1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp khai thác, đổ thải hợp lý nhằm đảm bảo khai thác hiệu quả các mỏ đèo nai, cọc sáu, cao sơn

132 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ VIỆT PHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHAI THÁC, ĐỔ THẢI HỢP LÝ NHẰM ĐẢM BẢO KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC MỎ ĐÈO NAI, CỌC SÁU, CAO SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ VIỆT PHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHAI THÁC, ĐỔ THẢI HỢP LÝ NHẰM ĐẢM BẢO KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC MỎ ĐÈO NAI, CỌC SÁU, CAO SƠN NGÀNH: KHAI THÁC MỎ MÃ SỐ: 60520603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Xuân Nam HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu giải pháp khai thác, đổ thải hợp lý nhằm đảm bảo khai thác hiệu mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn Thạc sỹ sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Việt Phương ii MỤC LỤC Tên chương mục Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng, biểu Viii Danh mục hình vẽ, đồ thị ix Mở đầu Chương 1: Điều kiện tự nhiên đặc điểm địa chất khu vực cụm mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 1.2 Đặc điểm địa chất mỏ 1.2.1 Cấu tạo địa chất 1.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất cơng trình 1.2.3 Đặc điểm cấu tạo vỉa than mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 10 1.2.3.1 Đặc điểm cấu tạo vỉa than cụm mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu 10 1.2.3.2 Đặc điểm cấu tạo vỉa than mỏ Cao Sơn 13 1.2.4 Quan hệ không gian địa chất tài nguyên khu vực cụm mỏ lộ thiên Đèo Nai - Cọc Sáu - Cao Sơn 15 1.2.5 Đánh giá chung tài liệu địa chất khu vực 16 Chương 2: Đánh giá trạng kế hoạch khai thác, đổ thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 18 2.1 Hiện trạng khai thác đổ thải 18 2.1.1 Mỏ Đèo Nai 18 2.1.1.1 Hiện trạng khai thác 18 iii 2.1.1.2 Hiện trạng công tác đổ thải 19 2.1.1.3 Hiện trạng công nghệ thiết bị khai thác 20 2.1.2 Mỏ Cọc Sáu 20 2.1.2.1 Hiện trạng khai thác 20 2.1.2.2 Hiện trạng công tác đổ thải 21 2.1.2.3 Hiện trạng công nghệ thiết bị khai thác 21 2.1.3 Mỏ Cao Sơn 22 2.1.3.1 Hiện trạng khai thác 23 2.1.3.2 Hiện trạng công tác đổ thải 23 2.1.3.3 Hiện trạng công nghệ thiết bị khai thác 24 2.1.4 Đánh giá chung mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 25 2.2 Kế hoạch khai thác, đổ thải mỏ theo dự án, thiết kế phê duyệt 27 2.2.1 Mỏ Đèo Nai 27 2.2.1.1 Tài nguyên, biên giới khai trường 27 2.2.1.2 Trình tự khai thác Cơng suất mỏ 28 2.2.1.3 Công tác đổ thải 30 2.2.2 Mỏ Cọc Sáu 31 2.2.2.1 Tài nguyên, biên giới khai trường 31 2.2.2.2 Trình tự khai thác Công suất mỏ 31 2.2.2.3 Công tác đổ thải 32 2.2.3 Mỏ Cao Sơn 33 2.2.3.1 Tài nguyên, biên giới khai trường 33 2.2.3.2 Trình tự khai thác Công suất mỏ 33 2.2.3.3 Công tác đổ thải 34 2.3 Khối lượng đá thải bãi thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn theo quy hoạch duyệt 38 iv 2.3.1 Khối lượng đất đá thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 38 2.3.2 Các bãi thải quy hoạch cho mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn đổi thải dung tích chúng 39 2.3.2.1 Bãi thải Đông Cao Sơn 39 2.3.2.2 Bãi thải Bàng Nâu 39 2.3.2.3 Bãi thải Khe Chàm III Cụm Vỉa 14 Khe Chàm 40 2.3.2.4 Bãi thải Đông Khe Sim 41 2.3.2.5 Bãi thải Nam Khe Tam 41 2.3.2.6 Bãi thải Lộ Trí -Đèo Nai 42 2.3.2.7 Bãi thải tạm Nam Lộ Trí 42 2.3.2.8 Bãi thải Thắng Lợi 42 2.3.2.9 Bãi thải Khe Chàm II (Lộ thiên) 43 2.3.2.10 Bãi thải Gầm Cao Sơn 44 2.3.2.11 Bãi thải Vỉa Chính - Đèo Nai 44 2.3.2.12 Bãi thải Nam Lộ Trí 44 2.4 Đánh giá chung kế hoạch lập cho mỏ thời gian tới 45 2.4.1 Mỏ Đèo Nai 46 2.4.2 Mỏ Cọc Sáu 46 2.4.3 Mỏ Cao Sơn 47 Chương 3: Nghiên cứu giải pháp khai thác, đổ thải cho mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 48 3.1 Các sở lý thuyết áp dụng để nghiên cứu 48 3.1.1 Hệ số bóc (HSB) đất đá 48 3.1.1.1 Hệ số bóc trung bình 49 3.1.1.2 Hệ số bóc biên giới 49 3.1.1.3 Hệ số bóc giới hạn 50 3.1.2 Sản lượng, tốc độ xuống sâu tốc độ đẩy ngang mỏ lộ 51 v thiên 3.1.2.1 Sản lượng mỏ 51 3.1.2.2 Tốc độ xuống sâu 52 3.1.2.3 Tốc độ đẩy ngang 53 3.1.3 Tối ưu hoá trình đổ thải 53 3.3.3.1 Cơ sở tính tốn 53 3.1.3.2 Phương pháp tính tốn 54 3.1.3.3 Tối ưu hố quy hoạch đổ thải 55 3.1.4 Hệ thống khai thác công nghệ đào sâu đáy mỏ 57 3.1.4.1 Hệ thống khai thác có góc dốc bờ cơng tác lớn 59 3.1.4.2 Công nghệ đào sâu đáy mỏ với đáy moong hai cấp 63 3.2 Nghiên cứu giải pháp khai thác đổ thải cho mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 67 3.2.1 Đánh giá tài liệu đầu vào tính tốn khối lượng mỏ, dung tích bãi thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 67 3.2.1.1 Đánh giá báo cáo địa chất theo báo cáo lập năm 2012, tài liệu địa hình trạng so với tài liệu dùng lập dự án cho mỏ 67 3.2.1.2 Khảo sát khối lượng mỏ 72 3.2.1.3 Tính tốn dung tích cịn lại bãi thải quy hoạch cho ba mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 79 3.2.2 Hệ số bóc giới hạn mỏ 82 3.2.3 Lựa chọn biên giới mỏ cho mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 85 3.2.3.1 Nguyên tắc xác định biên giới mỏ 85 3.2.3.2 Mỏ Đèo Nai 85 3.2.3.3 Mỏ Cọc Sáu 85 3.2.3.4 Mỏ Cao Sơn 86 3.2.4 Lựa chọn bãi thải cho mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 88 vi 3.2.5 Lập phương án khai thác đổ thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 90 3.2.5.1 Giai đoạn 2014÷2022 91 3.2.5.2 Giai đoạn 2022÷2039 94 3.2.5.3 Đánh giá phương án 95 3.2.6 Phân tích khả sản lượng mỏ 99 3.2.6.1 Đặc điểm kích thước hình học phân bố khối lượng than, đất mỏ 99 3.2.6.2 Khả sản lượng mỏ 101 3.3 Các tiêu kinh tế 112 3.3.1.1 Giá trị thưc (NPV) 112 3.3.1.2 Giá thành tiêu thụ 112 3.3.1.3 Đơn giá tổng hợp sản xuất than 112 3.3.2 Kết tính tốn 112 3.3.2.1 Giá thành tiêu thụ than mỏ 112 3.3.2.2 Tổng mức đầu tư mỏ 116 Kết luận kiến nghị 117 Danh mục cơng trình tác giả 119 Tài liệu tham khảo 120 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBTB Đồng thiết bị ĐCCT Địa chất cơng trình ĐCTV Địa chất thủy văn HSB Hệ số bóc HTKT Hệ thống khai thác LT Lộ thiên MXTG Máy xúc tay gàu MXTLGN Máy xúc thủy lực gầu ngược Ng.đ Ngày - đêm NPV Giá trị thực Vinacomin Tập đồn cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Bảng 1.1 Tên bảng, biểu Bảng thống kê đặc điểm đứt gãy Trang Bảng 1.2 Chỉ tiêu lý đá mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu Bảng 1.3 Chỉ tiêu lý đá khu vực mỏ Cao Sơn 10 Bảng 1.4 Tổng hợp đặc điểm vỉa than mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu 11 Bảng 1.5 Tổng hợp đặc điểm vỉa than mỏ Cao Sơn 15 Bảng 2.1 Hiện trạng mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả 25 Bảng 2.2 Sản lượng khai thác năm gần mỏ 26 Trữ lượng, tài nguyên biên giới khai trường mỏ Bảng 2.3 Đèo Nai phân theo cấp trữ lượng, cấp tài nguyên 28 Trữ lượng, tài nguyên biên giới khai trường mỏ Bảng 2.4 Cọc Sáu phân theo cấp trữ lượng, cấp tài nguyên 31 Trữ lượng, tài nguyên biên giới khai trường mỏ Bảng 2.5 Cao Sơn phân theo cấp trữ lượng, cấp tài nguyên 33 Các thông số tài nguyên, biên giới khai trường Bảng 2.6 Bảng 2.7 mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn Lịch khai thác mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 35 36 Lịch đổ thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn (Đơn Bảng 2.8 vị: đất 103 m3, cung độ km) 37 Bảng 2.9 Khối lượng đá thải hàng năm mỏ 38 Bảng cân đối khối lượng đổ thải mỏ theo Bảng 2.10 Bảng 3.1 Bảng 3.2 bãi thải (theo quy hoạch mỏ) Khối lượng than đất biên giới khai trường mỏ Đèo Nai Phân bố khối lượng than, đất theo mức cao biên giới khai trường mỏ Cọc Sáu 45 74 76 Phân bố khối lượng than, đất theo mức cao biên Bảng 3.3 giới khai trường mỏ Cao Sơn 78 106 b Mỏ Cao Sơn Mỏ Cao Sơn có vỉa nằm chỉnh hợp lên nhau, chiều dài tuyến công tác lớn (trung bình 1000÷1200m) Với phân tích trên, đề án lựa chọ áp dụng công nghệ đào sâu đáy moong cấp với đáy mỏ nhiều cấp có số tầng đồng thời khai thác than áp dụng MXTLGN chạy diezel Mùa mưa tiến hành bóc đất đá khai thác than tầng cao, tầng sử dụng làm hố chứa nước Đến tháng chuyển mùa từ mùa mưa sang mùa khô, bơm cạn moong để vào đầu mùa khơ đưa thiết bị xuống đáy moong tiến hành đào sâu khai thác than Bảng 3.17: Các liệu để xác định thời gian đào sâu đáy mỏ STT Chỉ tiêu Kí hiệu  Đơn vị độ Giá trị 26 Góc cắm trung bình vỉa Chiều rộng mặt tầng cơng tác tối thiểu Bmin m 45 Chiều cao tầng h m 15 Chiều cao phân tầng hpt m 5 Góc dốc sườn tầng  độ 65 Chiều rộng hào dốc bd m 13 Chiều rộng đáy hào chuẩn bị bo m 25 Chiều dài luồng xúc lx m 250 Ghi Tương tự mỏ Cọc Sáu, mỏ Cao Sơn sử dụng MXTLGN có dung tích gàu E=3÷35 m3 để tham gia chuẩn bị tầng khai thác than Trong cấp moong huy động hai máy xúc hoạt động đồng thời, máy xúc đào hào tiên phong, hào chuẩn bị tham gia mở rộng hào, máy lại phục vụ công tác mở rộng hào 107 Bảng 3.18: Năng suất MXTLGN tham gia chuẩn bị tầng TT 103 m3/th 55÷60 Nội dung MXTLGN có E = 3,3÷3,5 m3 đào hố bơm hào tiên phong hào chuẩn bị MXTLGN có E = 3,5÷3,7 m3 mở rộng hào 103 m3/th 75÷80 MXTLGN có E = 3÷3,5 m3 khai thác than 103 m3/th 75÷80 MXTLGN có E = 3,33,7 m3 xử lý bùn 103 m3/th 30÷35 Đơn vị Năng suất Qua biểu đồ hình 3.17 ta thấy, mỏ Cao Sơn đào sâu đáy mỏ 15m vòng 4,86 tháng kể thời gian vét bùn đáy moong Với thời gian đào sâu đáy mỏ năm 6,5÷7 tháng/năm tốc độ xuống sâu trung bình hàng năm mỏ Cao Sơn đạt 20÷22 m/năm Theo thiết kế, mỏ Cao Sơn cần đạt tốc độ xuống sâu trung bình 16÷18 m/năm Như vậy, so với yếu cầu đề án khả xuống sâu mỏ, mỏ Cao Sơn hồn tồn đáp ứng yêu cầu đặt Tương ứng với tốc độ xuống sâu trên, tốc độ đẩy ngang trung bình mỏ Cao Sơn 65÷70 m/năm Với tốc độ xuống sâu tính tốn trữ lượng than phân bố theo mức cao khu khai thác, mỏ Cao Sơn đảm bảo sản lượng yêu cầu hàng năm 3,7÷4,5 triệu tấn/năm 108 L, m 4,86 Htp P T2 N o3 X T2 No X MR H H R X Ht pP Htp P T2 N o3 Ht pP T2 X No PT 2 PT No Htp P T2 N o3 No T2 M X T, th¸ng 1 No No No No No PT3 T3 HP T3 bP Hc No T2 PT o1 T3 N H P 2 PT MRH MR H R bP Hc No o1 T2 N Htp P PT X X M RH b Hc o1 T1 N Htp P 100 M Ht pP 100 H P T2 N o3 Xư lý bïn N o vµ N o No MR RH M X PT MR 200 No 250 MR MR 200 250 Ghi chú: Htp: Đào hào tiên phong PT: Phân tầng Hcb: Hào chuẩn bị MRH: Mở rộng hào MR: Mở rộng tầng 3 No 1: Máy xúc TLGN sè cã E = 3,3-3,5m No 2: M¸y xóc TLGN sè cã E = 3,5-3,7m No 3: M¸y xóc TLGN sè cã E = 3,3-3,5m No 4: M¸y xóc TLGN sè cã E = 3,5-3,7m Hình 3.17: Biểu đồ thi cơng L = f(T) mỏ Cao Sơn 109 c Mỏ Đèo Nai Mỏ Đèo Nai khai thác bám trụ Vỉa GI3a, chiều dài đáy moong khai thác giai đoạn tới hạn chế (trung bình 300÷400m) Do đó, mỏ Đèo Nai áp dụng hình thức đào sâu đáy moong nghiêng đáy moong cấp máy xúc thủy lực gàu ngược Mùa mưa tiến hành bóc đất đá khai thác than tầng cao, tầng sử dụng làm hố chứa nước Đến tháng chuyển mùa từ mùa mưa sang mùa khô, bơm cạn moong để vào đầu mùa khơ đưa thiết bị xuống đáy moong tiến hành đào sâu đáy mỏ khai thác than Bảng 3.19: Các liệu để xác định thời gian đào sâu đáy mỏ STT Chỉ tiêu Góc cắm trung bình vỉa Kí hiệu Đơn vị Giá trị độ 37 Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu Bmin m 40 Chiều cao tầng h m 15 Chiều cao phân tầng hpt m 5 Góc dốc sườn tầng  độ 65 Chiều rộng hào dốc bd m 13 Chiều rộng đáy hào chuẩn bị Chiều dài luồng xúc bo lx m m 25 150÷200  Ghi Sử dụng MXTLGN có dung tích gàu E=3÷3,5 m3 để đào sâu đáy mỏ khai thác than Vào giai đoạn chuyển từ mùa mưa sang mùa không tập trung bơm cạn đáy moong để vét bùn, khôi phục hào dốc, đào hố bơm, để chuẩn bị cho công tác xuống sâu mùa khô Đối với mỏ Đèo Nai thực vét bùn ngày bơm cạn đáy moong Do bùn tồn dạng lỏng nên khó khăn xúc vận tải Do đó, trước 110 xúc bốc vận tải bùn MXTL trộn lẫn với đất đá khô tầng theo tỉ lệ 1:1, tạo thành hỗn hợp sệt, đặc, Sau bùn trộn với đất đá khô không xảy tượng bùn chảy, rơi vãi trình xúc bốc vận tải Bảng 3.20: Năng suất MXTLGN tham gia chuẩn bị tầng TT Đơn vị Năng suất 103 m3/th 55÷60 Nội dung MXTLGN có E = 3,3÷3,5 m3 đào hố bơm hào tiên phong hào chuẩn bị MXTLGN có E = 3,5÷3,7 m3 mở rộng hào 103 m3/th 75÷80 MXTLGN có E = 3÷3,5 m3 khai thác than 103 m3/th 75÷80 MXTLGN có E = 3,33,7 m3 xử lý bùn 103 m3/th 30÷35 Biểu đồ L=f(T) xem hình 3.18 Qua biểu đồ ta thấy, mỏ Đèo Nai đào sâu đáy mỏ 15m vòng 5,16 tháng, kể thời gian vét bùn đáy moong Với thời gian đào sâu đáy mỏ năm 6,5÷7 tháng/năm tốc độ xuống sâu trung bình hàng năm mỏ Đèo Nai đạt 18÷20 m/năm Trong thời gian tới mỏ Đèo Nai quy hoạch với sản lượng 1,4 triệu tấn/năm, đất bóc 16÷18 triệu m3/năm Như vậy, tốc độ xuống sâu trung bình hàng năm cần đạt từ 10÷13 m/năm So với yếu cầu đề án khả xuống sâu mỏ, mỏ Đèo Nai hồn tồn đáp ứng yêu cầu đặt Tương ứng với tốc độ xuống sâu trên, tốc độ đẩy ngang trung bình mỏ Đèo Nai 45÷50 m/năm Với trạng công nghệ tại, tương lai diện khai trường lớn hơn, tốc độ xuống sâu tính tốn trữ lượng than phân bố theo mức cao khu khai thác, mỏ Đèo Nai hồn tồn đáp ứng u cầu sản lượng 111 L, m 5,16 400 T3 No T3 HP MR X No Hc bP T3 No No 1: M¸y xóc TLGN sè cã E = 3,3-3,5m No 2: M¸y xóc TLGN sè cã E = 3,3-3,5m No 3: M¸y xóc TLGN sè cã E = 3,5-3,7m MRH: Më rộng hào MR: Mở rộng tầng Hỡnh 3.18: Biu đồ thi công L = f(T) mỏ Đèo Nai MR MR Hcb: Hào chuẩn bị X X PT: Phân tầng No Htp: Đào hào tiên phong X No Ghi chó: Htp PT3 PT MR No X b Hc No HP X No3 No T2 H PX MR PT Htp PT1 100 MR PT2 No RH Xö lý bïn N o vµ N o 200 H MR X T2 bP Hc M No3 Htp PT X X 300 T, th¸ng 5,5 112 3.3 Các tiêu kinh tế 3.3.1 Các tính toán Các tiêu kinh tế luận văn tác giả tính tốn sở quy định nghị định chung vùng ngành than Để làm sáng tỏ tính ưu việt phương án, luận văn tiến hành tính tốn tiêu bao gồm giá thành tiêu thụ than, tổng mức đầu tư dự án, giá trị thực… 3.3.1.1 Giá trị thưc (NPV) Giá trị thực lợi ích thực tổng khoản chênh lệch thu chi hàng năm khoảng thời gian thực dự án chiết khấu theo tỷ lệ lãi suất cố định thời điểm ban đầu n NPV   CI  C0 t   a t (3.26) t 1 Trong đó: CIt , C0t - Các khoản thu chi năm thứ t ; at - Hệ số chiết khấu năm t tương ứng với hệ số chọn r = 9%, at = 1/ (1 + r)t Thay thơng số vào cơng thức ta có NPV (với r=9%)=9 717 269 tr.đ 3.3.1.2 Giá thành tiêu thụ Giá thành tiêu thụ xác định theo đơn giá tổng hợp công đoạn sản xuất than Đơn giá tổng hợp quy định liên quan ngành than Việt Nam 3.3.1.3 Đơn giá tổng hợp sản xuất than Đơn giá tổng hợp sản xuất than bao gồm cơng đoạn sau: Khoan lỗ mìn; Nổ mìn; Bốc xúc đất đá; Vận chuyển đất đá; San gạt đất đá; Khấu than; Bốc xúc than; Vận chuyển than; Thốt nước mỏ 3.3.2 Kết tính tốn 3.3.2.1 Giá thành tiêu thụ than mỏ 113 Bảng 3.21: Giá thành tiêu thụ than mỏ STT Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn 374 988 431 031 531 524 565 596 656 419 696 117 728 113 803 064 Giá bán bình quân (2) đồng/tấn 380 000 475 169 576 289 681 318 733 881 775 918 839 063 886 409 012 44 138 44 765 115 722 77 462 79 802 110 950 83 345 Mỏ Cọc Sáu Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn 344 009 444 976 506 971 573 796 613 627 669 810 663 911 692 465 Giá bán bình quân (2) đồng/tấn 376 294 445 288 530 743 637 387 692 624 725 950 778 013 792 240 Chênh lệch (3) = (2) - (1) đồng/tấn 2014 Mỏ Đèo Nai Chênh lệch (3) = (2) - (1) đồng/tấn Năm 32 285 311 23 773 63 591 78 998 56 140 114 103 99 775 Mỏ Cao Sơn Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn 352 158 437 943 448 695 513 351 600 584 653 694 710 879 705 775 Giá bán bình quân (2) đồng/tấn 379 509 438 690 519 298 619 956 670 222 710 503 770 882 770 882 Chênh lệch (3) = (2) - (1) đồng/tấn 27 351 747 70 602 106 605 69 637 56 809 60 003 65 106 114 Tiếp bảng 3.21 STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 Mỏ Đèo Nai Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn 813 478 Giá bán bình quân (2) đồng/tấn 941 001 Chênh lệch (3) = (2) - (1) đồng/tấn 127 523 Mỏ Cọc Sáu Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn 128 063 024 148 Giá bán bình quân (2) đồng/tấn 754 965 863 088 Chênh lệch (3) = (2) - (1) đồng/tấn 626 902 838 940 Mỏ Cao Sơn Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn 683 307 643 909 625 764 708 482 781 485 781 689 745 658 717 204 Giá bán bình quân (2) đồng/tấn 770 882 738 123 780 636 780 636 780 636 780 636 780 636 780 636 Chênh lệch (3) = (2) - (1) đồng/tấn 87 574 94 214 154 872 72 154 - 849 - 052 34 978 63 432 Cụm mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn 344 273 207 081 260 101 320 384 438 106 441 913 495 402 394 534 Giá bán bình quân (2) đồng/tấn 660 277 784 542 774 890 774 890 819 938 864 788 864 788 864 788 Chênh lệch (3) = (2) - (1) đồng/tấn 316 004 577 461 514 789 454 505 381 832 422 875 369 386 470 254 115 Tiếp bảng 3.21 ST T Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 2037 2038 2039 Mỏ Đèo Nai Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn Giá bán bình quân (2) đồng/tấn Chênh lệch (3)=(2)-(1) đồng/tấn Mỏ Cọc Sáu Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn Giá bán bình quân (2) đồng/tấn Chênh lệch (3)=(2)-(1) đồng/tấn Mỏ Cao Sơn Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn 723 579 438 039 485 255 269 859 314 089 370 847 366 909 311 940 303 884 607 861 Giá bán bình quân (2) đồng/tấn 780 636 602 526 602 526 597 484 591 768 605 949 622 068 592 081 644 865 683 000 Chênh lệch (3)=(2)-(1) đồng/tấn 57 057 164 487 117 271 327 625 277 679 235 102 255 159 280 142 340 981 Cụm mỏ Đèo Nai - Cọc Sáu Giá thành tiêu thụ (1) đồng/tấn 259 660 173 706 082 342 039 285 917 833 874 334 863 791 Giá bán bình quân (2) đồng/tấn 798 675 759 905 746 014 763 998 711 110 752 049 719 682 Chênh lệch (3)=(2)-(1) đồng/tấn 539 015 586 199 663 672 724 713 793 277 877 715 855 892 75 139 116 3.3.2.2 Tổng mức đầu tư mỏ Bảng 3.22: Bảng tổng mức đầu tư mỏ TT Khoản mục đầu tư Giá trị, 103 đ Cao Sơn Cọc Sáu Đèo Nai Tổng số 818 118 203 Chi phí xây dựng 372 561 090 195 208 319 447 040 130 527 596 003 12 000 350 15 335 000 10 000 000 100 000 000 109 762 918 32 082 885 676 957 23 164 181 90 103 648 93 915 781 94 716 603 Chi phí thiết bị Chi phí bồi thường hỗ trợ tái định cư Chi phí quản lý dự án Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình Chi phí khác 223 568 422 68 432 308 359 457 461 Chi phí dự phịng 562 206 155 51 740 601 587 387 269 525 974 316 636 863 562 Bảng 3.23: Bảng so sánh tổng mức đầu tư mỏ theo kế hoạch duyệt theo phương án lập TT Khoản mục đầu tư Theo phương án Theo kế hoạch lập mỏ So sánh (3) = (2) - (1) Giá trị, 103 đ Cao Sơn Cọc Sáu Đèo Nai 818 118 203 525 974 316 636 863 562 087 674 487 697 687 724 349 251 015 269 556 284 171 713 408 712 387 453 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trước diễn biến thị trường điều kiện khai thác ngày khó khăn bất lợi cho mỏ than lộ thiên Việt Nam nói chung mỏ than vùng Cẩm Phả nói riêng Đã có số đề tài nghiên cứu mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu Cao Sơn, nhiên có đề tài sâu nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác đổ thải cho mỏ Vì vậy, luận văn Thạc sĩ đề tài “Nghiên cứu giải pháp khai thác, đổ thải hợp lý nhằm đảm bảo khai thác hiệu mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn” mà tác giả thực cần thiết Luận văn giải vấn đề mỏ lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn bao gồm: Đề xuất trình tự khai thác hợp lý cho mỏ, đảm bảo mỏ khai thác độc lập mang hiệu kinh tế Đề xuất trình tự đổ thải quy hoạch bãi thải cho mỏ sở đảm bảo tiêu kinh tế, kĩ thuật, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường xung quanh,… Giảm cung độ vận tải mỏ so với quy hoạch lập Giải vấn đề chồng chéo không gian khai thác mỏ mỏ với mỏ khác vùng Giảm vốn đầu tư cho mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu Cao Sơn với tổng lượng giảm khoảng 3,15 ngàn tỉ đồng Như vậy, luận văn giải vấn đề khó khăn cho mỏ mặt kĩ thuật mặt kinh tế Đề phương án khai thác đổ thải hợp lý cho mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn 118 II KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy mối quan hệ không gian khai thác, đổ thải mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn vấn đề phức tạp để giải cần có thời gian lâu dài Do đó, mỏ cần có phối hợp chặt chẽ với q trình sản xuất để đạt hiệu sản xuất cao Trên sở nội dung nghiên cứu đề tài, đề nghị TKV đạo mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn xem xét nghiên cứu để điều chỉnh dự án Đầu tư khai thác mỏ phù hợp với điều kiện khác thác để trình cấp thẩm quyền phê duyệt làm sở thực Các vấn đề nghiên cứu luận văn tính tốn xác định sở lý thuyết khoa học tham khảo từ thực tế sản xuất mỏ năm gần Để đảm bảo lợi ích tối ưu cho mỏ, q trình sản xuất cần có đánh giá, thống kê so sánh với phương án để cần thiết có điều chỉnh cho phù hợp Trong khn khổ luận văn Thạc sĩ nên có vấn đề khiếm khuyết chưa giải trọn vẹn Vì vậy, cần có cơng trình nghiên cứu khoa học để hoàn thiện giải trọn vẹn khiếm khuyết, tồn mà đề tài chưa có điều kiện giải 119 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Việt Phương, Phạm Cơng Hương, Trương Văn Tuấn (2012), “Lựa chọn trình tự khai thác hợp lý cho mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả, đẩy nhanh tốc độ kết thúc sớm khu vực - tạo bãi thải để giảm khó khăn cho cơng tác đổ thải”, Hội Nghị Khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc, 2012 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ CN - Vinacomin (2011), Thiết kế kĩ thuật Cải tạo mở rộng mỏ than Đèo Nai - Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ CN - Vinacomin (2012), Thiết kế vẽ thi cơng xây dựng cơng trình khai thác mỏ than Cọc Sáu - Công ty cổ phần than Cọc Sáu - Vinacomin Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ CN - Vinacomin (2012), Thiết kế kĩ thuật - Dự toán Cải tạo mở rộng mỏ than Cao Sơn - Công ty cổ phần than Cao Sơn - Vinacomin Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Khai thác khoáng sản rắn phương pháp lộ thiên, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Hồ Sĩ Giao (1999), Giáo trình thiết kế mỏ lộ thiên, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Lê Tuấn Lộc (chủ nhiệm cơng trình) (2009), Cẩm nang công nghệ thiết bị mỏ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Mạnh Xuân (1991), Quy trình cơng nghệ sở thiết kế mỏ lộ thiên tập I, II, III, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Mạnh Xuân (1998), Cơ sở thiết kế mỏ lộ thiên, Bài giảng dùng cho lớp cao học ngành khai thác mỏ, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Mạnh Xuân (2000), Hệ thống khai thác mở vỉa khoáng sàng, Bài giảng dùng cho lớp cao học ngành khai thác mỏ, Trường ĐH Mỏ Địa chất, Hà Nội 10 Các nguồn tài liệu thu thập mạng internet ... nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác khai thác, đổ thải mỏ than lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn - Nghiên cứu giải pháp khai thác, đổ thải cho mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn - Lựa chọn giải pháp. .. tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác đổ thải hợp lý cho mỏ than lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn Đối tượng nghiên cứu Công tác khai thác đổ thải mỏ than lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ VIỆT PHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHAI THÁC, ĐỔ THẢI HỢP LÝ NHẰM ĐẢM BẢO KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC MỎ ĐÈO NAI, CỌC SÁU, CAO SƠN NGÀNH: KHAI THÁC MỎ MÃ SỐ: 60520603

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w