Nhìn lại quá khứ, thế kỷ XX với những biến ñổi dữ dội: Sự xuất hiện Liên Xô và hệ thống XHCN, rồi tan rã vào năm 1991; khủng hoảng kinh tế tài chính ở Châu á làm rung chuyển hệ thống kin
Trang 1Thế kỷ XX ñã kết thúc, loài người ñang bước vào một thiên niên kỷ mới
Nhìn lại quá khứ, thế kỷ XX với những biến ñổi dữ dội: Sự xuất hiện Liên Xô và hệ
thống XHCN, rồi tan rã vào năm 1991; khủng hoảng kinh tế tài chính ở Châu á
làm rung chuyển hệ thống kinh tế thế giới; chiến tranh cục bộ, xung ñột sắc tộc, tôn
giáo, xu thế cạnh tranh giữa các khối ngày càng gay gắt, cách mạng khoa học công
nghệ trên thế giới ñang diễn ra với tốc ñộ như vũ bão, ñưa loài người có cách nhìn
nhận mới, chứng kiến nhiều thành tựu của cách mạng sinh học và cách mạng vũ
trụ; sự phát triển sôi ñộng, phong phú của các nền kinh tế thị trường Âu- Mĩ, Nhật
Bản và các nước NICS Châu á Đồng thời thế giới cũng chứng kiến sự cạnh tranh
không chỉ kinh tế ñơn thuần về hàng hoá, tiền tệ tài chính, kỹ nghệ, mà còn ñấu
tranh quyết liệt ñể tìm ñến mô hình kinh tế tối ưu – Xã hội tốt ñẹp
Nhiều học giả ñã thẳng thắn chỉ ra những mâu thuẫn và khuyết tật vốn có của
xã hội tư bản hiện ñại và cho rằng ñể khắc phục và hoàn thiện nó, phải cải biến xã
hội tư bản và thay vào ñó là xã hội “hậu tư bản”, “xã hội siêu công nghiệp”, “xã
hội hậu công nghiệp”…Tuy nhiên, KTTT tư bản hiện ñại thì những khuyết tật vốn
có của nó: thất nghiệp, khủng hoảng, phân hóa giàu nghèo, huỷ diệt môi trường
sinh thái, những phẩm chất nhân bản của con người bị tha hoá…ñang diễn ra mà
không ñiều chỉnh ñược trong xã hội tư bản hiện ñại.Các mô hình KTTT xã hội của
Tây Âu mà ñại diện là CHLB Đức, không lấy gì làm sáng sủa và có sức hấp dẫn
KTTT cộng ñồng của Nhật Bản thì không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế- tài
chính “Kinh tế thị trường phân tán” kiểu Mỹ trong mấy năm gần ñây tốc ñộ tăng
trưởng kinh tế khá nhưng thế giới không chấp nhận những vấn ñề tiêu cực xã hội,
sự tha hoá của con người và gia ñình…Trong buổi giao thời giữa hai thiên niên kỷ
của nhân loại, các ñảng chính trị và các nước một lần nữa tự ñặt cho mình câu hỏi
“nên xây dựng nền kinh tế thị trường như thế nào” ñể tránh ñược những khuyết tật
vốn có của nó Con người sống trong nhân ái; bản sắc văn hoá truyền thống của dân
Trang 2tộc ñược phát huy, con người không bị tha hoá, phân hoá giàu nghèo, công bằng và
tiến bộ xã hội tốt hơn, môi trường sinh thái ñược ñảm bảo
Bằng lý luận và thực tiễn, những người Macxit những người cộng sản ñã
minh chứng có sức thuyết phục rằng CNTB hiện ñại không phải là ñích cuối cùng
của lịch sử loài người mà con ñường phát triển của loài người là tiếp tục vượt qua
CNTB hiện ñại Ngày nay, ñi lên CNXH ở nước ta, Đảng ta chủ trương phát triển
nền KTTT có sự quản lý của nhà nước theo ñịnh hướng XHCN Đó là con ñường,
mô hình kinh tế mà Bác Hồ và Đảng ta ñã lựa chọn là hoàn toàn ñúng ñắn Hơn 10
năm cải biến cách mạng chúng ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu ñáng ghi nhận, ñã
vượt qua khủng hoảng kinh tế xã hội, tiếp tục ñi lên Tuy nhiên, ñể vừa ñảm bảo
phát triển kinh tế, vừa ñảm bảo ñịnh hướng XHCN là một nhiệm vụ rất khó khăn,
lâu dài, có tính chiến lược Chính vì vậy em chọn ñề tài này làm ñề án môn học
NỘI DUNG 1.Kinh tế hàng hoá - Kinh tế thị trường:
1.1.Tính tất yếu của nền kinh tế hàng hoá trong quá trình ñi lên CNCS:
Kinh tế hàng hoá theo khái niệm chung nhất là sản xuất ra các sản phẩm ñể
bán, ñể trao ñổi trên thị trường Anghen viết: “Chúng tôi dùng sản xuất hàng hoá ñể
chỉ giai ñoạn phát triển kinh tế, trong ñó những vật phẩm sản xuất ra không phải
chỉ ñể thoả mãn những nhu cầu của người sản xuất mà còn ñể trao ñổi, nghĩa là
những hàng hoá chứ không phải những giá trị sử dụng.”(1) Sản xuất hàng hoá là sự
phát triển cao hơn và ñối lập với kinh tế tự cung tự cấp Lịch sử của nó gắn liền với
sự phát triển của lực lượng sản xuất và văn minh xã hội Nhưng ở các xã hội trước
ñây nó gắn liền với hiện tượng phân hoá giai cấp, bóc lột và ñối kháng xã hội Theo
Mác- Anghen chủ nghĩa cộng sản sẽ không còn sản xuất hàng hoá vì ñây là xã hội
văn minh phát triển rất cao dựa trên chế ñộ công hữu về tư liệu sản xuất Là người
ñầu tiên hiện thực hoá chủ nghĩa Mác ở nước Nga - Một nước tư bản kém phát
(1) Mác-Anghen tuyển tập - Tập II - NXB Sự thật H Nội- 1962 (trang 147)
Trang 3triển Thực tế cho thấy luận ñiểm của Mác chưa thể vận dụng ở các nước sản xuất
nhỏ ñi lên CNXH Bởi vậy, thời kỳ ñầu thế kỷ XX Lê-nin ñã sáng tạo ra chính sách
kinh tế mới giúp nền kinh tế Nga từng bước ổn ñịnh ñi lên
Thực chất của chính sách kinh tế mới là xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần có sự ñiều tiết của nhà nước Xô Viết Lê-nin chủ trương: phát triển sản
xuất hàng hoá và phải biết sử dụng ñúng ñắn các quan hệ hàng hoá, tiền tệ vào
công cuộc xây dựng CNXH Trong thời kỳ quá ñộ lên CNCS cần phải tập trung
mọi nguồn lực xây dựng xã hội mới ñó cũng chính là mục ñích cao nhất của nền
kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN ở Việt Nam Bởi về lý thuyết mỗi hình thái
xã hội chỉ có thể phát huy ưu thế khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình ñộ của
LLSX Tuy nhiên, sau khi Lê-nin qua ñời những người lãnh ñạo Liên Xô và nhiều
nước XHCN khác không nhận thức ñúng quan ñiểm của Người họ cho rằng sản
xuất hàng hoá là tàn dư của chế ñộ tư bản và thay thế nó bằng cơ chế quản lý quan
liêu, bao cấp gắn liền với nó là nền kinh tế hiện vật ngự trị Hậu quả của nền kinh
tế kế hoạch là sự thụt lùi về sản xuất, khoa học kỹ thuật, công nghệ, ñời sống xã hội
không ñược nâng cao, năng suất lao ñộng giảm vì thiếu hụt những nhân tố kích
thích…Đây là nguyên nhân quan trọng cản trở những mục tiêu tốt ñẹp của CNXH
Vì những cơ sở nêu trên của sản xuất hàng hoá trong thời kỳ quá ñộ lên CNXH là
bước phát triển tất yếu tiếp tục quá trình sản xuất của loài người từ khi ra ñời Sản
xuất hàng hoá không phải là ñặc trưng riêng của CNTB mà là vấn ñề có tính quy
luật, là nấc thang chủ yếu ñi lên CNCS Chỉ khi nào nhân loại phát triển sản xuất
ñến trình ñộ cao ñủ ñiều kiện phủ ñịnh kinh tế hàng hoá thì nó mới không còn lý do
ñể tồn tại
1.2.Kinh tế thị trường - Nấc thang phát triển cao hơn của kinh tế hàng hoá
Kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt ñộng kinh tế tồn tại và phát triển trong
nhiều hình thái kinh tế- xã hội Kinh tế hàng hoá là loại hình tiến bộ, là nấc thang
cao hơn kinh tế tự cấp tự túc trong sự phát triển của xã hội loài người Còn KTTT
Trang 4là nấc thang phát triển cao hơn của kinh tế hàng hoá, khi mà các yếu tố “ñầu ra” và
“ñầu vào” của sản xuất ñều ñược thực hiện thông qua thị trường
Trước ñây người ta thường ñánh ñồng KTTT và CNTB hay nói cách khác:
KTTT chỉ có trong xã hội tư bản Nhưng Các-Mác ñã nêu hai ñiều kiện ñể hình
thành KTTT là sở hữu khác nhau và sự phân công lao ñộng xã hội Sau này ñể cụ
thể hoá và thích nghi trong ñiều kiện thị trường cạnh tranh quyết liệt, nhiều nhà
kinh tế ñã ñề cập rõ hơn các ñiều kiện hoạt ñộng của thị trường là quyền chiếm
hữu tài sản khác nhau và lợi ích của người sản xuất kinh doanh khác nhau, tạo ñộng
lực cạnh tranh trên thị trường Hiểu theo nghĩa ñó thì KTTT không chỉ tồn tại trong
xã hội tư bản mà nó còn tồn tại trong cả xã hội CNXH Do ñó, ta có thể phân chia
KTTT thành ba loại: nền KTTT TBCN, nền KTTT ñịnh hướng XHCNvà nền
KTTT XHCN
Vì cùng thuộc loại hình KTTT, các mô hình KTTT TBCN, KTTT ñịnh
hướng XHCN hay KTTT XHCN ñều mang những tính chất chung thông thường và
chịu sự tác ñộng của các quy luật chung của KTTT, nó ñòi hỏi phải tạo lập và vận
dụng ñồng bộ các yếu tố và cơ chế thị trường Đó là dựa trên cơ sở ña dạng hoá về
sở hữu và các thành phần kinh tế ñể ñảm bảo sự tự do và tự chủ kinh tế cho các chủ
thể thị trường; các yếu tố chủ yếu và phạm trù cơ bản của KTTT như cạnh tranh -
ñộc quyền, cung- cầu, hàng- tiền, giá trị- giá cả, lao ñộng- tư bản, giá trị sử dụng-
giá trị- giá trị thặng dư và lợi nhuận ; các quy luật của KTTT như quy luật giá cả,
giá trị, giá trị thặng dư, cung cầu, cạnh tranh…; cơ chế vận hành kinh tế và sự ñiều
tiết của thị trường thông qua các tín hiệu giá cả và cung- cầu, trong ñiều kiện hiện
ñại còn có sự quản lý nhất ñịnh của nhà nước
1.2.1.Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa:
Đối với mô hình KTTT TBCN có những ñặc trưng như sau: ñây là giai ñoạn
phát triển cao của KTTT với sự vận hành ñồng bộ thông suốt của hệ thống các thị
trường riêng cũng như dựa chủ yếu vào các quy luật giá trị thặng dư, tích luỹ, TSX
mở rộng không ngừng Chế ñộ sở hữu tư nhân TBCN chiếm ñịa vị chi phối bản
Trang 5chất, xu hướng phát triển cũng như quy luật vận động của nền sản xuất; các nhà tư
bản lớn (chứ khơng phải người sở hữu nĩi chung) ngày càng cĩ nhiều điều kiện để
tập trung TLSX và của cải vào tay, do đĩ, thống trị nền kinh tế phục vụ cho lợi ích
của họ Tự do cạnh tranh của TBCN dẫn đến “cá lớn nuốt cá bé”, áp đặt “luật chơi
của kẻ mạnh”, kẻ mạnh sẽ hốt bạc “một cách sịng phẳng” và “lạnh ling”; trên thực
tế một thiểu số các nhà tư bản lớn luơn cấu kết với những thế lực chính trị cầm
quyền để thực hiện sự bĩc lột , thống trị với đa số nhân dân lao động nghèo khổ
Trình độ xã hội hố và tồn cầu hố TBCN ngày càng cao dẫn tới sự cần
thiết điều chỉnh nhà nước đối với nền kinh tế, nên chủ nghĩa tư bản càng mang tính
kế hoạch trong phạm vi quốc gia và quốc tế Tuy nhiên, do bản chất cố hữu của sở
hữu tư nhân và động cơ lợi nhuận mà càng đẩy tới sự phát triển cạnh tranh vơ tổ
chức và khủng hoảng sâu sắc; CNTB hiện đại đã bổ xung thêm vào các cuộc khủng
hoảng sản xuất chu kỳ bằng các cuộc khủng hoảng cơ cấu và tài chính- tiền tệ Sự
cạnh tranh cũng ngày càng quy mơ và khốc liệt hơn, đĩ là các cuộc chiến tranh về
kinh tế- thương mại- cơng nghệ, về tiền tệ, sắt thép, ơtơ, máy bay và dầu mỏ ở
vùng Vịnh hiện nay, là chiến tranh giữa các tập đồn xuyên quốc gia cũng như
giữacác “trục”, các “trung tâm” và các khu vực trên thế giới Nhìn chung, thu nhập
và mức sống của dân cư được tăng lên rõ rệt, hay như người ta nĩi: “nước lên thì
thuyền lên”; nhưng đi sâu phân tích dựa trên số liệu thống kê chính thức của các
nước tư bản phát triển thì cĩ thể nhận thấy rằng mức tăng lên này cũng rất khác
nhau, đặc biệt khoảng cách về mức sống giữa giai cấp tư sản và lao động cũng như
giữa các nước giầu và nước nghèo ngày càng xa nhau, tức sự phân hố- bất bình
đẳng xã hội ngày càng sâu sắc.Chính sự phân cực và mâu thuẫn xã hội khơng thể
điều hồ này là nguy cơ tiềm ẩn gây nên bất ổn và cần thiết phải thủ tiêu chế độ
TBCN- một chế độ chỉ tồn tại, phát triển trên sự bĩc lột của thiểu số nhà tư bản đối
với đa số những người lao động
1.2.2.Kinh tế thị trường XHCN và kinh tế thị trường định hướng XHCN:
Trang 6Các mô hình KTTT XHCN (Trung Quốc) và KTTT ñịnh hướng XHCN (Việt
Nam) có một số ñiểm giống nhau căn bản: Đó là ñều khẳng ñịnh tính chất và xu thế
phát triển tất yếu XHCN của các quá trình kinh tế- xã hội Tuy nhiên, do các nước
này hãy còn thấp kém, chưa phát triển nên CNXH còn ở trình ñộ thấp hay CNXH
chưa hoàn chỉnh: “CNXH giai ñoạn ñầu” (theo cách nói của Trung Quốc) và “thời
kỳ quá ñộ lên CNXH” (theo cách nói của Việt Nam) Do ñó, nhiệm vụ của giai
ñoạn xây dựng CNXH hiện nay là phải thực hiện phát triển nhanh chóng các LLSX
, tiến hành CNH – HĐH ñất nước, khắc phục mâu thuẫn chủ yếu giữa yêu cầu cải
thiện, nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần của nhân dân với nền sản xuất xă hội
lạc hậu
Việc sử dụng KTTT, các thành phần kinh tế kể cả thu hút ñầu tư của tư bản
nứơc ngoài cũng là một tất yếu ñể phục vụ cho các mục tiêu XHCN Xét về những
nhiệm vụ nặng nề và nội dung sâu sắc của các cuộc cải tạo kinh tế- xã hội thì
CNXH giai ñoạn ñầu cũng như thời kỳ quá ñộ sẽ không thể chóng vánh mà phải rất
lâu dài Ví dụ, Trung Quốc sự kiến tới hàng trăm năm và phấn ñấu vào giữa thế kỷ
XXI ñạt mức phát triển trung bình của thế giới; còn Việt Nam cũng dự kiến năm
2020 trở thành nước CNH trình ñộ tiên tiến của thế giới
1.2.2.1.Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa:
Đương nhiên có sự khác nhau giữa hai mô hình CNXH, chủ yếu do những
ñặc thù về ñiều kiện và hoàn cảnh kinh tế – xã hội và lịch sử của mỗi nước khác
nhau Trung Quốc chủ trương xây dựng KTTT XHCN mang màu sắc riêng và phù
hợp với xã hội Trung Quốc Đặc trưng của chế ñộ kinh tế của CNXH giai ñoạn ñầu
hay KTTT XHCN Trung Quốc có 3 ñiểm quan trọng: Lấy chế ñộ công hữu làm
chủ thể, lấy phân phối theo lao ñộng là chủ thể; lấy ñiều tiết vĩ mô của nhà nước là
chủ ñạo Điều này ñược biểu hiện qua các mặt sau ñây:
Thứ nhất, Về sở hữu, thì kiên trì chế ñộ công hữu làm chủ thể, nhiều thành
phần kinh tế cùng phát triển, ñổi mới cơ cấu sở hữu xã hội Chế ñộ công hữu ở ñây
bao gồm quốc hữu, sở hữu tập thể, quốc hữu và sở hữu tập thể liên doanh với các
Trang 7hình thức sở hữu khác hay là sở hữu hỗn hợp Vai trò chủ thể của công hữu ñược
thể hiện ở chỗ chiếm tỷ trọng ưu thế, có sở hữu tập thể và nhà nước, khống chế các
mạch máu kinh tế và ñóng vai trò chủ ñạo ñối với phát triển kinh tế Có thể thấy
ñây là sự bổ sung quan trọng về lý luận Hình thức thực hiện chế ñộ công hữu cũng
ñược ña dạng hoá; vừa có quốc hữulại vừa có tập thể, vừa có chế ñộ cổ phần lại
vừa có chế ñộ hợp tác cổ phần, vừa có quốc hữu và tập thể có cổ phiếu khống chế
lại vừa tham gia sở hữu hỗn hợp với các thành phần sở hữu khác
Thứ hai, phân phối theo lao ñộng là chủ yếu ñồng thời lại thừa nhận nhiều
phương thức phân phối cùng tồn tại Cơ cấu phân phối ñược ña dạng hoá: Phân
phối theo lao ñộng kết hợp với phân phối theo các yếu tố sản xuất, theo góp vốn và
theo trí tuệ tài năng
Thứ ba, thể chế kinh tế lấy xây dựng, hoàn thiện KTTT XHCN làm mục tiêu
Điều này có ý nghĩa làm cho nền kinh tế ñược thị trường hoá, vận hành theo các
quy luật và nguyên tắc của KTTT; làm cho thị trường phát huy vai trò cơ sở trong
bố trí nguồn lực dưới sự ñiều tiết vĩ mô của nhà nước; kết hợp kế hoạch với thị
trường ñể giải phóng sức sản xuất và thúc ñẩy nhanh chóng sự phát triển kinh tế
Theo quan ñiểm của Trung Quốc kế hoạch và thị trường không quy ñịnh sự khác
biệt về bản chất giữa CNXH và CNTB TráI lại, CNXH cũng có thị trường và
CNTB cũng có kế hoạch Bản chất của CNXH là ở chỗ giải phóng sức sản xuất ,
phát triển sức sản xuất
1.2.2.2.Kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa:
Với tư cách là cái ñặc thù, KTTT ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ñương nhiên
phải phù hợp với cái chung, nhưng phải lấy cái ñặc thù chế ước cái chung, sử dụng
cái chung KTTT nhằm ñảm bảo tuân theo những nguyên tắc, mục tiêu và ñịnh
hướng XHCN Nói sử dụng KTTT cho mục ñích của CNXH chủ yếu là khai thác
mặt tích cực và tiến bộ của KTTT trong việc tạo ra ñộng lực mạnh mẽ thúc ñẩy
LLSX phát triển, xã hội hoá nền sản xuất và tăng năng suất lao ñộng xã hội, ñể có
Trang 8ñiều kiện phúc lợi và nâng cao mức sống cho nhân dân Do ñó ngoài những tính
chất chung của KTTT, thì KTTT ñịnh hướng XHCN còn có nét khác biệt:
Thứ nhất, KTTT dựa trên cơ sở chế ñộ công hữu làm chủ thể hay chủ ñạo,
bao gồm các hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu xã hội chiếm ưu
thế Điều này là phù hợp với xu thế lịch sử của xã hội hoá sản xuất Để thị trường
hoá chỉ cần tách quyền sử dụng khỏi quyền sở hữu, cũng giống như ñối với thị
trường quyền sử dụng ñất ñai hay chế ñộ ñại diện trong sở hữu cổ phần
Thứ hai, KTTT phát triển có kế hoạch hay nói cách khác, sự kết hợp hữu cơ
giữa hai cơ chế kế hoạch và thị trường; ñiều này có thể thực hiện ñược trong ñiều
kiện một nền sản xuất có tính xã hội hoá cao, dựa trên chế ñộ công hữu; hơn nữa, ở
ñây không nên hiểu kế hoạch theo kiểu cũ mà là kế hoạch- chương trình mang tính
ñịnh hướng, trên nguyên tắc thị trường trực tiếp ñiều tiết, phân bổ các nguồn lực và
doanh nghiệp, còn nhà nước quản lý thị trường gián tiếp thông qua các công cụ -
ñòn bẩy kinh tế vĩ mô cũng như tổng thể sức mạnh nhà nước về chính trị- hành
chính và luật pháp- thể chế
Thứ ba, tác dụng phân hoá hai cực của KTTT sẽ bị hạn chế ñáng kể nhờ các
chế ñộ bảo hiểm và an sinh xã hội cũng như công cụ thuế luỹ tiến ñánh vào tài sản
và thu nhập Đồng thời, mặt tích cực của quy luật giá trị ñược sử dụng nhằm kích
thíc tăng năng suất lao ñộng hạ thấp chi phí giá thành, phát triển sản xuất, tăng của
cải và phúc lợi xã hội, do ñó, cho phép một số người giàu lên trước cùng làm
gương và tất cả cùng giàu lên theo
Thứ tư, KTTT trong sạch và không có tham nhũng, vì về nguyên tắc chính
quyền phải tách khỏi doanh nghiệp, chỉ là cơ quan quản lý, giám sát giúp ñỡ cho thị
trường vận hành tốt Trái lại, KTTT TBCN luôn có sự câu kết giữa các thế lực tài
phiệt và nhà nước, làm mục ruỗng bộ máy nhà nước và chi phối các chính sách của
quốc gia, hình thành tư bản lũng ñoạn nhà nước và chủ nghĩa ñế quốc xâm lược
Thứ năm, KTTT với người lao ñộng làm chủ Điều này là có thể trên cơ sở
nhà nước thực sự của dân, do dân và chế ñộ công hữu; trong ñó, người lao ñộng
Trang 9cũng ñồng thời là người sở hữu các TLSX , kể cả quyền sở hữu sức lao ñộng của
bản thân mình với với ñiều kiện tách quyền sở hữu sức lao ñộng và quyền sử dụng
sức lao ñộng
Thứ sáu, KTTT với việc không ngừng cải thiện hoàn cảnh của hàng trăm
triệu nông dân và và nông nghiệp, gắn nông dân với thị trường cả nước và quốc tế ,
làm cho nông dân giàu lên cùng với toàn xã hội Đó là sự thật hiển nhiên bắt nguồn
từ một thực tế là cả Trung Quốc và Việt Nam ñều còn phổ biến là nền sản xuất
nhỏ của nông dân
Thứ bảy, KTTT với các doanh nghiệp nhà nước ñược ñổi mới và cơ câú lại,
trên cơ sở tách chính quyền khỏi doanh nghiệp và tách quyền sở hữu tài sản nhà
nước khỏi quyền kinh doanh, làm cho doanh nghiệp nhà nước hoạt ñộng hiệu quả
trong KTTT, có khả năng trở thành chỗ dựa vững chắc trong cho KTTT Mục tiêu
chân chính của cải cách thị trường nền kinh tế là ña dạng hoá sở hữu và các thành
phần kinh tế, khơi dậy ñộng cơ lợi ích và tinh thần kinh doanh sáng tạo, hoàn toàn
không có nghĩa là tư hữu hoá tài sản công hữu mà chủ yếu phải chuyển các doanh
nghiệp nhà nước sang hoạt dộng thích ứng trong những ñiều kiện thị trường
Nhìn chung, KTTT ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa là kiểu tổ chức kinh tế xã
hội ñặc biệt của xã hội ñặc biệt- nền kinh tế quá ñộ của xã hội quá ñộ Đồng thời,
nó cũng phản ánh sự kết hợp giữa cái chung- KTTT với cái riêng là ñịnh hướng
XHCN , dựa trên nguyên tắc tôn trọng cái chung ñồng thời lấy cái ñặc thù làm chủ
ñạo, nhằm chế ngự và sử dụng cái chung phục vụ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
2.Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN ở Việt Nam:
Kinh tế hàng hoá phát triển qua ba giai ñoạn tương ứng với ba giai ñoạn phát
triển của lực lượng sản xuất: sản xuất hàng hoá giản ñơn, kinh tế thị trường tự do,
kinh tế thị trường hiện ñại Hiện nay kinh tế thị trường nước ta còn ở trình ñộ kém
phát triển Tuy nhiên, nước ta không lặp lại nguyên vẹn tiến trình phát triển kinh tế
của các nước ñi trước: kinh tế hàng hoá giản ñơn chuyển lên kinh tế thị trường tự
do, rồi từ kinh tế thị trường tự do chuyển lên kinh tế thị trường hiện ñại, mà nước ta
Trang 10cần phải và có thể xây dựng nền kinh tế thị trường hiện ñại, ñịnh hướng xã hội chủ
nghĩa theo kiểu rút ngắn Do vậy, nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta không phải là nền kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan
liêu bao cấp như trước ñây, không phải là kinh tế thị trường tự do như cách của các
nước tư bản, và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Bởi vì
chúng ta còn ñang ở trong thời kỳ quá ñộ lên chủ nghĩa xã hội, còn có sự ñấu tranh
giữa cái cũ và cái mới, vừa có, vừa chưa có ñầy ñủ yếu tố xã hội chủ nghĩa.Với
những nét ñặc trưng như vậy mà nền kinh tế thị trường nước ta một mặt vừa có tính
chất chung của nền kinh tế thị trường, vừa mang những nét riêng.Ngoài những nét
chung của KTTT như:
- Các chủ thể kinh tế có tính ñộc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh
- Giá cả do thị trường quyết ñịnh, hệ thống thị trường ñược phát triển ñầy ñủ và nó
có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế
- Nền kinh tế vận ñộng theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường như: quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Sự tác ñộng giữa các quy luật
tạo nên cơ chế ñiều tiết của nền kinh tế
- Kinh tế thị trường hiện ñại còn có sự ñiều tiết vĩ mô của nhà nước thông qua luật
pháp kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh tế
Kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN ở nước ta còn có những nét ñặc trưng:
2.1.Kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế kết hợp hai
mặt kinh tế – xã hội ngay trong từng bước phát triển.
Trong nhiều ñặc tính có thể làm tiêu thức ñể phân biệt nền KTTT này với
nền KTTT khác phải nói ñến mục tiêu kinh tế- xã hội mà nhà nước và nhân dân ñã
lựa chọn làm ñịnh hướng chi phối sự vận ñộng, phát triển của nền KTTT Mục tiêu
dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ñã quy ñịnh tính tất yếu
khách quan phải ñịnh hướng XHCN cho nền KTTT ở nước ta Đó chính là sự khác
biệt rõ nét nhất giữa KTTT nước ta với KTTT các nước khác Sự khác biệt này
Trang 11ñược Đảng chỉ rõ trong Đại hội IX: “Mục ñích của nền KTTT ñịnh hướng XHCN
là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế ñể xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của CNXH, nâng cao ñời sống nhân dân.”(1)
Trong nền KTTT nước ta, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của
KTTT ñược sử dụng như một công cụ, phương tiện ñể ñạt tới nền kinh tế tăng
trưởng cao, bền vững, ổn ñịnh nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” góp phần
phát huy mọi tiềm năng, sức lực trong xã hội, tạo ñiều kiện cho mỗi cá nhân làm
giàu cho mình và cho toàn xã hội Đây cũng chính là nội dung, yêu cầu phát triển
rút ngắn ở nước ta hiện nay
Đồng thời với việc khai thác triệt ñể những mặt tích cực, những lợi thế của
KTTT, chúng ta khắc phục, ngăn ngừa, hạn chế những mặt tiêu cực phát sinh từ
mặt trái của nền kinh tế thị trường: vừa kích thích sản xuất, giải phóng sức sản
xuất, vừa bảo vệ lợi ích của nhân dân và nâng cao ñịa vị làm chủ của người lao
ñộng; vận dụng các quy luật của thị trường ñể kiên trì thực hiện công bằng xã hội,
giải quyết vấn ñề công bằng, tiến bộ xã hội cải thiện ñời sống nhân dân phù hợp với
từng bước tăng trưởng kinh tế, tạo ñiều kiện công bằng trong phát triển con
người.Theo ñó có thể coi phát triển trong công bằng là một ñặc ñiểm quan trọng
của nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN ở nước ta Chúng ta không ñợi khi
KTTT phát triển mới giải quyết công bằng xã hội mà có thể và cần phải giải quyết
nó trong từng bước phát triển của nền kinh tế, sản xuất gắn liền với ñời sống nhân
dân, thu nhập kinh tế ñi ñôi với tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu
hợp pháp, gắn liềnvới xoá ñói giảm nghèo.Phát triển trong công bằng là sự phát
triển mà mọi tầng lớp nhân dân ñều có ñiều kiện ñể tham gia và ñược hưởng những
thành quả tương xứng với sức lực, khả năng, trí tuệ họ bỏ ra, bảo ñảm cơ bản về cơ
hội cho người dân tham gia các hoạt ñộng kinh tế xã hội Phát triển trong công
bằng ñược hiểu là cả hai mặt kinh tế và xã hội của thị trường phải ñược chủ ñộng
(1) Hồ Chí Minh to n tập, NXB CTQG 1995-1996,T8,trang 493
Trang 12Cái khác cơ bản của thị trường XHCN là thu hẹp dần sự phân biệt giàu
nghèo Công bằng về phân phối thu nhập ñã tạo ra và là nguồn gốc của mọi công
bằng khác như công bằng về chăm sóc y tế, về học hành…Muốn vậy phải vận dụng
các quy luật thị trường ñể kiên trì thực hiện công bằng xã hội chứ không phải ra
những mệnh lệnh hành chính thay cho thị trường hay dùng một bộ máy phân phối
thay cho thị trường, phải dùng luật pháp ñể cho quy luật phân phối theo lao ñộng
dần dần ñược phát huy tác dụng ngày càng cao hơn kiểu tư bản
Để ñạt tới công bằng trong phân phối thu nhập , chúng ta thực hiện các hình
thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết quả lao ñộng và hiệu quả kinh tế, hiệu
suất công tác, phân phối theo mức góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh, phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội, trong ñó hình thức phân
phối theo kết quả lao ñộng và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, ñi ñôi với chính sách
ñiều tiết thu nhập một cách hợp lý nhằm thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch giàu-
nghèo, vừa khuyến khích lao ñộng, vừa ñảm bảo những phúc lợi xã hội cơ bản
2.2.Nền KTTT ñịnh hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, trong ñó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ñạo
Nền kinh tế thị trường nước ta trong thời kỳ quá ñộ gồm nhiều thành phần
kinh tế trên cơ sở các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất (sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân) Mỗi thành phần kinh tế có mục ñích cụ thể
khác nhau nhưng ñều phải chịu sự chi phối và kiểm soát, ñịnh hướng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta với tư cách là ñại diện cho ý chí và quyền lực của
nhân dân, ñồng thời nắm trong tay các mạch máu quan trọng có ñủ ñiều kiện hướng
dẫn ñiều tiết, kiểm soát tất cả các thành phần kinh tế phát triển theo ñịnh hướng
XHCN nhằm mục ñích dân giàu nước mạnh mọi người sống hạnh phúc có văn hoá,
kỷ cương Vì vậy, các thành phần kinh tế ñều bình ñẳng trước pháp luật ñược tạo
Trang 13môi trường và ñiều kiện cho sản xuất kinh doanh ñược khuyến khích phát triển
nhưng mỗi chủ thể kinh tế ñều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
Sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa bao gồm các ñơn vị sản xuất kinh doanh
thuộc kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể phải trở thành nền tảng của toàn bộ nền
kinh tế ñóng vai trò chủ ñạo là chỗ dựa ñể nhà nước quản lý ñiều tiết hướng dẫn
sản xuất hàng hoá cuả các thành phần kinh tế khác phát triển theo ñịnh hướng
XHCN Kinh tế quốc doanh cũng như mọi thành phần kinh tế khác phải ñương ñầu
với thị trường, chịu sự chi phối của các quy luật thị trường Để làm tốt vai trò chủ
ñạo của các doanh nghiệp nhà nước phải khắc phục hạn chế quản lý hành chính,
làm chủ thị trường bằng nghệ thuật quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, năng
suất lao ñộng, hiệu quả sản xuất hàng hoá của các thành phần kinh tế khác Trong
thời kỳ quá ñộ tiềm năng của những thành phần kinh tế này còn lớn , có vai trò
quan trọng trong phát triển lực lượng sản xuất, tạo ra công việc và sản phẩm hàng
hoá cho xã hội, góp phần giải quyết những khó khăn kinh tế- xã hội Nhưng sản
xuất hàng hoá của các thành phần kinh tế ñó ñều có cơ sở chung là dựa trên chế ñộ
tư hữu không thể tránh khỏi việc chạy theo lợi nhuận và khuynh hướng tự phát tư
bản Bởi vậy chủ trương và chính sách khuyến khích phát triển kinh doanh và làm
giàu chính ñáng nhưng nhà nứơc phải sử dụng những biện pháp thích hợp ñể ngăn
chặn khuynh hướng tự phát tiêu cực, hướng các thành phần này theo con ñường xã
hộ chủ nghĩa Tóm lại, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ
quá ñộ mặc dù mỗi thành phần kinh tế, mỗi loại sản xuất hàng hoá có bản chất xã
hội riêng song chúng ñều là những bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân
thống nhất, hình thành và chịu sự chi phối của một thị trường xã hội thống nhất,
chúng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh lẫn nhau dưới sự quản lý ñiều tiết của nhà nước
xã hội chủ nghĩa
2.3.Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường ở nước ta là nhà nước của dân, do
dân, vì dân ñặt dưới sự lãnh ñạo của Đảng cộng sản Việt Nam
Trang 14Trong nền KTTT hiện ñại nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế là xu
hướng khách quan Nhưng khác với bản chất của nhà nước tư sản, nhà nước ta là
nhà nước của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh ñạo của Đảng cộng sản Chính
ñiều này ñã làm cho KTTT nước ta khác KTTT TBCN về bản chất và mô hình
Nền kinh tế ấy ñặt dưới sự lãnh ñạo của Đảng cộng sản, dưới sự quản lý của nhà
nước XHCN Việt Nam nhằm hạn chế, khắc phục những thất bại của thị trường,
thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân ñạo mà bản thân thị trường không làm ñược
Đảng cộng sản và nhà nước XHCN Việt Nam ñã tìm ra mô hình KTTT của riêng
mình Đây là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong ñịnh hướng XHCN
ñối với nền KTTT
Sự lãnh ñạo của Đảng cộng sản là nhân tố quyết ñịnh nhất ñảm bảo ñịnh
hướng XHCN của nền KTTT cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển ñất nước
Đảng phải khẳng ñịnh vai trò của mình bằng cơ chế lãnh ñạo phù hợp với yêu cầu
của nền KTTT Đảng ñịnh hướng KTTT theo CNXH thể hiện ở sự lãnh ñạo, việc
thực hiện ñường lối, chính sách KTTT với mục tiêu vì lợi ích của nhân dân, vì một
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Qua ñó, Đảng uốn nắn những lệch lạc, bổ
sung và hoàn chỉnh những chính sách về KTTT, ñảm bảo tính chính trị trong sự
phát triển của kinh tế Với sự lãnh ñạo chiến lược Đảng phải luôn nghiên cứu, bám
sát thực tiễn, ñánh giá tình hình thực tiễn, mạnh dạn thử nghiệm và tổng kết thực
tiễn, kiểm chứng, hoàn thiện cương lĩnh chiến lược, dự báo một cách khoa học,
chính xác về sự phát triển của nền KTTT nước ta Đây cũng chính là quá trình nâng
cao năng lực tổ chức và phương pháp hoạt ñộng thực tiễn của Đảng Trình ñộ lãnh
ñạo của Đảng trong ñiều kiện xây dựng nền KTTT ñịnh hướng XHCN ñòi hỏi phải
kết hợp ñược tính nguyên tắc chiến lược và sự mềm dẻo về sách lược KTTT ñịnh
hướng XHCN ñòi hỏi sự lãnh ñạo của Đảng trên cơ sở nhất quán về ñịnh hướng và
nguyên tắc, ñó là kiên ñịnh mục tiêu và con ñường XHCN Sự kiên ñịnh ñó thể
hiện bản lĩnh chính trị của Đảng, ñòi hỏi Đảng phải thận trọng trong việc lựa chọn
bước ñi, trong ñó xác ñịnh ổn ñịnh chính trị là ñiều kiện, tiền ñề ñể ñổi mới kinh tế
Trang 15có kết quả Những giải pháp ñể ñạt mục tiêu XHCN phải mềm dẻo và linh hoạt,
vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của KTTT, vừa dựa trên nguyên tắc và bản
chất của CNXH trước hết là về sở hữu, tổ chức, quản lý và quan hệ phân phối; khai
thác tối ña những mặt tốt của KTTT ñể phát triển kinh tế, phát triển xã hội, ñồng
thời phải có những giải pháp cần thiết nhằm hạn chế hậu quả xã hội do mặt trái
kinh tế thị trường gây ra
2.4.Sự vận hành của nền KTTT ñịnh hướng XHCN là sự kết hợp chặt chẽ giữa
thị trường và kế hoạch
Trong nền KTTT ñịnh hướng XHCN, chúng ta sử dụng cơ chế thị trường ñể
kích thích sản xuất, phát huy tính năng ñộng, sáng tạo của người lao ñộng, giải
phóng sức sản xuất của mọi thành phần kinh tế, thúc ñẩy công nghiệp hoá, hiện ñại
hoá Đồng thời, chúng ta lãnh ñạo, quản lý nền kinh tế phát triển ñúng hướng ñi lên
CNXH ñể khắc phục thất bại của thị trường, thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân
ñạo mà bản thân thị trường không làm ñược
Trong quá trình phát triển KTTT, bất cứ sự thiên lệch về cơ chế nào ñều biểu
hiện sự chệch hướng Với sự song hành của cơ chế, mọi hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh phải ñược thông qua thị trường, chịu sự chi phối của các quy luật thị trường,
song phải ñặt dưới sự ñiều tiết của nhà nước bằng các công cụ và quản lý vĩ mô
khác Sức phá hoại, dễ gây thương tổn của cạnh tranh và sự bất lực của cơ chế thị
trường phải ñược bổ sung bằng kế hoạch và hoạt ñộng kiểm soát, ñiều khiển cân
bằng kinh tế vĩ mô của nhà nước
Cần khắc phục quan ñiểm cực ñoan cho rằng thị trường là sản phẩm của
CNTB và kế hoạch là ñặc trưng riêng của nền kinh tế XHCN Thực tế, thị trường là
sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá nói chung(trong ñó có sản xuất hàng hoá
XHCN), ñồng thời tính kế hoạch là một ñiều không thể thiếu ñối với một nền kinh
tế Tự bản thân công tác kế hoạch hoá ñối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân
không có gì sai Chỉ có kế hoạch hoá cao ñộ, tuyệt ñối kế hoạch tới mức phủ nhận
thị trường mới là sai lầm.Kế hoạch hoá trong nền KTTT nước ta chủ yếu thông qua
Trang 16những công cụ gián tiếp ñể thực thi kế hoạch thông qua thu nhập, phân tích, dự báo
thông tin, phôí hợp kế hoạch ngắn và trung hạn, ñưa ra những quyết sách ñể giải
quyết kịp thời, có hiệu quả, tạo cho nền kinh tế phát triển năng ñộng bền vững với
tốc ñộ cao Nhà nước bằng chính sách và công cụ quản lý vĩ mô, tiềm lực kinh tế
của mình dể duy trì những cân ñối lớn của nền kinh tế nhằm khắc phục những yếu
kém của KTTT Bằng chính sách ưu ñãi có chọn lọc, nhà nước ñịnh hướng, phân
phối các nguồn lực, các yếu tố ñầu vào của quá trình sản xuất và dịch vụ vào các
mục tiêu ñược ưu tiên của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội ở ñây, yếu tố kế
hoạh và thị trường hoà trộn vào nhau, thể hiện tính tự giác cao của quá trình ñịnh
hướng
3.Quá trình nhận thức và phát triển KTTT ñịnh hướng XHCN:
3.1.Lịch sử quá trình phát triển của mô hình CNXH:
3.1.1.Lịch sử của mô hình CNXH:
Trước tiên, phải khẳng ñịnh rằng: tư tưởng về CNXH là một phát minh vĩ ñại
của loài người, là di sản chung của toàn thể nhân loại mà không phát phải phát kiến
riêng của những ngừơi cộng sản Trước Mác và Anghen từ rất sớm, ñã xuất hiện
những tư tưởng về chế ñộ xã hội dân chủ, công bằng và hạnh phúc cho tất cả mọi
người Trong lịch sử do sự căm ghét chế ñộ tư hữu cùng những bóc lột và nghèo
khổ do nó sinh ra, nhiều nhà tư tưởng ñã mong muốn lập nên một xã hội mới dựa
trên cơ sở công hữu về tài sản ñể có thể loại bỏ những tệ hại trên.Điều ñáng quan
tâm là dù chưa có nhận thức về tư tưởng CNXH một cách khoa học nhưng các tư
tưởng này chứa ñựng quan niệm về nền kinh tế phát triển có kế hoạch
Ngay từ thời cổ Hy Lạp, trong cuốn “Nhà nước lý tưởng” của Platon ñã có
những mầm mống ñầu tiên của tư tưởng về CNXH Về sau, một số tác phẩm khác
cũng mang tư tưởng này như: “Utopia”, “Thành phố mặt trời” Vào ñầu thế kỷ
XIX, các nhà không tưởng Pháp như: Xanhximong, Phurie,Ooen… ñã có công phát
triển lên một bước cao tư tưởng về CNXH và mô hình CNXH dựa trên phát triển