Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
287,76 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN HOÀI AN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG GIÁP XÁC CHÂN CHÈO Apocyclops dengizicus TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG “Litopenaeus vannamei” LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI VÀ BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS VŨ NGỌC ÚT 2014 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG GIÁP XÁC CHÂN CHÈO Apocyclops dengizicus TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG “Litopenaeus vannamei” Nguyễn Hoài An Vũ Ngọc Út ABSTRACT Study on using copepod Apocyclops dengizicus to replace Artemia in rearing white leg shrimp (Litopenaeus vanaemei) larvae was implemented with the aim to improve survival of the shrimp larvae The study was conducted with two experiments The first experiment was designed with treatments in which copepods were replaced at different ratios in the feeding regimes including 25%, 50%, 75%, 100%,and the control was 100% Artemia In the second experiment, copepods were supplemented at different stages of zoae (Z) including at the end of Z1, the end of Z2 and the end of Z3 Density of shrimp larvae was 200 inds L-1 stocked in 20L bucket system with salinity of 30 ‰ The results showed that survival of shrimp larvae was highest in treatments of 25%, 50% copepoda and 100% Artemia with 40.44%, 40.55%, 41.04%, respectively However, in the treatments with higher percentage of copepods (100% and 75%) survival of shrimp larvae was significantly lower (28.51% and 31.06%, respectively) In the second experiment, highest survival was obtained in the treatment when shrimp larvae provided with copepoda nauplii at the end of zoae (42.69%), followed by treatment that copepods were supplemented at the end of zoae (29,79%) All larvae died after days when fed with copepods at the end of zoae TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng loài copepoda Apocyclops dengizicus thay cho Artemia quy trình sản xuất giống tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei ) tiến hành với hai thí nghiệm nhằm mục đích đánh giá khả cải thiện tỉ lệ sống ấu trùng tôm cho ăn copepoda Thí nghiệm gồm nghiệm thức (NT) với tỷ lệ thay Artemia 25%, 50%, 75%, 100% nghiệm thức đối chứng 100% Artemia Thí nghiệm gồm nghiệm thức, với thời gian bổ sung copepoda giai đoạn zoae khác bao gồm cuối zoae 1, cuối zoae cuối zoae (đối chứng) Mật độ ấu trùng tôm bố trí thí nghiệm 200 cá thể/lít, độ mặn 30‰ Kết cho thấy, ấu trùng tôm nghiệm thức 25% copepoda, 50% copepoda 100% Artemia (đối chứng) có tỉ lệ sống cao nhất, 40,44%, 40,55% 41,04%, khác biệt ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Ấu trùng nghiệm thức 75% 100% copepoda có tỷ lệ sống thấp 31,06% 28,51% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) so với nghiệm thức khác Trong thí nghiệm 2, tỉ lệ sống ấu trùng tôm có khác biệt nghiệm thức (p[...]... Văn Trí ( 2012 ) trong thí nghiệm ảnh hưởng của một số loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng, tác giả nhận định rằng khi ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng ở giai đoạn Zoae nến sử dụng tảo tươi kết hợp thức ăn tổng hợp để đạt kết quả tôt nhất 10 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Trong quá trình ương tôm thẻ chân trắng có thể sử dụng copepopda Apocyclops dengizicus thay... lượng của tôm giống Tỷ lệ thay thế phù hợp nhất là 50% copepoda Giai đoạn Zoae tôm chủ yếu ăn lọc nên khi bổ sung copepoda vào thì khả năng bắt được mồi của tôm còn hạn chế dẫn đến tôm sinh trưởng kém và tỷ lệ sống thấp Vì thế, thời điểm để bổ sung copepoda thích hợp nhất là cuối giai đoạn Zoea 3 4.2 Đề xuất Nghiên cứu mật độ copepoda thích hợp cho ăn trong giai đoạn ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng 5... thức cuối Z1, tôm không thể chuyển sang Zoea 3 và chết hoàn toàn sau 4 ngày bố trí Theo Boone ( 1931 ) cho rằng, giai đoạn Zoea tôm chủ yếu ăn thực vật phù du Qua đó có thể thấy thời điểm thích hợp để bổ sung copepopda là vào cuối giai đoạn Zoea 3 Kết quả thí nghiệm cho thấy, trong quá trinh ương giống tôm thẻ chân trắng ở giai đoạn Zoea khả năng bắt được copepoda của tôm còn kém dẫn đến tôm sinh trưởng... Biển, 10 (3): 69 – 75 Omidvar (2009) Thử nghiệm sử dụng Copepod Apocyclops dengizicus làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú Penaeus monodon Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2003 Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tr 5-20 Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh, 2013 Giáo trình thực vật và động vật thủy sinh Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Vũ Ngọc Út và Trương Quốc Phú, 2006 Bản dich chất lượng nước ao... yếu ăn lọc Bảng 7: Tỷ lệ sống qua các giai đoạn của ấu trùng tôm thẻ chân trắng trong Thí nghiệm Nghiệm thức Cuối Zoea 1 Cuối Zoea 2 Cuối Zoea 3 Tỷ lệ sống ( % ) Z2 Z3 M1 M3 P1 97,4±0,8a 0b 0c 0b 0c Cuối thí nghiệm 0c 97,4±0,7a 97,4±0,9a 97,4±1,9a 97,3±0,9a 70,5±1,6b 86,5±1,6a 97,8±0,6a 98,3±0,5a 69,9±2,2b 80,7±3,6a 29,79±0,04b 42,69±0,13a Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt... Nghiên cứu mật độ copepoda thích hợp cho ăn trong giai đoạn ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boone, 1931.Cultured Aquatic Species Information Programme Penaeus vannamei Đào Văn Trí, 2012 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệ sản xuất giống tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp Trường Đại hoc Nha Trang Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng... nghiệm thức cuối Z3 tôm sinh trưởng, phát triển tốt và tỷ lệ sống đạt cao nhất (42,69%), kế đến là cuối Z2, tỷ lệ sống thấp hơn đáng kể (29,79%) so với nghiệm thức cuối Z3 (p