Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
4,45 MB
Nội dung
Bộ thơng mại đề tài khoa học cấp m số: 2004-78-011 báo cáo tổng kết Giải pháp khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng hoá Việt Nam Cơ quan chủ quản: Bộ Thơng mại Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu Thơng mại Chủ nhiệm đề tài: CN Bùi Quang Chiến Các thành viên tham gia: TS Trần Công Sách CN Phạm Văn Minh CN Phùng Thị Vân Kiều CN Phí Văn Dung Cơ quan chủ trì (Ký tên dóng dấu) Cơ quan chủ quản (Ký tên dóng dấu) Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu (Ký tên dóng dấu 6470 22/8/2007 hà nội, 05 2006 Bộ thơng mại đề tài khoa học cấp m số: 2004-78-011 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Giải pháp khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng hoá ViƯt Nam hµ néi, 05 –2006 Mơc lơc Ký hiƯu viết tắt Mở đầu Chơng Một số vấn đề thị trờng trung trang chuyển phát triển xuất hàng hoá 1.1.Khái niệm, đặc trng phân loại thị trờng trung chuyển 1.1.1 Khái niệm thị trờng trung chuyển (TTTC) hoạt động xuất hàng hoá thơng mại giới xuất hàng hoá 1.1.2 Những đặc trng TTTCXKHH 1.1.2.1 Là thị trờng đầu mối 1.1.2.2 Là thị trờng có sách ngoại thơng thông thoáng 1.1.2.3 Là thị trờng có quan hên kinh tế thơng mại rộng rÃi 1.1.2.4 Là thị trờng bán buôn nớc xuất ban đầu 1.1.2.5 Là thị trờng có uy tín với thơng nhân quốc tế 1.1.2.6 Là thị trờng có lợi chế biến kinh doanh hàng hóa 1.1.3 Phân loại TTTCXKHH 1.1.3.1 Căn vào thời gian tiếp cận khai thác 1.1.3.2 Căn vào không gian địa lý 1.1.3.3 Căn vào ảnh hởng TTTC nớc XK ban đầu 1.1.3.4 Căn vào tính chất cấp độ hàng hóa XK 1.2.Cơ sở khách quan tồn vai trò TTTCXKHH 1.2.1 Cơ sở khách quan tồn TTTCXKHH 1.2.1.1 Nhân tố tự nhiên 1.2.1.2 Nhân tố kinh tế 1.2.1.3 Nhân tố trị xà hội 1.2.1.4 Nhân tố lợi ích quốc gia TTTC 1.2.1.5 Những khó khăn nớc XK ban đầu 1.2.2 Vai trò tích cực hạn chế TTTCXKHH 1.2.2.1 Vai trò tích cực TTTC 1.2.2.2 Những hạn chế 1.3 Các phơng thức, hình thức chủ yếu XK hàng hoá vào TTTCXKHH 1.3.1 Các hình thức chủ yếu xuất hàng hoá vào TTTCXKHH 1.3.2 Các kênh vận động chủ yếu hàng hoá xuất nớc xuất ban đầu TTTC 1.4 Những ảnh hởng xu hớng tự hóa TM khả 5 5 5 6 7 7 13 14 15 15 16 19 22 22 khai th¸c TTTCXKHH 24 25 1.4.1 Xu h−íng tự hoá TM ảnh hởng đối víi TTTCXKHH 1.4.2 Xu h−íng tù hãa TM vµ ảnh hởng đến khả khai thác TTTCXKHH nhà XK 1.4.2.1 Quá trình thâm nhập khai thác TTXKHH nhà XK 22 28 28 a 1.4.2.2 Quá trình thâm nhập khai thác TTTCXKHH nhà XK 1.4.2.3 Tác động chủ yếu xu hớng tự hóa TM đến khả khai thác TTTC nhà XK 1.4.3 Những vấn đề đặt nhà XK việc khai thác TTTC 1.5 Sự cần thiết khách quan TTTC XKHH Việt Nam 1.5.1 Yêu cầu phát triển kinh tế ®Êt n−íc thêi kú ®ỉi míi 1.5.2 Sù phï hỵp TTTC hoạt động XKHH Việt Nam 1.5.2.1 Sù phï hỵp víi HHXK cđa ViƯt Nam 1.5.2.2 Sù phù hợp với lực kinh doanh XKHH 1.5.2.3 Sự phù hợp với điều kiện khác Chơng Đánh giá thực trạng khai thác tTTC phát triển xt khÈu hµng hãa cđa ViƯt Nam 2.1 Giíi thiƯu TTTCXKHH Việt Nam 2.1.1 Thị trờng Singapore quan hệ thơng mại Việt Nam-Singapore 1.2 Thị trờng Đài Loan quan hệ thơng mại Việt Nam -Đài Loan 2.1.3 Thị trờng Hồng Kông 2.1.4 Thị trờng Tiểu vơng quốc Arập thống (UAE) 2.1.5 Thị trờng Achentina 2.1.6 Thị trờng Nam Phi 2.2.Thực trạng khai thác c¸c TTTCXKHH cđaViƯt Nam thêi gian qua 2.2.1 Néi dung chủ yếu việc khai thác TTTCXKHH 2.2.2 Tình hình khai thác TTTCXK Việt Nam 2.2.3 thực trạng tình hình tổ chức, quản lý XKHH Việt Nam vào TTTC 2.3 Đánh giá kết đạt đợc hạn chế khai thác TTTCXKHH Việt Nam thời gian qua 2.3.1 Những kết đạt đợc 2.3.1.1 Khai thác TTTC góp phần khơi thông mở rộng TTXKHH VN 2.3.1.2 Khai thác TTTC góp phần quan trọng tăng KNXKHH nớc 2.3.1.3 Khai thác TTTC góp phần gia tăng số lợng, chủng loại cải thiện cấu hàng XKVN 2.3.1.4 Khai thác TTTC góp phần thúc đẩy phát triển SXhàng XK 2.3.1.5 Khai thác TTTC góp phần phát triển đội ngũ thơng nhân kinh doanh xuất HHcủa Việt Nam 2.3.2 Những mặt hạn chế 2.3.2.1 Những ảnh hởng tiêu cực TTTCXKHH đến hoạt động XKHH Việt Nam 2.3.2.2 Hạn chế trình khai thác TTTCXKHH 2.3.3 Những vấn đề đặt hoạt động khai thác TTTCXKHH cđa ViƯt Nam 30 31 33 34 34 35 35 41 44 47 47 47 49 52 55 57 59 61 61 62 74 76 76 76 77 78 79 79 80 80 82 83 b Ch−¬ng Quan điểm, định hớng giải pháp chủ yếu tiếp tục khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng hóa Việt Nam thời kỳ đến 2010 85 3.1 Triển vọng phát triển sản xuất xuất hàng hóa Việt Nam đến 2010 85 85 85 87 3.1.1 TriĨn väng SX hµng XK cđa Việt Nam giai đoạn đến 2010 - 2020 3.1.1.1 Những yếu tố thuận lợi 3.1.1.2 Những mặt hạn chế đến tình hình sản xuất hàng XK Việt Nam đến 2010 3.1.2 TriĨn väng vỊ TTXKHH cđa ViƯt Nam giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020 90 3.1.3 Triển vọng lực KD XK doanh nhân Việt Nam 91 3.2 Quan điểm định hớng khai thác tTTC nhằm phát triển xuất 93 hàng hoá ViƯt Nam thêi kú ®Õn 2010, 2020 3.2.1 Quan ®iĨm vỊ khai th¸c c¸c TTTC nh»m ph¸t triĨn xt khÈu HH 3.2.2 Những định hớng chủ yếu nhằm tiếp tục khai thác TTTC XKHH Việt Nam giai đoạn đến 2010 3.2.2.1 Định hớng phát triển qui mô cấu hàng XK qua TTTC giai đoạn đến 2010 3.2.2.2 Định hớng hình thức XKHH qua TTTC giai đoạn đến 2010 3.2.2.3 Định hớng phát triển TTTC giai đoạn đến 2010 3.2.2.4 Định hớng sách hỗ trợ nhà nớc XKHH qua TTTC 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm khai thác hiệu TTTC để đẩy 93 mạnh xuất hàng hoá Việt Nam thêi kú tíi 2010 100 100 3.3.1 Nhãm giải pháp nâng cao nhận thức vai trò TTTC hoạt động XKHH Việt Nam đến 2010 3.3.2 Nhóm giải pháp SX, tạo nguồn hàng XK qua TTTC đến năm 2010 3.3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển sản xuất hàng XK qua TTTC 3.3.2.2 Nhóm giải pháp tạo nguồn hàng XK qua TTTC 3.3.3 Nhóm giải pháp tiếp cận khai thác TTTCXKHH thời kỳ đến 2010 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực XK hàng hóa vào TTTC XKHH 3.3.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực tạo nguồn hàng XK vào TTTC 3.3.4.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực tiếp thị hàng hóa DN 3.3.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực XTTM 3.4 Một số kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 95 96 97 98 99 101 101 110 112 117 117 122 123 125 127 c Các chữ viết tắt CB C§ CHXHCNVN CN CNH CT-KT-XH CT-KT-NG DN DNNN DNSX DNKDXK EU FDI GDP GATT IMF ISO KD KDXK KDXNK KNXK KT KT-TM H§H HH HHNH HK LTSS MERCOSUR MHXK MFN NK Chế biến Cao đẳng Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Công nghiệp Công nghiệp hoá Chính trị kinh tế xà hội Chính trị kinh tế ngoại giao Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt khÈu Uû ban kinh tÕ châu Âu Đầu t trực tiếp nớc Tổng sản phẩm quốc nội Hiệp định chung thuế quan thơng mại Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức tiêu chuÈn quèc tÕ Kinh doanh Kinh doanh xuÊt khÈu Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu Kim ng¹ch xuÊt khÈu Kinh tÕ Kinh tế thơng mại Hiện đại hoá Hàng hoá Hiệp hội ngành hàng Hồng Kông Lợi so sánh Thị trờng Trung Nam Mỹ Mua hàng xuất Chế độ tèi huÖ quèc NhËp khÈu SP SX SX-KD SXHH SPHH SNG SADC TTCN TNSc TM TP.HCM TT TTTC TTTCXKHH TTXK TTXKHH TW UAE USD VAT VLT WHO WTO XH XHCN XK XKHH XKSP XNK XTTM S¶n phÈm S¶n xuÊt S¶n xuất kinh doanh Sản xuất hàng hoá Sản phẩm hàng hoá Cộng đồng quốc gia độc lập thuộc Liên Xô cũ Các nớc thuộc cộng đồng phát triển miền nam Châu Phi Tiểu thủ công nghiệp Tập đoàn xuyên quốc gia Thơng mại Thành phố Hồ Chí Minh Thị tr−êng ThÞ tr−êng trung chun ThÞ tr−êng trung chun xt hàng hoá Thị trờng xuất Thị trờng xuất hàng hoá Trung ơng Các tiểu vơng quốc ả Rập Đô la Mỹ Thuế giá trị gia tăng Vùng l·nh thỉ Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi Tỉ chøc thơng mại giới Xà hội Xà hội chủ nghĩa Xuất Xuất hàng hoá Xuất sản phẩm Xuất nhập Xúc tiến thơng mại Mở đầu Để phát triển kinh tế đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đà chủ trơng mở rộng thị trờng xuất hàng hoá Việt Nam Từ lâu đà khai thác thị trờng Singapore, Hồng Kông, mà thị trờng đợc gọi thị trờng trung chuyển lớn giới Châu Sau khai thác số thị trờng loại nh Đài Loan (từ năm 1990 đến nay) Việc khai thác thị trờng đà thu đợc nhiều kết Trong năm đầu thập kỷ 90 thị trờng trung chuyển đà chiếm tỷ trọng 20% tổng kim nghạch xuất hàng hoá 15% tổng kim nghạch nhập hàng hoá Việt Nam Từ năm 1998 đến nay, thực chủ trơng giảm dần lệ thuộc vào thị trờng trung chuyển, giảm tỷ trọng xuất qua thị trờng trung chuyển Châu á, đa dạng hoá thị trờng quốc tế đẩy mạnh xuất trực tiếp Tỷ trọng kim nghạch xuất Việt Nam sang thị trờng trung chuyển có giảm xuống (hiện khoảng 15%) nhng thị trờng giữ vai trò quan trọng phát triển xuất hàng hoá Việt Nam Mặt khác, thay vào doanh nghiƯp n−íc ta cịng ®· chun h−íng sang khai thác thị trờng khu vực khác nh Dubai, Nam Phi, Achentina để đẩy mạnh xuất hàng hoá sang khu vực thị trờng: Trung cận Đông, Châu Phi Nam Mỹ Thực tế cho thấy, thị trờng trung chuyển có vai trò lớn hoạt động thơng mại giới nói chung, đặc biệt hoạt động ngoại thơng nớc phát triển, kinh tế tham gia vào thị trờng giới có Việt Nam Tuy nhiên, nớc ta có khác nhận thức tồn vai trò khách quan thị trờng trung chuyển thơng mại quốc tế, đánh giá kết khai thác thị trờng trung chuyển phục vụ cho hoạt động xuất doanh nghiệp nớc ta thời gian qua phơng hớng tiếp tục khai thác thị trờng Do hoạch định chiến lợc thị trờng quốc tế thiếu quán i lúng túng điều hành xuất số ngành hàng Nhà nớc (Chiến lợc phát triển xuất nhập thời kỳ 2001-2010 đề chủ trơng giảm xuất qua thị trờng trung gian, nhng lại trọng đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trờng trọng điểm nh Dubai, Nam Phi, Achentina mà thực tế thị trờng đóng vai trò thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá Việt Nam ) Bên cạnh đó, cha có công trình nghiên cứu đề cập cách tổng thể loại thị trờng này.Vì vËy, viƯc nghiªn cøu cã tÝnh hƯ thèng vỊ sù tồn khách quan vai trò thị trờng trung chuyển phát triển xuất hàng hoá Việt Nam thực cần thiết, qua đánh giá kết đạt đợc nh hạn chế việc khai thác thÞ tr−êng trung chun xt khÈu cđa ViƯt Nam thời gian qua Trên sở xác định rõ quan điểm, mục tiêu, phơng hớng giải pháp tiếp tục khai thác có hiệu loại thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá nớc ta thời kỳ tới Đề tài khoa học cấp Bộ:" Giải pháp khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng hoá Việt Nam " đợc thực nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiƠn bøc xóc nãi trªn Mơc tiªu nghiªn cøu cđa đề tài là: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn tồn tại, vị trí vai trò thị trờng trung chuyển phát triển xuất hàng hoá - Đánh giá thực trạng khai thác thị trờng trung chuyển phát triển xuất hàng hoá Việt Nam - Đề xuất quan điểm, phơng hớng giải pháp chủ yếu tiếp tục khai thác triệt để hiệu lợi ích thị trờng trung chuyển nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam thời kỳ tới Đối tợng nghiên cứu: thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: ii - Về nội dung: Các vấn đề lý luận thực tiễn khai thác thị trờng trung chuyển trong phát triển xuất hàng hoá thơng mại giới phát triển xuất hàng hoá Việt Nam Tập trung làm rõ vai trò thị trờng thời gian qua định hớng khai thác lợi ích chúng triệt để thời gian tới - Về không gian: Nghiên cứu thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá Việt Nam tầm quốc gia vùng lÃnh thổ có tổ chức Hải quan độc lập Trong trọng tâm thị trờng trung chuyển Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, Dubai (thuộc Các Tiểu Vơng quốc Arập Thống nhất- UAE), Achentina, Nam Phi - Về thời gian: Cứ liệu đánh giá từ năm 1986 định hớng phát triển giải pháp khai thác thị trờng trung chuyển đến năm 2010 Nội dung nghiên cứu đề tài: gồm chơng với nội dung nghiên cứu cụ thể nh sau: Chơng 1: Một số vấn đề thị trờng trung chuyển phát triển xuất hàng hoá Chơng 2: Đánh giá thực trạng khai thác thị trờng trung chuyển phát triển xuất hàng hóa Việt Nam Chơng 3: Quan điểm, định hớng giải pháp chủ yếu tiếp tục khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng hóa Việt Nam iii Về mặt hàng: Trong năm từ 1995 - 2004, hầu hết mặt hàng chủ lực nh mặt hàng XK XK qua ba thị trờng (xem bảng số liệu phần phụ lục) Rất nhiều mặt hàng, nhóm hàng nông, Tuy nhiên theo xu hớng thị trờng có điều kiện mở rộng, chất lợng hàng hoá cao, trình độ doanh nhân đợc nâng lên vai trò thị trờng ngày giảm Tỷ trọng KNXK vào thị trờng so với tổng KNXK nớc giảm tơng đối Nhng số lợng mặt hàng XK vào thị trờng ngày tăng, tổng KNXK ngày tăng, điều lại thể đợc trình độ khai thác TTTCXKHH ta có tiến tích cực * Những mặt yếu: - Thứ nhất: Mặc dù bị ảnh hởng khủng hoảng tài năm 1997 nhng từ đến KNXNK thị trờng Hồng Kông, Singapore, Đài Loan không bị sút giảm nghiêm trọng So với Việt Nam thị trờng khổng lồ Vậy mà KNXKHH Việt Nam vào thị trờng chiếm tỷ trọng nhỏ - không đáng kể, không tiến giai đoạn trớc ( xin xem phụ lục) - Thứ hai: Đối với thị trờng nhập siêu lớn - Thứ ba: Nhiều lúc, nhiều nơi, nhiều mặt hàng XK ta bị hụt hẫng thị trờng, không tìm đợc đầu lại khai thác triệt để thị trờng để XK, thị trờng có hệ thống mạng lới phân phối rộng thờng xuyên tạm nhập tái XK lớn - Thứ t: Hồng Kông Singapore thị trờng mà có đông đảo văn phòng đại diện, chi nhánh tập đoàn, công ty đa quốc gia xuyên quốc gia, có nhiều khách hàng quốc tế, khách du lịch khách cảnh, hội vàng để quảng bá hàng hoá Việt Nam; tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trờng, nhằm t vấn kịp thời giúp cho việc đẩy nhanh, đẩy mạnh SX hàng hoá, thay đổi cấu hàng XK, gắn SX với nhu cầu yêu cầu thị trờng, nhng điều làm yếu - Thứ năm:Về kênh vận động hàng hoá XK Việt Nam vào TTTC : Cho đến hàng hoá doanh nhân Việt Nam hầu nh cha tiếp cận kênh vận động ngắn nhất, cha XK hàng hoá đến trực tiếp đợc đầu mối trung tâm Chúng ta XK hàng hoá qua đầu mối vệ tinh chủ yếu Những yếu nêu nhiều nguyên nhân, nêu nguyên nhân là: + Tổ chức khai thác trình độ thấp, tự phát, nhỏ lẻ manh mún, cha có chiến lợc rõ ràng 22 + Cha tận dụng đợc đáng kể điều kiện thuận lợi thân thị trờng việc tăng KNXK hàng hoá, việc quảng bá hàng hoá XK Việt Nam với khách hàng quốc tế nói chung thị trờng quốc tế nằm ảnh hởng thị trờng nói riêng + tất ba cấp độ Nhà nớc, Hiệp hội ngành hàng, doanh nhiệp cha thực quan tâm đến khai thác triệt để loại thị trờng t lẫn hành động thực tế Do cha có chủ trơng rõ ràng, cha có đầu t mức sở vật chất, tổ chức, nhân cho hoạt động xúc tiến XK, nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin KT từ thị trờng phục vụ SX KD hàng XK nớc Tóm lại: Trong thời gian qua, đặc biệt từ khởi động công đổi mới, mở cửa KT, đồng thời với việc không ngừng đẩy mạnh mở rộng TTXKHH đà tích cực khai thác TTTCXKHH mà chủ yếu Hồng Kông, Singapore, Đài Loan năm gần xác định tăng cờng nhiều hoạt động khai thác ba TTTCXKHH ba khu vực Trung Đông lµ UAE, Nam Phi vµ Nam Mü vµ Mülatinh lµ Achentina thị trờng, đÃ, có nhiều hình thức hoạt động, nội dung hoạt ®éng phong phó h¬n; c¬ së vËt chÊt, tỉ chøc đội ngũ ngày phù hợp nhằm khai thác tối đa hội, điều kiện thị trờng nhằm gia tăng XK hàng hoá Việt Nam vào nớc khu vực cách nhanh chóng ổn định, góp phần thúc đẩy nhanh trình hoàn thiện mô hình SX - KD hàng XK nớc, thu hút nhiều vốn đầu t nớc thực thắng lợi chủ trơng đa dạng hoá quan hệ quốc tế, đa phơng hóa thị trờng nhà nớc ta 2.2.3 Thực trạng tình hình tổ chức quản lý XK hàng hoá Việt Nam vào TTTC: Kể từ chủ trơng đổi mới, mở cửa kinh tế, Đảng nhà nớc ta luôn trọng có nhiều sách nhằm phát triển XKHH mở rộng TTXKHH Cho đến hệ thống sách đà tơng đối bao trùm hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, XKHH nói riêng không ngừng đợc hoàn thiện phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Đối với hoạt động XKHH vào TTTC, có sách liên quan đến, nh: sách XTTM thị trờng trọng điểm, có TTTC nh− HK, Nam Phi, UAE, Achentina; cđng cè vµ thành lập thơng vụ HK, Sigapore, Đài Loan, Nam Phi, UAE, Achentina; khuyến khích, hỗ trợ hoạt động triển lÃm, tham gia hội chợ, xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam số thị trờng có TTTC; giao nhiệm vụ cho quan đại diện Việt Nam nớc ngoài(trong có TTTC) tăng 23 cờng hoạt động nhằm phát triển kinh tế đất nớcNgoài Đảng Nhà nớc ta có sách khuyến khích, kêu gọi cộng đồng ngời Việt Nam nớc tích cực tham gia hoạt động phát triển kinh tế đất nớc Việt Nam Tuy nhiên, TTTCXKHH có đặc thù riêng (nh đà phân tích trên) nên để khai thác chúng thật triệt để phục vụ hoạt động XK hàng hoá, đòi hỏi phải có chủ trơng, sách biện pháp tơng đối phù hợp Ví dụ, phải có chủ trơng khai thác TTTCXKHH khía cạnh nào? Trong giai đoạn sao? Chủ trơng sách cho việc nghiên cứu thị trờng, xúc tiến TM, quản lý khuyến khích việc XK vào thị trờng sao, từ phải có tổ chức, điều hành việc tạo nguồn hàng XK; tổ chức, điều hành hoạt động đơn vị trực tiếp KD XK hàng hoá vào thị trờng sao, để vừa phát huy tối đa đợc lực SX KD hàng hoá XK DN Việt Nam, tận dụng tối đa hội thuận lợi TTTC, đồng thời đảm bảo tính hiệu hoạt động XK hàng hoá vào TTTCXKHH Tất công việc lúng túng, cụ thể: + Cha có chiến lợc khai thác TTTCXKHH cho giai đoạn + Các hoạt động xúc tiến TM TTTCXKHH cha đợc coi trọng tơng xứng với vị trí vai trò chúng hoạt động XK nớc + Cha có sách riêng biệt nhằm tổ chức quản lý hoạt động XK hàng hoá vào loại thị trờng + Việc tạo nguồn hàng, việc tiến hành trực tiếp KD XK hàng hoá DN Việt Nam TTTC XKHH dạng tự phát, manh mún, "gặp hay vậy" 2.3 Đánh giá kết đạt đợc hạn chế khai thác TTTCXKHH Việt Nam thời gian qua 2.3.1 Những kết đạt đợc: Khai thác TTTC góp phần khơi thông mở rộng TTXK cho hàng hoá XK Việt Nam thời gian qua + Khai thác TTTC XK hàng hoá góp phần quan trọng tăng KNXK hàng hoá nớc Khai thác TTTCXKHH góp phần tích cực gia tăng số lợng, chủng loại cải thiện cấu hàng ho¸ XK cđa ViƯt Nam + Khai th¸c TTTCXKHH gãp phần thúc đẩy SX hàng hoá XK nớc phát triển nhanh chóng: + Khai thác TTTCXKHH góp phần hình thành, bồi dỡng, rèn luyện phát triển đội ngũ thơng nhân KD XK hàng hoá Việt Nam: + 24 2.3.2 Những mặt hạn chế: Những ảnh hởng tiêu cực TTTCXKHH đến hoạt động XK hàng hoá Việt Nam: + XK hàng hoá qua TTTCXKHH, thờng bị thiệt thòi giá XK XK hàng hoá qua TTTCXKHH, trình giao dịch, buôn bán xuất số vấn đề: + Cung - cầu bị tách biệt Khả cạnh tranh SP hàng hoá đợc trọng đầu t nâng cao Hạn chế việc quảng bá danh tiếng thơng hiệu hàng hoá Việt Nam Thiếu sót trình khai thác TTTCXKHH: ã Về chủ trơng, sách: vấn đề nhận thức thực chất, vai trò thị trờng hoạt động TM quốc tế nói chung cha có quan điểm thống đánh giá mức tác dụng TTTCXKHH ngoại thơng Việt Nam ã Về khâu tổ chức, quản lý việc XK hàng hoá vào TTTCXKHH: hầu nh bị buông lỏng diễn tự phát ã Trong hoạt động nhằm khai thác TTTCXKHH, cha trọng mức, cha đầu t thoả đáng cho hoạt động xúc tiến TM thị trờng 2.3.3 Những vấn đề đặt hoạt động khai thác TTTCXKHH Việt Nam: Đối chiếu với điều kiện riêng biệt Việt Nam, việc khai thác TTTC đặt vấn đề lớn nh sau: Vấn đề 1: Nhận thức vai trò TTTCXKHH hoạt động XKHH Việt Nam giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020: từ đến 2010, chí số năm TTTCXKHH có vai trò lớn việc tăng trởng XK hàng hoá nh mở rộng TTXKHH Chúng ta phải có nhận thức đầy đủ khách quan vấn đề để có ứng xử phù hợp cấp độ từ Nhà nớc, Hiệp hội ngành hàng đến DN nhằm thu đợc nhiều thành to lớn hoạt động KT đối ngoại nói chung XK hàng hoá nói riêng * Vấn đề 2: Nh phần đà đề cập có hai hạn chế mang tính khách quan, giá hàng hoá XK thấp cách biệt SX - tiêu dùng Việc chủ động nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá XK, DN XK hàng hoá mặt giúp cho việc 25 cạnh tranh thắng lợi TTTC, mặt khác vơn lên XK hàng hoá đến thị trờng khác nhằm tránh đợc phụ thuộc lớn vào thị trờng Đây giải pháp hữu hiệu nhà SX - KD * Vấn đề 3: Những hạn chế trình khai thác TTTCXKHH hành động chủ quan tạo ra, là: chủ trơng, sách, chiến lợc biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động XK phục vụ XK hàng hoá vào TTTCXKHH Để khắc phục phải chó ý gi¶i qut mét sè viƯc nh−: - Ph¶i có chiến lợc khai thác TTTCXKHH - Phải kiện toàn nâng cao hiệu hiệu hoạt động Đại diện TM Việt Nam thị trờng - Đặc biệt coi trọng vai trò hớng dẫn, cung cấp thông tin, t vấn Đại diện TM Việt Nam thị trờng với hiệp hội ngành hàng DN XK hàng hoá Việt Nam -Có chế tạo nguồn hàng tổ chức KD XK hàng hoá vào thị trờng phù hợp giai đoạn khác 26 chơng Quan điểm, định hớng giải pháp chủ yếu tiếp tục khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng hóa Việt Nam thời kỳ đến 2010 3.1 Triển vọng phát triển sản xuất xuất hàng hãa cđa ViƯt Nam ®Õn 2010 3.1.1 TriĨn väng SX hàng XK Việt Nam giai đoạn đến 2010 - 2020 Nhịp độ tăng trởng chung lợng hàng hoá XK hàng năm xấp xỉ 1/2 đến 2/3 so với nhịp độ tăng trởng KNXK hàng năm nớc Cơ cấu chất lợng hàng XK : hàng XK dạng nguyên liệu thô, sơ chế chế biến trình độ thấp chiếm 20 - 25%; hàng XK dạng chứa hàm lợng công nghệ, lao động trung bình chiếm 55 -60%; hàng XK dạng chế biÕn cao chiÕm 15 -20% * §èi víi mét sè nhóm hàng XK chủ yếu: + Nhóm hàng nguyên nhiên liệu: nhóm hàng gồm số mặt hàng khoáng sản, nhng chủ yếu dầu thô than đá XK - Đối với dầu thô: Nếu nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động vào năm 20096, lợng dầu thô XK -10 triệu vào năm 2010 - Đối với than đá: giai đoạn đến 2010, lợng than dành cho XK - 10 triệu tấn/năm vào năm 2010 + Nhóm hàng nông- lâm- thuỷ sản: giai đoạn 2001 - 2005 dự kiến tăng 3,4% giai đoạn 2006 - 2010 tăng 3,5% Nếu không xuất SP sản lợng loại SP nông sản XK giai đoạn dến năm 2010 tăng chậm, gần với dự báo chiến lợc phát triển KT - x· héi thêi kú 2001 - 2010 Tuy nhiªn riêng với số SP gia vị, lâm nghiệp thuỷ sản nhiều khả tăng trởng lớn hơn, nhóm hàng thuỷ sản Về mặt chất lợng nhóm hàng này, tỷ trọng SP thô sơ chế XK giảm nhờng chỗ cho phần SP đợc chế biến sâu hơn, giá trị gia tăng hàng XK đạt cao giai đoạn 2001 - 2005 + Nhóm SP chế biến chế tạo: Nhóm hàng SP công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, với phục hồi dòng vốn FDI trở lại Việt Nam vài năm qua, vơn lên có ý thức DN 100% vốn nớc, giai đoạn 2006 - 2010 năm sau nữa, việc SX XK nhóm hàng gia tăng mạnh mẽ vợt dự kiến chiến lợc phát triển KT - x· héi 2001 - 2010 NghÞ quyÕt Quèc hội XI, kỳ họp VII tháng 5/2005 27 Về mặt hàng thủ công mỹ nghệ: Với sách ngày thông thoáng, với vai trò thân ngành nghề nỗ lực làng nghề, giai đoạn 2006 - 2010 năm sau việc SX XK hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tăng lên nhanh chóng lợng chất, đến năm 2010 đạt vợt ngỡng 1,5 tû USD vỊ KNXK 3.1.2 TriĨn väng vỊ TTXKHH Việt Nam giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020 Việc trở thành thành viên thức WTO Việt Nam tạo bớc ngoặt quan träng cho sù ph¸t triĨn cđa TM ViƯt Nam nói chung, hoạt động XK hàng hoá mở rộng TTXK cho hàng hoá Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện cần, muốn mở rộng đợc TTXK, muốn XK trực tiếp đến đợc quốc gia (các thị trờng) tiêu thụ cuối cùng, phải có điều kiện đủ, phải khắc phục nhiều thách thức, khó khăn, mà khó khăn chủ yếu nh: - Hiện xu hớng gia tăng loại rào cản TM phi thuế quan tinh vi, đặc biệt hệ thống rào cản TM nớc phát triển hiệp định TM song phơng hai hay nhãm qc gia (vïng l·nh thỉ) - Xu h−íng c¹nh tranh ngày gay gắt thị trờng khu vực quốc tế - Khả cạnh tranh hàng hoá XK Việt Nam có tiến chậm - Khả năng, lực cạnh tranh nhiều mặt doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt đội ngũ doanh nhân Việt Nam nói chung lực luợng trực tiếp tham gia - KD XK hàng hoá nói riêng mẻ yếu 3.1.3 Triển vọng lực KD XK doanh nhân Việt Nam: Những năm tới đây, giai đoạn đến năm 2010, nỊn KT ViƯt Nam sÏ héi nhËp víi nỊn KT khu vực giới sâu hơn, rộng tạo điều kiện nhiều cho DN Việt Nam trởng thành việc nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao lực KD KD XK hàng hoá Mặt khác trình hội nhập buộc DN Việt Nam nói chung, doanh nhân Việt Nam nói riêng phải vơn lên, tự đổi nâng cao lực cạnh tranh để khỏi tụt hậu khỏi bị loại khỏi cạnh tranh gay gắt ngày khốc liệt thuơng trờng hay nớc 28 3.2 Quan điểm định hớng khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng hoá Việt Nam thời kỳ ®Õn 2010, 2020 3.2.1 Quan ®iĨm vỊ khai th¸c c¸c TTTC nhằm phát triển xuất hàng hoá Quan điểm thứ nhất: Phải có xem xét, tính toán kỹ lỡng để lựa chọn TTTCXKHH phù hợp với giai đoạn khu vực Quan điểm thứ hai: Phải có lựa chọn mặt hàng để XK vào TTTCXKHH cho phù hợp Quan điểm thứ ba: Phải có đầu t, hỗ trợ mạnh mẽ hiệu nhằm nâng cao lực XK hàng hoá vào TTTCXKHH thời gian tới 2010: 3.2.2 Những định hớng chủ u nh»m tiÕp tơc khai th¸c c¸c TTTCXKHH cđa ViƯt Nam giai đoạn đến 2010: 3.2.2.1 Định hớng phát triển quy mô cấu hàng hoá XK qua TTTC giai đoạn đến 2010: * Phát triển hàng hoá XK qua TTTCXKHH theo chiều rộng: không ngừng gia tăng số lợng mặt hàng XK vào TTTC Đó mặt hàng không đủ điều kiện, cha đủ điều kiện để XK trực tiếp XK trực tiếp không hiệu XK qua TTTCXKHH, bao gồm SP hàng hoá nông- lâm- thuỷ sản, hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Cụ thể là: + Đa số SP SP DN dân doanh + Đa số loại SP cha có thơng hiệu cha có thơng hiệu tiếng + Các SP thô, sơ chế đợc chế biến mức thấp + SP hàng hoá thu gom, mang tính thời vụ cao + Các SP hàng hoá đáp ứng nhu cầu yêu cầu "thị trờng ngách" * Phát triển hàng hoá XK qua TTTCXKHH theo chiều sâu: + Phải phấn đấu không ngừng tăng kim ngạch - tăng thị phần XK mặt hàng XK + Phải phấn đấu nâng cao dần chất lợng hàng hoá XK, tiến tới XK trực tiếp + Số lợng mặt hàng XK phải đảm bảo phù hợp sát với nhu cầu, yêu cầu NK TTTC thời điểm định 29 3.2.2.2 Định hớng hình thức XK hàng hoá qua TTTCXKHH giai đoạn đến năm 2010: Tận dụng hình thức để XK đẩy mạnh XK hàng hoá vào TTTC đà đợc lựa chọn + Tuỳ vào mặt hàng khả chất lợng số lợng , tuỳ vào lực doanh nhân mà có hớng dẫn, điều chỉnh hình thức XK phù hợp + 3.2.2.3.Định hớng phát triển TTTC giai đoạn 2010: Định hớng 1: Hạn chế phát triển theo chiều rộng, trọng phát triển theo chiều sâu- chất thị trờng đà lựa chọn Định hớng 2: Có giải pháp đồng bộ, kịp thời tích cực khai thác triệt để lợi tìm kiếm lợi phục vụ đắc lực cho hoạt động XK hàng hoá Việt Nam vào thị trờng thông qua để mở rộng TTXK cho hàng hoá Việt Nam tới thị trờng khu vực giới hợp tác, ảnh hởng thị trờng Định hớng 3: Chú trọng tính đặc thù văn hoá, tập quán, yêu cầu tiêu thụ SP xu hớng phát triển thị trờng phù hợp với trình tự hoá TM diễn mạnh mẽ khu vực toàn cầu Định hớng 4: Tốc độ tăng KNXK hàng hoá vào thị trờng phải đạt cao mức độ bình quân KNXK nớc qua năm thời kỳ Định hớng 5: u tiên nguồn lực cho phát triển thị trờng Achentina, Nam Phi UAE nhằm củng cố mở rộng thị phần hàng XK Việt Nam thị trờng 3.2.2.4 Định hớng sách hỗ trợ Nhà nớc XK hàng hoá qua TTTC: * Hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích, thúc đẩy SX - tạo nguồn hàng XK có hàng hoá XK vào TTTC * Có sách tạo điều kiện, khuyến khích, thúc đẩy DN Việt Nam, DN vừa nhỏ, DN XK hàng hoá vào TTTC * Nhà nớc tạo hành lang pháp lý sâu rộng cho hàng hoá vµ DN ViƯt Nam XK vµo TTTC * Cã chÝnh sách tăng cờng đầu t sở vật chất, nhân để thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến TM TTTC, đặc biệt UAE, Achentina Nam Phi 30 * Tạo điều kiện ®Ĩ c¸c DN ViƯt Nam cã quan hƯ nhiỊu chiỊu víi tỉ chøc xóc tiÕn TM cđa ViƯt Nam t¹i TTTC * Tạo điều kiện tổ chức cung cấp thông tin cho quảng đại DN Việt Nam TTTC cách đầy đủ, kịp thời, cập nhật hiệu 3.3.Các giải pháp chủ yếu nhằm khai thác hiệu TTTC để đẩy mạnh xuất hàng ho¸ cđa ViƯt Nam thêi kú tíi 2010 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức vai trò TTTCXKHH hoạt động XKHH Việt Nam đến 2010: Thứ 1: Tổ chức diễn đàn hội thảo nói chất vai trò hệ thống TTTC hoạt động XKHH Việt Nam giai đoạn đến 2010 Thứ 2: Bằng nhiều biện pháp công cụ tuyên truyền khác phơng tiện thông tin đại chúng để đa đến nhà SX-KD thông tin loại thị trờng 3.3.2.Nhóm giải pháp SX, tạo nguồn hàng XK qua TTTC đến năm 2010: Giải pháp phát triển SX hàng hoá XK qua TTTCXKHH: + Đối với nhóm mặt hàng nông- lâm- thuỷ sản: Nhóm giải pháp thứ nhất: Hớng mạnh SX nông - lâm - ng vào việc SX hàng xuất khẩu, bao gồm giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch, hệ thống tiêu chuẩn, giống,áp dụng khoa học, kỹ thuật vào canh tác, thông tin thị trờng, công nghệ sau thu hoạch, đầu t kết cấu hạ tầng nhằm hớng thúc đẩy sở, ngành, vùng DN trớc cha tham gia SX hàng XK tích cực chủ động tham gia SX hàng hoá XK Nhóm giải pháp thứ hai: Tăng cờng đầu t SX hàng XK theo hình thức tăng chất lợng, khả cạnh tranh hàng XK thơng trờng +Đối với nhóm hàng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi đầu t mở rộng SX, đổi trang thiết bị, công nghệ sản xuất, tín dụng, thông tin thị trờng ngoại, đào tạo nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống, tạo gia tăng mạnh mẽ hàng XK khu vực số lợng, chất lợng mẫu mà Giải pháp tạo nguồn hàng XK qua TTTC: + Tiến hành quy hoạch, xây dựng tổ chức hoạt động tốt hệ thống chợ đầu mối, hệ thống chợ chuyên doanh loại SP, bán sản phẩm, nguyên liệu 31 + Tăng cờng hệ thống kho tàng, bến bÃi với đầy dủ điều kiện kỹ thuật kiểm tra chất lợng, bảo quản hàng hoá, làm nơi tập kết hàng thu gom để XK + Hỗ trợ tín dụng đầy đủ, kịp thời cho tỉ chøc thu mua, KD hµng XK + Tỉ chøc cung cấp thông tin TTTCXKHH cho ngời SX KD hàng XK: xác, kịp thời + Hỗ trợ, tổ chức triển lÃm, hội chợ hàng XK rộng khắp khu vực, vùng nớc, ý đến SP hàng hoá XK mang tính thời vụ 3.3.3 Nhóm giải pháp tiếp cận khai thác TTTCXKHH thời kỳ đến 2010: * Đối với Nhà nớc: tạo hành lang pháp lý sâu rộng hơn, đẩy mạnh đàm phán, ký kết đợc hiệp định khung với thị trờng về: KT - TM, ®Çu t−, vỊ viƯc cho h−ëng quy chÕ tèi huệ quốc(MFN), u đÃi thuế, thủ tục hải quan, kiểm dịch HH, công nhận lẫn vê kiểm tra quản lý chất lợng HH để hạn chế tối đa rào cản TM hàng hóa XK Việt Nam Đặc biệt loại HH cha đủ điều kiện XK trực tiếp Hỗ trợ công tác nghiên cứu thị trờng, XTTM cung cấp thông tin cho DN * Đối với hiệp hội ngành hàng: + HHNH phải trở thành trung tâm thu thập cung cấp thông tin chiều kịp thời, tin cận + HHNH phải làm đầu mối t vấn hữu hiệu cho doanh nghiệp sản phẩm hàng hóa đối tác kinh doanh + HHNH phải làm đầu mối quan trọng tập hợp, quy tụ, phối hợp điều hoà DN Việt Nam tham gia XK hàng hóa vào TTTCXKHH * Đối với doanh nghiệp: Phải tổ chức làm tốt khâu nghiên cứu thị trờng tiếp thị Chú trọng việc trực tiếp tổ chức nghiên cứu, khảo sát TTTCXKHH Phải thành lập trang Web DN Nếu có điều kiện thành lập văn phòng đại diện chi nhánh TTTCXKHH Đồng thời xây dựng mối quan hệ thờng xuyên nhiều chiều với thơng vụ, tham tán tổ chức XTTM TTTC, quan hệ với HHNH, quan chức khác Bộ, ngành liên quan đến việc tiếp thị hàng hóa XK doanh nghiệp vào TTTC mục tiêu doanh nghiệp 3.3.4: Giải pháp nâng cao lực XK hàng hóa vào TTTC XKHH 32 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực tạo nguồn hàng hoá XK vào TTTCXKHH: Giải pháp 1: Phải tạo điều kiện vốn cho DN tơng đối đầy đủ, kịp thời việc thu mua mặt hàng XK mang tính thời vụ cao Giải pháp 2: Tăng cờng tính pháp lý hoạt động tiêu thụ hàng hóa theo hợp đồng Giải pháp 3: Phổ biến rộng rÃi hình thức đầu t, gia công, đặt hàng nhà thu mua HH để XK sở SX hàng XK Giải pháp 4: Bản thân DN phải có chiến lợc KD, chiến lợc marketing, phải có chủ động liên kết, phối hợp với đơn vị KD xuất khẩu, tạo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên DN ủ th¸c XK víi c¸c DN nhËn ủ th¸c XKHH, doanh nghiệp SX hàng XK DN chuyên kinh doanh XKHH vào TTTC Nhóm giải pháp nâng cao lực tiếp thị hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam TTTCXKHH: * Nhà nớc cần xem xét lại có sách quản lý tài hợp lý thay khống chế chi phí tiếp thị 10% tổng chi phí DN *Nhiều loại sản phẩm HHXK vào TTTCXKHH DNViệt Nam dạng nhỏ siêu nhỏ nên việc DN tự tổ chức tiến hành hình thức tiếp thị khó khăn không hiệu quả, đòi hỏi HHNH phải đứng đảm trách việc giai đoạn đến 2010 Nhóm giải pháp nâng cao lực XTTM * Phải tăng cờng lực hoạt động tổ chức XTTM TTTCXKHH trọng điểm + Phải tăng cờng vai trò Thơng vụ TTTCXKHH, đặc biệt thị trờng Achentina, UAE Nam Phi +Tại TTTCXKHH phải xây dựng trung tâm sản phẩm Việt Namvới hoạt động chủ yếu nh: Cung cấp thông tin TT thơng nhân; Tuyên truyền, quảng bá SP, quảng bá DN; Tìm kiếm giao dịch với khách hàng; Đàm phán, ký kết thực hợp đồng; Các dịch vụ TM khác + Phải khuyến khích tạo điều kiện để DN Việt Nam mở văn phòng đại diện chi nhánh TTTC để tiến hành hoạt động XTTM phục 33 vụ hoạt động XKHH vào TTTC nh thông qua thị trờng mở rộng TTXK cho SPHH DN DN khác, hàng hóa XK khác Việt Nam * Phải nâng cao lực XTTM HHNH: Một chức chủ yếu HHNH XTTM nhằm tăng khả đáp ứng việc tăng cờng XKHH thành viên Hiệp hội *Phải nâng cao lực vai trò hoạt động XTTM công ty chuyên kinh doanh XK hàng hóa vào TTTC XKHH: 3.4.Một số kiến nghị: * Đối với Chính phủ: Mọi hoạt động KT - XH quốc gia phải tuân theo đờng lối, chủ trơng sách pháp luật nhà nớc muốn nói đến khía cạnh vấn đề, hoạt động khai thác hệ thống thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá Việt Nam nhằm phát triển XK hàng hóa nớc Qua phân tích trên, thấy thời gian qua hoạt động khai thác hệ thống thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá đà thu đợc nhiều kết quan trọng Song kết cha tơng xứng với yêu cầu phát triển XK hàng hoá nớc ta, nh cha tơng xứng với lợi mà khai thác đợc từ hệ thống TTTC nói chung thị trờng nói riêng Điều có nhiều nguyên nhân, nhng tầm vĩ mô, nguyên nhân quan trọng là: Chúng ta cha có thống nhận thức vai trò phù hợp TTTCXKHH hoạt động KT đối ngoại nói chung, hoạt động XK hàng hoá quốc gia nói riêng Từ cha có chủ trơng, sách rõ ràng quán khai thác hệ thống thị trờng Qua nghiên cứu phân tích, đề tài đà đa số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả khai thác hệ thống TTTCXKHH giai đoạn đến 2010 Tuy nhiên, giải pháp có khả thi hay không phụ thuộc vào yếu tố định là, tầm vĩ mô có chủ trơng sách hỗ trợ nh * Đối với Bộ Thơng mại: Bộ thơng mại quan cao đợc phân công thực công tác quản lý nhà nớc thơng mại nớc Với chức năng, nhiệm vụ vai trò mình, Bộ thơng mại cần tích cực hiệu hoạt động: - Chủ trì soạn thảo chiến lợc khai thác hệ thống thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá; soạn thảo sách nhằm khuyến khích hỗ trợ hoạt động khai thác hệ thống thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá thị trờng cụ thể để đề nghị Chính phủ xem xét, định 34 - Thành lập quan chuyên trách nghiên cứu thị trờng, có TTTCXKHH, hoạt động dới dạng công ty nhà nớc - Tổ chức hệ thống đầu mối thu phát thông tin thị trờng XNK hàng hoá, có TTTCXKHH cách chặt chẽ thông suốt đáp ứng nhu cầu thông tin thị trờng hệ thống doanh nghiệp nớc - Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, với phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức công tác XTTM mạnh mẽ hơn, sâu rộng hiệu thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá trọng điểm * Những khuyến nghị doanh nghiệp đà tham gia chuẩn bị tham gia XK hàng hoá vào TTTC: - Về mặt nhận thức: Phải nhận thức đợc rằng, hệ thống thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá, đặc biệt thị trờng Hồng Kông Singapore hội đầu tiên, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận XK hàng hoá Cho nên phải chủ động nghiên cứu, khảo sát, tiếp cận tiến hành XK hàng hoá DN vào Đồng thời phải xác định thị trờng phù hợp với giai đoạn đầu, thị trờng bàn đạp cầu nối cha phải thị trờng đích hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá XK DN - DN Phải xây dựng đợc chiến lợc sản phẩm-thị trờng phù hợp - DN phải chủ động tích cực tham gia hoạt động XTTM thị trờng mà DN khai thác, có điều kiên nên mở văn phòng đại diện hoăc chi nhánh thị trờng ®ã 35 KÕt ln Trong xu h−íng tù ho¸ thơng mại diễn ngày mạnh mẽ phạm vi giới, muốn tồn phát triển, tránh đợc nguy tụt hậu KT, đòi hỏi phải tiến hành khai thác TTXKHH mạnh mẽ hơn, sâu, rộng Chúng ta có nhiều ®iỊu kiƯn, nhiỊu c¬ héi më réng TTXKHH ®Õn víi nớc vùng lÃnh thổ khu vực toàn giới Tuy nhiên, sản phẩm hàng hoá XK thơng nhân kinh doanh XK hàng hoá nhiều hạn chế, nên cha thể XK đợc nhiều sản phẩm hàng hoá đến thị trờng tiêu thụ cuối Ngợc lại, hàng hoá XK phần lớn (đặc biệt hàng hoá XK khối doanh nghiệp 100% vốn nớc) phải XK thông qua hình thức gián tiếp, thông qua thị trờng trung chuyển xuất hàng hoá Trong tình hình vấn đề đặt cho là: làm cách nâng cao đợc khả hiệu suất khai thác hệ thống TTTCXKHH để thúc đẩy phát triển sản xuất - kinh doanh hàng hóa XK Việt Nam giai đoạn đến 2010 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Giải pháp khai thác TTTC nhằm phát triển XK hàng hoá Việt Nam đợc xây dựng nhằm góp phần giải vấn đề nêu Với kết nghiên cứu đà đợc trình bày đề tài hy vọng đóng góp đợc phần việc nhận thức vị trí, vai trò phù hợp hệ thống TTTCXKHH hoạt động XK hàng hoá Việt Nam, góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy nâng cao hoạt động khai thác nh hiệu khai thác hệ thống TTTC nhằm phát triển sản xuất - kinh doanh hàng hoá XK nớc giai đoạn đến 2010 Với tinh thần trách nhiệm nỗ lực lớn nhóm nghiên cứu, nhng lực hạn hẹp, điều kiện tiếp cận xử lý thông tin, số liệu nhiều khó khăn nên kết nghiên cứu đề tài nhiều khiếm khuyết hạn chế Nhóm nghiên cứu mong muốn nhận đợc nhiều ý kiến nhà quản ký, nhà khoa học để bổ sung nâng cao chất lợng nghiên cứu đề tài Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn Viện Nghiên cứu thơng mại, Vụ KH - ĐT, Cục XTTM Vụ chức khác Bộ Thơng mại, Phòng TM & CN Việt Nam, nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiên cứu đề tài 36 ...Bộ thơng mại đề tài khoa học cấp m số: 2004-78-011 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Giải pháp khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng hoá Việt Nam hà néi, 05 –2006 Mơc... hớng giải pháp tiếp tục khai thác có hiệu loại thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá nớc ta thời kỳ tới Đề tài khoa học cấp Bộ:" Giải pháp khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng. .. tục khai thác thị trờng trung chuyển nhằm phát triển xuất hàng hóa Việt Nam iii Chơng Một số vấn đề thị trờng trung chuyển phát triển xuất hàng hoá 1.1.khái niệm, đặc trng phân loại thị trờng trung