Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
456,06 KB
Nội dung
LuậnVăn
“Hiệu quảvàcôngbằngtrongtrợcấpvậntảihànhkháchcông
cộng bằngôtô buýt”.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như hiện nay, các ngành cũng phát triển quy mô
rộng lớn, đặc biệt đối với ngành dịch vụ. Một nền kinh tế năng động phải có một
ngành dịch vụ phát triển với nhiều loại hình. Khi kinh tế phát triển nhu cầu con người
ngày càng cao, vì thế xuất hiện nhiều dịch vụ mới ph
ục vụ những nhu cầu đó như các
dịch vụ về khách sạn, du lịch, chăm sóc sức khỏe… Trong số các nhu cầu đó phải tính
đến nhu cầu đi lại.
Việc phát triển xe máy trong thời gian qua phần nào đã đáp ứng được nhu cầu đi
lại của người dân thành phố nhưng nó lại là một trong những nguyên nhân cơ bản gây
ra nạn kẹt xe như hiện nay. Do đó, thành phố đ
ã tập trung phát triển mạng lưới xe buýt
công cộngvà cũng là một trong những biện pháp đầu tiên để giảm tình trạng kẹt xe
như hiện nay.
Sự phát triển vậntảihànhkháchcôngcộngbằng xe buýt đã đem lại nhiều lợi ích
cho người dân như giá xe buýt khá rẻ, phù hợp với người có thu nhập thấp và tiện lợi
cho hànhkhách phải đi lại thường xuyên cả về kinh tế lẫn sức khỏe. Như
ng qua đó
cũng nổi lên nhiều vấn đề cần phải giải quyết như đối xử không côngbằng đối với
người sử dụng vé tập và vé tháng, thời gian chờ giữa các tuyến với nhau còn lâu… Đó
cũng là lý do chính để nhóm chúng tôi chọn đề tài này “Hiệu quảvàcôngbằngtrong
trợ cấpvậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtô buýt”.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động vậntảihànhkháchcông cộ
ng bằngôtôbuýt từ năm 2002 đến nay và
những vấn đề liên quan đến vậntảihànhkháchcôngcộng như: ngoại tác tích cực và
việc trợcấp của chính phủ, hiệu quả, côngbằngtrong xã hội… trongvậntảihành
khách công cộng. Từ đó tìm hiểu tình hình hoạt động trợcấp cho vậntảihànhkhách
công cộngbằngôtô buýt.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu vậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtôbuýt dưới góc
độ là
hàng hóa công. Do đó bài viết sẽ đi từ lý luận chung về các vấn đề liên quan của một
hàng hóa công đến thực tiễn - tìm hiểu tình hình thực hiện vậntảihànhkháchcông
cộng bằngôtôbuýtở Việt Nam trong giai đoạn 2002 đến nay. Từ đó, đưa ra những
kiến nghị, đề xuất nhằm phát triển vậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtôbuýtở
nước ta.
4. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động trợcấp cho vậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtô buýt,
chúng tôi mong muốn sẽ tìm ra những giải pháp để phát triển phương tiện công cộng,
cụ thể ở đây là xe buýt, tìm ra giải pháp để người dân thân thiện với xe buýt hơn, góp
phần giải quyết t
ốt vấn đề liên quan như: tính không hiệu quả của ngoại tác tích cực,
hiệu quả, côngbằng xã hội, … phát huy hơn nữa lợi ích của vậntảihànhkháchcông
cộng bằngôtô buýt.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: chúng tôi bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên
tác động đến việc thực hiện vậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtô buýt, đưa ra
những hiện tượng điể
n hình, khái quát chung những vấn đề liên quan đến vậntảihành
khách côngcộngbằngôtô buýt, dưới gốc độ là một hàng hóa công, để từ đó đưa ra
những giải pháp cho việc thực hiện vậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtôbuýt hiệu
quả hơn.
Phương pháp phân tích thực chứng: nhằm tìm ra mối liên hệ giữa các biến số,
như ngoại tác tích cực và việc trợcấp của chính phủ, hiệu quả
, côngbằng xã hội…
Phương pháp phân tích chuẩn tắc: dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản
nhằm đưa ra những giải pháp phát triển vậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtô buýt.
Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, nhận xét, mô hình hóa…
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN CHUYỂN HÀNHKHÁCHCÔNGCỘNGBẰNGÔTÔBUÝT
1. 1 Khái quát chung về vận chuyển hànhkháchcông cộng:
Khái niệm:
Theo bộ giao thông vậntải thì vậntảihànhkháchcôngcộng (VTHKCC) là tập
hợp các phương thức, phương tiện vận tải, vận chuyển hànhkhách đi lại trong thành
phố ở cự ly nhỏ hơn 50km và có sức chứa lớn hơn 8 hànhkhách (không kể lái xe).
Theo đề tài nghiên cứu khoa học của Nguyễn Đoàn Dũng năm 2003 thì vậntải
hành kháchcôngcộng là loại hình v
ận tải đô thị có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu
cầu của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định
theo hướng và tuyến ổn định trong thời kỳ nhất định.
VTHKCC là một bộ phận của vậntải đô thị trong đó VTHKCC là loại hình mà
mọi tầng lớp dân cư trong đô thị có thể sử dụng các ph
ương tiện, tuyến đường đã có
sẵn, với mức chi trả được xác định sẵn để đáp ứng nhu cầu đi lại của mình.
VTHKCC bằngôtôbuýt là một loại hình vậntảihànhkháchcôngcộng có thu tiền
cước theo quy định, hoạt động theo một biểu đồ vậnhànhvàhành trình quy định để
phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của nhân dân trong nội đô thị.
1.1.2 Đặc điể
m của VTHKCC bằngôtô buýt:
Với sự phát triển chóng mặt của các phương tiện cá nhân như xe máy, ôtô đã dẫn
đến tình trạng tắc nghẽn, tai nạn ô nhiễm. Trước tình hình đó xe buýt ra đời được xem
như là một tiến bộ của xã hội ở đô thị.
¾ Ưu điểm chính của xe buýt:
- Có tính cơ động cao, không phụ thuộc vào mạng dây dẫn hoặc đường ray, không cản
trở và dễ
hòa nhập vào hệ thống giao thông, đường bộ trên thành phố.
- Khai thác, điều hành đơn giản, có thể điều chỉnh nhanh chóng chuyến lượt, thay xe
trong thời gian ngắn mà không ảnh hướng đến hoạt động của tuyến.
- Vậntải xe buýt cho phép nhân chia nhu cầu đi lại ra các tuyến (đường phố) khác
nhau trên cơ sở mạng lưới đường thực tiễn để điều tiết mật độ đ
i lại chung.
- Có chi phí đầu tư tương đối thấp so với các phương tiện vậntảihànhkháchcông
cộng hiện đại. Cho phép tận dụng mạng lưới đường hiện tại của thành phố. Chi phí vận
chuyển thấp, nhanh chóng đem lại.
¾ Nhược điểm của VTHKCC
- Trong khai thác đôi khi không thuận lợi do thiếu thiết bị, do dừng ở bến, thiếu hệ
thống thông tin… nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi về tiện nghi, độ tin
cậy…
- Động cơ đốt trong có cường độ gây ra ô nhiễm cao do: khí xả, bụi bặm hoặc nhiên
liệu và dầu nhờn chảy ra, ngoài ra còn gây tiếng ồn và chấn
động.
- Năng lực vận chuyển không cao, năng suất vận chuyển thấp tốc độ khai thác còn thấp
(15-16 km/h) so với xe điện bánh sắt, xe điện ngầm… khả năng vậntải thấp trong giờ
cao điểm vì dùng bánh hơi.
1.1.3 Vai trò của vậntảihànhkháchcông cộng:
Vậntải xe buýt là một trong những yếu tố quan trọng nhất của vậntảihànhkhách
công cộng, nó chiế
m đa số trong VTHKCC, nó đang là hình thức phát triển của thành
phố.
Ngoài chức năng vận chuyển độc lập nhờ tính năng cơ động, xe buýt còn được sử
dụng như là một phương tiện tiếp chuyển vàvận chuyển kết hợp với các phương thức
vận tải khác trong hệ thống VTHKCC cũng như hệ thống vậntải đối ngoại của đ
ô thị.
Sử dụng xe buýt còn góp phần tiết kiệm chi phí chung cho toàn xã hội (chi phí đầu
tư phương tiện, chi phí thời gian lãng phí do tắc nghẽn đường…)
Ngoài ra xe buýt còn có vai trò giảm ô nhiễm môi trường, giảm khối lượng khí thải
được thải vào không khí, bảo vệ sức khỏe cho người dân.
Xe buýt là yếu tố thời gian đi lại cho các tầng lớp dân cư làm tăng thời gian lao
động thực tế và thời gian nghỉ ngơi.
Xe buýt là điều kiện cho sự phát triển của giao thông đô thị ở trình độ cao, nó liên
kết các mối đi lại của người dân, nối kết các khu dân cư đô thị.
VTHKCC bằng xe buýt còn là nhân tố đảm bảo trật tự an ninh và an toàn xã hội.
Một người dân thành phố bình quân đi lại từ 2-3 lượt một ngày, thậm chí nhiều hơn.
Vì vậy, nếu xảy ra ách tắc, thì ngoài tác hại về kinh tế, còn ả
nh hưởng tiêu cực đến tâm
lý chính trị, trật tự an toàn và ổn định xã hội. Hiệu quả của hệ thống VTHKCC bằng
xe buýttrong lĩnh vực xã hội cũng rất quan trọngvà nhiều khi không thể tính.
1.2 Vậntảihànhkháchcôngcộng có phải là hàng hóa công hay không?
1.2.1 Hàng hóa công là gì?
1.2.1.1 Khái niệm:
Theo P.Samuelson thì, hàng hóa công – đó là loại hàng hóa, mà chi phí để nhận
dịch vụ từ nó đối với mỗi người sử dụng là bằng không, và không thể cấm mọi người
sử dụng.
Theo Joseph Stinglitz thì, hàng hóa công là những loại hàng hóa mà việc một cá
nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản những người
khác cùng đồng thời hưởng lợi ích của nó.
Ví d
ụ: Hệ thống quốc phòng, hệ thống pháp luật, hệ thống giao thông ….
1.2.1.2 Tính chất
Hàng hóa công có hai tính chất cơ bản:
Không có tính cạnh tranh: có ngĩa là, khi có thêm một người sử dụng hàng hóa
công sẽ không làm giảm lợi ích tiêu dùng của người tiêu dùng hiện có. Hay nói cách
khác, đồng thời cùng một lúc cho phép nhiều người sử dụng hàng hóa này, chi phí tối
đa việc cung cấp hàng hóa này cho người tiêu dung là bằng không.
Ví dụ: Về giáo dục: khi có thêm một người vào học cùng cũng không ảnh h
ưởng gì?
Không có tính loại trừ: được hiểu ngầm là, về mặt kỹ thuật là không thể hoặc là chi
phí rất tốn kém để ngăn ngừa những người khác sử dụng hàng hóa này.
Ví dụ: Trongcông viên: ta không thể ngăn cản một ai đó tới công viên đó
1.2.1.3 Phân loại
Có hai loại: Thuần túy & tổng hợp
Hàng hóa công thuần túy: là những hàng hóa mà có sẵn hai thuộc tính trên. Trên
thực tế có rất ít loại hàng hóa công thỏa mãn được đầy
đủ cà hai thuộc tính trên, tức là
có rất ít hàng hóa công được coi là thuần túy.
Ví dụ: Hệ thống đèn điện công cộng: nó không có tính cạnh tranh, khi có thêm một
người nữa sử dụng cũng không ảnh hưởng tới lợi ích của người xung quanh. Nó cũng
không có tính loại trừ: không ai có thể ngăn cản người khác sử dụng hệ thống đèn này.
Hàng hóa công tổng hợp hay hàng hóa công không thuần thúy là nếu một trong hai
thuộc tính trên mà chỉ được thể hiện ở mức độ giới hạn.
Ví dụ: Cây cầu: ở tình trạng thông thường, nó không loại trừ ai sử dụng nó, nhưng khi
đạt đến điểm tắc nghẽn thì nó tạo ra sự cạnh tranh giữa nhũng người muốn qua cầu,
lúc đó có thể loại trừ việc tiêu dung thông qua phí thu cầu.
1.2.2 Vận tả
i hànhkháchcôngcộng là hàng hóa công không thuần túy:
Thông qua định nghĩa và tính chất của hàng hóa công, nhóm chúng tôi khẳng định
rằng: vậntảihànhkháchcôngcộng là hàng hóa công không thuần túy.
Thứ nhất, nó không có tính cạnh tranh. Bất kỳ một người nào cũng có thể sử dụng
xe buýt làm phương tiện đi lại. Mọi người đều được đối xử như nhau cho dù sử dụng
vé tập, vé tháng hay vé lượt. Khi thêm một hànhkhách lên xe cũng không làm ảnh
hưởng đến lợi ích c
ủa người khác. Tuy nhiên, khi trên xe buýt đã quá đông mà thêm
hành khách lên xe nữa thì sẽ gây ra chật chội và lợi ích của người sử dụng bị ảnh
hưởng.
Thứ hai, nó không có tính loại trừ. Không ai có thể ngăn cản hànhkhách tham gia
di chuyển bằng xe buýt cũng như rất khó ngăn cản được. Tuy nhiên, khi trên xe đã quá
đông thì không thể cho hànhkhách lên xe nữa. Hànhkhách phải chờ chuyến sau. Lúc
đó, nó có tính loại trừ.
Vì vậy, vậntảihànhkháchcôngcộng là hàng hóa công không thuần túy.
1.3. Hiệu quảvàcông b
ằng trongtrợcấpvậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtô
buýt:
1.3.1. Hiệu quảtrongvậntảihànhkháchcông cộng:
Hiệu quả hiểu theo một cách cơ bản nhất là tạo ra kết quả mong muốn hoặc chủ
định ngay từ đầu, có khả năng tạo ra kết quả mà không lãng phí, tận dụng các nguồn
tài nguyên ở mức tối đa. Bên cạnh đó, hiệu quả còn là cách đánh giá phẩm chất th
ực
hiện để xác định ảnh hưởng hoặc lợi ích đạt được.
Khi nhắc tới khái niệm hiệu quả bên cạnh các yếu tố về hiệu quả kinh tế thì chính
sách công quan tâm nhiều hơn tới hiệu quả xã hội của một chính sách côngcộng khi
thực tế hóa nó ra toàn xã hội.
Vận dụng điều này trong thực tiễn cung cấp dịch vụ vậntảihànhkháchcôngcộng
bằng ôtô buýt, ta phân tích liệu một đồng trợ giá chính phủ tàitrợ cho loại hình dịch
vụ này (tương đương với chi phí) thì người dân được nhận bao nhiêu phần lợi ích từ
việc đi lại bằng xe buýt, bao nhiêu phần trăm xe cá nhân giảm đi sau khi có xe buýt,
mức độ ô nhiễm có giảm hay không? Liệu trợ giá cho vậntảihànhkháchcôngcộng
bằng xe buýt có là một sự lãng phí ngân sách nghiêm trọng khi hiệu quả mang lại là
thấp? Bên cạnh đó, liệu vậntảihànhkháchcôngcộngbằng xe buýt liệu có phải là một
hàng hóa công cần thiết để Chính phủ cung cấp cho xã hội? Đó là những vấn đề mà
nhóm chúng tôi muốn tìm hiểu.
1.3.2. Côngbằngtrongvậntảihànhkháchcông cộng:
Khái niệm côngbằng xã hội mang tính chuẩn tắc, nghĩa là phụ thuộc vào quan
điểm của mỗi ngườ
i. Có hai cách hiểu khác nhau về côngbằng xã hội.
Thứ nhất, khái niệm “Công bằng ngang” là sự đối xử như nhau đối với những
người có tình trạng kinh tế như nhau. Theo quan điểm này, nếu hai cá nhân có tình
trạng kinh tế như nhau được xét tùy theo các tiêu thức như thu nhập, hoàn cảnh gia
đình, tôn giáo, dân tộc… thì chính sách của chính phủ không được phép phân biệt đối
xử.
Thứ hai, khái niệm “Công bằng dọc” là đối xử khác nhau với những ng
ười có khác
biệt bẩm sinh hoặc có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm khắc phục những
khác biệt sẵn có.
Vậy côngbằngtrongvậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtôbuýt cũng được thể
hiện qua hai cách hiểu:
- Đối với côngbằng ngang: trongvậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtôbuýt thể
hiện là mọi người dân đều được sử dụng phương tiện côngcộng này không phân biệt
đối xử.
- Đối với côngbằng dọc: trongvậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtôbuýt thể hiện
là Nhà nước ta vẫn ưu tiên cho học sinh – sinh viên hơn những đối tượng khác đi xe
buýt, mặc dù chính phủ cũng trợcấp cho đối tượng này nhưng đối với học sinh – sinh
viên thì được trợcấp nhiều hơn bởi thu nhập khác nhau. Điều này nhằm phân phối lại
thu nhập.
1.3.3 Côngbằngvà hiệu quảtrongvậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtô buýt:
Có hai trường phái khác nhau về mối quan hệ giữa hiệu quảvàcôngbằng xã hội:
• Trường phái thứ nhất cho rằng hiệu quảvàcôngbằng có mâu thuẫn, có nghĩa là
nếu ưu tiên hiệu quả thì phải chấp nhận bất côngvà ngược lại.
• Trường phái thứ hai cho rằng hiệu quảvàcôngbằng không nhất thiết phải có
mâu thu
ẫn, có nghĩa là không nhất thiết phải có sự đánh đổi giữa hiệu quảvàcông
bằng.
Theo lý thuyết, vận chuyển hànhkháchcôngcộngbằngôtôbuýt đạt hiệu quả khi
phục vụ đúng tuyến, đúng đối tượng, thời gian lưu hành giữa các tuyến nhỏ. Các hành
khách tham gia vậntảihànhkháchcôngcộng đều được hưởng lợi ích như nhau, không
phân biệt đối xử giữa các hành khách. Do đó, không có sự mâu thuẫn giữ
a hiệu quảvà
công bằng.
Trên thực tế, vậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtôbuýt không những mang lại
lợi ích cho chính những người sử dụng mà còn tạo ra lợi ích ngoại biên cho cả những
đối tượng không sử dụng phương tiện này. Vậy vậntảihànhkháchcôngcộngbằngô
tô buýt là ngoại tác tích cực_là những lợi ích mang lại cho bên thứ ba (không phải
người mua và người bán) và lợi ích đó cũng không được phả
n ánh vào giá bán.
Khi xuất hiện ngoại tác tích cực thì thị trường luôn tạo ra một mức sản lượng thấp
hơn mức tối ưu xã hội. Khi không có sự điều chỉnh của chính phủ, xã hội sẽ bị tổn thất
xã hội. Cách thông dụng nhất là chính phủ sẽ trợcấp để đẩy mức sản lượng của thị
trường bằng mức tối ưu xã hộ
i. Cụ thể là:
1. Đối với hành khách: được đi lại với giá thấp hợp lý hơn đồng thời nhận được sự
thỏa mãn cao hơn mức giá hợp lý giữa các tuyến.
- Đối với Nhà nước: nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cụ thể là việc giải quyết vấn
đề đi lại, nạn ách tắc giao thông ở thành phố hiện nay, nhằm đảm bảo và duy trì mức
giá phù hợp với thu nhập, nhu cầu đi lại của người dân trên các tuyến.
- Đối với xã hội: giảm ô nhiễm môi trường, giảm khối lượng khí thải được thải vào
không khí, bảo vệ sức khỏe cho người dân.
- Đối với kinh tế: góp phần tiết kiệm chi phí chung cho toàn xã hội (chi phí đầu tư
phương tiện, chi phí thời gian lãng phí do tắc nghẽn đường…).
Để thấy rõ điều này, nhóm chúng tôi xét mô hình.
¾ Xét mô hình:
Giả sử P: giá đi xe buýt;
Q: số lượng hànhkhách đi xe buýtQua đồ thị ta thấy, cân bằng thị trường diễn ra tại E, với Q
E
là số lượng hànhkhách
đi phương tiện này được thực hiện trong một năm tại đường lợi ích tư nhân biên
(MPB) bằng chi phí biên (MC). Tuy nhiên, như đã nói ở trên, vậntảihànhkháchcông
cộng mang lại lợi ích ngoại biên cho cả những đối tượng không sử dụng ôtôbuýt
(MEB) và lợi ích này không được sở giao thông côngcộng tính đến. Nếu xét trên góc
độ xã hội thì lợi ích biên xã hội (MSB) phải là MPB + MEB. Như vậy, số lượng hành
khách vận chuyển bằ
ng ôtôbuýtở mức tối ưu là Q
E’
tại điểm E’ khi MSB = MC, chứ
không phải Q
E
. Do đó tổn thất xã hội là tam giác EFE’. Để mức sản lượng của thị
trường bằng với mức sản lượng tối ưu của xã hội cần phải có sự can thiệp của Nhà
nước. Do đó, chính phủ sẽ trợcấp cho vậntảihànhkháchcông cộng. Khoản trợcấp
này sẽ trao cho người sản xuất để đưa đường MPB của họ lên thành MPB + s (s: là
mức trợ
cấp).
F
E’
E
Q
E’
Q
E
Q
MEB
D=MPB
MSB=MPB+MEB
S=MPC=MSC
P, MB, MC
Hình 1: Tính không hiệu quả của ngoại tác tích cực
[...]... vậntảihànhkháchcôngcộng đã không côngbằng với những người có đóng góp vào ngân sách nhưng không tham gia vào phương tiện giao thông côngcộng này Vì vậy, trong trường hợp này vậntảihànhkháchcôngcộng lại không tạo được sự côngbằng cho xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG TRONGTRỢCẤP CHO VẬNTẢIHÀNHKHÁCHCÔNGCỘNGBẰNGÔTÔBUÝTỞ VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết phát triển vậntảihànhkháchcông cộng. .. hoạt động vậntảihànhkháchcôngcộngbằng xe buýt - Chính sách giảm giá vé để khuyến khích người dân sử dụng phương tiện vậntảihànhkháchcôngcộngbằng xe buýt - Chính sách hỗ trợ lãi vay cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho mạng lưới xe buýtTrong đó chính sách hỗ trợ lãi vay đầu tư xe buýtvàtrợ giá cho hoạt động vậntảihànhkháchcôngcộngbằng xe buýt được tập trung chủ... thông, giảm ô nhiễm môi trường Hoạt động vậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtôbuýtở thành phố HCM được khôi phục từ ngày 21/1/2002, với 8 tuyến xe buýt có trợ giá Đến giữa tháng 4/2009, TP HCM có 29 doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động VTHKCC bằng xe buýt với 3.258 đầu xe, khai thác trên 151 tuyến, trong đó có 115 tuyến có trợ giá và 36 tuyến không trợ giá Tổng khối lượng hànhkháchvận chuyển trong. .. sở hạ tầng giao thông ô thị Theo phân tích ở trên, VTHKCC là một ngoại tác tích cực Vì vậy, để khắc phục tính không hiệu quả của ngoại tác tích cực cần có sự can thiệp của Nhà nước thông quatrợcấp Bây giờ chúng ta hãy xem thử Nhà nước ta đã trợcấp cho VTHKCC bằngôtôbuýt như thế nào trong giai đoạn từ 2002 đến nay 2.2 Hoạt động trợcấp cho vậntảihànhkháchcôngcộngbằngôtô buýt: Theo “Quy... mô tôvẫn không ngừng gia tăng, từ đầu năm 2008 đến nay mỗi ngày trung bình thành phố tăng 108 xe tô, 878 xe mô tô hai bánh, đó là chưa kể hàng năm có khoảng một triệu xe mô tô hai bánh và 60.000 xe ôtô mang biển số các tỉnh thành khác vào thành phố, cộng thêm 21.000 xe ba bánh các loại cùng tham gia lưu thông trên địa bàn thành phố Trong khi đó phương tiện giao thông côngcộngtrong thành phố chỉ... vậntải đường bộ nên xe buýt rất cơ động, hệ thống điều hành đơn giản, thời gian đầu tư nhanh chóng và có thể thay đổi linh hoạt để phù hợp với công suất luồng khách khác nhau bởi vì đây là một trong những phương tiện vậntảihànhkháchcôngcộng thông dụng có khả năng chuyên chở khá lớn ở hầu hết các ô thị Vậntải xe buýt là loại hình vậntải có vốn đầu tư thấp nhất so với các loại vậntảihành khách. .. kháchcông cộng, thành lập tổ chức chuyên nghiệp cho vấn đề này (làm cầu nối tạo sự liên kết của các doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo trên xe buýt với các hợp tác xã vận tải) 3.2 Một số kiến nghị của nhóm: Để cho hoạt động vận tảihànhkháchcôngcộng bằng ôtôbuýt ngày càng đem lại hiệu quả cao gắng liền với việc thỏa mãn tính côngbằngtrongquá trình trợcấp của chính phủ Nhóm chúng tôi có một số đề... phạm tính côngbằngtrong vận tảihànhkháchcôngcộng bằng ôtô buýt, bởi sở giao thông côngcộng quy định một bạn chỉ được sử dụng một tập một tháng mà phải tập y không được chia nhỏ ra như vậy Còn đối với người dân, họ có thể sử dụng vé tập năm, nhưng giá sẽ cao hơn đối với học sinh – sinh viên, thế mà họ vẫn được mua với giá như những học sinh – sinh viên Đây cũng thể hiện tính không côngbằng Chương... lượng vận tảihànhkháchcôngcộng tăng lên đáng kể qua các năm Năm 2002 sản lượng vận tảihànhkháchcôngcộng chỉ là 57,3 triệu hành khách, nhưng đến năm 2008 nó đã lên tới 342,5 triệu hànhkhách (bình quân 936.000 lượt/ngày), gấp hơn 9,45 lần so với năm 2002 (99.000 lượt hành khách/ ngày), đáp ứng 5,4% nhu cầu đi lại Đến tháng 9/2009, khối lượng hànhkhách đi lại bằng xe buýt đạt gần một triệu lượt hành. .. thổ thì ở Thành phố Hồ Chí Minh chỉ khoảng 13,42% Bên cạnh đó, công tác qui họach phát triển giao thông côngcộng của Thành phố Hồ Chí Minh chưa được hoàn chỉnh và phê duyệt chính thức, gây khó khăn cho việc kêu gọi vốn đầu tư cho các dự án phát triển hệ thống vận tảihànhkháchcôngcộng Việc phát triển thiếu qui hoạch nên thực trạng bản thân hệ thống vậntảihànhkháchcôngcộng của thành phố cũng . có. Vậy công bằng trong vận tải hành khách công cộng bằng ô tô buýt cũng được thể hiện qua hai cách hiểu: - Đối với công bằng ngang: trong vận tải hành khách công cộng bằng ô tô buýt thể hiện. phát triển vận tải hành khách công cộng bằng ô tô buýt ở nước ta. 4. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động trợ cấp cho vận tải hành khách công cộng bằng ô tô buýt, chúng tôi mong muốn. trợ cấp vận tải hành khách công cộng bằng ô tô buýt . 2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động vận tải hành khách công cộ ng bằng ô tô buýt từ năm 2002 đến nay và những vấn đề liên quan đến vận