mía củaLam Sơn

Ngoài các đơn vị trực thuộc trên công ty còn góp vốn liên doanh liên kết với 16công ty khác và tham gia mua cổ phần với tổng lợng vốn là 120 tỷ đồng

Khái quát về vùng nguyên liệu của công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn

Với tinh thần đổi mới và phát huy nội lực công ty đã tạo ra một vùng nguyênliệu rộng lớn, đa dạng và vững chắc trên phạm vi 87 xã và 4 nông tr ờng thuộc 9huyện trung du miền núi phía tây tỉnh thanh hoá Với diện tích 17.000 ha hàngnăm cung cấp cho hai nhà máy đờng của công ty xắp xỉ 1 triệu tấn mía cây,

đồng thời góp phần tạo việc làm và thu nhập ổn định cho 50.000 hộ nông đanvới 15 vạn lao động tạo ra một mô hình kinh tế mới đó là Hiệp hội mía đ ờngLam Sơn gắn kết công nghiệp với nông nghiệp, liên minh Công – K35 Nông – K35 Tríkhai thác và làm sống động một vùng đất trống đồi trọc, làm chuyển dịch cơ cấukinh tế cây trồng nông nghiệp từ sản xuất tự cung tự cấp chuyển sang sản xuấthàng hoá, đồng thời công ty đang triển khai dự án đ a mía xuống ruộng canh tác

2 lúa bảo đảm thu nhập ổn định cho vùng đất này đạt thu nhập trên 60 triệu

đồng/ha/năm Đã làm cho đời sống văn hoá xã hội nông dân trông mía đ ợc cảithiện và nâng cao, bộ mặt nông thôn đợc đổi mới, đang trên đà phát triển nhanh

và mạnh trên vùng đồi núi trung du miền tây của tỉnh Thanh hoá, thu hẹp đ ợckhoảng cách giàu nghèo giữa miền núi và thành phố

Năng lực về tài chính:

Qua bảng số liệu dới đây ta có thể thấy đợc tình hình tài chính và nguồn vốn của công ty qua một số năm qua

Biểu 1: Tình hình tài chính của công ty trong các năm 2004 - 2006.

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 21

Trang 22

-8 C¸c kho¶n ph¶i tr¶, ph¶i nép kh¸c 15.906.204 1.769.141 3.070.917

1 Ph¶i thu cña kh¸ch hµng 3.759.569 3.862.181 36.246.025

- Ph¶i thu néi bé kh¸c -

-5 C¸c kho¶n ph¶i thu kh¸c 5.262.953 12.544.406 12.552.669

6 Dù phßng c¸c kho¶n ph¶i thu

Trang 23

Biểu 2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2003 sau quyết toán thuế.

8- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất

Biểu 3: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 sau quyết toán thuế.

8- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất

Trang 24

Biểu 4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 sau quyết toán thuế.

8- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất

Qua các số liệu trên cho thấy Tổng doanh thu hàng năm của công ty có tăng lên nh

-ng việc tă-ng này khô-ng phải do tă-ng về sản l ợ-ng mà việc tă-ng này là do giá bánhàng hoá tăng, đây là yếu tố bất lợi cho doanh nghiệp khi đất n ớc gia nhập thị trờngWTO

Ngoại trừ các vấn đề đã nêu liên quan đến số liệu, số sách kế toán tính đến thời

điểm 31/12/ của các năm 2003,2004,2005 cho thấy các báo cáo quyết toán tàichính năm đã đề cập và phản ánh trung thực và hợp lý các số liệu trên các khía

Trang 25

cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty và phù hợp với các chuẩn mực, chế

độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành và các quy định khác có liên quan.Qua số liệu trên cũng thấy rằng về hoạt động tài chính hiện tại ch a đạt hiệu quảcao, cha tơng xứng với lợi thế có đợc Chi phí còn mang nặng tính thực thanh quálớn , cha xử lý một cách đầy đủ, toàn diện trên cơ sở nhiệm vụ, kết quả thực tế đạt

đợc

Nguồn nhân lực:

Hiện nay tổng số lao động của Công ty là 1495 ng ời với 380 lao động giántiếp ( nhân viên văn phòng) và 1115 lao động trực tiếp d ới các nhà máy (nhân viênsản xuất) Để thấy rõ tình hình biến động về nguồn nhân lực của Công ty qua cácnăm ta có bảng số liệu sau:

Biểu 5: Nguồn nhân lực của công ty

bộ quản lý có trình độ đại học trở lên về Công ty Công tác: Năm 1985 Công tymới chỉ có 28 kỹ s và 8 thợ bậc cao đến nay trên 300 ngời có trình độ đại học, cao

đẳng và gần 400 thợ bậc cao và Công ty đã gửi đi đào tạo đ ợc 6 thạc Sỹ, một tiếnsỹ

3 - Qui mô sản xuất và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty:

 Qui mô sản xuất của Công ty.

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 25

Trang 26

Với khả năng năng lực và nguồn lực trên LASUCO là một doanh nghiệp cổ phầnlớn trong toàn quốc , sản xuất chế biến các hàng hóa đa dạng với các trang thiết bịhiện đại của các nớc tiên tiến trên thế giới, đặc biệt là các nhà máy đ ờng, cồn (

theo sơ đồ 6.1.5)

Sơ đồ công nghệ sản xuất đờng từ mía nhà máy đờng số II

Trang 27

Tiếp nhận mía

Mục đích: - Xác định trọng l ợng mía nguyên liệu đ a vào nhà máy.

Kiểm tra chất l ợng mía.

- Thiết bị lấy mẫu

- Thiết bị đo pol.

- Thiết bị ép mẫu.

- Thiết bị bốc dỡ mía

Mục đích: Làm cho mía tơi, đều tr ớc khi vào máy ép và trích ly n ớc mía hiệu quả hơn

Điểm kiểm tra: - Mức độ đánh tơi của mía, và sự đồng đều của mía sau xử lý Thiết bị: - Băng tải mía.

Mục đích: Trích ly n ớc mía, l ợng đ ờng saccarose lấy đ ợc càng nhiều càng tốt

Điểm kiểm tra: - Pol bã mía

Độ ẩm bã mía

L ợng n ớc thẩm thấu

áp lực nén trục đỉnh, tốc độ máy Nhiệt độ n ớc thẩm thấu.

- Bơm dầu thuỷ lực, dầu bôi trơn.

Mục đích: Đun nóng n ớc mía tới nhiệt độ 70 – 75 độ C

Điểm kiểm tra: - Nhiệt độ n ớc mía sau mỗi cấp gia nhiệt Thiết bị:.

- Thiết bị gia nhiệt.

Trang 28

N ớc mía trong

Mục đích: Nâng PH n ớc mía tới 7,6 – 8,2 bằng sữa vôi, tạo kết tủa CaCO3 , Ca3 (PO4)2… để loại các tạp chất không đ ờng trong quá trình lắng lọc.

Điểm kiểm tra: - PH n ớc mía sau khi gia vôi Thiết bị: - Hệ thống hoà sữa vôi.

- Thiết bị gia vôi.

- Các bơm.

- Thiết bị đo l u l ợng n ớc míaGia vôi

N ớc mía gia vôi

Mục đích: Đun nóng n ớc mía tới nhiệt độ 100 - 105 độ C

Điểm kiểm tra: - Nhiệt độ n ớc mía sau mỗi cấp gia nhiệt Thiết bị:

- Thiết bị gia nhiệt.

- Các bơm.

Gia nhiệt lần 2

Mục đích: Loại tố đa các tạp chất không đ ờng có trong n ớc mía.

Điểm kiểm tra: - Pol bùn,

Mục đích: Cô đặc n ớc mía trong sau khi làm sạch.

Điểm kiểm tra: - PH, Ap, Bx, Rs của mật chè

Nhiệt độ, áp suất trong các hiệu bốc hơi và buồng đốt

Thiết bị: - Thiết bị bốc hơi.

Trang 29

Đờng thô

 Thị trờng tiêu thụ.

Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ trên thị trờng trong nớc và quốc tế.LASUCO luôn có các mạng lới bán hàng các đại lý bán hàng đó là các khách hàngtruyền thống của LASUCO và các chi nhánh ở các khu vực bắc, trung, nam Đểkhách hàng biết đến sản phẩm của mình , Công ty đã tiến xây dựng đ ợc thơng hiệuLASUCO hình ảnh quảng cáo và giới thiệu sản phẩm và trao đổi với khách hàngtrực tiếp hoặc gặp hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến trao

đổi về tính chất của sản phẩm Mục tiêu của Công ty là mở rộng thị tr ờng tiêu thụtrong nớc và quốc tế bằng các tăng cờng giới thiệu sản phẩm, không ngừng nângcao chất lợng và tính tối u của sản phẩm với khách hàng trong nớc cũng nh quốctế

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35

Ly tâm

Mục đích : Tách các tinh thể đờng

ra khỏi mật.

Điểm kiểm tra : - Ap, Bx của mật,

đờng hồ, hồi dung.

- Pol, độ ẩm của đờng thô

Thiết bị : - Các máy ly tâm

đ-ờng(A,B,C).

- Thùng trộn hồ, hồi dung.

- Các bơm mật, bơm hồ, bơm hồi dung.

- Băng tải, vít tải đờng

Sấy, đóng bao

Mục đích : Sấy khô, phân loại và

đóng bao bảo quản khi có yêu cầu.

Điểm kiểm tra : - (Sacc), Pol, Rs,

Tạp chất không tan, cỡ hạt độ ẩm, của đờng.

- Trọng lợng của bao đờng

Thiết bị : - Máy sấy đờng, sàng

phân loại.

- Băng tải, gầu tải, sàng vận chuyển… với tổng kinh phí đào tạo

- Bộ tách bụi đờng, thiết bị hoà tan

đờng không đạt yêu cầu.

Kho đờng

Mật rỉ

đờng hồi dung

Đờng non

Đờng thành

phẩm

Đờng thô đi luyện lại

Mục đích : Kết tinh đờng saccarose

Trang 30

4 Những thuận lợi và khó khăn hiện tại của Công ty.

 Những đặc điểm thuận lợi:

Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong các năm 2003,2004, 2005 có nhiềuthuận lợi cơ bản đó là đợc sự quan tâm chỉ đạo, định hớng đúng đắn của Hội đồngquản trị đứng đầu là Chủ tịch và Tổng giám đốc công ty Sự giúp đỡ quý báu cóhiệu quả của các đơn vị bạn trong và ngoài nghành, các cơ quan chính quyền đóngtrên địa bàn Công ty và vùng hoạt động của các lĩnh vực kinh doanh

Với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật , công nhân vận hành và các cán bộ kỹ thuậtlành nghề khác có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, thu mua và mở rộng vùngnguyên liệu đã thực hiện và đạt đợc nhiều kết quả đáng biểu dơng trong tình hìnhtồn tại và phát triển của nghành đang đứng trớc bớc ngoặt của thời kỳ hội nhậpWTO trên toàn cầu Những thành tựu cơ bản đó là:

- Trong hoàn cảnh giá sản phẩm đờng suy giảm trên thị trờng cả nớc và khu vực,Công ty đã nhanh chóng đổi mới mở rộng công nghệ sản xuất sản phẩm đạt chất l -ợng cao tơng đơng tiêu chuẩn của các nớc khối EU để cạnh tranh với các sản phẩmtrong nớc và tăng cờng xuất khẩu

- Đã làm chủ đợc nhiều công nghệ sản xuất tiên tiến và hiện đại trên thế giới

- Đã thành công trong việc xây dựng và thực hiện mục tiêu phát triển vùng nguyênliệu đạt sản lợng 1.000.000 tấn mía cây và sản xuất đợc 100.000 tấn đờng thànhphẩm các loại

Đó là những thuận lợi cơ bản để Công ty cổ phần mía đ ờng Lam Sơn thực hiệnthắng lợi kế hoạch sản xuất kinh doanh năm qua các năm 2003 - 2005 toàn diệntrên mọi mặt, đánh dấu một sự phát triển mạnh của Công ty tr ớc công cuộc đổimới trên lộ trình hội nhập khu vực và toàn thế giới

 Những đặc điểm khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tynói riêng, của toàn nghành nói chung đang đứng tr ớc tình hình giá đờng thànhphẩm có xu hớng giảm, giá nguyên liệu đầu vào lại phụ thuộc rất nhiều vào cácyếu tố:

- Thu nhập của nông dân trồng mía không thể thấp hơn đợc

- Sự phát triển của công nghệ trồng và nhân giống mía cao sản

- Phụ thuộc vào các loại hoá chất sử dụng trong sản xuất hầu hết phải nhập khẩu

từ nớc ngoài

Tình trạng tài chính đang còn nợ vốn vay để đầu t và mở rộng sản xuất kinh doanhcác dịch vụ, hàng hoá sau đờng và bổ trợ cho nghành đờng Hàng năm phải trả lãivay hàng chục tỉ đồng

Trang 31

 Các chơng trình lớn:

- Chơng trình hợp tác liên kết “Đẩy mạnh côngCông - Nông - Trí” với các huyện, các xã, cácnông trờng, xây dựng ,nâng cao chất lợng hiệu quả vùng nguyên liệu mía đ-ờng;bảo đảm công suất cho các nhà máy chế biến Đờng- Cồn-Sữa

- Chơng trình xây dựng phát triển nguồn lực tăng năng lực cạnh tranh trong quátrình hội nhập quốc tế

- Chơng trình đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản trị nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm tự giác gắn bó xây dựng doanh nghiệp;Phát huy văn hóa doanh nghiệp LASUCO

Ngời thực hiện: Mai Văn Tiên Lớp: QLKT Định kỳ – K35 K35 31

Ngày đăng: 28/09/2012, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3- Hợp nhóm các công việc, các hoạt động, nhiệm vụ, chức năng để hình thành nên các bộ phận, phân hệ - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.docx
3 Hợp nhóm các công việc, các hoạt động, nhiệm vụ, chức năng để hình thành nên các bộ phận, phân hệ (Trang 1)
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty. - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.docx
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty (Trang 29)
Qua ba bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu lao động của công ty tơng đối mạnh về trình   độ   chuyên   môn   nghiệp  vụ   ,   cơ   cấu   theo   giới   tính   và   độ   tuổi   đây   là   doanh  nghiệp có chú trọng đến công tác phát triển nguồn nhân lực, nhng - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.docx
ua ba bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu lao động của công ty tơng đối mạnh về trình độ chuyên môn nghiệp vụ , cơ cấu theo giới tính và độ tuổi đây là doanh nghiệp có chú trọng đến công tác phát triển nguồn nhân lực, nhng (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w