Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi... Phân tích mối quan hệ nguyên nhân và kết quả giữa các biến số.. Mức thỏa dụng của EMọi điểm nằm trên đường cong này đều đạt phâ
Trang 107/15/24 1
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI
CHƯƠNG 2 PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH
Trang 207/15/24 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi
Trang 307/15/24 3
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ
KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
Công cụ lý thuyết : giúp để hiểu các vấn đề kinh
tế học và tài chính công Sử dụng toán học và đồ thị để miêu tả
Empirical tools : cho phép chúng ta kiểm định lý
thuyết bằng việc phân tích dữ liệu
Trang 407/15/24 4
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ
KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
Kinh tế thực chứng ( Positive Economics) :
Dùng toán học phân tích ( Kinh tế lượng).
Phân tích mối quan hệ nguyên nhân và kết quả
giữa các biến số.
Phân tích khách quan.
Phân tích sự ảnh hưởng và thay đổi hành vi.
Trang 507/15/24 5
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ
KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
Kinh tế chuẩn tắc ( Normative Economics) :
Dựa vào giá trị của xã hội để phân tích.
Phân tích có tính chủ quan
Gây nhiều tranh luận.
Trang 7 Mỗi cá nhân có mức thỏa riêng.
Xã hội là tổng thể cá nhân
Trang 8Mức thỏa dụng của E
Mọi điểm nằm trên đường cong này đều đạt phân bổ hiệu quả Pareto
Các phân bổ đạt phân bổ hiệu quả Pareto
Trang 907/15/24 9
ĐIỀU KIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ
Trong điều kiện tiêu dùng
Dùng phương pháp Hộp Edgeworth để phân tích.
Đường liên kết
Trang 1107/15/24 11
(người A và người E) đối với lương thực và quần aó.
Trang 1207/15/24 12
Xác định điểm đạt hiệu quả Pareto: đó là điểm duy
nhất để làm cho một người nào đó trở nên có lợi hơn nhưng không làm cho bất kỳ người khác bị thiệt đi.
r
s
ĐIỀU KIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ PARETO
(Trong tiêu dùng)
Trang 1307/15/24 13
Sự cải thiện Pareto:
Cơ chế dịch chuyển từ g đến h, từ h đến p là sự cải
r
s
Trang 1607/15/24 16
Xác định các
điểm phân phối
bất kỳ đạt hiệu
s
P 2
P 3 k
P 4
Trang 17P 2 P 3
P 4
Đường liên kết
m
m
Trang 1807/15/24 18
Điều kiện hiệu quả Pareto trong tiêu dùng yêu cầu
tỷ suất thay thế biên của tất cả các cá nhân tiêu dùng phải bằng nhau
ĐIỀU KIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ PARETO
A Q
LT MRS MRS
Trang 1907/15/24 19
ĐIỀU KIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ PARETO
(Trong tiêu dùng)
n m MRS LT A Q /
Trang 2007/15/24 20
ĐIỀU KIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ PARETO
C
C Độ dốc = tỷ suất
chuyển đổi biên
Đường khả năng sản xuất biểu thị số lượng
tối đa quần áo cĩ thể sản xuất được tương ứng
với bất kỳ số lượng lương thực cho trước nhất định
Tỷ lệ giữa đoạn wy
so với đoạn xz được
gọi là tỷ suất chuyển đổi biên của hàng hĩa lương thực
để cĩ được hàng hĩa quần áo và ngược lại.
LT Q LT
Q Q LT
= wy/zx
= zx/wy
Trang 2107/15/24 21
Đo lường giá trị độ dốc
Hiệu quả Pareto trong sản xuất yêu cầu tỷ suất chuyển đổi biên giữa hai loại đầu vào bất kỳ phải như nhau đối với các loại hàng hóa, nghĩa là:
ĐIỀU KIỆN ĐẠT HIỆU QUẢ PARETO
MC
Q Q LT
LT Q
Trang 2207/15/24 22
Chi phí biên
Nếu sản xuất thêm xz lương thực thì phải mất đi
wy quần áo, nên wy chính là chi phí biên của
Trang 23Hay
Trang 2407/15/24 24
CÁC ĐỊNH LÝ VỀ HIỆU QUẢ (1)
Định lý 1:
Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, người
sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận giá cả, thì
các phân phối nguồn lực của nền kinh tế đều đạt hiệu quả Pareto
Trang 25
P MRS
Q
LT
E Q LT
P P MRS
Trang 26A Q
LT MRS
Trang 2807/15/24 28
Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh, chính phủ
có thể đạt tới bất kỳ sự phân phối hiệu quả nào bằng cách phân phối lại thu nhập ban đầu
Vấn đề hiệu quả và công bằng có thể giải quyết một cách độc lập
CÁC ĐỊNH LÝ VỀ HIỆU QUẢ (2)
Trang 29P 3
m
m
Trang 31Các đường đẳng dụng của xã hội
Trang 3307/15/24 33
THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG
PHÂN BỔ NGUỒN LỰC
Không sản xuất theo đúng tiềm năng
Nâng giá cao
Trang 3407/15/24 34
THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG
PHÂN BỔ NGUỒN LỰC
Tổn thất trong lợi
Q*
QM 0
Tổn thất trong lợi ích ròng do bởi
độc quyền
Trang 3507/15/24 35
Tình trạng thông tin bất cân xứng
Không tồn tại một số loại hình thị trường
Trang 3607/15/24 36
Cân bằng theo chiều dọc và
Công bằng theo chiều ngang
MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG
Trang 3707/15/24 37
MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG