1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỊ TRƯỜNG QUẢN LÍ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM Ở MIỀN NÚI VIÊT NAM

16 572 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 274,57 KB

Nội dung

Trang 1

PHAT BIEU DE DAN

THI TRUONG, QUAN LY VA PHAT TRIEN NONG LAM KET HOP

O MIEN NUI VIET NAM

PGS.TS Trần Đức Viên Nơng lâm kết hợp, hình thức canh tác kết hợp giữa cây lâm nghiệp và cây trồng màu, là kiểu canh tác cổ xưa mà người nơng dân đã áp dụng trên tồn thế giới Ở châu Âu, đến thời kỳ Trung đại, người ta áp dụng kiểu canh tác truyền thống: đốt rừng làm nương rãy để chặt bỏ những khu rừng đã suy thối, và trồng cây lương thực vào một thời gian nhất định trên nương, sau đĩ trồng tiếp cây lâu năm sau khi thu hoạch cây nơng nghiệp Cho đến cuối những năm 20, kiểu canh tác này tiếp tục được áp dụng ở nhiều nơi tại châu Âu (P.K.K nạr, 1993) và hiện vẫn cịn được áp dụng tại các nước ở Đơng Nam Á, châu Phi và Nam Mỹ Những tiễn bộ gần đây trong nơng lâm kết hợp đã vượt ra ngồi phạm vi canh tác của một hộ đơn lẻ và nĩ bao hàm cả cách quản lý hệ thống nơng lâm kết hợp liên quan đến phương thức sử dụng kết hợp đất nơng nghiệp và lâm nghiệp, một phương thức phố biến ở vùng núi Việt Nam cĩ khả năng

tạo ra nhiều địch vụ mơi trường

Tại Việt Nam, hình thức cach tác nơng lâm kết hợp, phương thức sản xuất (sản xuất tự cung tự cấp), được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các vùng sinh thái, đặc biệt là các vùng núi và vùng ven biển Nhiều người áp dụng, đặc biệt là những người mới áp dụng, cĩ xu hướng chỉ tập trung vào sản xuất mà khơng nghĩ tới bán sản phẩm ra thị trường Điều này cĩ thể đễ nhận thấy ở những nơi người canh tác chuyển từ sản xuất theo kiểu tự cung, tự cấp sang sản xuất theo định hướng thị trường Chiến lược thị trường hiệu quả và những kỹ năng thị trường là rất cần thiết đề đạt được kết quả mong muốn khi áp dụng canh tác nơng lâm kết hợp trên qui mơ lớn hơn

Nghiên cứu về khía cạnh kinh tế và thị trường các sản phẩm nơng lâm kết hợp tại Việt Nam vẫn chưa được chú ý nhiều trong các nghiên cứu trước đây mặc dù các hoạt động phát triển và nghiên cứu liên quan đến các hệ thống nơng lâm kết hợp (AFS) đã được rất nhiều nhà khoa học lâm nghiệp cũng như các nhà khoa học nơng nghiệp nghiên cứu từ những năm 60 và

cuốn sách đầu tiên nghiên cứu về AFS tại Việt Nam đã được xuất bản từ năm 1959 Cuốn sách

này mơ tả và phân loại các hệ thống nơng lâm kết hợp tại Việt Nam nhưng khơng đề cập tới vấn đề kinh tế và thị trường

Trang 2

hố dựa trên kiến thức bản địa; (5) Bảo tồn canh tác trên đất dốc; (6) Thuần hố và nhân giống các loại giống cây ; (7) Mơ hình hố hệ thơng Nơng lâm kết hợp phức tạp

Mặc dù, một loạt các hoạt động nâng cao nhận thức và nâng cao năng lực nghiên cứu liên quan tới 7 lĩnh vực trên đã được triển khai, tuy nhiên mối quan tâm và kết quả nghiên cứu lại chưa tương xứng và chỉ cĩ nhĩm quản lý đất nương bỏ hố dựa trên kiến thức bản địa (IPM) là cĩ thể nộp báo cáo bản thảo đâu tiên báo cáo kết quả nghiên cứu (cả tiếng Anh và tiếng Việt) Trường đại học Nơng nghiệp I đảm nhận điều phối mang nghiên cứu quản lý đất nương bỏ hố dựa trên kiến thức bản địa (IPM) cùng với 9 Viện nghiên cứu và các cơ quan nhà nước từ Bắc vào Nam tham gia ICRAF gặp khĩ khăn trong việc kêu gọi nguồn tài trợ để hồn thành và hiệu đính Kỷ yếu về mảng nghiên cứu IPM và báo cáo tổng hợp (mặc dù đĩa CD- ROM đã được gửi tới các thành viên tham gia) và tổ chức này vẫn đang trên đường cơ găng hồn thành xuất bản Kỷ yếu đề cĩ thể phổ biến thơng tin rộng rãi hơn trong tương lai

Trên cấp độ tồn cầu, hoạt động của ICRAF tap trung vào các lồi cây cĩ nhiều chức năng và đã phát triển thành chương trình thuần hố các loại cây nơng lâm nghiệp Chương trình này gần đây đã lơng vào chương trình tồn cầu về cây nơng lâm nghiệp và thị trường sản phẩm nơng lâm kết hợp Nĩ phản ánh sự nhận thức ngày càng tăng trên cấp độ tồn cầu về tầm quan trọng của việc lồng ghép các vấn đề thị trường và chiến lược thị trường vào chương trình nghiên cứu, phát triển nơng lâm kết hợp Trong chương trình hợp tác của ICRAF tại vùng núi các nước Đơng Nam Á (Montane Mainland Southeast Asia- MMSEA), nhiéu hoat dong trong chương trình này đã mở ra những cơ hội mới cho những nỗ lực giúp đa dạng hố các phương thức sản xuất qui mơ hộ gia đình trong hệ thơng nơng lâm kết hợp cùng với việc nêu ra các nhu cầu để duy trì khả năng cung cấp các dịch vụ mơi trường theo phương thức phát triển bền vững

TAM QUAN TRONG CUA TIEU THU SAN PHAM DOI VOI THANH CONG CUA

VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG THỨC CANH TAC NONG LAM KET HOP

Tiêu thụ sản phẩm khơng chỉ là đơn thuần là việc bán sản phẩm Nĩ địi hỏi sự hiểu biết rõ ràng và thấu đáo về những øì người mua cần và khả năng bán hàng thơng qua các kênh phân phối phù hợp để cĩ lợi nhuận Nĩ bao gồm các bước hoạch định, định giá, quảng bá, phân phối sản phẩm và các dịch vụ tới người tiêu dùng ở hiện tại và trong tương lai

Nhiều người nơng dân áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, khi mở rộng diện tích canh tác, thường cĩ xu hướng sản xuất mà khơng nghĩ tới việc sản xuất để bán ra trên thị trường Tiêu thụ sản phẩm hiệu quả là một khâu rất quan trọng cho một đơn vị nơng nghiệp sản xuất theo hướng thị trường thành cơng Một số người lại cĩ ý kiến răng nĩ cịn quan trọng hơn cả việc sản xuất, đặc biệt là những người sản xuất theo hướng đa dạng hố sản phẩm: Liệu một sản

phẩm cĩ tốt hay khơng nếu khơng bán được để thu lợi nhuận?

Đa dạng hố cây trồng từ một mơ hình canh tác độc canh sang cách quản lý hệ thống nơng lâm kết hợp phức tạp cĩ nghĩa là chúng ta phải quen thuộc hoặc thậm chí phải tạo ra một

hệ thống thị trường mới Các kênh thị trường hiện tại đối với một số mặt hàng chính thường

Trang 3

Canh tác bền vững cũng là hình thức thúc đầy hệ thống canh tác đa dạng hố và phi tập trung trong đĩ người nơng dân cĩ khả năng kiểm sốt lớn hơn với thị trường thơng qua các kênh thị trường truyền thống và phân phối trực tiếp tới người mua tại địa phương và khu vực Thị trường trực tiếp thường khơng chính thống và cĩ nhiều dạng khác nhau, từ hình thức bán ở ven đường và các chợ địa phương đến hình thức bán cho những khách hàng lớn như siêu thị, các tổ chức Các loại thực phẩm khơng địi hỏi qua nhiều khâu chế biến trước khi tiêu dùng và được ưa thích ở dạng tươi như rau, quả, thịt - là lý tưởng cho việc phân phối trực tiếp (người bán - người mua), nơi các thị trường gần nhau để tránh hao tốn trong quá trình xử lý sau khi thu hoạch và bảo quản Tại những vùng ngoại thành nơi người sản xuất cĩ thể tận dụng những ưu thế của thị trường và nhu cầu đối với các sản phẩm đặc sản địa phương, các sản phẩm phi truyền thống cùng với việc thúc đây du lịch sinh thái và giáo dục, triển vọng của mối quan hệ trực tiếp giữa người sản xuất và người tiêu dùng là rất lớn

Đối với những người sản xuất ở vùng xâu vùng xa, thời gian tích trữ và chi phí vận chuyển sản phẩm cĩ thê được giảm xuống thơng qua giai đoạn sấy khơ hoặc những hình thức bao quản khác Qua cơng đoạn chế biến truyền thống đơn giản, sản phẩm được đưa vào các

kênh tiêu thụ trực tiếp đặc biệt là ở những vùng xa, nơi cĩ lợi thế về điều kiện sinh thái để sản

xuất Mơ hình nơng lâm kết hợp cĩ thể hỗ trợ sản xuất các sản phẩm đa dạng và gĩp phần giảm rủi ro liên quan đến sự biến động của thị trường và chu kỳ "phát triển và suy thối"- thường liên quan đến giai đoạn quảng bá một hoặc một số sản phẩm phổ biến như trường hợp cây cam hay nhiều loại cây ăn quả khác

Bán sản phẩm trực tiếp cĩ thể đem lại cho người nơng dân phân lợi nhuận lớn hơn trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, và bù dap phân nào thiệt hại do bất lợi về qui mơ sản xuất Đối với một số người nơng dân, tăng giá trị hoặc bán một số loại nơng sản chế biến trực tiếp tới người tiêu dùng là một cách nâng cao khả năng sinh lời của vốn đầu tư Hơn nữa, đối với những

người nơng dân khơng thể cạnh tranh hoặc bị cơ lập ở một vùng nào đĩ thì những thị trường

bên ngồi vẫn cĩ thể khuyến khích hoạt động kinh doanh địa phương phát triển

Tuy nhiên, tìm ra một địa điểm thích hợp và bán sản phẩm trực tiếp trên thị trường là

một cơng việc khĩ khăn địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, sáng tạo, sự khéo léo, kỹ năng bán

hàng và khả năng giao tiếp hồ nhã với khách hàng

Trong một thời gian dài, người nơng dân chỉ nghĩ việc bán sản phẩm một cách đơn giản

là làm thế nào cĩ thể bán được sản phẩm BỊ giới hạn trong việc sản xuất một số cây màu chính

và bị cơ lập về thị trường, người nơng dân chưa bị sức ép cần phải cĩ sự hiểu biết sâu sắc về nhu cầu cũng như mong muốn hay thay đổi của người tiêu dùng Người sản xuất thường bán sản phẩm ở mức giá mà họ cĩ thể đạt được trong khi mạng lưới phân phối bán buơn, bán lẻ thực hiện cơng việc tiếp thị

Quá trình tiêu thụ khơng phải bắt đầu sau khi sản xuất mà bắt đầu từ khi sản xuất Đối với những người nơng dân năm ngồi hệ thống tiêu thụ truyền thống, tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm khơng được coi trọng Tiêu thụ sản phẩm theo nhu cầu của người tiêu dùng là một nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự thành cơng của hoạt động kinh doanh

TINH CAP THIẾT CỦA HỘI THẢO

Như trình bay ở trên, cho đến nay vẫn chưa cĩ một nghiên cứu hay hoạt động thực

Trang 4

các sản phẩm nơng lâm kết hợp Sự phát triển các chiến lược và kỹ năng tiếp thị cĩ hiệu quả là rất cần thiết để đạt được các kết quả mong đợi trong mơ hình nơng lâm kết hợp Do vậy, việc

xác định và kiểm tra các chiến lược thị trường hiện tại và các kiểu canh tác trên vùng núi, đánh

giá hiệu quả của chúng và đưa ra kiến nghị để xây dựng chiến lược tiềm năng và kiêu canh tác cĩ hiệu quả là rất cần thiết

NỘI DUNG HỘI THẢO

Nơng lâm kết hợp đã được áp dụng tại vùng núi Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua, tuy nhiên vẫn cịn nhiều thách thức cần phải vượt qua đề tiếp tục phát triển trong đĩ việc ứng dụng mang tính kinh tế, xã hội (bao gồm cả về mặt thị trường) trong canh tác nơng lâm kết hợp ngày càng quan trọng trong quá trình cải cách kinh tế Thơng qua Hội thảo, những người cĩ liên quan sẽ hiểu hơn về các khái niệm mới và cách kết hợp những khái niệm mới này theo cách mà họ cĩ thể hiều rõ hơn về những hiện tượng kinh tế xã hội chính đề cĩ thể củng cơ thị trường cho sản phẩm nơng lâm kết hợp do người nơng dân miền núi sản xuất, đặc biệt là những người nơng dân dân tộc thiểu số ở các địa bàn khác nhau tại vùng miền núi Việt Nam Điều này cũng giúp cho việc hỗ trợ và thúc đây hoạt động thương mại hiệu quả để giúp tăng thu nhập cho những người dân miền núi áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp

Những hoạt động trong Hội thảo bao gồm:

e_ Các bài báo cáo và nghiên cứu bao gồm: Báo cáo “khơng chính thức (báo cáo của nơng dân và người dân địa phương) và báo cáo khoa học đã được chọn lọc Ngồi ra, Hội thảo cịn trưng bày một số ân phẩm và tranh ảnh dưới dạng áp phích

e_ Di thực địa e Thao luận nhĩm

Trang 5

Ngày I: Giới thiệu và khái quát những thách thức và cơ hội trong phát triển nơng lâm kết hợp miễn núi

Các báo cáo khái quát Đưa ra những hiểu biết chung nhất về các vẫn đề, thách thức và cơ hội trong phát triển nơng lâm kết hợp miễn núi

Đi thực địa

- _ Thăm quan một số ví dụ điển hình về hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng lâm kết hợp

- _ Tạo cơ hội để tiếp xúc với nơng dân

- _ Tạo cơ hội cho đại biểu cĩ thời gian tiếp xúc thực tế nhăm khuyến khích thảo luận sâu hơn trong Hội thảo „

Ngày 2 và buổi sáng ngày 3: Trình bày các kinh nghiệm va bài học cụ thể trong phát triển nơng lâm kết hợp miền núi

- _ Đại diện Nơng dân của một số tỉnh hoặc/và người dân địa

phương tham gia Hội thảo trình bày kinh nghiệm của họ và so sánh với những gì họ thấy trong buổi đi thực địa

- _ Phân loại, xem xét và xác định các khĩ khăn trong săn kết thị trường với sản xuất nơng lâm kết hợp ⁄ Buổi chiều ngày 3 và buồi sáng ngày 4: Thảo luận nhĩm và tổng kết Hội thảo - _ Xác định các vấn dé cu thé va phát triển các chiến lược và cơ chế đề giải quy ết chúng

- _ Khuyến khích hợp tác và trao đối giữa các đại biểu đề thúc đây nghiên cứu sâu hơn về các vân đề hoặc chủ đề cụ thể

- - Đánh giá Hội thảo

Các hoạt động trong Hội thảo

Cac bdo cáo khái quát của ngày I: Cung cấp một bức tranh tổng thể về những vấn đề chính nhằm giúp các đại biểu hiểu biết rõ hơn tình hình đồng thời cĩ thể tập trung vào các vấn

dé cu thé trong suốt Hội thảo

Thực địa: Buổi chiều ngày thứ nhất, các đại biểu được chia làm hai nhĩm đi thăm một

số mơ hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng lâm kết hợp Một nhĩm đến thăm xĩm Dụt

thuộc huyện Lương Sơn, nhĩm cịn lại đi thăm mơ hình tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc Đây khơng chỉ là một chuy ến thăm quan đơn thuần mà thật sự là một chuy ến đi thực địa Đồng thời cịn là cơ hội cho các đại biểu làm quen với nhau

Báo cáo kết quả thực địa: Buổi sáng ngày thứ hai, các đại biểu thảo luận những điều

rút ra từ thực địa Ba đại biểu được mời phát biểu kinh nghiệm của họ về các vấn đề nơng lâm

Trang 6

An và Bà Hồng Thị Thành, đại diện nơng dân tỉnh Hồ Bình Qua quá trình thảo luận này,

những nơng dân này đã cĩ cơ hội tham gia và đĩng gĩp thực sự vào Hội thảo

Báo cáo và các báo cáo gửi tới Hội thảo: Việc sắp xếp, bố trí các bài trình bảy chú yếu căn cứ vào phương pháp luận cũng như khung tiếp cận khái niệm được sử dụng trong bài viết Ngồi các bài báo cáo, một số hình ảnh/sách tham khảo của đại biểu tham gia/dự án cũng

được trưng bày tại Hội thảo

Hội thảo được chia thành hai tiểu ban:

Tiểu ban 1: “Các hệ thống và chiến lược phát triển nơng lâm kết hợp” do PGS TS Trần Đức Viên và TS Hồng Hữu Cải chủ trì

Tiểu ban 2: “Thị trường tiêu thụ các sản phẩm nơng lâm kết hợp - Chiến lược và kinh nghiệm” do GS Dao Thé Tuan va PGS TS Chu Hitu Quy chu trì

Thảo luận nhĩm và tổng kết Hội thảo: Buổi chiều ngày thứ hai và sáng ngày thứ ba,

các đại biểu được chia thành ba nhĩm thảo luận Nhĩm I thảo luận về Chính sách phát triển

Nơng lâm kết hợp; Nhĩm 2: Kỹ thuật Nơng lâm kết hợp và phương pháp nghiên cứu các hệ thống nơng lâm kết hợp; Nhĩm 3: Thị trường sản phẩm nơng lâm kết hợp và phương pháp Trong quá trình thảo luận, sử dụng các phương pháp thảo luận cĩ sự tham gia với cơng cụ “cây

nhân-quả” và các câu hỏi sâu như Cái øì, Tại sao, Khi nào, Như thé nao, do ai làm.Những

người chủ trì các nhĩm thảo luận tổng kết và trình bày lại kết quả thảo luận của nhĩm trước

tồn thẻ Hội thảo

Các chủ đê thảo luận chính:

Nhĩm thảo luận Người chủ trì

PGS TS Chu Hữu Quý, 1 | Chính sách cho phát triển Nơng lâm kết hợp | TS Hồng Hữu Cải

TS David Thomas

Kỹ thuật Nơng lâm kết hợp và phương TS Nguyễn Văn Sở

2 | pháp nghiên cứu các hệ thơng nơng lâm kêt | TS Minh Hà Fagerstrom hợp Per RudebJer GS Đào Thế Tuấn TS Peter Calkins TS Trần Hữu Cường Thị trường các sản phẩm nơng lâm kết hợp và phương pháp

Trang 7

Ban tổ chức Hội thảo: bao gồm các thành viên dưới đây Thành viên Địa chỉ PGS TS.Tran Đức Viên, ĐH NN I, lenam@netnam.org.vn trưởng Ban tổ chức

CN Lê Thị Thanh Phương (Kinh tế) và cares@hn.vnn.vn; Phuongh]428@y ahoo.com ThS Mai Văn Thành (Lâm nghiệp): trợ lý thanhmv/@y ahoo.com

DT: 04-8765607; Fax: 04-8766642

Thư ký: CN Vũ Thị Thao, Thao_cares@yahoo.com CN Pham Thanh Lan, va Pham _thanh_ lan@yahoo.com

CN Tran Nam Anh Toodotn@y ahoo.com

TS Minh Ha Fagerstrom, ICRAF Viét Minh-ha.fagerstrom@mv.slu.se

Nam, cơ vân kỹ thuật DĐ: 0914000835 Các chuyên gia và những người giàu kinh nghiệm được bố trí sắp xếp theo 3 lĩnh vực sau đây:

Kinh nghiệm và kiến thức Chuyên gia

Phản ánh tình hình sản xuất và buơn bán sản | PGS.TS Trần Đức Viên, ĐHNNI phâm nơng lâm kêt hợp sau đợt thực dia Hồng Hữu Cải, ĐH Nơng Lâm TP

HCM

Sản xuất và buơn bán sản phẩm nơng lâm kết | Nguyễn Văn Sở, ĐH Nơng Lâm TP hợp tại vùng núi Việt Nam- kiến thức và kinh | HCM

nghiệm của Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, các nhà nghiên cứu và các trường Đại học nơng nghiệp

TS Minh Hà Fagerstrưm, Tổ chức nơng lâm thê giới

Kiến thức về phát triển và hoạt động của thị | TS Peter Calkins, Dai hoc Laval

trường sản phẩm nơng lâm kết hợp cũng như các TS Đặng Kim Sơn, Bộ NN& PTNT phương pháp học tập, phân tích đê phát triên hệ mm

thống buơn bán các sản phẩm nơng lâm kết hợp

Trang 8

KẾT QUÁ HỘI THẢO Hội thảo đã đạt được một số kết quả như sau:

Xuất bản kỷ yêu Hội thảo và gửi tới các đại biểu tham gia Hội thảo cũng các tổ chức liên quan e _ Thiết lập mạng lưới giữa những người tâm huyết với việc phát triển thị trường sản

phẩm nơng lâm kết hợp

e _ Lập chiến lược thị trường cho sản phẩm nơng lâm kết hợp và phản hồi cho các nhà

hoạch định chính sách

e Kiến nghị cho lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu giai đoạn Š năm tới để phát triển thị trường miền núi

e Nhân rộng phương pháp tơ chức và thực hiện Hội thảo trong phạm vi của Diễn đàn

Vùng cao (VUF) và các mạng lưới vùng cao khác Kết quả Hội thảo

Báo cáo Báo cáo - Trinh bay - Citing c6 mang luéi chia sẻ

tom tat hoan chinh bao cao thong tin

- Dithuc - Phan hdéi két qua cho cac nha

a | dia hoạch đinh chính sách

- Thảo luận -_ Kiến nghị cho lĩnh vực đảo

tạo và nghiên cứu giai đoạn Š năm tới để phát triển thị trường miễn núi

-_ Nhân rộng phương pháp tổ

chức và thực hiện Hội thảo trong phạm vi của Diễn đàn Vung cao (VUF) va cac mang lưới vùng cao khác

Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Sau Hội thảo

Hội thảo Hội thảo

CÁC KÉT QUÁ THẢO LUẬN CỦA HỘI THẢO

Các bài tham luận, các ý kiến thảo luận tại chỗ và thảo luận nhĩm tập trung vào ba van dé chinh sau:

1 Kỹ thuật Nơng lâm kết hợp

Trang 9

số nơi đã áp dụng các mơ hình NLKH cải tiến, tuy nhiên những mơ hình này chủ yếu được thiết kế và áp dụng theo lối suy diễn của người bên ngồi (từ các dự án quốc tế, các dự án của các tổ chức phi chính phủ hay các mơ hình của đồng bào miền xuơi) Ngồi ra, các mơ hình thường được áp dụng một cách dập khuơn nên khơng phủ hợp với các điều kiện sinh thái tự nhiên và nhân văn đa dạng của từng địa phương Việc sử dụng thuật ngữ "mơ hình nơng lâm kết hợp" thay vì "hệ thống nơng lâm kết hợp" hoặc "phương thức nơng lâm kết hợp" cĩ thể là nguyên nhân của lỗi suy diễn đơn giản -"sao chép và nhân rộng mơ hình" trong phát triển nơng lâm kết hợp ở nhiều vùng của nước ta

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu và phát triển nơng lâm kết hợp thường thiên lệch về kinh tế - kỹ thuật, xem nhẹ khía cạnh xã hội, thể chế cũng như tương tác của các hệ thống nơng lâm

kết hợp với mơi trường và cảnh quan, chưa phối hợp được các kỹ thuật mới với các yếu tố kiến thức kỹ thuật, đặc điểm văn hĩa và nhân văn truyền thống của các cộng đồng địa phương Vẫn cịn quá ít các kết quả nghiên cứu so sánh hệ thống nơng lâm kết hợp với các hệ thống nơng nghiệp, lâm nghiệp trên các phương diện sinh thái, mơi trường và kinh tế do thiêu các dự án nghiên cứu/điểm nghiên cứu dài hạn Để cĩ thê thúc đây quá trình phát triển nơng lâm kết hợp trong thực tiễn cĩ hiệu quả, phù hợp với nơng dân, đảm bảo tính bền vững và cơng băng, cán bộ kỹ thuật cần được trang bị các kiến thức và kỹ năng cĩ liên quan đến nhiều lĩnh vực

khác nhau như sinh thái học, sinh thái nhân văn, các khoa học lâm nghiệp, nơng học, chăn nuơi,

thủy sản, quản lý bảo tồn đất và nước, phân tích kinh tế nơng trại, các phương pháp nghiên cứu hệ thống và tiếp cận nghiên cứu-phát triển cĩ sự tham gia, v.v cũng như sự am hiểu sâu sắc về điều kiện sinh thái và nhân văn cụ thê của từng địa phương

Việc qui hoạch phát triển nơng lâm kết hợp thường được tiễn hành một cách độc lập, tách

rời với tiễn trình qui hoạch sử dụng đất ở nhiều nơi nên thường dẫn đến việc đưa các "mơ hình" nơng lâm kết hợp thay thế các loại hình sử dụng đất hiện cĩ Trong khi đĩ về mặt nguyên lý thì việc phát triển nơng lâm kết hợp phải được dựa trên cơ sở chẩn đốn các hạn chế trong sử dụng đất hiện hành và điều chỉnh chúng hơn là thay thế hồn tồn Chính vì thế, phát triển nơng lâm kết hợp cần phối hợp và lồng phép với tiến trình qui hoạch sử dụng đất cũng như qui hoạch quản lý khu vực đầu nguồn

Trong bối cảnh hiện nay của nơng thơn Việt Nam, kỹ thuật nơng lâm kết hợp được một

số địa phương và nơng hộ áp dụng một cách thụ động Sự nhân rộng kỹ thuật cho các nơng dân khác vẫn gặp nhiều vướng mắc và khĩ khăn, trong đĩ giải quyết đầu ra cho sản phẩm vẫn cịn bị hạn chế Đa số các nơng hộ hay cộng đồng dân cư chấp nhận kỹ thuật thấp do các sản phẩm sản xuất từ nơng trại của họ khơng tìm được thị trường với giá cả ơn định và hợp lý Nguyên

nhân chính dẫn đến những khĩ khăn tổn tại nêu trên là do diện tích đất của các hộ nơng dân cịn

manh mún Các hộ nơng dân vẫn cịn thiếu vốn dé nhân rộng mơ hình trong khi lợi nhuận của người dân từ các mơ hình cịn rất nhỏ so với các hoạt động phi nơng nghiệp khác Người xây dựng mơ hình vẫn chưa quan tâm đến kiến thức bản địa cũng như phong tục tập quán của người dân trong bối cảnh trình độ của người dân cũng như năng lực và trình độ của cán bộ khuyến nơng, khuyến lâm vẫn cịn rất thập Nhiều hộ nơng dân chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt mà khơng nghĩ đến tác hại sau này Thêm vào đĩ, các dịch bệnh gia súc, gia cầm, cây trồng vẫn là vấn đề nan giải đối với việc áp dụng các mơ hình Cũng chính những nguyên nhân này đã gián tiếp gây nên tình trạng khơng đảm bảo chất lượng nơng lâm sản

Trang 10

Các trung tâm khuyến nơng cần hướng dẫn người dân áp dụng các mơ hình nơng lâm kết hợp thơng qua tài liệu kỹ thuật, các lớp tập huấn và phương tiện thơng tin đại chúng Cơng tác phát triển kỹ thuật nơng lâm kết hợp nhiều nơi vẫn tiến hành theo lối áp đặt từ trên xuống, chưa phát huy được nội lực và tính tự chủ của nơng dân và cộng đồng dẫn đến tính bền vững của các chương trình phát triển cịn thập Đối với việc áp dụng các mơ hình, khi trình diễn cần phải cĩ đối chứng để chứng minh được hiệu quả sản xuất của mơ hình trình diễn Ngồi ra cần phải xây dựng các mơ hình mẫu cĩ hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ mơi trường, phù hợp với điều kiện tiếp thu và áp dụng của người dân Các trung tâm khuyến nơng nên tổ chức tham quan các mơ hình nơng lâm kết hợp cĩ hiệu quả hoặc cĩ điều kiện sinh thái tương tự và tăng cường phố biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi cho người dân Sau đĩ liệt kê và cung cập các thơng tin về mơ hình nơng lâm kết hợp áp dụng theo từng vùng sinh thái để nơng dân suy nghĩ và lựa chọn

Các trung tâm khuyến nơng cần tăng cường cơng tác tuyên truyền các mơ hình NLKH Song song với những hoạt động nêu trên, cần cung cấp cây/con giống cho người dân đến tận xã, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa; và để phổ biễn các mơ hình NLKH Ngồi ra, để sản phẩm

NLKH cĩ chất lượng cao, cần chú trọng hơn đến cơng nghệ sau thu hoạch, đổi mới khoa học

cơng nghệ và làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm và cây trồng Cán bộ khuyến nơng, khuyến lâm phải tuyên truyền cho người dân thấy được lợi ích của nơng lâm kết hợp như an tồn trong thu nhập, lây ngăn nuơi dài, cải tạo đất và chống xĩi mịn

1 Chính sách phát triển nơng lầm kết hợp

Chúng ta đã cĩ chính sách khuyến khích phát triển các hệ thơng NLKH, tuy nhiên các chính sách này chưa đồng bộ giữa các ngành, cấp, địa phương Bên cạnh đĩ, các chính sách trợ giá vật tư nơng lâm nghiệp chưa đồng bộ giữa các vùng và các địa phương trong cả nước Nhiều

nơi việc tổ chức thực hiện các chính sách trên cịn nhiều bất cập, do vậy chưa khuyến khích

phát triển NLKH Ví dụ ở một số địa phương ban hành nhiều chỉ phí, thủ tục phức tạp nên khơng khuyến khích sản xuất NLKH và các cây đặc sản, đơi khi cịn trái với chính sách chung

Các chính sách khơng được kiểm sốt và thực hiện tốt Thiếu theo dõi đánh giá việc thực

hiện chính sách Các văn bản chính sách thực thi chậm và áp dụng khơng đồng bộ Khơng cĩ lãi suất ưu đãi khuyến khích phát triển NLKH Chính sách ưu đãi trong chuyển đổi cơ cấu cây trơng chưa linh hoạt, nhiều nơi cịn dập khuân, áp dụng máy mĩc.Chính sách giao đất nơng nghiệp và lâm nghiệp chưa khuyến khích để phát triển các mơ hình NLKH do ở qui mơ hộ, đất đai cịn manh mún Nhiều nơi thực hiện giao đất thơng qua các lâm trường, thủ tục cịn phức tạp, người dân chưa thực sự cĩ quyên quyết định sử dụng đất được giao nên họ khơng an tâm sử dụng đất

Bên cạnh đĩ, chính sách đầu tư bảo vệ và trồng rừng cịn yếu Thủ tục cho vay cịn nhiều phiền hà Danh mục thuế VAT khơng rõ ràng đối với các lâm sản phi gỗ (NTFPS) Việc thi hành các chính sách cịn bị buơng lỏng ví dụ như chính sách lưu thơng lâm sản phi gỗ Chưa cĩ chính sách xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế với nơng dân

Quá trình ra chính sách thị trường thường áp đặt từ trên xuống, thiếu tơn trọng qui luật tự nhiên-chỉ quan tâm đến sản xuất Mâu thuẫn giữa việc qui hoạch sản xuất tập trung với qui hoạch phát triển NLKH, ưu điểm của sản xuất tập trung đáp ứng nhu cầu vẻ thị trường, nhưng nhược điểm là ảnh hưởng xấu đến mơi trường, trong khi đĩ chúng ta chưa cĩ chính sách về định giá mơi trường của các mơ hình NLKH

Trang 11

Chưa cĩ chính sách ổn định giá cho sản phẩm và chiến lược giải quyết đâu ra, cũng như thiểu qui định pháp lý giữa người sản xuất và người trung gian, giữa người sản xuất và các doanh nghiệp nhà nước, khơng ai bảo vệ quyên lợi của người sản xuất do vậy hiện tượng ép giá thường xảy ra Một số mặt hàng xuất khẩu phải chịu nhiều loại thuế, điều này đã đầy giá sản phẩm lên cao, do vậy giảm tính cạnh tranh trên thương trường quốc tế; bên cạnh đĩ thủ tục xuất khẩu cịn quá phức tạp rườm rà, nhiều mặt hàng chưa tạo được thương hiệu

Một số nghiên cứu thị trường cịn mang tính lý thuyết Mơ hình liên kết giữa người dân - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học cịn hạn chế Nơng dân thiếu các thơng tin về thị trường

Cơng tác nghiên cứu và dự báo thị trường cịn rât kém, đặc biệt ở cap tỉnh hiện chưa cĩ một cơ

quan cu thé nao được phân cơng thực hiện đánh giá và phát triển thị trường ở các địa phương Chưa cĩ các qui định cụ thể về trao đổi thơng tin giữa các tỉnh và các ban ngành liên quan Thiếu chính sách xây dựng hệ thống thơng tin tiếp thị hàng hĩa nơng lâm sản kịp thời Nơng dân phải tiếp cận thơng tin qua truyền hình đài, báo (internet chưa được quan tâm ở địa phương) Do hạn chế về ngơn ngữ, thơng tin nên đồng bào thiểu số gặp nhiều khĩ khăn trong

thoả thuận về giá cả Chưa cĩ chính sách đào tạo tập huân để tìm kiếm thị trường NLKH, cũng

như việc kiểm sốt thực hiện chính sách 3 Thị trường sản phẩm nơng lâm kết hợp

Theo tổng kết của Ban thư ký Hội thảo, từ các ý kiến của đại biểu, các vẫn đề của NLKH cĩ thể được chia thành 10 nhĩm khác nhau Tầm quan trọng của những vấn đề nêu trên được đánh giá theo số lượng ý kiến Số lượng người đĩng gĩp ý kiến cảng cao thì tầm quan trọng cảng lớn Trong đĩ, vấn đề về thơng tin và kiến thức thị trường nơng lâm sản vẫn là khĩ khăn lớn nhất, cĩ 33 trong số 53 người bỏ phiêu cho vân đề này Tiếp đến là những khĩ khăn về cơ sở hạ tầng như đường xá, cơ sở chế biến, bảo quản cĩ 21 trong 53 người đĩng gĩp ý kiến cho van đề này Hầu hết các ý kiến đều cho răng, cơ sở hạ tầng phục vụ việc tiêu thụ nơng lâm sản vẫn đang cịn thấp kém, cần được củng cĩ và nâng cập hơn nữa

Một trong những van dé được các đại biểu bàn luận rất sơi nổi đĩ là sự hợp tác theo

chiều dọc và theo chiều ngang trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ nơng lâm sản Nhiều đại biéu cho rang, su găn kết giữa người sản xuất với người sản xuất và sự găn kết giữa người sản xuất với người tiêu thụ nơng lâm sản vẫn chưa chặt chẽ nên hệ thống tiêu thụ nơng lâm sản từ người sản xuất đến người tiêu dùng vẫn chưa được phát triển Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các kênh tiêu thụ nơng lâm sản khơng phát triển Lượng cung, cầu của các sản phẩm này cịn nhỏ và manh mún Cũng chính vì lượng cung, cầu manh mún và các kênh tiêu thụ chưa phát triển nên giá của các sản phẩm này thường bâp bênh, giao động khá lớn

Chênh lệch giữa giá bán tại chỗ và giá bán tại các mặt xích của kênh tiêu thụ cũng khá lớn Một

trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng này cịn là do các chi phí trung gian như chi phí vận chuyên, chi phí tiếp thị, quảng cáo cịn khá cao

Ngồi những vân đề nêu trên, các đại biểu cịn đề cập đến nhiều vấn đề khác như chất

lượng, mẫu mã, thương hiệu, bảo hiểm và sức cạnh tranh của hàng nơng lâm sản Bên cạnh đĩ,

các đại biểu cịn tham gia đĩng gĩp ý kiến xây dựng các giải pháp và đề xuất những hành động cụ thể để giải quy ết những vấn đề đang cịn tổn tại trong tiêu thụ nơng lâm sản hiện nay

e Thơng tin và kiến thức

Trang 12

Thơng tin thị trường và kiến thức marketing là vấn đề được các đại biểu quan tâm va bàn luận nhiều nhất Hầu hết các đại biểu đề cập đến vấn đề này đều đưa ra những giải pháp để đưa thơng tin thị trường đến người dân, trang bị các kiến thức về thị trường cũng như kinh tế thị trường cho người dân như xây dựng và phát triển hệ thơng thơng tin về giá cả và nhu cầu thị trường thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, các hội và đồn thể Bên cạnh đĩ, chính quyên nên tập huấn, hướng dẫn, định hướng cho bà con nơng dân về cách tiến hành marketing e« Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng cũng là một trong những vấn đề thiết yêu để giúp người dân tiếp cận thị trường tốt hơn, giảm chi phí trung gian và kéo dài thời gian sử dụng của hàng hố thơng qua bảo quản và chế biến Nhiều ý kiến trong Hội thảo cho rằng cơ sở hạ tầng phục vụ giao thơng, bảo quản và chế biến hàng nơng lâm sản cịn rất thâp kém, phân nào làm chi phí vận chuyền, chi phí trung gian tăng cao Các sản phẩm sau bảo quản, chế biến khơng được đảm bảo về chất lượng và mẫu mã

Giải pháp và thực tiễn để giải quyết những tơn tại này là phải cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ giao thơng, thơng tin, các trung tâm thương mại đề phát triển thị trường vùng cao, xây dựng các cơ sở bảo quản chế biến đề nâng cao giá trị của hàng nơng lâm sản

e Tổ chức và hợp tác

Trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, sự hợp tác giữa những người sản xuất với nhau hay hợp tác giữa người sản xuất và các tác nhân trong kênh tiêu thụ là một trong những yếu tổ thúc đây tiêu thụ sản phẩm Nĩ cĩ thể giúp giảm giá thành sản phẩm, giảm chỉ phí trung gian và nâng giá bán của hàng hố Trong vấn đề này, các tổ chức, hiệp hội hay hợp tác xã thường đĩng vai trị rất quan trọng Trong Hội thảo, các ý kiến cho rằng hiện nay vẫn chưa cĩ sự hợp tác, săn kết giữa người sản xuất và người tiêu thụ sản phẩm, chưa cĩ sự hợp tác theo chiều dọc cũng như theo chiều ngang

Giải pháp để giải quyết vân đề này là thành lập các hiệp hội nơng dân hoặc hiệp hội những người sản xuất, tổ chức những người sản xuất hợp tác với nhau để cĩ thê bán với số lượng lớn, thành lập và củng cố các nhĩm marketing tại địa phương, xây dựng hợp tác xã tiêu thụ, các nhĩm hoặc câu lạc bộ sở thích ngành nghề Bên cạnh đĩ, các cấp chính quyên cơ sở cịn cần tơ chức, xây dựng các mỗi quan hệ giữa các tác nhân của kênh tiêu thụ

e Gia

Những vấn đề tơn tại cĩ liên quan đến giá là giá bán khơng ồn định, cĩ 02 ý kiến cho răng người bán bị ép giá, 01 ý kiến cho răng giá bán vẫn cịn chênh lệch nhiều giữa giá tại chỗ và giá bán giữa các mặt xích trong kênh tiêu thụ

Những người đề cập đến các vấn đề cĩ liên quan đến giá đều đưa ra giải pháp là các cấp chính quyền cần phải nghiên cứu các biện pháp trợ giá nơng lâm sản để hạn chế rủi ro cho người sản xuất Nhà nước cần phải giành một phân ngân sách để bao tiêu sản phẩm cho nơng dân khi tiêu thụ sản phẩm gặp khĩ khăn Tuy nhiên, theo ý kiến của ban thư ký, khi những vấn đề khác được giải quyết thì giá cả sẽ khơng phải là khĩ khăn chính đối với người dân nữa e Cung, câu và kênh tiêu thụ sản phầm

Trang 13

Những yếu tố cơ bản để tạo nên thị trường như cung, cầu và các kênh tiêu thụ sản

phẩm cũng đã được các đại biểu đề cập đến Trong số các đại biểu tham dự cĩ tất cả 15 người đề cập đến các vấn đề này Trong đĩ, những khĩ khăn cơ bản về cung cầu làm hạn chế quá trình tiêu thụ nơng lâm sản đĩ là lượng cung câu nhỏ, manh mún, do vậy khả năng tiêu thụ hạn chế

Hơn nữa, nhu cầu thị trường đối với mặt hàng nơng lâm sản vẫn cịn hạn chế và chưa được

nghiên cứu cụ thể Chính lý vì lý do này, trong thời gian vừa qua, một số sản phẩm như mơ, vải, mận sản xuất quá nhiều, cung vượt quá câu, dẫn đến hiện tượng thừa é, gid bán giảm gây rủi ro thiệt hại cho người sản xuất Đề giải quyết được vấn đề này, các đại biểu đã đĩng gĩp rất nhiều ý kiến bổ ích và đưa ra rất nhiều giải pháp cĩ thể áp dụng vào thực tiễn như xây dựng hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho người dân, khuyến khích nghiên cứu thị trường và dự báo thị trường đối với từng mặt hàng nơng lâm sản Đối với những mặt hàng chủ yếu vả cĩ lợi thé so sánh, ngồi những giải pháp trên, Nhà nước phải quy hoạch vùng sản xuất tập trung găn liền với các nhà máy chế biến Kế hoạch sản xuất của các vùng sản xuất đĩ phải găn liền với những kết quả nghiên cứu thị thị trường về cung, cầu, giá cả và các kênh tiêu thụ

Đối với những hành động cụ thê để thực thi những giải pháp nêu trên, các đại biểu cũng đã đề xuất rất nhiều phương hướng giải quyết Tuy chưa nhiều và chưa được cụ thê hố nhưng những đề xuất của các đại biểu tham dự Hội thảo cũng phân nào gợi ý được những cách thức để giải quyết những khĩ khăn vướng mắc Đĩ là tìm thị trường địa phương, trong nước và quốc tế Việc nghiên cứu thị trường cĩ thể tiễn hành thơng qua internet Nhà nước cần phải cĩ biện pháp thúc đây các nghiên cứu, đánh giá thị trường tại cơ sở, địa phương và xây dựng những

chiến lược marketing, thị trường cùng các hoạt động cụ thể cho từng địa bàn, từng khu vực,

phân tích thị trường đối với các sản phẩm cĩ lợi thế so sánh ở địa phương e Chất lượng và mẫu mã

Ngồi những khĩ khăn chính nêu trên, các đại biểu tham dự hội cịn đề cập đến chất lượng và mẫu mã của nơng lâm sản tại Việt Nam Tuy khơng phải là khĩ khăn chính nhưng chất lượng và mẫu mã cũng là một trong những yếu tố hạn chế sự phát triển của thị trường nơng lâm sản Khi hàng hố cĩ chất lượng tốt và mẫu mã đẹp, thì việc phát triển thị trường sẽ trở nên dễ dàng và gặp nhiều thuận lợi hơn

Đối với vân đề này, hầu hết các giải pháp và hành động cụ thể mà các đại biểu đề cập

đến đều liên quan đến việc phát triển chế biến và các cơng nghệ sau thu hoạch nhăm mục đích

nâng cao chất lượng cũng như giá trị của nơng lâm sản

© Chi phi

Chí phí luơn là vấn đề mà cả người sản xuất lẫn người kinh doanh sản phẩm quan tâm Khi tiêu thụ sản phẩm, người kinh doanh thường quan tâm tới những chỉ phí trung gian như chi phí vận chuyển, chi phí quảng cáo và các chỉ phí phát sinh khác trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, khi các vấn đề khác được khắc phục người kinh doanh nơng lâm sản sẽ dễ dàng giảm thiểu chi phí trung gian trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Ví dụ: khi hợp tác xã tiêu thụ được hình thành, khoảng cách giữa người tiêu dùng và người sản xuất sẽ được rút ngăn lại, các tác nhân trung gian sẽ giảm và các chi phí phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm sẽ giảm theo

Hiện nay, hiện tượng mãi lộ vẫn là vân đề mà nhà nước chưa quản lý được Trong Hội

thảo cĩ 01 đại biêu đã mạnh dạn đê cập và đê xuât cân phải cĩ những nghiên cứu vê vân đê này Ngồi ra cĩ một sơ đại biêu trong Hội thảo cũng đã đê cập đên các chị phí và các nghiên

Trang 14

cứu về mơi trường nhăm hạn chế sự ơ nhiễm mơi trường và suy thối tài nguyên thiên nhiên phát sinh trong quá trình phát triển sản xuất và mở rộng thị trường nơng lâm sản Đây là một vấn đề mà nhiều quốc gia đã gặp phải trong quá trình phát triển sản xuất và mở rộng thị trường hàng hố

e Thương hiệu và bảo hiểm

Thương hiệu của sản phẩm và bảo hiểm trong quá trình sản xuất đang là một vân đề được nhiều nước phát triển quan tâm Một sản phẩm thương mại hố cần phải cĩ thương hiệu và được bảo vệ thơng qua luật bản quyền dé đảm bảo lợi ích của người sản xuất Tuy là một vấn đề mới đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, lại càng là van dé moi đối với hàng nơng lâm sản trong điều kiện chưa phát triển như hiện nay, nhưng trong Hội thảo các đại biểu cũng đã đề cập đến vấn đề này với mục đích từng bước tiến tới xây dựng thương hiệu cho hàng nơng lâm sản của Việt Nam và xây dựng các quỹ bảo hiểm cho sản xuất hàng nơng lâm sản Từ đĩ người sản xuất sẽ an tâm hơn và hạn chế được rủi ro trong quá trình sản xuất hàng nơng lâm sản

e Sự cạnh tranh

Cạnh tranh luơn là động lực để thúc day san xuat, phat trién cơng nghệ, đem lại lợi ích

cho cả người sản xuất và người tiêu dùng Đây cũng là một vẫn đề mới đối với một quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế đĩng sang một nên kinh tế mở như Việt Nam hiện nay Đề thúc đây sức cạnh tranh trên thị trường hàng hố, Việt Nam đang xây dựng

luật cạnh tranh chống độc quy én Trong Hội thảo lần này tại Hồ Bình, các đại biểu cũng đã dé cập đến vấn đề này Giải pháp đưa ra trong Hội thảo là khuyến khích các thành phân kinh tế tham gia thị trường tiêu thụ nơng lâm sản để tăng sức cạnh tranh trên thị trường

e Các vân đê khác

Ngồi 9 vấn đề chính nêu ra trong Hội thảo, ban thư ký cịn thu thập được một số ý kiến khác về những khĩ khăn tơn tại trong quá trình tiêu thụ nơng lâm sản Tuy nhiên, theo nhận định của ban thư ký, khi tật cả những vận để nêu trên được khắc phục thì những khĩ

khăn này sẽ khơng cịn là trở ngại trong quá trình tiêu thụ nơng lâm sản DỰ KIÊN NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU NLKH

TRONG THỜI GIAN TỚI

Hội thảo cũng đưa ra một số kiến nghị về định hướng nghiên cứu NLKH trong tương lai Thứ nhất là phải xây dựng chiến lược nghiên cứu mang tính hệ thống: Phân vùng, chọn những hệ thống nơng lâm kết hợp đặc trưng cho từng vùng Thu thập, đánh giá những nghiên cứu hiện cĩ để phát hiện những vấn đề cịn thiếu Trên cơ sở đĩ, lên kế hoạch bổ sung những nghiên cứu mới (ví dụ: nếu đã cĩ nhiều nghiên cứu sinh thái thì bổ sung những vấn đề nghiên cứu khác như thị trường, hoặc găn kết giữa mơi trường và thị trường) Cần cĩ tập trung nhiều hơn về dự

báo thị trường ngắn hạn và dài hạn

Nghiên cứu định giá trị mơi trường (đa dạng sinh học, chống xĩi mịn, cố định carbon, dịch vụ du lịch và giải trí, giá trị cảnh quan) Nghiên cứu cần đi đơi với đào tạo bằng cách: (ï) đưa kết quả nghiên cứu vảo giảng dạy, (1i) tạo cơ hội để sinh viên ngành Quản lý tài nguyên,

Mơi trường, Kính tế, Thị trường được thực tập, và làm luận văn tốt nghiệp trong phạm vi

dự án Nghiên cứu đi đơi với phát triển băng cách thành lập nhĩm nghiên cứu liên ngành và đa

Trang 15

ngành, bao gồm nơng dân, cán bộ khuyến nơng, nhà khoa học tại hiên trường (PTD), tìm ra các mơ hình sớm cĩ tổng kết, đánh giá để mở rộng Nghiên cứu nơng lâm kết hợp cần găn kết giữa

kiến thức bản địa với khoa học hiện đại với sự tham gia cua các đối tác

Tăng cường sự phối hợp giữa các mạng lưới trong nước (đặc biệt là với diễn đàn vùng

cao Việt Nam), với mạng lưới trong khu vực, để kế thừa, chia sẻ kinh nghiệm trong phạm vi

chiến lược nghiên cứu nêu trên Chiến lược nghiên cứu này là phù hợp với các chương trình

nghiên cứu hiện cĩ của ICRAF Đơng nam Á Việc này tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận

những chuyên gia Quốc tế đầu ngành trong lĩnh vực nơng lâm kết hợp, học hỏi và chia sẻ với các nước trong khu vực trong mạng lưới của ICRAF Đơng Nam Á

Trang 16

1

TAI LIEU THAM KHAO

Donovan, Deanna, Rambo, A Terry, Fox, Jefferson, Le Trong Cuc, and Tran Duc Vien

(eds) Development Trends in Vietnam’s Northern Mountain Region Vols | and 2 Hanoi: National Political Publishing House

Jamieson, Neil L., Le Trong Cuc, and A Terry Rambo The Crisis of Development in Vietnam's Mountains Honolulu: East-West Center Special Report

Rambo, A Terry Development trends in Vietnam's Northern Mountain Region

Chapter 2 in Donovan, D., Rambo, T., Fox, J., Le Trong Cuc, and Tran Duc Vien

(eds), Development Trends in Vietnam's Northern Mountain Region Vol 1 Hanot: National Political Publishing House:5-52

Ngày đăng: 13/06/2016, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w