ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CỦA NHNN TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010CHƯƠNG I ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 1.1.KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT 1.1
Trang 1Lớp: Nghiệp vụ ngân hàng trung ương 9
Chủ đề: Các biện pháp kiểm soát lạm phát của ngân hàng nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000-2010
Trang 2MỤC LỤCChương I: Điều hành chính sách tiền tệ với mục tiêu kiềm chế lạm phát của NHNN.
Trang 3Chương II: Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ với mục tiêu kiềm chế lạm phát ở Việt Nam.
2.1 GIAI ĐOẠN 2000 - 2003
2.1.1 Diễn biến lạm phát:
2.1.2 Nguyên nhân 2.1.3 Biện pháp của NHNN 2.2 GIAI ĐOẠN 2004 – 2006
2.2.1 Diễn biến của lạm phát 2.2.2 Nguyên nhân
2.2.3 Giải pháp của NHNN 2.3 GIAI ĐOẠN NĂM 2007
2.3.1 Diễn biến lạm phát 2.3.2 Nguyên nhân
2.3.3 Biện pháp của NHNN 2.4 GIAI ĐOẠN NĂM 2008
2.4.1.Diễn biến lạm phát 2.4.2 Nguyên nhân 2.4.3 Biện pháp của NHNN 2.5 GIAI ĐOẠN 2009
2.5.1 Diễn biến lạm phát 2.5.2.Nguyên nhân giảm tỉ lệ lạm phát 2.5.3 Biện pháp của NHNN
2.6 GIAI ĐOẠN 2010
2.6.1.Diễn biến lạm phát 2.6.2 Nguyên nhân lạm phát 2.6.3 Biện pháp của NHNN
Trang 42.7 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CỦA NHNN TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010
CHƯƠNG I ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
1.1.KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT
1.1.1.Khái niệm lạm phát
Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức gía chung Điềunày không nhất thiết có nghĩa giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phảităng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng lên Một nền kinh
tế có thể trải qua lạm phát khi giá của một số hàng hóa giảm, nếu như giá cả củacác hoàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh
Trang 5Lam phát cũng có thể định nghĩa là sự duy giảm sức mua trong nước củađồng nội tệ Trong bối cảnh lạm phát thì một đơn vị tiền tệ chỉ có thể mua đượcngày càng ít hàng hóa và dịch vụ hơn Hay nói một cách khác, khi có lạm phát,chúng ta sẽ phải chi ngày càng nhiều đồng nội tệ hơn để mua một giỏ hàng hóa vàdịch vụ cố định.
1.1.2.Đo lường lạm phát
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị củachỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số,cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện Các phép
đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
-Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người
tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn
-Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không
tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu
-Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một
cá nhân so với thu nhập
-Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn
(thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn
-Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách
có lựa chọn
-Chỉ số điều chỉnh GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội:
Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDPcủa năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hayGDP thực
-Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI)
Trang 6Tỷ lệ lạm phát (t 0 và t 1 ) =
Pt1 −Pto Pto x
Thông thường, thì người ta thường sử dụng hai loại chỉ số giá cả đầu để tínhlạm phát, đặc biệt là CPI
Cuối cùng, lạm phát thường được đo bằng chỉ số %, tức là tỷ lệ lạm phát (%)giữa hai thời điểm t0 và t1 là bằng mức tăng giá cả hàng hoá bình quân giữa hai thờiđiểm, chia cho giá ban đầu và nhân với tỷ lệ %:
1.1.3.Phân loại lạm phát
Nếu phân loại lạm phát theo mức độ của tỷ lệ lạm phát, các nhà kinh tếthường phân biệt 4 loại lạm phát: thiểu phát, lạm phát thấp, lạm phát cao (lạm phátphi mã) và siêu lạm phát
a Thiểu phát
Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp Không có tiêu chíchính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm trở xuống thì được coi làthiểu phát Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trămmột năm trở xuống được gọi là thiểu phát
b Lạm phát vừa phải
Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ dưới 10 phần trăm một năm.Lạm phát vừa phải được đặc trưng bởi giá cả tăng chậm và có thể dự đoán trướcđược Đó là mức lạm phát mà bình thường nền kinh tế phải trải qua và ít gây tácđộng tiêu cực đến nền kinh tế
c Lạm phát cao (Lạm phát phi mã)
Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá trong phạm vi hai hoặc ba chữ
số một năm thường được gọi là lạm phát phi mã, nhưng vẫn thấp hơn siêu lạmphát
d Siêu lạm phát
Trang 7Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanhchóng khi tiền tệ mất giá trị Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát đượcchấp nhận phổ quát Một định nghĩa cổ điển về siêu lạm phát do nhà kinh tếngưười Mỹ Phillip Cagan đưa ra là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa
là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi
1.1.4.Nguyên nhân lạm phát
a.Theo trường phái tiền tệ
- Trường phái tiền tệ: M Friedman cho rằng: ‘lạm phát bao giờ và ở đâu
cũng là một hiện tượng tiền tệ’ Theo quan điểm của trường phái này thì cho rằng
lạm phát nhanh có thể do sự tăng cao của cung tiền tệ thúc đẩy
b.Theo trường phái Keynes
- Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sảnlượng đã đạt hoặc vượt quá mức tiềm năng Bản chất của lạm phát cầu kéo là chitiêu quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn chế về hàng hoá có thể sản xuấtđược trong điều kiện thị trường lao động đã đạt cân bằng Trong thực tế, khi xảy ralạm phát cầu kéo, thì lượng tiền trong lưu thông và khối lượng tín dụng tăng đáng
kể và vượt quá khả năng có giới hạn của mức cung hàng hoá
Trang 8Hình 1.2 – Mô hình AD –AS giải thích lạm phát do cầu kéo
- Lạm phát do chi phí đẩy
Ngay cả khi sản lượng chưa đạt đến tiềm năng nhưng vẫn có khả năng xảy ralạm phát và trên thực tế đã xảy ra ở nhiều nước Loại lạm phát này được gọi là lạmphát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lượng, tăng thêm thất nghiệp Cáccơn shock giá cả của thị trường đầu vào đặc biệt là vật tư thiết bị cơ bản (xăng dầu,điện ) là nguyên nhân chủ yếu khiến cho đường AS dịch chuyển lên trên Tổng cầukhông thay đổi nhưng giá cả đã tăng và sản lượng lại giảm xuống
Hình 1.3 – Mô hình AD –AS giải thích lạm phát do chi phí đảy
- Lạm phát do tỷ giá hối đoái
Trang 9Tỷ giá hối đoái liên quan chặt chẽ tới giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu Tỷgiá giữa tiền nội địa và tiền nước ngoài càng lên (tiền trong nước mất giá) thìhàng hoá càng lên giá Và đến lượt mình, giá hàng hoá kéo tỷ giá lên nhanh hơn,gây ra tình trạng lạm phát Suy cho cùng, mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá cóthể quy về sự gia tăng của cung ứng tiền Tuy nhiên, các nhà kinh tế đều thoảthuận với nhau rằng có yếu tố tâm lý trong khuynh hướng kéo hàng hoá lên theo
tỷ giá trong khi lạm phát đã hình thành và khuynh hướng này rất phổ biến trongkhu vực xuất nhập khẩu
-Thứ ba, phân phối lại thu nhập
-Thứ tư, kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàngbạc…gây ra tình trạng khan hiếm hàng hóa không bình thường và lãng phí
-Thứ năm, xuyên tác bóp méo các yếu tố của thị trường -Thứ sáu, sản xuấtphát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi nhuận cao
-Thứ bảy, ngân sách bội chi ngày càng tăng trong khi các khoản thu ngàycàng giảm về ặt giá trị
-Thứ tám, đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường củangân hàng bị phá vỡ, ngân hàng không thu hút được các khoản tiền nhàn rỗi trong
xã hội
-Thứ chín, đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế của nhân dân vềhàng tiêu dùng và buộc nhân dân phải giảm khối lượng hàng tiêu dùng
Trang 101.2.ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÚA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
1.2.1.Tổng quan chính sách tiền tệ
1.2.1.1.Khái niệm chung về chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là hệ thống biện pháp của một nhà nước trong lĩnh vựclưu thông tiền tệ, nhằm điều hành khối lượng cung và cầu tiền tệ bằng các biệnpháp như phát hành tiền, chống lạm phát, dự trữ pháp định và quản lí dự trữ ngoại
tệ, tái chiết khấu các kì phiếu và lãi suất, chính sách lãi suất để đáp ứng kịp thờinhu cầu giao dịch, ổn định sức mua của đồng tiền, phát triển sản xuất, kinh doanhtrong một giai đoạn nhất định
1.2.1.2.Mục tiêu chính sách tiền tệ
a Về mục tiêu cuối cùng:
Mục tiêu cuối cùng của CSTT là ổn định hệ thống tiền tệ, hỗ trợ sự pháttriển kinh tế bền vững, ổn định giá cả hay là kiểm soát được lạm phát ở mứcmong muốn Hiện nay hầu hết NH TW các nước đều theo đuổi mục tiêu cuốicùng của CSTT là ổn định giá cả ở mức hợp lý, bởi vì suy cho cùng sự ổnđịnh giá cả sẽ hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế
b Về mục tiêu trung gian:
IMF đã chia mục tiêu trung gian thành 3 loại:
+ Mục tiêu trung gian là tổng tiền (M1 hoặc M2, hoặc D-tín dụng nền kinh
tế): Phản ứng chính sách trong mục tiêu tổng tiền là khi mức tăng tiền vượt mứcmục tiêu phải tăng lãi suất, và khi mức tăng tiền dưới mức mục tiêu phải hạ lãisuất
+ Mục tiêu trung gian là tỷ giá: Là điều hành CSTT hướng về tỷ giá mục
tiêu Mục tiêu này thường được thực hiện trong điều kiện là nền kinh tế mở vàCSTT của nước chọn mục tiêu trung gian là tỷ giá phụ thuộc vào chính sách tiền tệcủa nước neo tỷ giá Phản ứng chính sách khi theo đuổi mục tiêu này là khi tỷ giá
Trang 11thấp hơn so với mục tiêu thì phải tăng lãi suất, và ngược lại khi tỷ giá cao hơn mụctiêu thì phải hạ lãi suất.
+ Mục tiêu trung gian là lãi suất thị trường: Lựa chọn lãi suất là mục tiêu
trung gian đồng nghĩa với sự hạn chế tác động của sự biến động mức cầu tiền đến
tổng cầu của nền kinh tế Khi NHTW lựa chọn mục tiêu trung gian là lãi suất thị
trường thì không thể đồng thời chọn tổng tiền là mục tiêu trung gian, do vậy khi đó
NHTW phải chấp nhận sự giao động tăng hoặc giảm tổng tiền để duy trì mức lãisuất theo mục tiêu
c Mục tiêu hoạt động:
Mục tiêu hoạt động là những biến tiền tệ, nghĩa là NHTW có thể tác độnghay kiểm soát một cách trực tiếp bằng các công cụ CSTT nhằm thay đổi mục tiêutrung gian, qua đó tác động đến mục tiêu cuối cùng của CSTT Cũng như mục tiêutrung gian, mục tiêu hoạt động cũng được chia thành hai loại mục tiêu:
+ Mục tiêu hoạt động là giá cả tiền tệ: Nghĩa là NHTW kiểm soát lãi suất
ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng
+ Mục tiêu hoạt động là khối lượng tiền tệ: Tức là kiểm soát tiền cơ bản
(MB), hoặc các cấu thành của nó, gồm Dự trữ quốc tế ròng, Dự trữ của cácNHTM, hoặc Net tài sản có trong nước trên bảng cân đối của NHTW
1.2.1.3.Các công cụ của chính sách tiền tệ
Gồm có 6 công cụ sau:
a Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung
ương đối với các Ngân hàng thương mại
Khi NHTW cần tăng thêm lượng tiền cho lưu thông, họ sẽ hạ thấp lãi suất tái cấpvốn xuống Điều này khuyến khích các NHTM đến NHTW để vay vì giá cả tíndụng giảm, mặt khác khối lượng tín dụng được cấp tăng lên Ngược lại, khiNHTW cần giảm khối lượng tiền trong lưu thông, họ sẽ tăng lãi suất tái cấp vốnlên Lúc này, một mặt làm tăng chi phí tín dụng lên nhằm hạn chế các NHTM có ý
Trang 12định vay, mặt khác làm giảm khối lượng tín dụng được cấp xuống nếu NHTM vẫnquyết định vay Qua công cụ tái cấp vốn, NHTW là người cho vạy cuối cùng, kiểmtra chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại, bơm tiền ra lưu thông theomức độ đã được khống chế để kìm chế lạm phát hoặc kích thích tăng trưởng kinhtế.
b Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô
hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (chovay) của các Ngân hàng thương mại
Thông qua công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW tác động tới cả khối lượng
và giá cả tín dụng của các ngân hàng thương mại từ đó tác động đến khả năng cungứng tín dụng và khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại Khi lạmphát cao, NHTW nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay và khả năng thanhtoán của các ngân hàng bị thu hẹp (do số nhân tiền tệ giảm), khối lượng tín dụngtrong nền kinh tế giảm (cung tiền giảm) dẫn tới lãi suất tăng, đầu tư giảm do đótổng cầu giảm và làm cho giá giảm (tỷ lệ lạm phát giảm) Ngược lại nếu ngân hàngtrung ương hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức là tăng khả năng tạo tiền, thì cung vềtín dụng của các ngân hàng thương mại cũng tăng lên, khối lượng tín dụng và khốilượng thanh toán có xu hướng tăng, đồng thời tăng xu hướng mở rộng khối lượngtiền Lý luận tương tự như trên thì việc tăng cung tiền sẽ dẫn tới tăng giá (tỷ lệ lạmphát tăng) Công cụ DTBB mang tính hành chính áp đặt trực tiếp , đầy quyền lực
và cực kỳ quan trọng để cắt cơn sốt lạm phát, khôi phục hoạt động kinh tế trongtrường hợp nền kinh tế phát triển chưa ổn định và khi các công cụ thị trường mở táichiết khấu chưa đủ mạnh để có thể đảm trách điều hoà mức cung tiền tệ cho nềnkinh tế Nhưng công cụ dự trữ bắt buộc quá nhạy cảm, vì chỉ thay đổi nhỏ trong tỷ
lệ dự trữ bắt buộc đã làm cho khối lượng tiền tăng lên rất lớn khó kiểm soát Mặtkhác khi sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung ứng tiền tệ như việctăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề khả năng thanh khoản ngay đối với một
Trang 13ngân hàng có dự trữ vượt mức quá thấp, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc khôngngừng cũng gây nên tình trạng không ổn định cho các ngân hàng.Chính vì vậy sửdụng công cụ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung tiền tệ qua đó kiểm soát lạm phát
ít được sử dụng trên thế giới (đặc biệt là những nước phát triển , có nền kinh tế ổnđịnh)
c Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàng Trung ương
mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ
Bằng cách bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn, NHTW có thể thu hẹp tíndụng, giảm khối lượng tiền tệ theo ý muốn để ngăn chặn lạm phát Ngược lại, khiNHTW mua các loại giấy tờ có giá ngắn hạn, dẫn tới tăng khối lượng tiền tệ, mởrộng tín dụng, thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế, tăng khả năng thanh khoảncủa các ngân hàng thương mại Trong nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng trungương điều khiển cả khối lượng tiền tệ và lãi suất tín dụng thông qua "giá cả" mua
và bán trái phiếu Tất cả những cuộc can thiệp vào khối lượng tiền bằng công cụthị trường mở đều được tiến hành dường như là lặng lẽ và vô hình, "không canthiệp thô bạo", điều khiển mạnh mà không chứa đựng "một chút mệnh lệnh" Đây
là công cụ cực kỳ quan trọng của NHTW, và được coi là vũ khí sắc bén nhất đemlại sự ổn định kinh tế nói chung, ổn định lạm phát nói riêng
d Công cụ lãi suất tín dụng: là tổng thể những chủ trương chính sách và
giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trườngtiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định
Thông qua cơ chế tái cấp vốn (chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay, cầm cốgiấy tờ có giá ) của NHTW đối với các tổ chức tín dụng, NHTW thực hiện quản
lý gián tiếp lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế Khimuốn điều chỉnh lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế,phù hợp với mục tiêu, chính sách tiền tệ từng giai đoạn, NHTW sẽ thực hiện thôngqua việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu của mình đối với các tổ chức tín dụng
Trang 14Từ đó tác động đến lãi suất thị trường liên ngân hàng Và cuối cùng sẽ tác độngđến lãi suất kinh doanh của tổ chức tín dụng đối với các chủ thể trong nền kinh tế Thông qua các hình thức quản lý lãi suất của các tổ chức tín dụng đối vớinền kinh tế, như quy định các mức lãi suất cụ thể về tiền gửi, cho vay, khung lãisuất, trần lãi suất cho vay, biên độ chênh lệch giữa lãi suất bình quân… Thực chất
là NHTW quy định mức lãi suất cho vay tối đa hoặc tiền gửi tối thiểu của các tổchức tín dụng đối với nền kinh tế Trong phạm vi lãi suất được phép, các tổ chứctín dụng được quyền ấn định lãi suất kinh doanh phù hợp Khi có các thay đổi vềkinh tế vĩ mô, NHTW có thể xem xét để điều chỉnh giới hạn lãi suất tối đa hợp lý
Vì vậy, lãi suất được xem là một công cụ gián tiếp thực hiện chính sách tiền
tệ trong việc điều khiển mức cung ứng tiền cho nền kinh tế Lãi suất không trựctiếp làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhưng sự tăng hay giảmlãi suất có thể kích thích sản xuất hoặc kìm hãm suản suất Do đó nó là một công
cụ rất lợi hại, có sức phản công ghê gớm
e Công cụ hạn mức tín dụng: khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của
các tổ chức tín dụng Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trungương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nềnkinh tế
Hạn mức tín dụng là một trong những công cụ can thiệp một cách trực tiếpmang tính hành chính của NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của
hệ thống tổ chức tín dụng cung ứng cho nền kinh tế đảm bảo mức tăng trưởng tổngphương tiện thanh toán theo mục tiêu đề ra Qua sử dụng hạn mức tín dụng,NHTW điều chỉnh khả năng tạo tiền của các NHTM phù hợp với trình độ pháttriển của nền kinh tế Tránh tình trạng tổng khối lượng tiền tăng quá mức trong lưuthông, NHTW quy định hạn mức tín dụng tối đa cho từng NHTM NHTM chỉ
Trang 15được cấp tín dụng cho nền kinh tế tối đa bằng hạn mức tín dụng được quy định.Nếu NHTM cho vạy vượt quá hạn mức tín dụng quy định sẽ bị sử phạt.
Hạn mức tín dụng là một công cụ trực tiếp điều tiết lượng tiền trong lưuthông Bằng việc quy định hạn mức tín dụng, NHTW có thể kiểm soát khá chặt chẽtổng lượng tiền trong cung ứng Công cụ này thực sự phát huy hiệu quả khi tổngphương tiện thanh toán trong nền kinh tế tăng cao và các công cụ gián tiếp khác tỏ
ra kém hiệu quả
f Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ
và đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiện quan
hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầungoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanhtrong nước
Nhằm phát huy tính hiệu quả trong việc ổn định thị trường tài chính và nângcao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trong nước đối với hàng hoá nước ngoài,việc lựa chọn một chính sách tỷ giá hối đoái thích hợp cũng đã và đang là vấn đềđược quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng có nhiều dấu hiệuchưa bền vững và tình hình lạm phát gia tăng Về mặt lý thuyết, tỷ giá hối đoái tácđộng đến tăng trưởng kinh tế thực thông qua các nhân tố của sản xuất (vốn và laođộng), đầu tư và tăng năng suất lao động Điều này được phản ánh qua mức tăngtrưởng thương mại quốc tế Đồng thời, tỷ giá hối đoái thay đổi cũng làm thay đổimức giá tương đối của hàng hoá và dịch vụ bằng đồng tiền trong nước và đồng tiềnnước ngoài Do đó, tỷ giá sẽ có ảnh hưởng nhất định đến tăng trưởng kinh tế và ổnđịnh vĩ mô, nhưng mức độ ảnh hương phụ thuộc nhiều cơ cấu hàng xuất - nhậpkhẩu và vào cơ chế tỷ giá được áp dụng tại từng thời kì
Trang 16CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CSTT CÚA NHNN VỚI MỤC TIÊU KIỀM
CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
2.1 GIAI ĐOẠN 2000 - 2003
2.1.1 Diễn biến lạm phát:
Lạm phát trong giai đoạn này khá ổn định ở mức thấp thậm chí giảm phát ởmức -0.5% Tốc độ tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu phục hồi trở lại sau khi chịuảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 nhờ có việc áp dụng cácbiện pháp thông qua nới lỏng tín dụng và các biện pháp khuyến khích đầu tư củanhà nước Chi tiêu công của chính phủ tăng mạnh qua các năm và thâm hụt ngân
Trang 17sách của chính phủ ở gần mức 5% GDP (con số mà các tổ chức quốc tế khuyến cáo
là mức mất an toàn) Cán cân thương mại quốc tế trở lại tình trạng thâm hụt từ năm
2002
2.1.2 Nguyên nhân:
Nguyên nhân từ cú sốc cầu
Giá hàng nông sản trên thị trường thế giới giảm mạnh, đặc biệt là giá lương
thực, cà phê, hạt tiêu, hạt điều làm thu nhập của nông dân giảm mạnh, ảnh hưởng tới sức mua hàng công nghiệp Cơ cấu tăng trưởng kinh tế giữa khu vực công
nghiệp và nông nghiệp là không hợp lý, làm cho thu nhập và theo đó là sức muacủa nông dân, là bộ phận dân cư lớn nhất nước không tăng lên được
Hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam chất lượng thấp khó cạnh tranh tới hàng
nhập khẩu trong khi hàng nhập khẩu đặc biệt từ Trung Quốc tràn ngập thị trường
thì cầu hàng nội địa sụt giảm mạnh Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ Châu Á , trong khi nước ta đang duy trì ổn định tỉ giá thì các đồi tác thươngmại trong khu vực phá giá đồng tiền làm cho nhiều mặt hàngtrong nước đắt hơnhàng ngoại, chúng ta lâm vào thế cạnh tranh không thuận lợi so với bên ngoài.Điều đó dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thương mại từ năm 2002
Một hệ quả khác của cuộc suy thoái và giảm phát toàn khu vực đó là đầu tưsụt giảm mạnh với đầu tư nước ngoài giảm trung bình khoảng 24%/ năm Điều nàycũng tác động tiêu cực đến tổng cầu
Nguyên nhân tiền tệ
Có một điểm đáng chú ý trong giai đoạn này là mặc dù tiền tệ và tín dụngtăng rất nhanh (30-40%) và tỉ giá VNĐ phá giá mạnh khoảng 36% trong giai đoạn1997-2003 nhưng lạm phát vẫn khá thấp Mối tương quan giữa tiền tệ/ tín dụng vàlạm phát thể hiện mối tương quan yếu trong giai đoạn này Như vậy có thể đánhgiá trong giai đoạn này thực thi chính sách tiền tệ sẽ có hiệu quả hơn cho mục đíchtăng trưởng nền kinh tế đặc biệt trong tình trạng lạm phát tương đối thấp