Thực tế cho thấy, thị trường trung chuyển cĩ vai trị rất lớn trong hoạt động thương mại thế giới nĩi chung, đặc biệt đối với hoạt động ngoại thương của các nước đang phát triển, các nền
Trang 1BỘ THƯƠNG MẠI
` re 1
ĐỂ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ
MÃ SỐ: 2004-78-01
BAO CAO TONG KET
GIẢI PHAP KHAI THAC CAC THỊ TRƯỜNG
F4 + ra
TRUNG CHUYEN NHAM PHAT TRIEN XUAT 2 ` + ^
KHẨU HÀNG HỐ CỦA VIỆT NAM Cơ quan chủ quản: Bộ Thương mại
Co quan chi tri: Viện nghiên cứu Thương mại
Chủ nhiệm đề tài: CN Bùi Quang Chiến
Các thành viên tham gia: TS Trần Cơng Sách
CN Pham Văn Minh
CN Phùng Thị Vân Kiểu
CN Phí Văn Dung
Cơ quan chủ trì Cơquanchủquản — Chủ tịch Hộiđỏng nghiệm thu (Ký tên đĩng đấu) — (Kýtên đĩng đấu) (Kỹ tên đĩng đấu
6470 22/8/2007
Trang 2BỘ THƯƠNG MẠI
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ
MÃ SỐ: 2004-78-01
BAO CAO TONG KET DE TAI CAP BO
GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC THỊ TRƯỜNG
TRUNG CHUYEN NHAM PHAT TRIEN XUAT
KHAU HANG HOA CUA VIET NAM
Trang 3Mapa lụa Ký hiệu viết tất rang | M6 dau
Chương I MOT 86 VANDE CO BAN VE CAC THITRUONG TRUNG 1
CHUYỂN TRONG PHÁT TRIỀN XUẤT KHẨU HÀNG HỐ
1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TRUNG CHUYỂN TRONG
XUẤT KHẨU HÀNG HỐ 1
4,1,1 Khải niệm “thị trường trung chuyển” (TTTC) trong hoạt động xuất
khẩu bàng hố của thương mại thế giới 1
1.1.2 Những đặc trang co ban cia TTTCAKHH 4
1.1.2.1, La thi trường đầu mối 5
2 Là thị trường cĩ chính sách ngoại thương thơng thống &
3, Tà thị trường cĩ quan hên kinh tế — thương mại rộng tâi $
4 Là thị trường bán buơn đối với nước xuất khẩu ban đầu ey
1.1.2.3 Là thị trường cĩ uy tín với thương nhân quốc tế 3
1.1.2.6 La thị trường cĩ lợi thế về chế biến hoặc kinh doanh hàng hĩa 5
Phân loại TITCXKHH 5i
1.1.3.1 Căn cứ vào thời gian tiếp cận và khai thác 6
1.1.3.2 Căn cứ vào khơng gian địa ly 6
1.1.3.3 Can cit vao doh bubag cia TITC đối vớt nước XK ban đầu 6
1.1.3.4, Can cif vao tiah chat va cap do bing hoa XK 7
1.2.00 86 KHACH QUAN CUA SUTON TẠI VÀ VAITRO CUA CAC TTTCXKHH 7
1.2.1 Cơ sở khách quan của sự tơn tại của các TTTCXKHHT 7 12.1.1 Nbaoté ty ohiéo 7 12.1.2 Nhân tố kinh tế ổ 1 2.1.3 Nhã n tố chính trị — xã hội 13
4 Nhân tố lợi ích quốc gia của TTTC 14
5 Những khĩ khăn của các nước XK ban dau is
1.2.2 Vai trị tích cue va nhitng han ché cia TTTCKKHH 15,
1.2.2.1 Vai trị tích cực của TTTC 16
1.2.2.2 Những hạn chế, 19
1,3 CÁC PHƯƠNG THỨC, HINH THUC CHU YEU XK HANG HOA VAO TITCXKHH _| 22
13.1 Các hình thức chủ yếu xuất khdu hang hod vao TTTCXKHH 22
1.3.2 Các kênh vận động chủ yếu của bàng hố xuất khẩu của nước xuất
khẩu ban đầu tại TTTC 22
1.4 NHỮNG ẢNH HƯỚNG CỦA XU HƯỚNG TỰ DO HĨA TM ĐỐI VỚI KHẢ NẴNG
KHÁI THẮC TTTCXKHH 24
1.4.1 3u hướng tự do hố TẠI và ảnh hưởng của nĩ đối với TTTCXEHH | 2%
1.4.2 Xu hướng tự do hĩa TM và ảnh hưởng của nĩ đến khả năng khai
thác TTTCXKHH của các nhà XK 28
Trang 4
1.4.2.2 Quá trình thâm nhập và khai thác TTTCXKHH của nhà XK 30
1.4.2.3 Tác động chù yếu của xu hướng tự do hĩa TM đến khả năng khai | 37 thác TTTC của nhà XK
1.4.3 Những vấn dé dat ra đối với các nhà XK trong việc khai thắc các
TTTC 33
1.5 S{ CAN THIET KHACH QUAN CUA TITC TRONG XKHH CUA VIETNAM 34
£ Yêu câu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ đổi mới 34
1.5.2 Sự phù hợp của TTTC trong hoạt động XKHH của Việt Nam 35 1.3.2.1 Sự phù hợp với HHXK của Việt Nam 35
1.3.2.2 Sự phù hợp với năng lực kinh doanh XKHH EH
1.5.2.3 Sự phù hợp với các điều kiện khác 44
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG KHAI THAC CÁC TTTC TRONG
PHÁT TRIỀN XUẤT KHẨU HANG HOA CUA VIET NAM 47
2 GIỖL THIỆU 6 TTTCXKHH CỦA VIỆT NAM 47
2.1.1 Thị trường Singapore và quan hệ thương mại Việt Nam-Singapore_ | 47 2 1.2 Thị trường Đài Loan va quan hệ thương mại Việt Nam -Đài [oan | 49 2.1.3 Thị trường Hồng Kơng 32 Thị trường các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) 55, Thị trường Achentina 57, Thị trường Nam Phi 59
2.2.THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC TTTCXKHH CỦAVIỆT NAM THOT GIAN QUA i
2.2.1 Nội dụng chủ yếu của việc khai thác TTTCXKHH 61 Tình hình khai thác TTTCXK của Việt Nam 42
2.2.3 thực trạng tình hình tổ chúc, quản lộ XKHH của Việt Nam vào các | 74
TIC
2.3 BANH GIÁ NHỮNG KẾT QUA DAT ĐƯỢC VA NHỮNG HẠN CHẾ VỀ KHAITHAC
TTTCWKHH CỦA VỆT NAM THỜI GIAN QUA, 76
Những kết quả đạt được 76 3.1.1 Khai thác TTTC gĩp phần khơi thơng và mở tộng TIXKHHVN | 76
2.3.1.2 Khai thác TTTC gĩp phần quan trọng tăng KNXKHH cả nước |77 3 Khai thác TTTC gĩp phản gia tăng số lượng, chùng loại và cải |78
thiện cơ cấu hàng XKVN'
2.3.1.4 Khai thác TTTC gĩp phần thúc đảy phát triển SXhàng XK: 79 2.3.1.5 Khai thác TTTC gĩp phản phát triển đội ngũ thương nhânkinh |79
doanh xuất khẩu HHcủa Việt Nam
2.3.2 Những mặt hạn chế” E7) 2.3.2.1 Những ảnh hưởng tiêu cực của TTTCXKHH đến hoạt động 80 XKHH của Việt Nam
2.3.2.2 Hạn chế của chúng ta trong quá trình khai thác TITCXKHH 8 2.3.3 Những vấn để đặt ra đối với hoạt động khai thác TTTCXKEHH của
Việt Nam 83
Trang 5CHƯƠNG 3 QUAN ĐIÊM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TIẾP TỤC KHÁI THÁC CÁC THỊ TRƯỜNG TRUNG CHUYỂN NHẰM PHÁT
TRIEN XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẾN 2010 85
3.1 TRÊN VỌNG FHÁT THIỂN SÂN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT
NAM DEN 2010 85
3.1.1 Triển vọng SX hàng XK của Việt Nam giai đoạn đến 20 10 - 2020 | 85
3 1 Những yếu tố thuận lợi E1 3.1.1.2 Những mặt bạn chế đến tình hình sẵn xuất hàng XE của Việt — [87 Nam đến 2010 3.1.2 Triển vọng về TTXKHH của Việt Nam giai đoạn đến 20 10, tâm nhìn 2020 90 3.1.3 Triển vạng về năng lực KD XK của doanh nhân Việt Nam 9í
3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC CÁC TTTC NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT | 92
KHẨU HÀNG HỐ CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẾN 2010, 2020
3.2.1 Quan điểm về khai thác các TTTC nhằm phát triển xuất khẩu HH | 93
32.2 Những định hướng chủ yếu nhằm tiếp tục khai thác các TTTC
XKHH của Việt Nam giai đoạn đến 2010 9 3.2.2.1 Định hướng phát triển qui mơ và cơ cấu bàng XK qua TITC giai |9 đoạn đến 2010
3.2.2.2 Định hướng hình thức XKHH qua TTTC giai đoạn đến 2010 9 3.2.2.3 Định hướng phát triển TTTC giai đoạn đến 20 10 98 3.2.2.4 Định hướng chính sách hỏ trợ của nhà nước đối với XKHHqua_ |99 TITC
3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾT1 NHẰM KHAI THẮC HIỆU QUÁ CÁC TTTC ĐỂ ĐẨY
'MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HỐ CỬA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ TỚI 2010 100
3.3.1 Nhám giải pháp về nâng cao nhận thức vai trị của TTTC đối với | 100 hoạt động XKHH của Việt Nam đến 20 10 3.3.2 Nhém giải pháp về S%, tạo nguơn hàng X qua TTTC đến năm 20 10 loi
2.1, Nhĩm giải pháp phát triển sản xuất hàng XK qua TTTC 107 2 Nhĩm giải pháp về fạo nguồn hàng XK qua TITC 110
Nhâm giải pháp về tiếp cận và khai thác TTTCXKHH thời kỳ đến - | 112
ii?
1 Nhĩm giải pháp nâng cao năng lực tạo nguơn hàng XE vào 17 TITC
Trang 6CB CĐ CHXHCNVN CN CNH CI-KT-XH CT-KT-NG DN DNNN DNSX DNKDXK EU FDI GDP GATT IMF Iso KD KDXK KDXNK KNXK KT KT-TM HĐH HH HHNH HK TTSS MERCOSUR MHXK MEN NK CÁC CHỮ VIẾT TÁT Chế biến Cao đẳng Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng nghiệp Cơng nghiệp hố Chính trị kinh tế xã hội Chính trị kinh tế ngoại giao Doanh nghiệp
Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
Uy ban kinh tế châu Âu
Đầu tư trực tiếp nước ngồi
Tổng sản phẩm quốc nội
Hiệp định chung về thuế quan và thương mại Quỹ tiền tệ quốc tế
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
Kinh doanh
Kinh doanh xuất khẩu
Kinh doanh xuất nhập khẩu Kim ngạch xuất khẩu
Kinh tế
Kinh tế thương mại
Hiện đại hố
Hang hố
Hiệp hội ngành hàng
Hồng Kơng
Lợi thế so sánh
Thị trường Trung Nam Mỹ
Trang 7SP SX SX-KD SXHH SPHH SNG SADC TICN TNSc TM TP.HCM TT TTTC TTTCXKHH TTXK TTXKHH TW UAE USD VAT VLT WHO WTO XHCN XKHH XKSP XTTM Sản phẩm Sản xuất Sản xuất kinh doanh Sản xuất hàng hố Sản phẩm hàng hố
Cơng đồng các quốc gia độc lập thuộc Liên Xơ cũ
Các nước thuộc cộng đồng phát triển miễn nam Châu Phi "Tiểu thủ cơng nghiệp
'Tập đồn xuyên quốc gia
Thuong mai
"Thành phố Hồ Chí Minh
Thị trường
Thị trường trung chuyển
“Thị trường trung chuyển xuất khẩu hàng hố "Thị trường xuất khẩu
Trang 8MỞ ĐẦU
Để phát triển kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương mở
rộng thị trường xuất khẩu hàng hố của Việt Nam Từ lâu chúng ta đã khai
thác các thị trường Singapore, Hồng Kơng, mà các thị trường này được gọi là
thị trường trung chuyển lớn nhất của thế giới và Châu Á Sau này chúng ra cịn
khai thác một số thị trường loại này như Đài Loan (từ năm 1990 đến nay) Việc khai thác các thị trường ấy đã thu được nhiều kết quả Trong những năm
đầu thập kỷ 90 các thị trường rung chuyển này đã chiếm rỷ trọng trên 20%
tổng kim nghạch xuất khẩu hàng hố và trên 15% tổng kim nghạch nhập khẩu hàng hố của Việt Nam Từ năm 1998 đến nay, thực hiện chủ trương giảm dàn
sự lệ thuộc vào các thị trường trung chuyển, giảm rỷ trọng xuất khẩu qua các
thị trường trung chuyển Châu Á, đa dạng hố thị trường quốc tế và đẩy mạnh
xuất khẩu trực tiếp Tỷ trọng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường trung chuyển tuy cĩ giảm xuống (hiện nay cịn khoảng 15%) nhưng các thị trường này vẫn giữ vai trị rất quan trọng trong phát triển xuất khẩu hàng hố của Việt Nam Mặt khác, thay vào đĩ các doanh nghiệp nước ra cũng đã chuyển
hướng sang khai thác những thị trường mới ở các khu vực khác như Dubai,
Nam Phi, Achentina để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố sang các khu vực thị
trường: Trung cận Đơng, Châu Phi và Nam Mỹ
Thực tế cho thấy, thị trường trung chuyển cĩ vai trị rất lớn trong hoạt
động thương mại thế giới nĩi chung, đặc biệt đối với hoạt động ngoại thương của các nước đang phát triển, các nền kinh tế mới tham gia vào thị trường thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam
Tuy nhiên, hiện nay ở nước ra cịn cĩ sự khác nhau trong nhận thức vẻ
sự tồn tại và vai trị khách quan của các thị trường trung chuyển trong thương
mại quốc tế, trong sự đánh giá vẻ kết quả khai thác các thị trường trung
chuyển phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp nước ra thời
gian qua và về phương hướng tiếp tục khai thác các thị trường này Do đĩ
Trang 9lúng túng trong điều hành xuất khẩu một số ngành hàng của Nhà nước (Chiến
lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 đẻ ra chủ trương giảm xuất khẩu qua các thị trường trung gian, nhưng lại chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu hang hod sang các thị trường trọng điểm mới như Dubai, Nam Phi, Achentina mà trên thực tế các rhị trường này đĩng vai trị là thị trường trung chuyển đối
với xuất khẩu hàng hố của Việt Nam ) Bên cạnh đĩ, cho đến nay chúng ta
vẫn chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu nào để cập một cách tổng thể và cơ
bản về loại thị trường này Vì vậy, việc nghiên cứu cĩ tính hệ thống về sự tồn
tại khách quan và vai trị của các thị trường rrung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hố của Việt Nam là thực sự cần thiết, qua đĩ cĩ thể đánh giá đúng
những kết quả đạt được cũng như những hạn chế của việc khai thác các thị
trường trung chuyển trong xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua Trên cơ sở
đĩ xác định rõ quan điểm, mục tiêu, phương hướng và giải pháp tiếp tục khai thác cĩ hiệu quả loại thị trường này nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố của nước ra thời kỳ tới Đẻ tài khoa học cấp Bộ:" Giải pháp khai thác các thị
trường trung chuyển nhằm phát triển xuất khẩu hang hod của Việt Nam " được
thực hiện nhằm gĩp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn bức xúc nĩi trên
"Mục tiêu nghiên cứu của để tài là:
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tồn tại, vị trí và vai trị của thị
trường trung chuyển trong phát triển xuất khẩu hàng hố
- Đánh giá thực trạng khai thác các thị trường trung chuyển rong phát triển xuất khẩu hàng hố của Việt Nam
- Đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp chủ yếu về riếp tục khai
thác triệt để hơn và hiệu quả lợi ích của các thị trường trung chuyển nhằm đảy mạnh xuất khẩu hàng hố của Việt Nam trong thời kỳ rới
Đối tượng nghiên cứu: là các thị trường trung chuyển trong xuất khẩu
hàng hố của Việt Nam
Trang 10- Về nội dung: Các vấn đề lý luận và thực tiễn khai thác các thị trường
trung chuyển trong trong phát triển xuất khẩu hàng hố của thương mại thế
giới và đối với phát triển xuất khẩu hàng hố của Việt Nam Tập trung làm rõ
vai trị của các thi trường này trong thời gian qua và định hướng khai thác lợi
ích của chúng triệt để hơn trong thời gian tới
- Vẻ khơng gian: Nghiên cứu các thị trường trung chuyển trong xuất
khẩu hàng hố của Việt Nam ở tầm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cĩ tổ chức
Hải quan độc lập Trong đĩ wong ram là các thị trường trung chuyển
Singapore, Đài Loan, Hồng Kơng, Dubai (thuộc Các Tiểu Vương quốc Arập
Thống nhất- UAE), Aehentina, Nam Phi
- Vẻ thời gian: Cứ liệu đánh giá từ năm 1986 và định hướng phát triển
cùng các giải pháp khai thác các thị trường trung chuyển đến năm 2010
Nội dụng nghiên cứu của để tài: gồm 3 chương với những nội dung
nghiên cứu cụ thể như sau:
Chương Í: Một số vấn đê cơ bản về các thị trường trung chuyển trong
phát triển xuất khẩu hàng hố
Chương 2: Đánh giá thực trạng khai thác các thị trường trung chuyển
trong phát triển xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam
Chương 3: Quan điển, định hướng và giải pháp chủ yếu tiếp tục khai
thác các thị trường trưng chuyển nhằm phái triển xuất khẩu hàng hĩa của Việt
Trang 11CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC THỊ TRƯỜNG TRUNG CHUYỂN TRONG
PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG HOA
LLKHAI NIEM, DAC TRUNG VÀ PHAN LOẠI THỊ TRƯỜNG TRUNG CHUYỂN
TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HỐ:
1.1.1 Khái niệm "Thị trường trung chuyển (TTTC) trong hoạt động xuất
khẩu hàng hố của thương mại thế giới:
Trên thị trường thế giới, cĩ nhiều phương thức giao dịch mua bán Trong đĩ cơ bản nhất là: buơn bán thơng thường, buơn bán đối lưu, gia cơng quốc tế, giao địch tái xuất khẩu @£K) và những phương thức giao dịch đặc biệt Ở đây, phương thức buơn bán thơng thường là phương thức buơn bán phổ biến nhất Nĩ được chia làm bai loại: buơn báo thơng thường trực tiếp và giao dich qua trung giao
Theo giáo trình "Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”! thì: Buơn bán thơng
thường trực tiếp là hình thức buơn bán, trong đĩ người mua và người bán giao địch trực tiếp với nhau để thiết lập và thực hiện hợp đồng mua bán
Buơn bán qua trung gian là hình thức buơn bán trong đĩ mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán với người mua (và ngược lại) và việc quy định các điều kiện mua bán đều phải thơng qua người thứ ba (người trung gian buơn bán) Người trung gian buơn bán trên thị trường phổ biến là đại lý và mơi giới Như vậy, buơn bán qua trung gian hay XE, nhập khẩu (NK) hàng hố(HH) qua trung
gian là: người (nước) XK muốn xuất khẩu hàng hố (XKHH) của mình đến được
người (nước) NK phải thơng qua đại lý hoặc mơi giới là người trung gian buơn bán trên thị trường: với hình thức này hàng hố xuất khẩu (HHXK) khơng bị mất thương hiệu; quyền sở hữu HHXK khơng phải chuyển qua người trung gian; giá cả HHXK cho người NK do người XK định đoạt; người trung gian buơn bán được hưởng hoa hỏng Với khái niệm này thì buơn bán, hẹp hơn là XKHH qua trung gian chỉ cĩ hai kênh vận động của HH, đĩ là:
Kênh 1: hàng hố XK——*Qua đại lý ———* Đến nhà NK Kênh 2: hàng hố XK —> Qua mơi giới——y Đến nhà NK
Trang 12
Cũng nhằm mục đích phân loại các hình thức giao dịch trong hoạt động
thương mại (TM) quốc tế, theo các tác gid John Wild, Kenneth L.Wild va Jerry CY
Han, riêng đối với hoạt động XKHH, được chia làm hai hình thức: XK trực tiếp và XK gián tiếp
Hình thức XK trực tiếp (direct exporting) là cơng ty báu ŒXK) sản phẩm
(8P) của mình thẳng tới (trực tiếp) người mua (NK) ở thị trường mục tiêu (khơng
nhất thiết là người mua cuối cùng)
Hình thức XK gián tiếp (indirect exporting) là cơng ty bán (XK) SP cita mình cho những trung gian (NK), những trung gian này ban (XK) lai cho người
mua ở thị trường mục tiêu
Trong hình thức XK gián tiếp (hay XK qua trung gian), những trung gian là những pháp nhân, quan hệ mua đứt bán đoạn, quyên sở hữu HH được chuyển giao từ người XK sang người NK, người NK hàng hố xong lại tái XK đến người thứ
ba Trong hình thức XK qua trung gian, chỉ xuất
(gọi là kênh 3):
Kênh 3: Hàng hố XK ——yBán cho pháp nhân trung gian —wBáu cho nhà NK (hoặc pháp nhân khác) ở thị trường mục tiêu
a một kênh vận động của HH
Qua hai cách phân loại các giao dịch buơn bán trên thị trường thế giới nĩi trên của các tác giả trong nước và tác giả nước ngồi, chỉ xét ở khía cạnh XK HH,
cĩ thể thấy rằng:
Thứ nhất: Đêu thống nhất tương đối ở khái niệm XKHH trực tiếp Đĩ là việc giao dịch trực tiếp giữa người XK với người NE ở thị trường mục tiêu (ở đây người NK ở thị trường mục tiêu chưa chắc đã phải là người tiêu thụ cuối
cùng hoặc thị trường tiêu thụ cuối cùng)
Thứ hai: Đối với khái niệm XKHH qua trung gian thì đều chưa bao quát hết phạm vi của hoạt động TM này
Tổng hợp hai khái niệm vẻ XKHH qua trung gian ở trên ta thấy, trong hình thức XE qua trung gian cĩ ba kênh chủ yếu của sự vận động của HH là:
Kênh 1: Hàng hố XK——> Qua đại lý ——yĐến nhà NK Kênh 2: Hàng hố XK—>Qua mơi giớ——wĐến nhà NK
Kênh 3: Hàng hố XK—zPháp nhân trung gian——* Đến nhà NK
Tĩm lại, trong hình thức XKHH qua trung gian, người NK và người XK khơng giao dịch trực tiếp được với nhau mmà thơng qua người trung gian là các đại tý, mơi giới hay một pháp nhân trung gian, người NK và người XK mới thoả mãn
2 Cée tée gid cubn "International Business an Integrated Approach)"- Nxb‘Hall,lnc, Upper Saddle River, New
Trang 13được nhu cầu NK hoặc XKHH của mình, và trong đĩ luơn tồn tại một, một số
hoặc cả ba kênh vận động của HH như trên
Pháp nhân trung gian ở đây được hiểu là: một cơng ty, một doanh nhân tiến
hành NK hàng hố để tái XK đến người NK ở thị trường mục tiêu (nước thứ ba) Thong thường mới hình thức giao dịch buơn bán quốc tế ( ở cấp độ buơn bán giữa các nước hoặc vùng lãnh thổ với nhau) lại gắn với một loại thị trường khác
nhau Giao dịch buơn bán trực tiếp gắn với thị trường buơn bán trực tiếp và XK HH
trực tiếp gắn với thị trường xuất khẩu (TTXK) trựt tiếp Giao dịch buơn bán qua
trung gian - gián tiếp sẽ gắn với thị trường buơn bán trung gian - gián tiếp và XK
TH qua trung gian - gián tiếp lại gắn với TTXK trung gian
'Về khái niệm thị trường xuất khẩu hàng hĩa (TTXKHR) trực tiếp, trong đề
tài khoa học cấp nhà nước mã số 2001- 78- 001” quan niệm rằng: TTXKEH trực
tiếp cĩ nghĩa là HH phải XK thẳng tới thị trường tiêu thụ cuối cùng HH đĩ Ví dụ 1: nước B (hoặc vùng lãnh thổ) được gọi là TTXK trực tiếp của nước A (hoặc vùng lãnh thổ) vẻ loại hàng hố X nào đĩ, khi: nước B NK loại hàng hố X của nước A với mục đích để tiêu thụ và là nước tiêu thụ cuối cùng Ở đây thị trường mục tiêu của hoạt động XKHH là thị trường tiêu thụ cuối cùng Và như vậy phạm vì của TTXK trung gian tất rộng Nĩ là khoảng giữa: từ nhà XK ban đầu đến nhà NK cuối cùng (ở nước tiêu thụ cuối cùng loại hàng hố đồ)
Khái niệm về TTXK trung gian (È cấp độ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ): là adi (quốc gia hoặc vùng lãnh thổ) mà thơng qua đĩ HH được XK tit nước này đến nước khác, ở đĩ diễn ra các hoạt động của hình thức XKHH qua trung gian Ví dụ 2: nước B được gọi là TTXK trung gian của nước A khi phải thơng qua B (với những kênh vận động của HHXK ở hình thức XK qua trung gian) HH của nước A mới XK đến được nước C nào đĩ
Về phương diện lý thuyết, những khái niệm trên đây chưa đề cập đến một thực tế là, cĩ một kênh vận động của HHXK của (những) nước A (XK) vào nước B (NK), nước B tổ chức chế biếu tiếp(ở các mức độ khác nhau), làm tăng giá trị gia tăng của HH đĩ rồi mới tái XK tiếp đến nước C Kênh HH này tất đáng kể và chính lượng HHXK qua kênh này là điều quan tâm lớn của (những) nước A trong hoạt động XKHH của mình Bởi lẽ: đĩ chính là kênh vận động những loại HHXK chủ yếu của các nước kém, chậm và đang phát triển, như SP HH nơng, lâm, thuỷ hải sản; HH sơ chế; hàng nguyên liệu thơ, SP HH cồn cĩ sức cạnh tranh yếu trên thị trường thế giới (kênh vận động này tạm gọi là kênh 4)
Theo nguyên lý "lượng đổi thì chất đổi”, th: TTXK trung gian B nĩi trên, cĩ thêm một kênh vận động của HHXK (kênh 4) từ nước XK A, nên tên gọi của B
3-Để tài khoa học cấp Nhà nước, mã sư 2001-78.001, chủ nhiệm FG5,T3 Nguyễn văn Nant, Hà nội thắng 11 năm:
Trang 14cũng phải cĩ sự thay đổi tương ứng, và sự hoạt động của kênh 3, kênh 4 và một số
tình thức đại lý ở kênh 1, như “đại lý Kinh tiêu”, hình thức đại lý ”Phắc-tơ'(factor), cĩ liên quan đến khái niệm “trung chuyển”
Theo từ điển tiếng Việt' thì: “Trung chuyển”, thuộc thể loại động từ, với aghữa là: “Lầm khâu trung gian, nhận để chuyển đi tiếp trong quá trình vận chuyển” Như vậy cĩ thể hiểu: “làm khâu trung gian” là những hành động được tiến hành ở giữa của hai giới hạn “Nhận để chuyển đi tiếp trong quá trình vận chuyển”: “Nhận”, “Để”, “Chuyển đi” cũng là những hành động và là những hành động liên tiếp tác động vào một vật dào đĩ; “Trong quá trình vận chuyển”, nĩi lên sự đi chuyển, sự vận động của một vật nào đĩ từ giới hạn này đến giới han kia
Vận dụng với ví dụ 2 ở trên: thì những hoạt động trung chuyển đối với hang hố XK của quốc gia A trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia 8 là:
* Những hoạt động tiến hành NK bàng hố của quốc gia A, tồi tái XK HH đĩ đến quốc gia thứ ba
* Những hoạt động tiến hành NK hàng hố của quốc gia A, tồi sơ chế hoặc tiến hành chế biến ,làm tăng giá trị gia tăng của HH rồi tiến hành tái XK HH đĩ đến quốc gia thứ ba Ngồi ra cịn một số hoạt động đại lý tic dong vio HH XK của quốc gia A để XK chúng đến quốc gia thứ ba như hình thức đại lý kinh tiêu,
đại Lý phặc -tơ
Từ nội dung và bản chất (như phân tích ở trên) hoạt động của kênh 3 và kênh 4 ở quốc gia B (qua những ví dụ trên), kết hợp với nghĩa của cụm từ, “Trung chuyển”, chúng ta thấy rằng, quốc gia B đĩng vai trị là TTTC trong hoạt động XK hàng hố ( gọi tất là thị trường trung chuyển xuất khẩu hàng hố - TTTCXKHH ) của quốc gia A
Qua đĩ cĩ thể &bái niệm về thị trường trung chuyển xuất khẩu hàng hĩa (TTTCXKHH) aby sau: TTTCXKHH là nơi (quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cĩ tổ chức Hải quan độc lập) diễn ra các hoạt động trung chuyển HHAK từ quốc gia
XE đến quốc gia NK Ư đây quốc gia XK được gọi là quốc gia KK ban đầu; quốc
gia NK được gọi là nước thứ ba
Đối với những quốc gia XK ban đầu, nhất là các nước chậm, đang phát triển hoặc các nước mới tham gia vào thị trường thế giới thì ngồi việc tất quan tâm đến TTTCXKHH nĩi chung, họ cịn đặc biệt quan tâm đến TTTCXKHH trọng điểm đối với họ Đĩ là TTTCXKHH, mà:
* Cĩ ảnh hưởng lớn đến việc tăng kim ngạch XKHH của họ
* Cĩ ảnh hưởng lớn đến luỏng vận động HHXE của họ đến khu vực thị
†rường mục tiêu
Trang 15
*Cĩ ảnh hưởng lớn đến việc triển khai và thực hiện chính sách kinh tế (KT) đối ngoại của họ trong một giai đoạn nhất định
1.1-2 Những đặc trưng cơ bản của TTTCXKHH:
Những đặc trưng cơ bản của TITCXKHH là những nết riêng biệt và tiêu
biểu cơ bản, được xem như những dấu hiệu để nhận diện và phân biệt giữa
TTTCXKHH với các loại TTXKHH khác
Những đặc trưng ấy gồm:
141.21 Là một thị trường đầu mối, thị trường bần đạp trong XKHH của một
quốc gia hay vùng lãnh thổ, thể hiện:
TTTCXEHH là thị trường cĩ vị trí địa kinh tế (KT) thuận lợi Nĩ nằm ở những vị trí địa lý cầu nối hay đầu mối của các tuyến giao thơng huyết mạch, rất thuận tiện cho việc giao lưu buơn bán giữa các nước, các vùng rộng lớn Đồng thời ở đĩ cũng tập trung và là nơi hội tụ của nhiều thương nhân, nhiều loại hình địch vụ tiêu biểu và hiện đại phục vụ và thúc đẩy các quá trình đàm phán, các giao địch buơn bán của thương nhân nhiều quốc gia, nhiều cơng ty đa quốc gia và xuyên quốc gia Đây chính là điểm tựa, là căn cứ địa, là bàn đạp để HH của các nước XK vào đây và từ đây cĩ thể tái XK lan toả đi các nước, các khu vực xung quanh hoặc xa hơn
1.1.2.2 Thị trường cĩ chính sách ngoại thương thơng thống: Chính sách ngoại
thương được xem là thơng thống hay khơng thơng thống của một quốc gia hoặc
vùng lãnh thổ thể hiện rõ nhất, căn bản nhất ở số lượng và tính tỉnh vi, phức tạp của hệ thống rào cản TM đối với hoạt động xuất, nhập khẩu (XNK) hàng hố của quốc gia đĩ Thị trường cĩ chính sách ngoại thương thơng thống là thị trường cĩ
ít rào cản TM nhất và nếu cĩ thì đĩ là những rào cản TM ở mức độ đơn giản nhất
và đã được minh bạch hố
1.1.2.3 Thị trường cĩ quan hệ kinh tế-thương mại rộng rãi: Điêu này thể hiện
quốc gia (vùng lãnh thỏ) đĩ tham gia nhiều các tổ chức kinh tế quốc tế, cũng như đã ký kết nhiều điều ước thương mại quốc tế song phương và đa phương với các quốc gia và vùng lãnh thổ, cĩ quan hệ XNK hàng hố với nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trên thế giới
11.24 La thị trường bán buơn đối với các nước XKHH ban đầu: thể hiện,
thương nhân của TTTC nhập khẩu HH của nước XK ban đầu để tái XK ngay hoặc tiến hành sơ chế hay chế biến( chế biến ở mức độ quy định) tồi tai XK đến nước
thứ 3 Hàng XK của nước XK ban đầu chưa kết thúc quá trình lưu thơng tai thi
trường trung chuyển
Trang 1611.26 Là thị trường cĩ lợi thế về chế biến hoặc KD đối với một số loại hàng hố nào đĩ
1.1.3 Phân loại TTTCXKHH:
TITCXKHH là một loại TTXKHH nằm trong thị trường HH thế giới, cho nên việc phân loại nĩ cũng trên cơ sở nguyên tắc phân loại thị trường nĩi chung Ngồi ra do tính đặc thù của loại thị trường này đồi hỏi cĩ những cách phân loại thích hợp Cĩ nhiều cách phân loại, đẻ tài chọn cách phân loại TTTCXKHH với những căn cứ chính như sau:
1.1.3.1 Căn cứ vào thời gian tiếp cân và khai thác, cĩ:
*TTTCXKHH đang khai thác hay cịn gọi là thị trường truyền thống *TTTCXKHH mới (thị trường mới)
Thị trường truyền thống là thị trường đã được xác lập và các hoạt dong XK
HH đã, đang diễn ra thường xuyên Trong này các mối quan hệ XNK hàng hố giữa nước XK và TTTCXKHH đã tương đối nẻ nếp và cĩ một quá trình nhất định Những hoạt động này cĩ tác động lớn đến kết quả hoạt động XKHH của nước XK Ví dụ đối với Việt Nam, TTTCXKHH truyền thống là các thị trường: Singapore, Hồng Kơng, Đài Loan và một số thị trường khác Với các thị trường qầy chúng ta đã cĩ hoạt động XKHH nhiều năm nay và thu được nhiều kết quả
Thị trường mới là thị trường mà trong chính sách phát triển XKHH và mở rộng TTXK của mình nước XK đã lựa chọa và xác định để tiến hành các hình thức biện pháp nhằm khai thác nĩ phục vụ cho hoạt động XKHH của mình Ví dụ, đối với Việt Nam đĩ là các thị trường: Nam Phi, Đubai thuộc các Tiểu Vương
quốc Ả Rap Thống nhất (UAE), Achentina
1.1.3.2 Căn cứ vào khơng gian địa lý: Cĩ TTTCXKHH châu lục, khu vực và vùng TTTCXKHH châu lục, phạm vỉ hoạt động ngoại thương nĩi chung, XK HH nĩi riêng của thị trường này ở tầm châu lục Đây là loại TTTCXKEH lớn hoặc cĩ vị trí quan trọng đối với việc trung chuyển HHXK của quốc gia XK ban đầu
TTTCXKHH khu vực là thị trường cĩ phạm vỉ hoạt động ở tầm khu vực, gồm nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
TTTCXKHH cấp vùng: Cĩ phạm vi hoạt động ở một vùng gồm một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
1.1.3.3 Căn cứ vào ảnh hưởng của TTTCXKHH đối với quốc gia XK ban đầu: Cĩ TTTCXKHH phân tán và TTTCXKHH trọng điểm
TTTCXKHH phân tán là những thị trường tuy cĩ xảy ra những hoạt động trung chuyển XKHH của quốc gia XK ban đầu, nhưng khơng thường xuyên, đạt
Trang 17trung chuyển XKHH vào thị trường nầy chiếm tỷ lệ nhỏ, ví dụ rnặt hàng đỏ gỗ XK của Việt Nam vào Trung Quốc rồi từ Trung Quốc họ XK tới Malaixia
TTTCXKHH trọng điểm: Là nơi diễn ra các hoạt động trung chuyển XK
HH thường xuyên với qui mơ khá lớn vẻ HHXK và kim ngạch xuất khẩu (KNXK) chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng KNXK hàng hố của quốc gia XK ban đầu trong một thời kỳ nhất định V( du đối với Việt Nam, hiện nay chúng ta đã XKHH đếu
trên 220 quốc gia và vùng lãnh thở trên thế giới nhưng ba TTICXKHH trọng
điểm của ta là Siagapore, Đài Loan, Hỏng Kơng vẫn chiếm tỷ trọng KNXK trên 13% so với tổng KNXK hàng năm (cĩ năm trên 30%)
1.1.3.4 Căn cứ vào nh chất và cấp độ hàng hố XK: cĩ TTTCXKHH nguyên liệu thơ và sơ chế và TTTCXKHH đã qua chế biến v.v
TTTCXKHH nguyên liệu thơ và sơ chế, là thị trường tiêu thụ chủ yếu các
mặt hằng nguyên liệu thơ hoặc đã qua sơ chế như các loại khống sản, nơng, lâm, thuỷ hải sản v.v Những mặt hàng này là HHXK chủ yếu của các nước đang và
chậm phát triển
TTTCXKHH chế biếu: Hàng hố qua chế biến cĩ nhiều cấp độ khác nhau Cĩ thể là những SP hàng hố hồn chỉnh của cả một quá trình SX hồn chỉnh, phục vụ cho tiêu dùng cuối cùng; cĩ thể là những SP hồn chỉnh của một cơng đoạn SX phục vụ cho việc gia cơng tiếp để SX ra SP cuối cùng phục vụ cho tiêu dùng cuối cùng
Tĩm lại: Cĩ nhiều căn cứ để phân loại TTTCXKHH Trên đây là những căn cứ chủ yếu và phù hợp với trình độ phát triển của TTTCXKHH SX phát triển, như cầu tăng lên tất yếu TTTCXKHH ngày càng đa dạng và ở trình độ cao hơn, khi ấy lại đồi hỏi cĩ những căn cứ phân loại phù hợp
1.2.CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA SỰ TỔN TẠI VÀ VAI TRỊ CUA CAC
TTTCXKHH:
1 Cơ sở khách quan của sự tỏn tai của các TTTCXKHH:
Bat kỳ sự hình thành và tồn tại của một sự vật hay hiện tượng đều cĩ những
cơ sở chủ quan, khách quan nhất định Sự hình thành và tỏn tại các TTTCXKHH
trong hoạt động TM thế giới cũng vậy Những cơ sở khách quan chủ yếu cho sự tồn
tại các TTTCXKHH gồm:
1.2.1.1 Nhân tố tự nhiên:
* Vị trí địa lý: một trong những yếu tố quan trọng nhất để hình thành
TTTCXEHH là vị trí địa lý của một quơc gia hay vùng lãnh thổ Đĩ phải là những nơi trung tâm, đĩ phải là những điểm giao cất hay đầu mối của các tuyến giao thơng quan trọng giữa các quốc gia, các khu vực hay các Châu lục
Trang 18* rợi thế về vận chuyển và giao hai bàng hố: cĩ vị trí địa lý thuận lợi là rất quan trọng, song cho đến nay, việc vận tải HHXK mang lại hiệu quả KT nhất, thuận tiện và phổ biến nhất vẫn là hình thức vận tải bằng đường biển Do vậy, cĩ cảng biển đủ lớn và nằm ở các vị trí trung tâm của các tuyến vận tải biển quan trọng sẽ tạo nên lợi thế lớn vẻ vận chuyển HH của một quốc gia hay vùng lãnh thổ Ngồi ra, do quá trình phát triển KT ở các vùng, các khu vực trên thế giới ngày càng cao, nhưng lại khơng đồng đều, nên nhu cầu vận chuyển HH ngày càng lớn cũng như sẽ hình thành các luỏng vận động, dì chuyển của HH từ vùng này, khu vực này đến vùng khác và khu vực khác.Việc một quốc gia, do cĩ vị trí
nằm trên các luồng vận động và di chuyển HH ấy sẽ rất cĩ lợi thế về giao Luu HH
Những điều trên đây khẳng định rằng, một trong những cơ sở quyết định để
hình thành và tồn tại một TTTCXKHH là điều kiện tự nhiên của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ ấy Đây là cơ sở đầu tiên cho phép một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
cĩ thể mở ‘Ong giao lưu KT và phát triển nền ngoại thương của mình
Tuy nhiên, trên thế số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho mở rộng giao lưu KT chiếm tỷ lệ rất nhỏ bé mà nhu cầu giao lưu để phát triển KT thì bất cứ quốc gia nào cũng cĩ Do vậy, các quốc gia này cĩ
thể phải thơng qua một số quốc gia cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển
nên ngoại thương của mình, cho nên TTTCXKHH cĩ điều kiện khách quan để
hình thành và tồn tại
1.212 Các nhân tố kinh tế tạo tiền để cho sự bình thành và tơn tại các
TTTCXKHH, gồm:
* Sự gia tăng nhu câu trao đổi hàng hố giữa các quốc gia và sự hình
thành các rào cần thương mại:
Các điều kiện, các yếu tố thúc đẩy sự phát triển nền KT thế giới ngày càng đa dạng, phong phú và ngày càng ở trình độ cao Do đĩ, nĩi chung KT thế giới phát triển càng nhanh, nhu cầu HH tiêu dùng cho SX và tiêu dùng cho cuộc sống của con người cũng ngày càng cao, ngày càng đa dạng, phong phú và phức
tạp.Đồng thời sự phát triển về trình độ, quy mơ nền KT giữa các quốc gia, các
khu vực khơng đồng đều; việc hoạch định và thực thi các chính sách KT nĩi chung, chính sách ngoại thương nĩi riêng của các quốc gia, các tổ chức, các khu
vực KT cĩ sự khác nhau.Tất cả những điều đĩ một mặt tạo ra khối lượng HH
khổng lỏ, tạo ra nhu cầu tiêu thụ HH khổng lỏ, tạo ra nhu cầu giao lưu HH rộng khắp, thơng suốt giữa tất cả các quốc gia, vùng lãnh thỏ trên phạm vỉ tồn cầu;
nhưng mặt khác cũng tạo ra rất nhiều những vật cản dồng giao lưu HH nĩi chung,
đồng giao lưu HH giữa các quốc gia nĩi riêng, làm cho nhiều nhu cầu khơng được đáp ứng.Để phản nào khắc phục những cản trở ấy, tất yếu TTTCXKHH phải hình
thành và tồn tại Đĩ chính là yếu tố về mặt KT, một yếu tố khách quan cho sự
Trang 19* Sự chênh lệch khả năng cạnh tranh của SP bàng hod XK giữa các nước: SP hàng hố của một quốc gia(vùng lãnh thổ) muốn XK được đến quốc gia tiêu thụ cuối cùng thì HH đĩ phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu về số lượng, chất lượng, giá
cả của quốc gia NK Nhưng trong thực tế rất nhiều SP hàng hố của các quốc gia(
phản lớn là các quốc gia chậm hoặc đang phát triển) khơng đủ khả năng về
lượng, chất lượng, mẫu mã đáp ứng yêu cầu XK trựt tiếp đến quốc gia tiêu thụ
cuối cùng, nên bắt buộc phải XK cho một quốc gia khác, để rồi HH đĩ được quốc gia NK tiến hành gom lại tạo ra những lơ hàng lớn, sơ chế, chế biến thêm, đồng gĩi, gắn nhãn mác sau đồ mới XK đến quốc gia tiêu thụ cuối cùng Ở đây cho thấy một vấn đề là, khơng phải bất cứ HH gì với chất lượng như thế nào cũng cĩ
thể XK trực tiếp được Trên thị trường thế giới cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị
trường, thu hút khách hàng của mọi loại HHXK đã, đang và sẽ diễn ra vơ cùng
quyết liệt HH muốn XE trực tiếp được phải cĩ chất lượng cao, giá thành hạ và số
lượng phải đáp ứng được nhu cảu của quốc gia NK tiêu thụ cuối cùng.Cĩ thể nhiều quốc gia XKHH biết điều đĩ, nhưng cịn gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc đầu tư trang thiết bị, đổi mới cơng nghệ và nhiều điều kiện khác nữa trong việc
SX HH để XK, cho nên chất lượng HHXK cén thấp, số lượng ít hoặc khơng ồn
định, khơng hoặc chưa XK trực tiếp được mà vẫn phải XK qua TTTC
* Trình độ doanh nhân của các quốc gia XK: Trong kinh doanh D) XNK
hàng hố nĩi chung và KD XK hàng hố nĩi riêng, một yếu tố quyết định sự thành cơng là phải cĩ một đội ngũ doanh nhân gi nghiệp vụ, dày dạn kinh nghiệm thương trường Đối với phản lớn các quốc gia chậm, đang phát triển hoặc mới tham gia hội nhập vào thị trường thế giới, thì khơng thể cĩ ngay đội ngũ doanh nhân như vậy Ở các quốc gia này thường thì đội ngũ doanh nhân KD XK hàng hố thiếu vẻ số lượng, non yếu về trình độ nghiệp vụ và rất ít kinh nghiệm
thương trường quốc tế Vì vậy họ rất thiếu thơng tia, thiếu bạn hàng và chưa cĩ uy
tín trên thương trường.Cho nên họ rất ít cơ hội để cĩ thể XKHH của mình đến thị
trường tiêu thụ cuối cùng số i
* Việc thực hiện chính sách ngoại thương của các quốc gia, các tổ chức
liên kết KT khu vực và quốc tế: Để bảo đẩm lợi ích của mình trong quá trình tham gia và hội nhập với thị trường thế giới, mỗi quốc gia, tổ chức liên kết KT khu vực hay quốc tế đều cĩ hệ thống chính sách ngoại thương riêng Việc thực hiện những chính sách ngoại thương ấy nhiều khi gây khĩ khăn hoặc cản trở HHXK của quốc gia này đến quốc gia khác, nhất là việc XKHH của các quốc gia chậm, đang phát triển đến các quốc gia phát triển, hoặc các quốc gia nằm ngồi tổ chức liên kết kinh tế XKHH vào các quốc gia trong tổ chứt liên kết KT nào đĩ.Những cản trở ấy thực chất là những rào cản TM Để khắc phục các rào cản này bắt buộc nhiều quốc gia phải XKHH đến TTTC
Vi dụ vẻ việc áp chế độ tối huệ quốc (MEN) của Mỹ đối với một số nước:
Trang 20Những nước được hưởng MEN bình quân thuế NK đánh vào HH là 9% Trong khi đĩ thuế NE bình thường khơng được hưởng MEN cao gấp bẩy lần ”.Cũng do
loại rào cản TÌM này, trong TM quốc tế cồn xuất hiện một hiện tượng gọi là:
"Chệch hướng TM, làm phát sinh TTTCXKHH Đĩ là: mặc dù, trong hầu hết các
trường hợp, các nước thành lập khu TM tự do(ETA) cĩ trình độ phát triển tương
đối ngang nhau, nhưng các chính sách TM và mức độ bảo hộ cĩ thể khá khác nhau Trong trường hợp như vậy, các nước ngồi FTA sẽ tìm cách XKHH vào
một nước thuộc ETA cĩ thuế suất NK thấp nhất để nước đĩ NK tỏi tái XKHH đĩ
tới các nước khác thuộc ETA Như vậy, nước cĩ thuế suất hàng hố NK thấp nhất
thuộc FTA đã trở thành TTTCXKHH của các nước ngồi FTA đối với các nước khác trong FTA
* Việc bình thành các khối liên kết ET đặc biệt:
Do nhiều nguyên nhân, một nhĩm quốc gia hình thành lên một liên kết KT Trong liên kết ấy, các quốc gia cị lại uỷ quyền cho một quốc gia phụ trách việc mua, bán một số loại HH nào đĩ cho cả tổ chức đĩ Như vậy quốc gia được uỷ quyền này cũng trở thành TTTCXKHH cho các quốc gia cịa lại trong liên kết KT Ví dụ, khối chiến lược hợp tác KT gồm các thành viên Thái Lao, Lào, Campuchia và Myanmar thường gọi là khối ECS Ba nước cịa lại bầu Thấi Lao làm thành viên chủ chốt phụ trách việc tiếp thị và mua bán SP hàng hố của khối qày với thị tường ngồi Đầu năm 2004, Bộ TM Thái Lao tuyên bố, Thái Lan chuẩn bị NK L5 triệu tấn gạo từ Lào, Campuchia và Myanmar để tái XK
* Xu thế phát triển và hoạt động của các cơng ty đa quốc gia, xuyên
quốc gia:
Cách đây trên 200 năm, trong thời kỳ tư bản cạnh trạnh thống trị, các cơng ty quốc tế đã được hình thành và tồn tại Đến nay chúng phát triển rất mạnh mẽ cả
về số lượng cũng như qui mơ, tiềm lực và cĩ mặt ở rất nhiều nước trên thế giới
Cơng ty quốc tế cĩ nhiều loại hình khác nhau, các cơng ty đa quốc gia, các cơng ty xuyên quốc gia là một số trong số các loại hình của chúng Ngay từ khi mới xuất hiện chúng đã cĩ vai trị và thế lực rất to lớn đối với nền KT và TM thế giới Nhận xét vẻ chúng, V.I Lênin đã khẳng định: ”Các tờ-rớt (Trust ) quốc tế phân chia thế giới với nhau vẻ mặt KT , ký hiệp ước với nhau để phân chia các nước được coi là khu vực tiêu thụ hàng hố” 5 Khẳng định trên đây của Lênin cho thấy sức mạnh và mục đích hoạt động của các cơng ty quốc tế Theo đà phát triển của KT tồn cầu, các cơng ty quốc tế ngày càng trở lên lớn mạnh và đến nay chúng
hoạt động trên hầu hết các lính vực KT, thâu tĩm nhiều lĩnh vực quan trọng của
KT thế giới Ví dụ, riêng đối với loại hình cơng ty xuyên quốc gia, hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng 600000 cơng ty xuyên quốc gia với mạng lưới khoảng 500.000
5 điáo tình KTĐN - FGS,TS Võ Thanh Thu,ĐHKT thành phố HCM, Nxb Thống kt 1994, ug 79
Trang 21cơng ty con đang hoạt động trong mọi lĩnh vực Các cơng ty này chỉ phối gần
30% tổng sản lượng cơng nghiệp, 33-60% tổng khái niệm mậu dịch, trên 80% giá
trị đầu tư trực tiếp nước ngồi, 90% cơng nghệ cao và 70% hoạt động chuyển giao
cơng nghệ hàng năm của của thế g
Mục tiêu chiến lược của các cơng ty quốc tế nĩi chung và các cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia là: xâm nhập, khống chế thị trường quốc tế và khơng
ngừng tăng cường năng lực cạnh tranh
Để thực hiện các mục tiêu chiến lược ấy, hiện nay trên phạm vì tồn cảu(nhất là các nước phát triển), đang cĩ xu hướng sát nhập mạnh mẽ của các cơng ty đa quốc gia, cũng như các cơng ty xuyên quốc gia Việc sát nhập ấy giúp cho chúng cầng củng cố và tăng cường thêm sức mạnh trong cạnh tranh, nhất là lĩnh vực xâm nhập và khống chế thị trường thế giới Cũng vì thế cĩ tác động rất lớn đến hoạt động ngoại thương nĩi chung, hoạt động XEHH nĩi riêng, của các
nước chậm, đang phát triển, đặc biệt là các nước chưa cĩ các cơng ty đa quốc gia hay các cơng ty xuyên quốc gia Tác động ấy thể hiện ở chĩ, thị trường thế giới đã bị khống chế, đã bị phân chỉa nay càng bị khống chế và phân chỉa sâu sic hoa, làm cho các quốc gia chậm, đang phát triển và các quốc gia mới tham gia hội nhập với thị trường thé giới khĩ cĩ thể chen châu vào được và gặp rất nhiều khĩ khăn trong XK trực tiếp HH của mình đến các nước khác Đây chính là một điều kiện để hình thành và tỏa tai loại TTTCXKRH trong hoạt động TM thế giới
* Yếu tố khoa học, cơng nghệ và phân cơng lao động quốc tế:
Yếu tố khoa học, cơng nghệ và phân cơng lao động quốc tế tác động đến
việc hình thành và tồn tai cia TTTCXKHH trong hoạt động TM thế giới, thể hiện
ở những khía cạnh sau:
+ Khoa học, cơng nghệ càng phát triển, phân cơng lao động quốc tế càng sâu sắc, sẽ làm cho các ngành SX nĩi chung phát triển và ngành cơng nghiệp (CN) phát triển Mà "Đại cơng nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới”° trong đĩ cĩ
TITCXKHH
+ Trên thị trường thế giới luơn luơn điễn ra cạnh tranh gay gắt Trong các
cuộc cạnh tranh đĩ, kẻ chiến thắng luơn luơn phải là kẻ mạnh Kẻ mạnh ở đây
thường cĩ tiềm lực KT mạnh, SP ưu việt và trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ
8X cao Tuy nhiên cũng do cạnh tranh gay gắt mà khơng một quốc gia nào, một SP nào cĩ ưu thế vĩnh cửu Chính sự phát triển khoa học kỹ thuật và cơng nghệ làm cho chất lượng SP hàng hố ngày một cao, giá thành ngày một hạ và số lượng ngày một nhiều, chùng loại đa dạng và phong phú.đỏng thời cũng làm cho chu ky sống của SP ngày càng giảm đi Các yếu tố ấy cứ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn
* Để tài khoa học cấp Nhà nước mã sở 2001-7 8.001, chủ nhiệm: FCIS,TS Nguyễn Van Nam
Trang 22nhau và thúc đẩy khoa học, cơng nghệ phát triển càng nhanh, mạnh hơn để đáp
ứng yêu cầu của cạnh tranh trên thị trường ngày một gay gắt hơn Tình hình trên
tạo ra các hệ quả là: giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới đã phát triển khơng đồng đều nay càng cĩ nhiều tầng nấc khác nhau Các quốc gia phát triển
cĩ tiêm lực KT để đầu tư thì khoa học cơng nghệ phát triển càng cao và tạo ra SP
cĩ chất lượng càng cao đồng thời cũng tạo ra nhu cầu tiêu thụ SP chất lượng cao
hơn, đa dạng hơn và số lượng lớn hơn Cịn ngược lại các quốc gia kém phát triển khơng đủ điều kiện đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ dẫn đến tình trạng trình độ SX ngày càng lạc hậu hơn( về mặt tương đối), khơng thể cĩ SP đù sức cạnh tranh và đấp ứng nhu cầu của các nước phát triển.Tình hình ấy sẽ rất khĩ khắc
phục và do đĩ nĩ gĩp phần tạo ra một cơ sở tốt cho sự hình thành và tồn tại của
TTTCXKHH
+ Khoa học cơng nghệ phát triển thúc đẩy phân cơng lao động ngày một
sâu, rộng hơn làm cho việc SX và KD SP trung gian ngày càng gia tăng trên phạm vi tồn cầu Một nước muốn SX ra một SP hồn chỉnh (SP được SX ra ở khâu cuối cùng của một quá trình SX) phải NK linh kiện, phụ kiện, phụ tùng của nhiều nước khác nhau Nếu SP hồn chỉnh ấy được XK, thì nước ấy đĩng vai trồ là TTTCXKHH của các nước XK SP trung gian Mặt khác chính quá trình phân cơng lao động quốc tế ngày càng sâu sắc cũng gĩp phần tạo ra yếu tố hình thành và tơn tại TTTC trong hoạt động TM thế giới Đĩ là việc một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sẽ chuyên làm nhiệm vụ trung chuyển HH giữa các vùng, các quốc gia trên
phạm vi thế giới, giúp cho qúa trình lưu thơng HH trên thế giới được thơng suốt
* Cơ sở vật chất phục vụ KD XE: Bao gồm tồn bộ sân bay, bến cảng, nhà xưởng, bến bãi, kho tàng, trang thiết bị, dụng cụ kỹ thuât, phương tiện vận chuyển
phục vụ cho các hoạt động KD XNK hàng hố Hệ thống cơ sở vật chất cĩ thể là
những bộ phận chính như sau: Cảng hàng khơng và các cảng biển, cảng sơng lớn, ga xe lửa; Hệ thống vận chuyển HH gồm: các loại phương tiện vận chuyển, tầu, thuyền, ơ tơ, máy bay và các phương tiện chuyên dùng khác; hệ thống cảng biển, cảng sơng, sân bay, đường sắt, đường bộ, đường chuyên dụng; Hệ thống lưu giữ HH: Kho tang, bến bãi, dụng cụ chứa HH; Hệ thống sơ chế, chế biến hàng hố NK dé XK: Nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ kỹ thuật các loại; Hệ thống thiết bị, dụng cụ để kiểm tra, đo lường, giám định HH xuất,nhập khẩu; Hệ thống thơng tin liên lạc; Hệ thống phương tiện, thiết bị, nơi phục vụ cho cơng việc thanh tốn với khách hàng xuất, NK hàng hố
Để bảo đảm hoạt động của một TTTCXKHH, ngồi những điều kiện khác thì các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật nĩi trên phải ở mức hiện đại, phải luơn
luơn đạt trình ập nhật cao Trên thực tế, nhiều quốc gia( vùng lãnh thổ) khơng
thể cĩ điều kiện trở thành TTTCXEHH Ví dụ họ khơng thể cĩ vị trí địa lý, địa
Trang 23đủ trình độ cao thì cũng khĩ bảo đảm cho những hoạt động trung chuyển XK HH cĩ kết quả Do vậy khơng phải nhiều quốc gia cĩ thể trở thành TTTCXKHH được Trong khi nhu cầu XKHH đã, đang và sẽ tất lớn, khả năng XK trực tiếp khơng
phải là tất cả, cho nên yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động XNK:
hàng hố của một quốc gia- vùng lãnh thở (cĩ đủ các điều kiện khác để trở thành
TTTCXKHR) là một yếu tố quan trọng hình thành và tồn tại TTICXKHH
Chẳng hạn Hỏng Kơng là TTTC quan trọng của nhiều nước Châu Á, cĩ hệ
thống kết cấu hạ tầng TM đồng bộ và hiện đại Riêng cảng hàng khơng Đức Khởi mỗi tuần cĩ trên 1000 chuyến bay chở hàng định kỳ hạ cánh, hàng năm trở trên 10 triệu lượt khách và trên 600 nghìn tấn HH Hệ thống cảng biển nước sâu hiện đại đã thu hút trên 30 nghìn lượt tàu viễn dương ra vào cảng của Hồng Kơng hàng năm, khối lượng hàng hố XNK qua vận tải biển đạt trên 70 triệu tấn mỗi năm
* Phục vụ như câu của thị trường “ngách”: Thị trường ngách là một khoảng trống hay những "khe nhỏ” trên thị trường, ở đĩ đã xuất hiện hay tập hợp nhu cầu về một hay một số loại HH Những nhu cảu nầy chưa được các nhà KD khác phát hiện hoặc phát hiện ra nhưng họ khơng cĩ lợi thế hoặc khơng muốn đầu
tư vào để thoả mãn Khi ấy một số nhà KD khác phát hiện và đầu tư để khai thác
đưa HH đến tiêu thụ Thị trường ngách càng đa dạng và càng phát triển khi KT
càng phát triển và thu nhập của dân cư tăng lên Thị trường ngách phù hợp với
những loại HH độc đáo, những loại HH nhỏ lẻ, rất phù hợp với HHXK của các
quốc gia đang phát triển Để đáp ứng nhu cầu của thị trường ngách tốt nhất và hiệu quả nhất cĩ thể chỉ cĩ TTTCXKHH
1.2.1.3 Nhân tố về chính trì và xã hội:
* Nhân tố chính trị: trên thế giới vẫn cồn nhiêu khoảng cách giữa một số quốc gia với nhau bởi cịn cĩ những bất đồng vẻ chính trị Sự bất đồng vẻ chính trị cĩ ảnh hưởng tất lớn đến việc giao lưu KT giữa các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia yếu, chậm, kém phát triển Do bất đồng vẻ chính trị mà một số quốc gia lớn, aga KT phát triển hoặc tổ chức chính trị quốc tế khơng cho phép một số quốc gia được quyền cĩ cơ hội giao lưu KT với họ hoặc với các quốc gia láng tiềng Ví dụ: trong thời gian đài, một số quốc gia trong đĩ cĩ Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba khơng được Tây Âu và Mỹ coi là các nễn KT thị trường nên đã áp đặt một số chính sách gây khĩ khăn cho hoạt động ngoại thương của các quốc gia này Trước năm 1994 Việt Nam bị Mỹ đơn phương áp đặt lệnh cấm vận KT làm cho Việt Nam khơng thể trực tiếp quan hệ ngoại thương với Mỹ và nhiều đồng minh của Mỹ Cũng tương tự như vậy lệnh cấm vận ở nhiều mức độ khác nhau đã được các quốc gia lớa, thậm chí cả các tổ chức quốc tế dùng để áp đặt đối với các quốc gia cĩ bất đồng quan điểm chính trị và do vậy các quốc gia này khĩ cĩ quan hệ ngoại thương với thị trường quốc tế Ngồi ra, bất đồng chính tị giữa các quốc gia đặc biệt là các quốc gia phát triển với các quốc gia kém phát triển cịn dẫn đến việc
B
Trang 24các quốc gia kém phát triển khơng những khơng được hưởng một số ưu đãi như: chế độ tối huệ quốc, ưu đãi thué quan (GSP) ma cdo pl nhiêu những hình
thức cản trở hoạt động ngoại thương, như các rào cản về quofa, thuế chống bán
phá giá Những tào cản đĩ một mặt làm cho HH của các quốc gia này khơng thể
trực tiếp XK vào các quốc gia phát triển, các thị trường lớn, mặt khác, do là các
quốc gia đang hoặc kém phát triển nên chất lượng HHXK của họ đã yếu trong cạnh tranh lại bị mức thuế rất cao làm cho khả năng cạnh tranh càng kém và
khơng thể XK trựt tiếp đến thị trường mục tiêu
Vì hàng loạt lý do như vậy, nên cĩ thể khẳng định rằng nhân tố chính trị đã, đang và sẽ cịn là nhân tố rất lớn gĩp phần hình thành và tỏn tại TTTCXKHH
trong hoạt động TM trên thị trường thế giới
i chi
* Nhân tố xã hội: Ở đây muốn đề cập đến tính chất xã hội ở các quốc gia XK và các quốc gia NK hàng hố Hầu như mối quốc gia nĩi chung và mỗi dân tộc nĩi riêng đều cĩ những nét văn hố, xã hội khác nhau Từ đĩ dẫn đến cĩ sự khác nhau về tập quán, thổi quen trong KD, khác nhau vẻ thĩi quen, sở thích trong
tiêu dùng, sử dụng HH phục vụ cho nhu cầu của mình Do vậy trong hoạt động ngoại thương, muốn XKHH vào một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào đĩ, thì việc
nghiên cứu, tìm hiểu để nắm vững những thơng tin thuộc về văn hố tiêu dùng, văn
hố KD của quốc gia đĩ cĩ một ý nghĩa vơ cùng quan trọng
Do rat nhiều lý do, cĩ thể chưa đủ sức hoặc chưa chú trọng đến những vấn đẻ xã hội của đối tác mà nhiều nước XKHH, thương nhân của họ khơng thể quan hệ được với bạn hàng của họ ở các nước cĩ nhu cầu NK hàng hố, nên họ buộc
phải XKHH của mình đến TTTICXKHH
1.2.1.4 Nhâm tố lợi ích của quốc gia hoặc vùng lãnh thể là TTTCXKHH cho các nước XK và NK hàng hố:
Những nhân tố đã trình bày ở trên đều là những nhân tố ảnh hưởng đến việc
hình thành và tồn tại TTTCXKHH Tuy nhiên nếu xét kỹ thì những nhân tố ấy
phản lớn xuất phát từ lợi ích, nhu cầu của các nước XKHH vào TTTC Nhưng vấn dé dat ra là, liệu các quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ những điều kiện thuận lợi để trở thành TTTCXKHH như cĩ vị trí địa lý và địa KT thuận lợi nhưng họ được lợi ích gì và động lực gì khiến họ đảm nhận vai trị là TTTCXKEHH trong phân cơng và hợp tác kinh tế tồn cầu?
'Việc trở thành một TTTCXKHH của các nước XK và các nước NK hang hố (nước thứ ba) của một số quốc gia và vùng lãnh thổ suy cho cùng cũng vì lợi ích của chính họ Cĩ rất nhiều lý do, nhưng cĩ một số lý do chính là:
- Động lực thúc đẩy thứ nhất: Một số quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ
kiện địa lý và địa KT thuận lợi cho việc giao lưu KT quốc tế nhưng lại
quốc gia và vùng lãnh thổ đất chật, người đơng, tài nguyên thiên nhiên rất nghèo
14
Trang 25bầu như chẳng cĩ gì, cho nên họ đã chọn phương cách phát triển KT chủ yếu dựa
trên các hoạt động ngoại thương nĩi chung và các hoạt động trung chuyển HHXK:
nĩi riêng, ví dụ như Singapore, Hỏng Kơng
- Thơng qua những hoạt động trung chuyển XKHH những quốc gia và vùng lãnh thổ này cĩ cơ hội phát triển nhanh nền ngoại thương của mình và từ đĩ thu được nhiều lợi ích KT Ví dụ: Trước năm 1997 Hỏng Kơng là TTTCXKHH lớn của Trung Quốc đại lục và Trung Quốc chiếm khoảng 35% tổng giá trị chuyển khẩu hàng năm của Hỏng Kơng.Tỷ lệ lợi nhuận thu được từ việc NK hàng hố từ đại lục rồi tái XK tới Hoa Kỳ mà Hỏng Kơng thu được hàng năm khoảng từ22%- 29%, với hàng chục tỷ USD”
- Thơng qua các hoạt động trung chuyển XKHH, vai trị, vị thế của họ càng
được tăng cao trên thị trường thế giới và khu vực, cũng như cĩ nhiều cơ hội phát
triển mạnh mẽ, nhanh chĩng và tồn diện nẻu KT, xã hội của mình
121.5 Những khĩ khăn của các nước xuất khẩu ban đầu trong việc xuất khẩu bàng hố đến thị trường tiêu thụ cuối cùng:
Các nước XK ban đầu gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc XKHH của mình đến các thị trường tiêu thụ cuối cùng Trong đĩ, những khĩ khăn lớn nhất
- Các nhà XK của nước XK ban đầu chưa cĩ bạn hàng ở các TT khác
- Sự cách trở hoặc khoảng cách quá xa vẻ địa lý giữa nước XK ban đầu với thị trường tiêu thụ cuối cùng, trong khi đĩ nước XK ban đầu lại khơng đủ điều kiện để vận chuyển HHXK của mình đến thị trường tiêu thụ cuối cùng Do vậy, họ
phải XKHH đến TTTC
- Những khĩ khăn trong việc thanh tốn tiền giữa thị trường tiêu thụ cuối cùng
đối với nước XK ban đầu cũng là một lý do để họ phải XKHH qua TTTC
- Những nhân tố khác về quan hệ giữa nước XK ban đầu với thị trường tiêu thụ cuối cùng chưa đủ thuận lợi để việc XKHH cĩ thể diễn ra, cho nên họ phải
XKHH qua TTTC
Tĩm lại: Mọi nhân tố từ mọi lĩnh vực cản trở việc XKHH từ nước XK đến nước NK - tiêu thụ cuối cùng một loại HH nào đĩ đều là những nhân tố cơ sở để
hình thành và tồn tại TTTICXKHH trong hoạt động TM thế giới Những nhân tố
ấy mất đa dạng, phong phú và trên đây chỉ là những nhân tố cơ bản nhất, phổ biến
nhất Tuy nhiên mọi sự vật hiện tượng đều thay đổi khơng ngừng, những nhân tố cơ sở hình thành và tồn tại TTTCXKHH cũng sẽ tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc
vào thời gian
Trang 2612.2: Vai trị tích cực và những han chế của TTTCXKHH:
1.2.2.1 Những vai trị tích cực của TTTCXKHH:
Đối với hoạt động TM trên thị trường thế giới, hoạt động của TITCKKHH
gĩp phần quan trọng vào việc làm phong phú đa dạng hơn các hình thức trao đổi THH giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ trên phạm vi tồn cầu, đồng thời gĩp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập KT của tất cả các quốc gia vào nền KT thế giới, mở
rộng thị trường thế giới
Đối với từng quốc gia XKHH vào TTTCXEHH, vai trị tích cực của TTTCXEHH thể hiện ở những khía cạnh sau:
Một là: giúp cho các quốc gia này XK được các loại HH mà họ khơng XK
trực tiếp được hoặc XK trực tiếp khơng cĩ hiệu quả Do rất nhiều yếu tố như trình
độ cơng nghệ SX hàng XK, số lượng hoặc chất lượng hàng XE, trình độ các doanh nhân KD hàng XK, trình độ và khả năng vận tải hàng XK, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ KD hàng XK, quan hệ ngoại thương, quan hệ chính trị mà HH
của nước XK khơng thể XK trực đến thị trường tiêu thụ cuối cùng Như vậy,
nếu khơng cĩ TTTCXKHH là nơi cĩ thể tiêu thụ những HH của các quốc gia cĩ những điều kiện bất lợi như trên thì rõ rằng SX của các quốc gia này sẽ bị đình đốn và kéo theo là hàng loạt vấn đẻ KT-XH sẽ bất ổn định Từ khía cạnh này cĩ thể thấy rằng đối với các quốc gia kém phát triển hoặc đang phát triển khi tham gia vào thị trường thế giới, nhất là giai đoạn đầu, thì TTTCXKHH cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với hoạt động ngoại thương nĩi chung, hoạt động XKHH nĩi riêng của họ Để XK được HH, đối với họ khơng thể thiếu TTTCXKHH
Tuy nhiên trong KD thì lợi nhuận lại là vấn đẻ quyết định Bằng bất kỳ
hình thức nào, nếu như cĩ lợi nhuận cao hơn đồng thời vẫn bảo đảm tránh được
những điều cấm (vi phạm luật lệ, qui chế, thoả thuận ) thì bất cứ quốc gia nào hoặc doanh nhân nào cũng khơng dại gì mà bỏ cuộc Trong nhiều trường hợp HHXE của quốc gia XE cĩ đủ các điều kiện XK thẳng đến quốc gia (thị trường) tiêu thụ cuối cùng, nhưng xét thấy khơng cĩ lợi bằng XE qua TTTCXKEH thì họ sin sàng XK đến TTTCXKHH Vi dụ như trường hợp Singapore, Đài Loan, Hồng Kơng khi Mỹ xố chế độ Tối huệ quốc đối với họ, lập tức họ tìm cách XK qua nước thứ ba để tránh bị đánh thuế NK cao, cuối cùng số HH ấy vẫn đến tiêu
thụ tại thị trường Mỹ Hoặc như mặt hàng chè của Việt Nam Các nhà XK chè của
'Việt Nam thấy rằng nhiều trường hợp XK chè thành phẩm vào thị trường tiêu thụ
cuối cùng khơng hiệu quả bằng XK hàng thơ qua TTTCXKHH, vì thuế NK của thị trường cuối cùng đối với chè mặt hàng thành phẩm Việt Nam quá cao, cĩ khi
đến 40% Nhiều mặt hàng khác của Việt Nam cũng trong điều kiện tương tự
Trang 27một vấn đề quan trọng Nhất là trong lính vực XKHH thì vấn đẻ càng khĩ khăn hơn nhiều Muốn XK được HH đồi hỏi phải cĩ đội ngũ các nhà KD hàng XE đạt đến những yêu cầu nhất định Đĩ là thực lực KT, đĩ là thực lực trình độ nghiệp vụ kỹ thuật ngoại thương, đĩ là khả năng đàm phán với đối tác và đĩ là uy tín trên thương trường quốc tế Đối với các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đã trải qua nên KT thị trường hàng vài thế kỷ và đã vài thế hệ dày đạn với thị trường quốc tế thì điều đĩ khơng khĩ Nhưng đối với đa số các quốc gia mới chập chững bước vào KT thị trường, mới tham gia vào thị trường quốc tế thì điều đĩ là vấn đẻ nan giải Hơn nữa, hầu hết các quốc gia mới hội nhập thị trường thế giới lại là các quốc gia non, yếu cả thế lẫn lực, KT nghèo nàn, khoa học kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu,
nguồn nhân lực trình độ thấp, năng suất lao động thấp, giá thành SP cao và đội
ngũ các nhà doanh nghiệp (DN) KD ngoại thương nĩi chung,ưaXKHH nĩi riêng vừa non yếu, vừa ít ơi Tiềm lực KT của họ, nghiệp vụ chuyên mơn của họ khơng
cho phép họ cĩ khả năng tiếp thị một cách sâu rộng trên thị trường quốc tế, cũng
như khơng cho phép họ vận chuyển hàng XK đến bất kỳ thị trường nào trên thế giới và đặc biệt “tiếng tăm” của họ hầu như khơng được các bạn hàng quốc tế biết đến Do vậy, phương pháp tình thế tối ưu nhất và cĩ lẽ là cịa đường ngắn nhất để giúp họ khắc phục được hạn chế của mình để tiếp cận với thị trường thế giới là tìm cách đến với các TTTCXKHH TTTCXKHH giúp họ bán được SP, giúp họ đản dân tiếp cận được các phương thức, nghiệp vụ cũng như các bạn hàng và cả nhu cầu quốc tế vẻ hàng hố Các TTTCXKHH là các thị trường quốc tế mở, tương đối dễ tính và khá thuận tiện, nĩ thích hợp với cả các loại SP thơ, sơ chế, trình độ cạnh tranh yếu đồng thời cũng thích hợp với điều kiện và trình độ của các nhà XK ở giai đoạn ban đầu
8a ià: TTTCXKHH cung cấp thơng tia thị trường quốc tế cho nhà XK
Thương trường là chiến trường, nên phải "biết địch, biết ta” thì mới "trăm trận trăm thắng”, hoặc như các doanh nhân thường nĩi, chỉ bán những thứ thị trường cần chứ khơng phải bán những thứ ta cĩ Điều này khẳng định rằng: trong buơn bán nĩi chung, XKHH nĩi riêng thơng tỉa vẻ thị trường, thơng tin về bạn hàng cĩ
vai trồ rất quan trọng Các nguồn thơng tia về cung, cầu HH nĩi chung về từng
mặt hàng nĩi riêng; các thơng tia về chính sách ngoại thương nĩi chung vẻ thuế và các hàng rào phi thuế nĩi riêng; các thơng tỉa về phong tục, tập quán KD, tiêu dùng nĩi chung và thị hiếu tiêu dùng đối với từng quốc gia, từng mặt hàng XK nĩi
riêng là vơ cùng cần thiết, nhiều khi cĩ vai trồ quyết định trong KD ngoại thương
nĩi chung và trong từng cuộc giao dịch buơn bán cụ thể KT càng phát triển, các giao dịch buơn bán càng nhiều và hệ thống thơng tin về thị trường quốc tế cũng ngày càng nhiêu và thay đổi khơng ngừng Điều đĩ đặt ra cho các quốc gia tham gia vào quá trình hội nhập KT quốc tế cũng như các nhà KD ngoại thương phải rất
coi trọng cơng việc thu thập, cập nhật và xử lý các nguồn thơng tia về thị trường
quốc tế một cách đầy đủ và kịp thời Tuy nhiên, day [a van dé rat lớn đồi hỏi phải
„
Trang 28tốn rất nhiều vật lực và trí lực Đối với các nước phát triển, các nước cĩ tiểm lực
KT mạnh hoặc cĩ đội ngũ doanh nhân mạnh, cơng việc thơng tin vẻ thị trường quốc tế được họ rất quan tâm và đầu tư rất lớn Từ cấp Chính phù, Hiệp hội ngành hàng đến DN đều cĩ các hệ thống, mạng lưới nghiên cứu, thu thập và xử lý
những thơng tỉn về thị trường và được tổ chức chặt chế, sâu rộng ở nhiều khu vực,
nhiêu quốc gia (vùng lãnh thổ) trên phạm vi thế giới Kinh phí cho cơng việc này tốn hàng nhiều triệu thậm chí hàng tỷ USD hàng năm Đối với các quốc gia chậm
hoặc đang phát triển, trong quá trình tham gia vào thị trường khu vực và thế giới,
do nhiều điều kiện khĩ khăn, khĩ cĩ thể làm được như các nước giàu và do vậy thơng qua việc buơn bán, giao dịch trên TTTCXKHH, tận dụng các yếu tố đặc
trưng của TTTCXKHH trong giao lưu KT quốc tế, các doanh nhân của các nước
này cĩ cơ hội và điều kiện tiếp nhận được nhiều thơng tin quan trọng của các thị trường, các bạn hàng quốc tế khác phục vụ cho việc KD cũng như mở rộng cho
thị trường của mình
Bốn là: gĩp phần tận dụng và phân bở hợp lý các nguơn lực cho SX và KD hàng hố XK ở các quốc gia.Thơng thường giai đoạn đầu trong quá trình hội nhập với TTTCXKHH và khu vực, hoạt động XKHH của các quốc gia và vùng lãnh thổ thường cịn nhiêu yếu kém Yếu kém cả vẻ tổ chức quản lý hoạt động XK, yếu kém cả về chất lượng và số lượng hàng XK Đối với quản lý và tở chức KD XK
hàng hố cồn ở tình trạng tự phát, mạnh ai nấy làm dẫn đến tình trạng tranh nhau
mua trong thị trường nội và tranh nhau bán ở thị trường ngoại và do vậy thường bị khách hàng ép giá gây thiệt hại làm kém hiệu quả cả trong SX lẫn trong KD XK
hàng hố
Đối với HHXK: Số lượng manh mún, chất lượng kém, cĩ gì XE đĩ, chưa
cĩ sự định hướng rõ ràng trong việc lựa chọn thị trường cũng như trong lựa chọn mặt hàng XK phù hợp với thị trường NK Tất cả những sự việc đĩ đều xuất phát
từ chố chưa biết thị trường cần gì? Hoặc chưa đủ điều kiện để đầu tư đúng lúc đúng chỗ nhằm SX cái gì? Bao nhiêu? Và SX như thế nào?
Vì bản thân TTTCXKHH như trên đã đẻ cập, đĩ là loại thị trường mở và
cồn tương đối dễ tính, nĩ chấp nhận NK cả những mặt hàng thơ, sợ chế, nguyên
liệu, cả những mặt hàng cĩ chứa hàm lượng lao động cao và những điều kiện sẵn cĩ của các nước XK Nên các nước này cĩ cơ hội XK được HH của mình Thơng qua các hoạt động XKHH, thơng qua giao dịch, đàm phán với các nhà NK ở
TTTCXKHH hoặc thơng qua việc nắm bắt thơng tin từ thị trường này các doanh
nhân của các nước XK sẽ dần dân cĩ sự tư vấn và điều chỉnh lại quá trình đầu tư S%, bố trí lực lượng KD hàng XE của đơn vị mình và quốc gia mình sao cho:
+ Đáp ứng nhu cẩu của khách hàng NK
+ Tổ chức qui hoạch và đầu tư SX cái gì? Bao nhiêu? Và ở đâu? Để đảm
Trang 29
bảo phát huy được tối đa lợi thế so sánh của quốc gia mình cũng như mang lại ộng XK hàng hố nĩi chung
hiệu quả tối đa trong hoạt
+ Tổ chức mạng lưới KD XK hàng hố ngày càng đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập với thị trường khu vực và thế giới
Tất cả những việc làm đĩ gĩp phản tận dụng và phân bở hợp lý hơn các nguồn lực cho SX và KD hàng hố XK ở các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ bước đầu ra nhập thị trường thế giới, cũng như các nước cĩ nền KT chậm hoặc dang
phát triển
Tĩm lại TTTCXKHH là một loại thị trường trong thị trường HH thế giới
Nĩ cĩ vai trị khá quan trọng đối với hoạt động TM thế giới nĩi chung và đối với rất nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, đặc biệt là với các quốc gia mới hội nhập
cĩ nên KT đang phát triển
1.2.2.2 Những hạn chế của việc khai thác các TTTCXKHH trong phát triển xuất khẩu của quốc gia:
Mac dù TTTCXKHH cĩ vai trị rất lớn đối với hoạt động ngoại thương nĩi chung và XKHH nĩi riêng của các nước, nhưng bên cạnh đĩ nĩ cũng bộc lộ tất nhiều hạn chế Những hạn chế đáng quan tâm nhất là:
Một là, thiệt hại về giá hàng XK: Một trong những đặc trưng quan trọng của TTTCXKHH, đố là loại thị trường bán buơn đối với các nước XK ban đầu Các doanh nhân ở TTTCXKHH, họ NK hàng hố từ các nước XK ban đầu
khơng phải với mục đích tiêu dùng tại nội địa mà với mục đích để tái XK đến nước thứ ba Để cĩ thể tiếp tục XKHH đĩ đến nước thứ ba họ phải bỏ ra những chỉ phí, đồng thời họ phải cĩ lợi nhuận trong KD Do vậy cĩ sự chênh lệch giữa giá bán (giá XK) đến thị trường thứ ba với giá mua (giá NK) của các nước XK ban đầu Phản lớn độ chênh lệch giá này chính là sự thiệt hai vé gid hang XK của các nước XE ban đầu Ví dụ, giá hàng hố là đỏ gỗ XK của Việt Nam vào
thị trường Trung Quốc chỉ khoảng 1000 USD, nhưng thương nhân Trung Quốc
NK về rồi bỏ ra một số chỉ phí nhỏ để gia cơng đánh bĩng, đán nhãn và XK sang thị trường Malaixia với giá 3000 USD!° Ở đây nước XK ban đầu là Việt Nam, Trung Quốc là TTTCXKHN, nước thứ ba là Malaixia Độ chênh lệch giá
XK đến nước thứ ba với giá XK của nước ban đầu khoảng 2000 USD, trong đĩ
một phần lớn là sự thiệt hại về giá XK mặt hàng đỏ gỗ của Việt Nam (gần 2000
USD trên một đơn vị SP)
'Vẻ mặt lý luận thì, nước XK ban đầu được coi như nhà SX, TTTCXKHH
được coi như nhà tư bản thương nghiệp, nước thứ ba được coi như người tiêu
dùng Về nguyên lý, nhà S% phải nhường lại một phản lợi nhuận cho nhà tư bản thương nghiệp, nên đương nhiên giá bán HH của nhà SX cho nhà tư bản thương
Trang 30
nghiệp phải thấp hơn giá bán của nhà tư bản thương nghiệp cho người tiêu dùng Cũng tức là nếu như nhà SX mà bán trực tiếp cho người tiêu dùng thì đỡ thiệt hại
về giá hơn là bán HH qua nhà tư bản thương nghiệp Mặt khác, khoản thiệt hại về
giá xuất khẩu này được coi như một khoản học phí, là cái giá phải trả cho việc đi ra thị trường thế giới của các nước vốn đồng cửa kinh tế nay mở cửa hội nhập thị
trường thế giới
Trên đây là một trong những hạn chế rất đáng quan tâm của các nước XK khi XKHH vào TTTCXKHH Để khắc phục hạn chế này, các nhà XK ban đầu phải xác định, lựa chọn những mặt hàng nào XK vào TTTCXKHH và đồng thời phải phấn đấu nâng cao cả trình độ SX cũng như KD hàng XE nhằm tăng khả
năng XK trực tiếp, hạn chế XK gián tiếp
Hai la: hạn chế trong việc quảng bá thương hiệu HH trên thị trường thế giới VE khái thương hiệu HH đến nay trên thế giới và cả Việt Nam vẫn cồn nhiều quan niệm chưa hồn tồn đồng nhất Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số: 2003-78-007!! - Bộ TM, đã tổng hợp rất nhiều ý kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các doanh nhân trong và ngồi nước và đã nêu lên quan
niệm về thương hiệu như sau:
Thương hiệu là viết tắt của "Nhãn hiệu TM” Mà "Nhãn hiệu TM” là một thuật ngữ pháp luật dùng để chỉ các nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền, được pháp luật bảo hộ và chỉ cho người cĩ nhãn hiệu đã đăng ký sử dụng riêng như một tài sản riêng, người khác khơng được quyền sử dụng”
Như vậy vẻ bản chất thương hiệu HH hoặc dịch vụ chính là tên, ký hiệu của
một loại HH hoặc dịch vụ nào đĩ trong quá trình thâm nhập thị trường( trong „
ngồi nước) được khách hàng chấp nhận
Thương hiệu HH cĩ nhiêu tác dụng, trong đĩ cĩ tác dụng, cho khách hàng biết được nguơn gốc hàng hố và phân biệt được sự khác nhau giữa hàng hố của DN này với hàng hố của DN khác trên thị trường
Trong buơn bán nĩi chung và XKHH nĩi riêng thương hiệu cĩ vai ted rất lớn đối với cả người bán và người mua Wgười bán (XK) hang hod: nhờ cĩ thương hiệu mà dễ dàng XKHH cho nhiều đối tác và cĩ cơ hội để mở rộng thị trường, nâng cao thị
phần của mình trên thị trường Người mua (NK) : Căn cứ vào thương hiệu, người
NK dé dàng cĩ những quyết định NK hang hod gi? Cia ai và 6 dau
Trong hoạt động XKHH đến các TTTCXKHH, các nước XK phải trao quyên sở hữu HH của mình cho thương nhân của TTTC và những thương nhân này XK đến nước thứ ba HH đĩ nhưng với thương hiệu của họ Các khách hàng ở nước thứ ba hầu như khơng biết HH đĩ là HH của nước XK ban đầu, do vậy họ it
+ pể tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số: 2003-78-07, chủ nhiệm: cử nhân
Trang 31quan tâm đến nước XK ban đầu Điều này làm cho thương hiệu HH của nước XK ban đầu ít được biết đến, gây nhiều khĩ khăn cho việc giao dịch XK của nước XK ban đầu với các nước thứ ba cũng như cản trở việc mở rộng và thâm nhập thị
trường quốc tế của các nước XK ban đầu đối với các loại HH của mình
8a là: người SX (nước XK ban đầu) khơng trựt tiếp tìm hiểu được người tiêu dùng (nước thứ ba hoặc nước tiêu thụ cuối cùng) nên bị động trong việc phát triển SX hàng XK Trong quá trình tái SX, người SX, nhà tư bản thương nghiệp và người tiêu dùng luơn luơn tác động lẫn nhau và tạo điều kiện cho nhau phát triển Tuy nhiên vì mục đích lợi nhuận cục bộ họ luơn luơn tạo ra những điều kiện nhằm khống chế đối tác, tạo ra sự phụ thuộc của đối tác với mình Ở đây người SX và người tiêu dùng bị cách biệt bởi nhà tư bản thương nghiệp nên họ khơng hiểu vẻ nhau Tận dụng điều kiện này nhà tư bản thương nghiệp càng tạo ra khoảng cách của sự cách biệt ấy để hưởng lợi từ cả hai phía-người SX và người tiêu dùng Những nhu cầu của người tiêu dùng khơng được nhà tư bản thương nghiệp truyền đạt đầy đủ cho nhà SX, mà vì lợi ích của mình nhà tư bản thương nghiệp đặt hàng với nhà SX làm cho nhà SX hồn tồn thụ động bố trí SX hàng
hố về chủng loại, số lượng, mẫu mã, chất lượng v.v theo sự áp đặt của nhà tư
bản thương nghiệp và đương nhiên sự áp đặt ấy cịn được áp dụng cả với giá cả TH và những điều kiện khác cĩ lợi cho nhà tư bản thương nghiệp
Với sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu vẻ chất lượng, chùng loạiHH càng đẩy người SX vào thế bị động hơn và do đĩ khả năng phát triển S%, nâng cao sức cạnh tranh của HH càng khĩ khăn hơn đối với người SX
Điều đĩ cho thấy mặt hạn chế - tác động tiêu cực của việc XKHH đến
TTTCXKHH của các nước (vùng lãnh thổ) trong quá trình phát triển và nâng cao
khả năng S%X hàng XK của họ
Mặt khác TTTCXEHH là một loại thị trường tương đối dễ tính đối với nước XK ban đầu, nên, nếu nhà XK nào đĩ khơng cĩ chiến lược phát triển tốt sẽ dễ dàng thoả mãn và khơng chú ý đến việc đầu tư cải tiến, nâng cao chất lượng HH dẫn đến
nguy cơ tụt hậu hoặc khơng đạt được hiệu quả KT cao trong SX và XKHH
Bốn là: chậm cải tiến năng lực KD của đội ngũ doanh nhân KD XK hàng hố Như trên đã đẻ cập TTTCXKHH là thị trường mở, rào cản TM ở đây tất ít, khơng phức tạp Do vậy việc XKHH vào đây khơng gặp nhiều khĩ khăn đối với các thương nhân Thêm nữa, trong giao dịch, đàm phán thương nhân XKHH khơng được tiếp xúc với nhiều loại bạn hàng ở các thị trường (quốc gia) khác nên khả năng nâng cao nghiệp vụ nĩi chung và khả năng tiếp cận những tập quần
buơn bán quốc tế, "mánh khoế” nhà nghề nĩi riêng bị hạn chế Điều đĩ dẫn đến
việc làm chậm quá trình hình thành và phát triển cả về số lượng và chất lượng đội
ngữ doanh nhân XKHH ở các nước XKHH đến TTTCXKHH
Trang 32Tĩm lại TTTCXKHH cĩ vai trị rất quan trọng và cũng cĩ rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động XKHH của các nước XKHH vào thị trường này Việc nghiên cứu nhận biết vai trị cũng như những hạn chế này giúp cho các nước (vùng lãnh thổ) XKHH vào đây cĩ sách lược và chiến lược khai thác tối đa những mặt tích cực, đơng thời khắc phục và hạn chế đến mứt tối thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của loại thị trường này đối với hoạt động ngoại thương nĩi chung, XK
HH nĩi riêng, khắc phục tình trạng quá phụ thuộc vào một thị trường
L3: CÁC PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC CHỦ YẾU XK HÀNG HỐ VÀO
TTTCXKHH :
1 ác hình thức chủ yếu xuất khẩu hàng hố vào TTTCXKHH: Các hình thức XKHH vào TTTC rất phong phú, nhưng cĩ thể thấy một số hình thức chỉ yếu như sau:
* Xuất khẩu hàng hố qua biên giới Hải quan: đây là hình thức XKHH phải thơng qua Hải quan quốc gia để làm thù tục XKHH Ở hình thức này, HH cĩ thể được XK thẳng tới TTTC hoặc XK vào các khu chế xuất rồi từ khu chế xuất được
XK tới TTTC
* Xuất khẩu hàng hố thơng qua hợp đỏng gia cơng XK Đây là hình thức XKHH mà bên gia cơng là các đối tác ở TTTC, bên nhận gia cơng là các DN Việt
Nam Thơng qua các hợp đỏng gia cơng này, HH được sản xuất tại Việt Nam
được XK vào TTTC
* Xuất khẩu hàng hố thơng qua hình thức NK nguyên phụ liệu để SX ra SP tại Việt Nam rồi cho đối tác tại TTTC.- XKHH thơng qua hình thức liên doanh
với đối tác tại TTTC Đây là hình thức mà DN Việt Nam liên doanh với đối tác tại
TTTC để sản xuất HH tại Việt Nam và tiêu thụ HH đĩ tại TTTC
* Xuất khẩu bằng hình thức tạm nhập tái xuất: HH được DN Việt Nam tạm
nhập khẩu rồi tái xuất khẩu vào TTTC
* Xuất khẩu bằng hình thức chuyển khẩu: Đây là hình thức XKHH mà
hàng XK của Việt Nam được chuyển thẳng đến nước thứ ba, nhưng thanh tốn
tiền hàng từ thương nhân của TTTC
1.3.2: Các kênh vận động chủ yếu của hàng hố xuất khẩu của nước xuất
khẩu ban đâu tại TTTC:
Cũng như mọi TIXKHH khác, TTICXKHH, trong nĩ tồn tai tất nhiều
kênh vận động của HH Ở đây chỉ nĩi đến các kênh vận động của hàng hố NK từ
các nước (vùng lãnh thổ) XE ban đầu để rỏi tái XK tiếp đến nước thứ ba Cĩ
những kênh gồm nhiều đầu mối - những kênh dài; cĩ những kênh ít đầu mối gọi là những kênh ngắn Những kênh dài là những kênh thường phải chỉ phí lưu thơng lớn hơn những kênh ngắn Mà yếu tố lợi nhuận ở mọi đầu mối trong cả hai kênh
Trang 33vận động của HH đều khơng muốn thu kém nhau, nhưng lại bị giới hạn bởi độ ệch giữa giá XK đến nước thứ ba so với giá NK từ nước XK ban
vậy việc thương lượng về giá cả giữa thương nhân của nước XE ban đầu với thương nhân của TTTCXKHH trong trường hợp kênh dài sẽ phức tạp hơn và chắc
chấn phần thua thiệt sẽ thuộc về nước XK ban đầu
Ngồi ra trong mỗi kênh vận động của HH đều cĩ một đầu mối trung tâm
Đầu mối trung tâm là các hãng, các cơng ty, các chỉ nhánh cơng ty của TTTC hoặc của các tập đồn, các cơng ty của các nước khác đĩng tại TTTC đĩ cĩ tiềm
lực KT mạnh, trình độ cơng nghệ chế biến cao, cĩ uy tín trên thương trường quốc
tế, cĩ hoạt động ngoại thương rộng rãi và là nơi cuối cùng tập kết hàng XK từ
nước XK ban đầu để rỏi tổ chức XK đến nước thứ ba Ngồi ra đầu mối trung tâm
cồn cĩ thể là các trung gian thương mại ( nhà mơi giới, đại lý ) tầm cỡ của TTTC sở tại hoặc của nước ngồi hoạt động tại đây Đầu mối trung tâm cĩ vai trồ chỉ phối các đầu mối khác trong tồn bộ kênh vận động HH đĩ Xung quanh đầu mối trung tâm là các đầu mối vệ tỉnh Đĩ là các cơng ty, thương nhân mua gom HH cho đầu mối trung tâm và chịu mọi sự chỉ đạo của đầu mối trung tâm, khơng
trực tiếp XKHH đến nước thứ ba Cĩ thể cĩ một hoặc nhiều cấp đầu mối vệ tỉnh
Nhưng để đạt tối đa hố lợi nhuận, các đầu mối trung tâm liên tục tìm cách loại bớt các cấp đầu mối vệ tỉnh giúp cho việc giảm chỉ phí trong KD
Sơ đỏ các kênh vận động chủ yếu của HH trong TTTCXKHH (trang bên)
Mức độ chế biến( trong sơ đỏ này) HH tại TTTC để XK đến nước thứ 3 phải đáp ứng một hoặc cả hai qui định sau: 7# nhất, là giá trị gia tăng do chế biến phải nhỏ hơn mức qui định cấp giấy chứng nhận xuất xứ SP của thị trường sở tai Vi du: Tai HK, sản phẩm muốn xin giấy chứng nhận SX tại HK phải cĩ ít nhất
23% giá trị được SX tại HK( gồm vật tư, năng lượng và lao động) Thứ hai, giá trị
gia tăng của SP do chế biến phải nhỏ hơn qui định xuất xứ HH mà nước thứ 3 qui định đối với TTTC này Ví dụ: Trong Hiệp định đối tác thân thiện( CEPA) ký giữa TQ đại lục và HK, qui định răng, HHXK của HK vào TQ đại lục phải cĩ ham lượng giá trị gia tăng nhỏ nhất là 30% do chế biến tại HK, thì mới được coi
là cĩ xuất xứ từ HK
#Zẽnh: Í: là những kênh ngắn, kênh vận động ngắn nhất của HHXK của các
nước XK ban đầu vào rường TTTCXKHH rồi XK đến nước thứ ba Xết về hiệu quả KT kênh vận động này ứng với phương thức XKHH từ nước XK ban đầu
thẳng đến đầu mối trung tâm của TTTCXKHH và từ đầu mối trung tâm (cĩ thể
qua chế biến lầm tăng thêm giá trị gia tăng cho HH) XK thẳng đến nước thứ ba khơng qua một doanh nhân trung gian nào khác Sự vận động này mang lại hiệu quả KT nhất đối với mọi đối tác tham gia Nước XK ban đầu bán được HH với giá khá cao; DN tại TTTCXKHH đỡ phải chỉ phí ở các đầu mối trung gian nên cĩ giá thành HH thấp cĩ sức cạnh tranh để XE vào thị trường thứ ba.Tuy nhiên, để cĩ thể tiếp cận kênh vận động nầy nước XK ban đầu phải cĩ một số điều kiện:
Trang 34
- Thương nhân phải rất am hiểu và nắm được đầy đủ, cập nhật được thơng
tia của TTITCXKHH và các đối tác nĩi riêng nhất là các đối tác cĩ tiểm lực đủ
mạnh về mọi mặt để trở thành đầu mối trung tâm Thương nhân phải đủ trình độ
và năng lực về nghiệp vụ ngoại thương cũng như đủ thực Lực về KT để tạo niềm
tia với các đối tác Đây là vấn để khĩ đối với thương nhân các nước đang hoặc kém phát triển hoặc các nước mới tham gia vào thị trường quốc tế
- Hàng hố XK phải cĩ số lượng lớn, chất lượng tốt và ổn định
- Phải đảm bảo thực hiện hợp đồng nghiêm chỉnh trong mọi trường hợp
.Eênh 2: Hàng XK của nước XK ban đầu bán cho đầu mối cấp một, đầu mối cấp một bán lại cho đầu mối cấp hai rồi cuối cùng mới đến đầu mối trung
tâm Kênh này cĩ ưu nhược điểm như sau:
Ưu điểm: Thương nhân nước XE ban đầu dù lớn, dù nhỏ déu dé dàng tìm
kiếm được bạn hàng để XKHH; Đảu mới trung tâm của TTTCXKHH luơn luơn được cung,
cấp HH đâm bảo ổn định về số lượng và chất lượng
Nhược điểm:Hàng hố XK của nước XK ban đầu khơng bán được với giá ¡ lừa bởi các thương nhân "ma” ở TTTCXKHH; Đầu mối trung tâm ở
TTTCXKEHH phải mua HH với giá cao hơn
Xênh 3: Hàng hố XK của nước XK ban đầu phải XK cho một cấp đầu mối trung gian duy nhất của đầu mối trung tâm Về ưu và nhược điểm của kênh này gần giống như kênh 2 nhưng cĩ ưu điểm hơa kênh 2 là giá cả bàng XK của nước XK ban đầu cao hơn
Đối với kênh 2 và 3 việc phân biệt được các cấp đầu mối là tất quan trọng,
đồi hỏi DN XK của nước XK ban đầu phải cĩ nhiều thơng tin hoặc tư vấn chính
xác từ phía TTTCXKHH
Đối với tất cả các kênh từ 1 đến 3, nước XK ban đầu cần lưu ý tổ chức
thành các đầu mối lớn và phải cĩ sự hợp tác chặt chẽ để tránh hiện tượng "tranh bán”, sẽ cĩ hại cho hoạt động XK của mối thành viên cũng như của cả quốc gia
Căn cứ vào kênh vận động của HHXK của nước XK ban đầu vào
TTTCXKHH thì thấy rằng cĩ hai hình thức XK chính như sau:
~ Hình thức XK trực tiếp vào đầu mối trung tâm (kênh l)
- Hình thức XK qua trung gian trước khi HH đến đầu mối trung tâm (kênh
2 và 3)
14: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA XU HƯỚNG TỰ DO HỐ TM ĐỐI VỚI KHẢ
NANG KHAITHAC TITCXKHH
Khai thác TTTCXKHH là những hoạt động của nước XK ban đầu nhằm
biến thành hiện thực những yếu tố tích cực và hạn chế tối đa những yếu tố tiêu
cực của TTTCXKHH phục vụ cho việc tăng KNXK, mở rộng TTXKHH và thực
Trang 35biệu quả nhất TTTCXKHH đồi hỏi phải chú ý xem xét đến sự vận động của các yếu tố tác động đến TTTCXKHH trong từng giai đoạn cụ thể, Trong giai đoạn từ nay đến 2010, một trong những tác động mạnh nhất đến TTTCXKHH và khả qăng khai thác nĩ là xu hướng tự do hố TM trên phạm vi tồn cầu
1.4.1: Xu hướng tư do hố TM và ảnh hướng của nĩ đối với TTTCXKHH:
“Tự do hố TM là thuật ngữ chung để chỉ hoạt động loại bỏ các cản trở biện hành đối với TM hàng hố và dịch vụ Thuật ngữ này cĩ thể bao hàm cả hạn
chế đầu tư nếu như thị trường mục tiêu cần đầu tư để tiếp cận thị trường”
Như vậy cĩ thể thấy rằng tự do hố TM là một quá trình hành động của
từng quốc gia (vùng lãnh thổ) cũng như các tổ chức liên kết KT song phương va đa phương trên phạm vị khu vực cũng như tồn cầu nhằm mục đích cuối cùng tiến tới xố bỏ hồn tồn rào cản nhân tạo cản trở sự "tự do di chuyển hàng hố, dịch vụ, lao động và vốn giữa các nước”
Trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học và cơng nghệ đã trở thành lực
lượng SX trực tiếp, thúc đẩy quá trình SX phát triển nhanh chĩng thì hầu hết các
quốc gia đã cĩ điêu kiện tiến hành CNH để phát triển nền KT hàng hố của mình Đối với từng quốc gia, SX càng phát triển thì thị trường nội địa trở nên nhỏ bế đồi hỏi phải mở rộng thị trường tiêu thụ SP ra thị trường nước ngồi Đồng thời, quá trình CNH cũng đồi hỏi nhiều nguyên vật liệu mà chỉ thị trường ngồi nước mới cĩ điều kiện đáp ứng Bên cạnh đấy học thuyết KT vẻ lợi thế so sánh cũng chỉ ra
rằng, tất cả mọi quốc gia dù là phát triển hay chậm phát triển tham gia vào thị
trường quốc tế đều cĩ lợi ích Từ những nguyên nhân cơ bản ấy, nhu cầu giao lưu KT giữa các quốc gia (vùng lãnh thở) trên phạm vi tồn cầu đã trở nên bức thiết Tuy nhiên, mỗi quốc gia cũng như các tổ chức liên kết KT quốc tế đều cĩ và thực hiện các chính sách TM riêng để bảo vệ lợi ích của mình Như vậy, bất luận
là vơ tình hay hữu ý đã tao ra những vật cản trở quá trình giao lưu KT quốc tế
Nhưng KT càng phát triển, nhu cầu giao lưu KT quốc tế càng cao tự nĩ đồi
hỏi mối quốc gia, tở chức liên kết KT quốc tế phải cĩ những biện pháp, những thoả thuận đơn phương, song phương hoặc đa phương nhằm hạn chế và ngày càng phải giảm thiểu những vật cản đối với giao lưu KT quốc tế để tất cả các bên cùng cĩ lợi Trên phạm vi thị trường tồn thế giới, xu hướng ấy càng phát triển và đĩ chính là xu hướng tự do hố TM tồn cầu trong thời đại ngày nay
Tự do hố TM càng ở mức độ cao, sự di chuyển HH, dịch vụ, lao động và vốn giữa các nước ngày càng thuận tiện, càng thúc đẩy SX và phân cơng lao động
quốc tế phát triển nhưng cũng đồng thời tạo ra sự chênh lệch vẻ trình độ phát triển
giữa các quốc gia ngày càng cao, tạo ra nhiều nhĩm quốc gia cĩ tốc độ phát triển
'? Từ điền chính sách TM -INXE Thơng kế 1997 (trang 258)
Trang 36khác nhau Đồng thời vẫn cịn những sự phân biệt đối xử giữa các nước mạnh với các nước yếu; vẫn cịn nhiều sự áp đặt của nước lớn đối với nước nhỏ, các nước giầu mạnh vẫn cĩ lợi và các quốc gia nghèo, yếu vẫn bất lợi và như vậy vẫn cịn
các yếu tố để tỏn tại TTICXKHH trong hoạt động TM quốc tế Tuy nhiên phải
khẳng định rằng xu hướng tự do hố TM trên phạm vi thế giới sẽ tạo điều kiện và cơ hội nhiều hơn cho các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong hoạt động XKHH và thâm nhập, mở rộng TTXKHH của mình đồng thời giảm dần sự phụ thuộc vào
TTTCXKHH như trong giai đoạn đầu tham gia thị trường thế giới Bản thân các
yếu tố, cơ sở khách quan ảnh hưởng đến sự hình thành tỏn tại và phát triển
TTTCXKHH cũng cĩ sự thay đổi làm cho tính chất, phạm vi hoạt động của chúng
cĩ sự thay đổi theo
Theo dự báo của các chuyên gia KT thì giai đoạn từ nay đến 2010 quá trình tự do hố TM vẫn diễn ra mạnh mẽ ở ngay từng quốc gia (vùng lãnh thổ), từng
khu vực, từng tổ chức liên kết KT quốc tế và trên phạm vi thị trường thế giới cĩ ảnh hưởng đến sự tồn tại và làm giảm vai trị tích cực của TTTICXKHH, cụ thể:
- Hiện nay đã cĩ trên 160 quốc gia (vùng lãnh thở) gia nhập Tổ chức TM thế giới (WTO) và ngày càng cĩ nhiều quốc gia sẽ gia nhập Tổ chức TM này Việc càng nhiều quốc gia (vùng lãnh thổ) gia nhập WTO sẽ giúp cho sự khác biệt
hính sách TM giữa các quốc gia, tổ chức liên kết KT, các khu vực trên thế giới giảm bớt và do đĩ về nguyên tắc các rào cản TM cũng bị dỡ bỏ đi nhiều
- Trong đàm phán đa phương vai trị của các nước đang phát triển ngày càng được khẳng định và nâng cao cũng giúp cho việc ban hành các định chế TM
tồn cầu cĩ lợi hơn cho các nước đang phát triển và như vậy hàng rào TM cản trở
việc XKHH của các nước đang phát triển cũng giảm đi
- Trong quá trình hội nhập quốc tế bản thân các nước chậm hoặc đang phát triển cũng phải đơn phương hoặc cĩ những thoả thuận với đối tác trong việc mở rộng thị trường, cắt bỏ các rào cản TM, theo nguyên tắc ”cĩ đi cĩ lại” họ cũng được hưởng những ưu đãi và giảm được sự cản trở bởi các rào cản TM của đối tác trong hoạt động TM nĩi chung và XKHH của mình
Tĩm lại: cùng với xu hướng tự do hố TM diễn ra mạnh mẽ và những kết quả đạt được do quá trình cơng nghiệp hố, các nước đang và chậm phát triển càng cĩ nhiều điều kiện và cơ hội XK trực tiếp HH của mình đến các thị trường mục tiêu Điều này làm giảm sự phụ thuộc của họ vào TTTCXKHH cũng đồng nghĩa với việc vai trị tích cực của TTTCXKHH sẽ bị giảm đi Về mặt lý thuyết cĩ thể khẳng định vai trị của TTTCXEHH quan hệ tỷ lệ nghịch với xu hướng tự do hố TM diễn ra trên phạm vi thế giới
Tuy nhiên, thực tế và xu hướng diễn biến của tự do hố TM trên thế giới hiện nay vẫn cịn nhiều phức tạp và cịn nhiều yếu tố làm phát sinh các rào cản
Trang 37
TM ở các mức độ tỉnh vì hơn ảnh hưởng đến sự tổn tại và vai trị của
TITCXKHH, cu thé:
- Trên bình diện đàm phán đa phương thì những chủ thể lớn cĩ lợi ích gắn liên với tự do hố TM là nhĩm các nước phát triển, nhĩm nước đang phát triển và
các tập đồn xuyên quốc gia lớn (TNCs) Các TNCs tuy khơng xuất hiện trên các cuộc đầm phán đa phương cơng khai nhưng thực chất đĩ là nhĩm cĩ lợi ích lớn nhất và quyết định nhất một khi nĩ thống nhất được lợi ích của nhĩm hoặc đa số nhĩm Với mục đích phân chia và khống chế thị trường thế giới để đạt lợi nhuận tối đa trong KD và xu hướng sắt nhập và liên kết ngày càng chặt chẽ giữa các
TNCs dé ting tiềm lực, tăng khả năng cạnh tranh, vai trồ của các TNCs trên các
digo dan dam phán đa phương cũng như trên thị trường quốc tế ngày càng lớn Chính điều này làm cho các nước đang và chậm phát triển, đặc biệt là các nước chưa cĩ các TNCs đủ mạnh rất khĩ thâm nhập và mở rộng TTXE, nhất là XE trực tiếp HH của mình đến các thị trường mục tiêu
- Trong đàm pháo đa phương việc dỡ bỏ hoặc hạn chế ở mức đáng kể cùng Lúc cả bai rào cản TM lớn là: trợ cấp nơng sin ở các nước phát triển và thuế NK hàng cơng nghiệp ở các nước đang phát triển cịn rất khĩ khăn Bởi vì: Trợ cấp nơng sản ở các nước phát triển cĩ ảnh hưởng rất lớn đến vấn để chính trị và xã bội ở các nước này Về chính trị, đĩ là cái quyết định đến lá phiếu ùng hộ của bàng triệu cử trí đối với chính phù; Vẻ xã hội đĩ là vấn đẻ cơng ăn việc lầm và thất nghiệp Do vậy chính phù của các nước phát triển khơng dễ nhượng bộ
Thuế NK hàng cơng nghiệp của các nước đang phát triển: Đã, đang và sẽ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong thu ngân sách của các nước đang phát triển Đây cũng là vấn để chính phù các nước đang phát triển rất thận trọng khi quyết định giảm hoặc loại bỏ hồn tồn loại thuế này trong những thoả thuận đa phương
Kết quả là rào cản đẻ ra tào cản và hoạt động XKHH nĩi chung, những mặt hàng nơng sản - hàng XK chủ yếu của các nước đang phát triển sẽ rất khĩ khăn để XK thẳng đến được các nước phát triển và thế là chúng phải XK đến các
TTTCXKHH
- Xu hướng tăng lên của các FTA va các hiệp định TM song phương làm xuất hiện các rào cản mới cho các nước khơng phải là thành viên của chúng
- Sự thực hiện và vận dụng các qui định của WTO của các quốc gia cũng làm phát sinh hàng loạt rào cản TM
Ví dụ: Việc thực hiện và vận dụng các hiệp định của WTO như: Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong TM, Hiệp định nơng nghiệp, Hiệp định vẻ các biện pháp kiểm dịch động, thực vật, Hiệp định vẻ TM hàng dệt may Những qui định vẻ
mơi trường của WTO như: Cơng ước quốc tế về buơn bán các loại động, thực vật
hoang đã và nguy hiểm; Nghị định thư về Moatocal vẻ các chất làm suy giảm 27
Trang 38
tầng Ơzơn; Cơng ước vẻ đa dạng sinh học (1993); Cơng ước vẻ biến đổi khí hậu
(1994); Cơng ước Rottecdam về thủ tục được thơng báo trước đối với một số hố
chat vé thuốc diệt cơn trùng độc trong TM quốc tế (1998); Nghị định thư về
Cartagene về an tồn sinh học (2000) v.v Xuất phát từ những mục đích khác nhau và điều kiện thực tế mối quốc gia việc thực hiện và vận dụng các định chế của WTO nĩi trên đã và sẽ cồn tao ra nhiều rào cản TM cả thuế và phi thuế gây khĩ khăn cho việc XKHH giữa các nước nhất là các nước đang, chậm phát triển
đến các nước phát triển, các thị trường tiêu thụ cuối cùng
- Trong nội bộ các nước liên kết khu vực, một mặt vẫn hợp tác cùng cĩ lợi
cho sự phát triển KT của mối thành viên, nhưng mặt khác một số thành viên mạnh
luơn cĩ xu thế thực dụng hơn, phát triển theo tốc độ riêng, để nhằm tránh bị các thành viên yếu kém hơn níu kéo làm cho các thành viên yếu kém cĩ nguy cơ càng
bị tụt hậu xa hơn nữa Xu hướng này trong tự do hố TM thúc đẩy qui luật phát
triển khơng đồng đều giữa các quốc gia càng phát huy tác dụng, nĩ là một cơ sở
khách quan cho sự tồn tại của TTTICXKHH
- Các vấn đẻ về chính trị dẫn đến cấm vận KT, làm cho quốc gia bị cấm vận khơng thể XK hàng hố đến thị trường mục tiêu Hoặc để chống lại khủng bố
quốc tế, Mỹ - một thị trường NK lớn nhất thế giới đã đưa ra đạo luật Chống khủng
bố sinh học Ngồi những khía cạnh tích cực, đạo luật này làm cho việc XK hàng hố nĩi chung, hằng nơng sản nĩi riêng vào thị trường Mỹ rất khĩ khăn, đặc biệt
đối với các nước đang và kém phát triển
Tĩm lại: Tự do hố TM và xu hướng hoạt động tự do hố TM diễn ra trên phạm vi tồn cầu cĩ ảnh hưởng tất lớn đến TTTCXKHH Tự do hố TM diễn ra
càng mạnh mẽ và sâu rộng, cơ hội trực tiếp tham gia vào thị trường HH thế giới
của các quốc gia (vùng lãnh thở) càng thuận lợi và cũng cĩ nghĩa vai trị của TTTCXEHH trong hoạt động XKHH nĩi chung và XKHH của từng quốc gia nĩi tiếng sẽ càng giảm đi Nhưng trong giai đoạn từ nay đến 2010 TTTCXKHH vẫn
cồn vai trồ quan trọng trong hoạt động XKHH nĩi chung và thậm chí cồn rất quan
trọng đối với hoạt động XKHH của nhiều quốc gia (vùng lãnh thở) đang, chậm phát triển hoặc các quốc gia mới tham gia hội nhập với thị trường thế giới
1.4.2: Xu hướng tự do hĩa TM và ảnh hướng của nĩ đến khả năng khai thác
TTTCXKHH của các nhà XK:
1.4.2.1 Quá trình thâm nhập và khai thác mơi TTXKHH của nhà XẤ:
Thơng thường để thâm nhập một thị trường nước ngồi, nhà XK phải cĩ sự: chuẩn bị và phải quan tâm đến nhiêu vấn đẻ, trong đĩ những vấn đẻ chính cần phải giải quyết là: Phải đặt ra mục tiêu cần đạt được là những gì ? mức độ ra sao? Với thời gian nào? và phải làm những việc gì bằng cách nào để dạt được những mục tiêu ấy
Đối với việc thâm nhập một TIXKHH bình thường, mục tiêu tối thượng
Trang 39mục tiêu ấy Để đạt được nĩ, nhiều khi phải trải qua các cơng đoạn khác nữa Ví
dụ: trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường khu vực và thế giới, thì
được HH được coi là mục tiêu quan trọng Muốn XK được HH nhà xuất khẩu
phải làm những việc chủ yếu sau:
Bước 1: Tiến hành nghiên cứu thị trường: nghiên cứu về một thị trường nào đĩ là quá trình thu thập thơng tin, xử lý thong tin và ra quyết định Nghiên cứu thị trường phải qua hai bước cơ bản là nghiên cứu khái quất và nghiên cứu chỉ tiết thị
trường đĩ Các thơng tin chủ yếu cần thu thập bao gồm:
Mảng thơng tin về chính trị pháp luật chung Là những thơng tìn về Chế độ
chính trị, luật pháp của nước đối tác và quan hệ ngoại giao của nước đĩ với thế giới và đặc
iệt đối với Việt Nam
Mang théng tin KT bao gơm: Chế độ KT, tiêm KT; Quan hệ về KT- TM
của nước đối tác với các nước và tổ chức quốc tế; Quan hệ với Việt Nam về KT- TM; Chính sách KT, đặc biệt là chính sách ngoại thương; Quan hệ tổng cung, tổng cầu, giá cả vẻ những loại hàng hố cần quan tâm; Các kênh phân phối chủ yếu; Các đối tác và đối thủ cạnh tranh
Mảng thơng tìn về XE: Ngơn ngữ, văn hố., thị hiếu và tập quán KD, tiêu dùng loại hàng hố quan tâm
Kết quả của quá trình nghiên cứu thị trường ấy phải trả lời được những câu hồi: Đĩ cĩ phải là thị trường triển vọng và hiện thực đối với SP của nhà XK khơng? Khả năng tiêu thụ các loại SP hàng hố của nhà XK trên thị trường đĩ ra sao? Với mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị trường là lớn nhất trong
từng thời kỳ ? Yêu cầu chủ yếu của thị trường về số, chất lượng, mẫu mã, bao bì
HH? Chọn kênh phân phối nào? đối tác nào là phù hợp với điều kiện của nhà XK? Phương thức và khả năng thanh tốn ra sao
Sau khi nghiên cứu đã cĩ những quyết định vẻ việc cĩ thâm nhập, khai thác thị trường đĩ bay khơng? ở khía cạnh nào ? và bằng những cách thức gì, aha XK
fa hành bước 2:
ước 2: Chuẩn bị mọi điều kiện để XKHH vào thị trường mục tiêu, gồm: Chuẩn bị nguồn hàng XK; Chuẩn bị lực lượng và tổ chức XKHH
Như vậy cĩ thể nĩi rằng để thâm nhập và khai thác một TTXKHH, nhà XK phải quan tâm đến rất nhiều vấn đề, trong đĩ cĩ 3 vấn để quan trọng nhất, quyết định sự thành bại hoạt động XK bàng hố của nhà XK, đĩ là:
Thứ nhất: Phải đặt ra những mục tiêu cản đạt được, về mức độ và thồi gian; Thứ bai: phải tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường mục tiêu để cĩ những quyết định;
Trang 40Thứ ba: Khi đã cĩ những quyết định, nhà XK phải tiến hành chuẩn bị chủ đáo mọi điều kiện cho việc XKHH vào thị trường mục tiêu
1.4.2.2 Quá trình thâm nhập và khai thác TTTCXKHH của nhà XK:
TTTCXKHH bản thân nĩ trước hết là TTXKHH nên quá trình thâm nhập
và khai thác loại thị trường này trước hết cũng phải tuân thù những vấn đề cơ bản như đối với TTXKHH bình thường Song, vì nĩ cĩ những đặc trưng khác với TTXKHH thơng thường, nên quá trình thâm nhập và khai thác TTTCXKHH của các nhà XK cũng phải chú ý những vấn đẻ khác nữa Cụ thể sự khác nhau ấy là:
Mục tiêu: Ngồi mục tiêu phải tìm cách XK và tăng KNXK hàng hố vào TTTCXEHH phù hợp với SP và điều kiện của nhà XK thì, việc thâm nhập và khai thác TTTCXEHH cịn phải đặt ra một số mục tiêu khác, đĩ là:
- Thơng qua thị trường bàn đạp, thị trường đầu mối này để XKHH đến được các thị trường khác, thực hiện việc khơng ngừng mở rộng TTXK
- Thơng qua thị trường nầy để tiếp cận và tiếp thu sự chuyển giao khoa học
cơng nghệ SX - KD hàng XK và thu hút đầu tư nước ngồi vào thị trường nội
- Thơng qua thị trường này để thu thập những thơng tin cần thiết liên quan
đến thị trường, nhu cầu số, chất lượng, giá cả hàng hố của thị trường Quốc tế
nhằm tư vấn hoặc trực tiếp cĩ chiến lược đầu tư SX - KD hàng hố XK, đáp ứng
nhu cầu thị trường quốc tế, để dần dần tăng tỷ trọng XK trực tiếp trong tổng cơ
cấu XK của bản thân nhà XE cũng như của quốc gia, khơng ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động XK hàng hố
QuÁ trình nghiên cứu TTTCXKHH: Với TTXKRH thơng thường, hing XK
của nhà XE kết thúc quá trình lưu thơng ở đĩ Khác với nĩ, tại TTTCXKHH, HHXE của nhà XK chưa kết thúc quá trình lưu thơng ở đĩ, chúng cịn phải tiếp
tục quá trình Lưu thơng đến nước thứ ba và nước thứ ba lại cĩ thể là một hoặc một số chứ khơng nhất thiết chỉ là một Do vậy trong quá trình nghiên cứu để thâm
nhập và khai thác TTTCXKHH, vấn đề chính lại khơng phải là nghiên cứu sâu “cầu” tiêu dùng và kênh phân phối tiêu thụ nội bộ trong nước đối tác - TTTCXEHH, mà vấn đẻ chính là phải nghiên cứu sâu hơn, kỹ lưỡng hơn quan hệ đối tác, quan hệ TM, các kênh, luồng hàng hố XNK của nước đối tác với thị trường quốc tế, đặc biệt đối với những HH phù hợp với khả năng XK của nhà XK để nhằm tận dụng tối đa lợi thế của thị trường này phục vụ họat động XK của nhà XK nĩi riêng và chính sách phát triển KT đối ngoại quốc gia của nhà XK nĩi chung Kết thúc qúa trình nghiên cứu TTTCXKHH, ngồi việc phải đáp ứng được một số vấn để cơ bản như đối với TTXK thơng thường, cịn phaÏ đặc biệt đáp ứng
được những vấn để như: