1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường du lịch ở tỉnh Hoà Bình

140 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đời sống sinh hoạt của người Hoạt động du lịch đã và phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế đem lại hiệu quả nhiều mặt, cả về chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh, quốc phòng Với tiềm thiên nhiên ưu đãi, du lịch Việt Nam có nhiều hội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, sau Việt Nam lọt vào nhóm 20 điểm đến được thế giới yêu thích, theo khảo sát Tạp chí du lịch Conde Nast Traveller Thị trường du lịch Việt Nam ngày mở rộng, ngày du khách quốc tế quan tâm Trong báo cáo quý 2/2011 ngành du lịch Việt Nam, BMI - tổ chức phân tích, đánh giá độ tín nhiệm rủi ro thị trường toàn cầu - cho với lượng du khách đến Việt Nam năm 2010 tăng 40% so với năm trước, Việt Nam trở thành thị trường du lịch hoạt động tốt khu vực Trong thời kỳ hội nhập, mà Việt Nam thành viên “ngôi nhà chung” giới với mong muốn sánh vai với nước, mong muốn thoát khỏi nhóm nước nghèo bên cạnh việc phát triển ngành công nghiệp nói chung, ngành “công nghiệp không khói” phải trọng Ở nước ta, ngành du lịch đã hình thành từ lâu và phát triển mạnh kể từ sau đổi mới và được Đảng và nhà nước ta hết sức quan tâm phát triển Hiện nay, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chuyển đổi các hoạt động kinh tế – xã hội theo hướng tiên tiến hiện đại nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” và bảo vệ vững chắc nền độc lập của tổ quốc thì du lịch có vai trò ngày càng quan trọng Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn trình phát triển Việt Nam Hoạt động du lịch có mức tăng trưởng cao ngày đóng góp nhiều kinh tế quốc dân với số lượng khách du lịch quốc tế, thu nhập du lịch không ngừng gia tăng Trên đà phát triển, hoạt động du lịch Việt Nam dần vào hoạt động Việc nghiên cứu giải pháp tuyên truyền quảng bá cho thị trường trọng điểm cần thiết nhằm đạt tính chuyên nghiệp hiệu kinh tế cao Nhất đặc thù ngành kinh tế du lịch với đặc thù sản phẩm du lịch vừa mang tính hữu hình vừa mang tính vô hình, việc cung cấp thông tin, tạo dựng hình ảnh sản phẩm kéo du khách đến với điểm du lịch việc làm cần thiết Du lịch thời gian gần đứng trước nhiều khó khăn thách thức Nhiều yếu tố kinh tế, trị biến đổi thời tiết, khí hậu… làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển du lịch nước, đến định du lịch, xu hướng thị trường khách khác tạo biến đổi khó khăn trình khai thác thu hút thị trường, công tác tiếp cận tuyên truyền đối tượng thị trường quan trọng nhằm tạo dựng lại nhu cầu du lịch Hoà Bình - một tỉnh có tiềm phát triển du lịch, địa phương có phong cảnh thiên nhiên bình và độc đáo với nhiều thác ghềnh, các suối nước nóng và đặc biệt có nhiều làng văn hoá Thiên nhiên và người Hoà Bình hoà hợp với đã tạo nên một Hoà Bình rất riêng với suối nước nóng Kim Bôi, đập thuỷ điện Hoà Bình, cửu thác Tú Sơn, thác Mặt trời ở Kim Bôi, bản Lác – Mai Châu Việc đẩy mạnh phát triển thị trường du lịch quan tâm, trọng đẩy mạnh, nhằm đạt hiệu tốt lĩnh vực kinh tế du lịch Tốc độ tăng trưởng du lịch cao, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2002 – 2006 27, 9% Số lượng khách doanh thu năm sau vượt năm trước Lượng khách du lịch giai đoạn 2006 – 2008 tăng bình quân 31,2 % Thu nhập bình quân từ du lịch đạt 244.000 triệu đồng Trong quý I năm 2012, du lịch Hòa Bình đón 400.000 lượt khách, tháng đầu năm 2012 tổng lượt khách thăm quan du lịch 801.000 lượt, thu nhập khoảng 240 tỷ đồng Tuy nhiên quá trình phát triển thị trường du lịch ở tỉnh Hoà Bình đã bộc lộ một số khó khăn, hạn chế như, khả mở rộng thị trường chưa cao, thị trường du lịch Hòa Bình chưa thực hấp dẫn du khách gần xa Du lịch bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan khủng hoảng tài khu vực giới… Với đề tài “Thị trường du lịch ở tỉnh Hoà Bình”, em mong muốn góp phần luận giải sở lý luận và thực tiễn đồng thời kiện nghị các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả thị trường du lịch tỉnh Hoà Bình để phát triển nữa kinh tế du lịch của tỉnh Các công trình có liên quan đến đề tài Thời gian qua, có nhiều tài liệu, công trình khoa học đề cập tới vấn đề thị trường du lịch phát triển kinh tế du lịch, như: - TS Trần Xuân Ảnh (2010), Luận án Tiến sĩ - Thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh - Ths Nguyễn Bảo Thư (2011), Luận văn Thạc sĩ - Thị trường du lịch thành phố Hải Phòng - Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009) – “Đi tìm gặp gỡ cung cầu lao động du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2009 - Ma Ngọc Ngà (2009) – Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Bắc Kạn - Triệu Thanh Dung (2010) – Khai thác tiềm du lịch du lịch Cao Bằng - Quách Đỉnh Phúc (2010) – Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn - Bùi Thị Thu (2010) – Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn Các công trình tiếp cận góc độ khác lý luận thực tiễn thị trường du lịch, song chưa có công trình nghiên cứu góc độ kinh tế trị phát triển thị trường du lịch ở tỉnh Hoà Bình Phát triển thị trường du lịch tỉnh Hòa Bình gặp nhiều khó khăn Chính vậy, nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở những vấn đề lý luận bản thị trường du lịch việc đánh giá thực trạng thị trường du lịch tỉnh Hoà Bình, luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm phát triển thị trường du lịch của tỉnh Hòa Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đó khoá luận có nhiệm vụ sau đây: - Luận giải sở lý luận về phát triển thị trường du lịch - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thị trường du lịch Hoà Bình năm gần - Đưa các quan điểm và các giải pháp phát triển thị trường du lịch của tỉnh Hoà Bình Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thị trường du lịch không gian toàn hoạt động du lịch tỉnh Hòa Bình Thời gian nghiên cứu từ năm 2007 - 2012 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các khía cạnh thị trường cung cầu, cạnh tranh lĩnh vực du lịch tỉnh Hoà Bình Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin cũng các quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội để nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp số liệu, phương pháp đối chiếu, so sánh để làm rõ hiệu quả, so sánh với hoạt động kinh tế du lịch địa phương khác Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, vấn chuyên gia để đánh giá thống kê số liệu Đóng góp mặt khoa học ý nghĩa luận văn - Phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng thị trường du lịch tỉnh Hòa Bình thời gian qua (2007 - 2012) - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm giải tồn tại, khó khăn nảy sinh trình xây dựng phát triển thị trường du lịch địa bàn tỉnh Hòa Bình từ đến năm 2015 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thị trường du lịch 1.1 Khái niệm đặc điểm thị trường du lịch 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường du lịch nói chung 1.3 Kinh nghiệm số địa phương phát triển thị trường du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường du lịch ở tỉnh Hoà Bình 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình 2.2 Thực trạng phát triển thị trường du phát triển du lịch Hòa Bình 2.3 Hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt Chương 3: Quan điểm và giải pháp phát triển thị trường du lịch ở tỉnh Hoà Bình 3.1 Mục tiêu phát triển thị trường du lịch Hòa Bình năm tới 3.2 Các giải pháp Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 1.1 Khái niệm đặc điểm thị trường du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch, thị trường du lịch đặc điểm thị trường du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Thuật ngữ “ du lịch” bắt nguồn từ tiếng Pháp “ Le tour”( một vòng thế giới) “Le tour” có nghĩa đen là sự lữ hành được kết thúc bằng việc quay về điểm xuất phát ban đầu Nếu xét về mặt ngữ nghĩa thì khái niệm về du lịch này chưa đủ rõ ràng Nó chưa phản ánh được đầy đủ mức độ, ý nghĩa và bản chất của hiện tượng du lịch Yếu tố bản của du lịch là sự hay lữ hành Trên thế giới hiện vẫn có nhiều dân tộc chưa định cư, cuộc sống du cư và họ không phải là những du khách và các dân tộc này không có khái niệm du lịch Như vậy, phải định cư mới có du lịch Nói rõ du lịch chỉ được tính đối với người có cư trú ổn định thường xuyên ở một nơi nào đó của một quốc gia Sau chuyến lữ hành, du khách lại chuyển về nơi sống thường xuyên của mình Khái niệm du lịch có ý nghĩa đầu tiên là sự khởi hành và lưu trú tạm thời của người ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ Từ xa xưa, người đã khởi hành với nhiều lý khác như: vì lòng ham hiểu biết về thế giới xung quanh, vì lòng yêu thiên nhiên, vì để học ngoại ngữ… Mầm mống đầu tiên của hoạt động kinh doanh du lịch bắt đầu xuất hiện từ cuộc phân công lao động lần hai (lúc ngành thủ công nghiệp xuất hiện và sau đó tách khỏi ngành nông nghiệp truyền thống) Biểu hiện của hoạt động kinh doanh du lịch trở nên rõ nét hơn, ngành thương nghiệp xuất hiện vào thời đại chiếm hữu nô lệ, tức là vào giai đoạn có sự phân công lao động lần ba của xã hội loài người Chúng ta có thể tiếp cận khái niệm du lịch dưới nhiều góc độ khác nhau: Tiếp cận góc độ của người du lịch: Du lịch là cuộc hành trình và lưu trú tạm thời ở ngoài nơi lưu trú thường xuyên của cá thể, nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau, với mục đích hoà bình và hữu nghị Với họ, du lịch là hội để tìm kiếm những kinh nghiệm sống, sự thoả mãn một số các nhu cầu về vật chất, tinh thần của mình Tiếp cận góc độ người kinh doanh du lịch: Du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của người du lịch Các doanh nghiệp du lịch coi du lịch là một hội để bán các sản phẩm mà họ sản xuất ra, nhằm thoả mãn các nhu cầu của của người du lịch, đồng thời thông qua đó đạt được mục đích số một của mình là tối đa hoá lợi nhuận Tiếp cận góc độ của chính quyền địa phương: Trên góc độ này, du lịch được hiểu là việc tổ chức các điều kiện về hành chính, về sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách Du lịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng, được tổ chức nhằm giúp đỡ việc hành trình và lưu trú tạm thời của cá thể Du lịch là hội để bán các sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng các nguồn thu nhập từ các khoản thuế trực tiếp và gián tiếp, đẩy mạnh cán cân toán và nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho dân địa phương Tiếp cận góc độ cộng đồng dân cư: Du lịch là một hiện tượng kinh tế – xã hội Trong giai đoạn hiện nay, nó được đặc trưng bởi sự tăng nhanh khối lượng và mở rộng phạm vi, cấu dân cư tham gia vào quá trình du lịch của mỗi nước, mỗi vùng thế giới Với họ, hoạt động du lịch tại địa phương mình, vừa đem lại những hội để tìm hiểu nền văn hoá và phong cách của người ngoài địa phương, người nước ngoài; là hội để tìm kiếm việc làm, để phát sinh và phát triển các nghề cổ truyền, các nghề thủ công truyền thống của dân tộc Thông qua du lịch, một mặt có thể tăng thu nhập, mặt khác cũng gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân sở tại như: môi trường, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn chốn ở… Về mặt học thuật, có rất nhiều các khái niệm về du lịch và nó ngày càng được hoàn thiện dần quá trình phát triển kinh tế, xã hội Năm 1811, lần đầu tiên tại Anh có định nghĩa về du lịch sau: “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với mục đích giải trí” Ở đây, sự giải trí là động chính Theo Liên hợp quốc tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Organization - UOTO): “Du lịch hiểu hoạt động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích để làm ăn, tức làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống” Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma - Italia ( 21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc cuả họ Theo GS.TS Hunziker và GS.TS Kraf – Hai người được coi là những người đặt nền móng cho lý thuyết về cung du lịch đưa định nghĩa sau: “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời” Khái niệm này đã được Đại hội lần thứ của Hiệp hội quốc tế các 10 nhà nghiên cứu khoa học về du lịch chấp nhận làm sở cho môn khoa học du lịch Theo Michael Coltman (Mỹ), ông định nghĩa: “Du lịch là sự kết hợp và tương tác của nhóm nhân tố quá trình phục vụ du khách bao gồm: Du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch” Tuyên ngôn Manila về du lịch năm 1980 đã nêu:“ Du lịch được hiểu hoạt động chủ yếu đời sống của các quốc gia hiệu quả trực tiếp của nó các lĩnh vực xã hội, văn hoá, giáo dục và kinh tế của các quốc gia và quan hệ quốc tế thế giới Sự phát triển của du dịch gắn với sự phát triển của xã hội – kinh tế của các quốc gia và phụ thuộc vào việc người tham gia vào việc nghỉ ngơi và vào kỳ nghỉ, vào tự du lịch, khuôn khổ thời gian tự và thời gian nhàn rỗi mà du lịch nhấn mạnh tính chất nhân văn sâu sắc” Ở Việt Nam, với mục đích tạo thuận lợi việc phát triển du lịch nước du lịch quốc tế, tăng cường quản lý Nhà nước du lịch, khoản điều Luật Du lịch Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký lệnh công bố ngày 27 tháng năm 2005 quy định: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Điều Pháp lệnh Du lịch 1999 ghi rõ: “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước.” 126 Nhà hàng Lan Dũng Nhà hàng Sen Vàng Nhà hàng Ngoan Chuẩn Nhà hàng V’star Nhà hàng Ngọc Cường phố Hòa Bình Đường Trần Phú, phường Phương Lâm, thành phố Hòa Bình Tổ 5, phương Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình Tổ 13, phương Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình Tổ 18, phương Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình Đường Trần Hưng Đạo, Phương Lâm – Hòa Bình Bảng 08: Bổ sung số liệu cho phần: 2.2.1.5 Lực lượng cung ứng làm dịch vụ thị trường du lịch tăng cường đa dạng 127 Bảng 09: Danh sách số khách sạn, nhà nghỉ Hòa Bình TT Tên sở lưu trú du lịch Khách sạn Hòa Bình Địa chỉ, điện thoại, Fax Đường An Dương Vương – thành phố HoÀ Bình Tel: 0218.3852051 Fax: 0218.3854.372 Phường Hữu Nghị, thành phố Hòa Khách sạn Sông Đà Bình Tel: 0218.3854122 Fax: 0218.3854372 46 Trần Hưng Đạo – Phương Lâm - Khách sạn Đồng Lợi thành phố Hòa Bình Tel: 0218.3851969 Fax: 0218.3852706 Phố Ngọc- Trung Minh – Kỳ Sơn – Khách sạn Hồng Ngọc Hòa Bình Fax: 0218.3842829 213 Cù Chính Lan, Phường Phương Khách sạn Tháp Vàng Lâm, thành phố Hòa Bình Tel: 0218.3852864 Fax: 0218.3854197 Thôn Kim Đức, xã Vĩnh Tiến, huyện Khách sạn V-rsort Kim Bôi Tel: 0218.3871532 Fax: 0218.3871751 Tiểu Khu 3, thị trấn Mướng Khến – Khách sạn An Lạc Tân Lạc Khách sạn Đà Giang Tel: 0218.384025 185 Cù Chính Lan, thành phố Hòa 128 Bình Tel: 0218.3852985 Tổ 25, Phường Phương Lâm , thành Khách sạn Hoàng Gia 10 Khách sạn Thiên Bình 11 Khách sạn Anh Đào 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khách sạn Hà Giang Khách sạn sân gôn Phượng phố Hòa Bình Tel: 0218.3853634 Cố Thổ - Hòa Sơn – huyện Lương Sơn 034 677453 Tiểu Khu 4, thị trấn Mai Châu, Mai Châu Tel: 0218.3867231 Phố Ngọc, Trung Minh, Kỳ Sơn Tel: 0218 3852337 Xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Hoàng Bình PhườngTân Thịnh, thành phố Hòa Khách sạn Phú Gia Bình Nhà nghỉ du lịch công đoàn suối khoáng Kim Bôi Nhà nghỉ Lương Thực Tel: 0218 255999 Xóm Mớ Đá, xã Hạ Bì, Kim Bôi, Hòa Bình Tel: 0218 3871128 Phường Đồng Tiến, thành phố Hòa Bình Tel: 0218 3852730 Tiểu khu 14, thị trấn Lương Sơn, Nhà nghỉ Lương Thực Hoàng Lương Sơn Long Tel: 0218 3825859 Tiểu khu 14, thị trấn Lương Sơn, Nhà nghỉ Phương Nam Lương Sơn Tel: 0218 3823988 Xóm Miễu, xã Tiến Xuân, huyện Nhà nghỉ Minh Hạnh Lương Sơn Tel: 0218 3820432 Nhà nghỉ Hà Giang Số nhà 18, tổ 6, phường Phương Lâm 129 – Hòa Bình Tel: 0218 3852337 21 Nhà nghỉ Trang trại Vịt Cổ xanh Xóm Giếng, xã Cự Yên, huyện Lương Sơn Tel: 0218 3825662 Bảng 09: Bổ sung số liệu cho phần: 2.2.1.5 Lực lượng cung ứng làm dịch vụ thị trường du lịch tăng cường đa dạng Biểu 01: Nhân lực sử dụng du lịch tỉnh Hòa Bình 10,000 8,000 6,000 8,100 5,400 5,100 4,000 2,700 1,700 2,000 3,400 2005 2010 Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp Tổng số lao động - Biểu bổ sung cho phần 2.2.1.5 Lực lượng cung ứng làm dịch vụ thị trường du lịch tăng cường đa dạng 130 Biểu 02: Thu nhập từ du lịch tình Hòa Bình qua năm( đơn vị: tỷ đồng) Thu nhập từ du lịch 500 409 400 244 265 2009 200 205 2008 300 343 240 Thu nhập từ du lịch 100 tháng 2012 2011 2010 2007 Biểu 03: Số lượt khách đến với du lịch Hòa Bình 1,500,000 1,000,000 Lượt khách nội địa Lượt khách Quốc tế 500,000 Quý I 2012 2011 2010 2009 2008 2007 - Biều 02 03: Bổ sung cho phần 2.2.2.1 Lượng khách du lịch đến thị trường Hòa Bình ngày tăng nhanh doanh thu sở kinh doanh du lịch năm sau cao năm trước 131 Ảnh 01: Công trình Thủy điện Sông Đà – địa điểm du lịch tiếng tỉnh Hòa Bình Nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình xây dựng từ 1979 đến 4/1994, với tổ máy đạt công suất 1.920MW cung cấp 1/3 sản lượng điện toàn Việt Nam Ngoài ý nghĩa công trình công nghiệp quan trọng, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình điểm tham quan du lịch hấp dẫn du khách Nhiều hạng mục công trình có giá trị như: Tượng đài chủ tịch Hồ Chí Minh uy nghi đồi ông Tượng, đá granít cao tới 18m; nhà truyền thống nơi lưu giữ thư kỷ gửi hệ mai sau; đài tưởng niệm công dân Việt Nam chuyên gia Liên Xô hi sinh công trình Thuỷ Điện,du thuyền lòng hồ thăm đền Thác Bờ 132 Ảnh 02: Mai châu – Hòa Bình Du khách nước biết đến Mai Châu địa đỏ nghề dệt thổ cẩm Nơi đây, địa danh du lịch hấp dẫn đỉnh núi Noong Luông – Phù Bin bốn mùa mây phủ, hệ thống hang động phong phú với hình thù thiên tạo đầy kỳ thú hang Nhật, hang Chiều… Đặc biệt, Mai Châu tiếng yên ả, thơ mộng nếp nhà sàn cổ kính bao bọc màu xanh núi rùng Tạo hoá se duyên cho sơn thuỷ vùng nét đẹp khác thường 133 Ảnh 03: Du lịch Suối Khoáng – Kim Bôi – Hòa Bình Với diện tích 7ha, khu du lịch nằm điểm mạch nước nóng dòng suối khoáng phun lên thuộc xóm Mớ Đá, xã Hạ Bì, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, cách Hà Nội khoảng 70km Đây khu du lịch dân dã mà bình, kỳ thú Chảy ngầm qua khu du lịch dòng suối có nhiều tên gọi: suối nước nóng Kim Bôi, suối nước nóng Mớ Đá, suối Tiên Dòng suối vốn chảy sâu lòng đất mà vừa lộ thiên nước suối có nhiệt độ từ 34ºC - 36ºC 134 Ảnh 04: Ruộng bậc thang Ảnh 05: Chiều Thung Nai 135 Thung Nai, tên lúc đầu nghe xa lạ lại gần, cách thị xã Hoà Bình 20km thuộc địa phận xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình…Nếu chưa đến Thung Nai điều đáng tiếc đơn gian đẹp, coi " Hạ Long cạn hay Hạ Long Sông Đà"…Cái cảm giác thuyền dòng Đà Giang kỳ vĩ, ngắm sông nước, mây trời, ăn uống đảo cối xay gió thăm người Dao, người Mường thật thú vị Ảnh 06: Du lịch cộng đồng - Khám phá sống dân tộc người, hình thức du lịch mới, thu hút đông đảo du khách đến với Hòa Bình Xu phát triển du lịch giới hướng tới khu vực có tiềm đặc sắc mặt thiên nhiên văn hoá Chính thế, tua du lịch đến làng xa xôi khách du lịch quốc tế ưa chuộng 136 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong phạm vi luận văn thạc sỹ khoa kinh tế trị, tác giả trình bày đầy đủ nội dung theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài với trình tự logic hợp lý Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thị trường du lịch Chương 1đã hệ thống hóa khái niệm nhất, công cụ nhận thức, phân tích, nhận xét, đánh giá, định hướng giải thực trạng phát triển thị trường du lịch theo hướng phát triển bền vững, đạt hiệu cao Từ nêu bật kinh nghiệm thành công không thành công việc giải tồn tại, khó khăn vướng mắc việc phát triển thị trường du lịch số tỉnh, rút học kinh nghiệm cho tỉnh Hòa Bình Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường du lịch tỉnh Hòa Bình Chương làm rõ thực trạng tình hình cung nhu cầu thị trường du lịch tỉnh Hòa Bình Từng khía cạnh cụ thể cung cấp các dịch vụ hoạt động du lịch nhu cầu du khách đề tài phán tích thực trạng, nguyên nhân làm sở thực tiễn để đề quan điểm, định hướng, giải pháp khắc phục phần Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường du lịch tỉnh Hòa Bình Với kết đạt được, chương đề tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế nói chung tỉnh Hòa Bình nói chung phát triển du lịch Hòa Bình nói riêng 137 MỤC LỤC 138 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các kết nghiên cứu luận văn không trùng với công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Bùi Thị Thu 139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN ADB Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển Châu Á KT – XH Kinh tế - xã hội GDP Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign direct investment – Đầu tư trực tiếp nước WB World bank - Ngân hàng Thế giới LHQ Liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân NXB Nhà xuất NĐ – CP Nghị định – Chính phủ ODA Official development assistance – Hỗ trợ phát triển thức Meetings, incentives, conferences, and exhibitions – Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo… MICE VH-TT&DL Văn hóa – Thể thao Du lịch SNV Netherlands Development Organisation - Tổ chức Phát triển Hà Lan WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới NQ/TU Nghị quyết/ Trung ương UICN International Union for Conservation of Nature - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới TP Thành phố 140 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Thứ tự Bảng 01 Bảng 02 Bảng 03 Bảng 04 Bảng 05 Bảng 06 Bảng 07 Bảng 08 Bảng 09 Biểu 01 Biểu 02 Biểu 03 Ảnh 01 Ảnh 02 Ảnh 03 Ảnh 04 Ảnh 05 Ảnh 06 Tên Trang Thống kê nguồn nhân lực sử dụng du lịch giai đoạn 62 2005 – 2010 Thống kê sở lưu trú từ 2008 – 2011 65 Thống kê Số lượt khách du lịch đến Hòa Bình giai đoạn 70 2007 - 2011 Thống kê thu nhập từ du lịch và nộp ngân sách nhà nước 70 giai đoạn 2007 - 2011 Thống kê số liệu doanh thu túy từ du lịch sinh thái 72 Hòa Bình Chỉ số cạnh tranh du lịch lữ hành 2011 châu Á 124 –Thái Bình Dương Chỉ số cạnh tranh Du lịch Việt Nam năm 2011 125 Tên số nhà hàng phục vụ cho hoạt động du lịch 126 Danh sách số khách sạn, nhà nghỉ Hòa Bình Nhân lực sử dụng du lịch tỉnh Hòa Bình Thu nhập từ du lịch tình Hòa Bình qua năm Số lượt khách đến với du lịch Hòa Bình Công trình Thủy điện Sông Đà – địa điểm du lịch tiếng tỉnh Hòa Bình Mai châu – Hòa Bình Du lịch Suối Khoáng – Kim Bôi – Hòa Bình Ruộng bậc thang Chiều Thung Nai Du lịch cộng đồng - Khám phá sống dân tộc người, hình thức du lịch mới, thu hút đông đảo du khách đến với Hòa Bình 127 129 130 130 131 132 133 134 134 135 [...]... có các loại hình du lịch bằng xe đạp; du lịch bằng xe máy; bằng ô tô; bằng tàu hoả; bằng tàu thuỷ; bằng máy bay… Căn cứ vào phương tiện tạm trú được sử du ng: Có thể có du lịch ở khách sạn, du lịch ở khách sạn ven đường; du lịch ở lều trại; du lịch ở làng du lịch Căn cứ vào thời gian du lịch: Có thể có du lịch ngắn ngày; du lịch dài ngày… Căn... bản về du lịch hiện hành, người ta thường sử du ng các loại hình du lịch theo các tiêu thức sau: Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch: Có hai loại là du lịch quốc tế và nội địa Du lịch quốc tế: Là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khách du lịch nằm ở các lãnh thổ khác nhau Có hai loại du lịch quốc tế là du lịch. .. sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác các tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm cơ sở vật chất của ngành du lịch và cơ sở vật chất của một số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ du lịch như: thương nghiệp, dịch vụ Sự kết hợp hài hoà giữa các tài nguyên du lịch với... loại như du lịch thanh thiếu niên; du lịch dành cho người cao tuổi; du lịch phụ nữ; du lịch gia đình Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi: Có các loại hình du lịch như du lịch theo đoàn (có hoặc không có chương trình trước thông qua tổ chức du lịch) ; du lịch cá nhân (có loại không thông qua tổ chức) Căn cứ vào phương tiện giao thông được sử du ng: Có... yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử du ng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu dịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Trong ngành du lịch, đối tượng lao động là tài nguyên du lịch, còn dịch vụ du lịch được thể hiện như... sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật giúp cho 31 sự hoạt động có hiệu quả của các cơ sở phục vụ du lịch, kéo dài thời gian hoạt động trong năm 1.2.5 Đường lối chính sách phát triển du lịch Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển du lịch, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của thị trường du lịch Bởi lẽ một quốc gia du giàu có về tài nguyên du lịch, ... lý của nơi đến du lịch: Có thể có du lịch nghỉ núi; nghỉ biển; nghỉ sông; hồ; du lịch thành phố; du lịch đồng quê… Thường một người đi du lịch với nhiều nhu cầu nảy sinh khác nhau nên ta thường gặp sự kết hợp của một vài loại hình du lịch khác nhau trong một lúc, một chuyến đi 1.1.1.2 Bản chất du lịch Nhìn từ góc độ nhu cầu cuả du khách: Du lịch là một sản... hợp); Du lịch công vụ (để thực hiện nhiệm vụ công tác hoặc nghề nghiệp nào đó); Du lịch thương gia (đi tìm kiếm thị trường, nghiên cứu dự án đầu tư, ký kết hợp đồng,…); Du lịch tôn giáo (thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng); Du lịch 12 thăm hỏi, du lịch quê hương (nhu cầu của những người xa quê hương đi thăm hỏi); Du lịch quá cảnh Căn cứ vào đối tượng khách du lịch: ... hiện 1.1.2 Đặc điểm của thị trường du lịch * Sự phân bổ của các vùng miền khác nhau thì thị trường du lịch có những nhu cầu, những yếu tố du lịch khác nhau, chẳng hạn như đặc điểm du lịch của miền núi khác miền biển Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch là một trong những mục tiêu của ngành Du lịch để hấp dẫn du khách Ở mỗi vùng miền có những ưu thế riêng để phát triển du lịch, dựa vào những đặc điểm... chủ động (khách du lịch đi từ nước ngoài đến một quốc gia nào đó và tiêu ngoại tệ ở đó), du lịch quốc tế thụ động (khách du lịch đi ra nước ngoài từ một quốc gia nào đó) Du lịch nội địa: Là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khách nằm trong lãnh thổ một quốc gia Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch: Theo hình ... lịch địa phương khác Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, vấn chuyên gia để đánh giá thống kê số liệu Đóng góp mặt khoa học ý nghĩa luận văn - Phân tích, đánh giá cách... rảnh rỗi, trình độ dân trí thu nhập yếu tố này, thu nhập yếu tố đóng vai trò định Thu nhập người tình trạng kinh tế định Nền kinh tế phát triển có nghĩa người dân có thu nhập cao Bao giê hu nhập... bậc cao Như thu nhập có vai trò định đến việc có du lịch hay không thân nhu cầu du nhu thu c nhóm cao thu nhập vượt qua ngưỡng đó, người ta có xu hướng trích phần để du lịch Ngưỡng thu nhập quốc

Ngày đăng: 25/11/2015, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w