1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng sử dụng cây mai dương (mimosa pigra l ) trong khẩu phần của dê thịt

79 812 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - ZY - NGUYỄN THỊ THU HỒNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG KHẨU PHẦN CỦA DÊ THỊT LUẬN ÁN THẠC SỸ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Năm 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hồng Luận án kèm theo với tựa đề :“ Nghiên cứu sử dụng Mai dương (Mimosa pigra) phần dê thịt ” Nguyễn Thị Thu Hồng thực báo cáo Hội đồng chấm luận án thông qua Uỷ Viên Uỷ viên …………………………… ……………………………… Phản biện Phản biện ……………………………… ………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … Năm 2005 Chủ tịch Hội đồng ………………………………… ii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hồng Ngày, tháng, năm sinh: 11/08/1968 Quê quán: Xã Tân Thạnh Huyện Tam Nông Tỉnh Đồng Tháp Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giảng viên trường Đại học An Giang Chỗ ở: 54/112 Trần Quang Khải, Phường Mỹ Thới Thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang Quá trình công tác học tập - Năm 1991: tốt nghiệp đại học ngành Chăn nuôi – Thú y Trường Cao đẳng sư phạm đào tạo bồi dưỡng chức An Giang - Năm 1991 đến 1999 công tác Công ty Xuất nhập nông sản thực phẩm An Giang - Năm 2000 đến công tác trường Đại học An Giang II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Phổ thông Tốt phổ thông trung học năm 1986 trường Phổ thông trung học Long Xuyên, Thành phố Long Xuyên, An Giang Đại học Thời gian đào tạo từ năm 1986 đến 1991, chuyên ngành Chăn nuôi – Thú y Nơi học: Trường Cao đẳng sư phạm đào tạo bồi dưỡng chức An Giang Cao học Thời gian đào tạo: từ năm 2002 đến 2005 trường Đại học Cần Thơ, chuyên ngành học: Chăn nuôi iii LỜI CẢM TẠ Tôi chân thành bày tỏ: * Lòng biết ơn sâu sắc đến: ♣ Thầy Võ Ái Quấc, tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho việc thực hoàn thành luận án ♣ Tất Thầy Cô giáo Khoa Nông Nghiệp trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài * Chân thành cảm ơn ♣ Ban Giám Hiệu, phòng Tổ Chức Chính Trị, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu ♣ Tập thể cán giảng viên môn Chăn nuôi – Thú y Khoa Nông Nghiệp trường Đại học An Giang động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua ♣ Sinh viên Nguyễn Văn Thuận Mai Xuân Thảo lớp ĐH2PN2 góp sức thực tốt đề tài ♣ Các hộ chăn nuôi Xã Châu Phong huyện Tân Châu nhiệt tình giúp đỡ thực đề tài Nguyễn Thị Thu Hồng iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Xác nhận thông qua Hội đồng ii Lý lịch khoa học iii Cảm tạ iv Mục lục v Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Tóm tắt x Abstract xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm sinh học Mai dương .3 1.1.1 Mô tả .3 1.1.2 Phân bố địa lý 1.1.3 Trú quán 1.1.4 Sinh trưởng phát triển 1.1.5 Sinh sản 1.1.6 Diễn biến quần thể 1.1.7 Tác dụng 1.2 Sử dụng Mai dương làm thức ăn gia súc .8 1.2.1 Vai trò họ đậu làm thức ăn gia súc 1.2.2 Sử dụng Mai dương làm thức ăn gia súc 1.2.3 Độc tố mimosine Mai dương 12 1.3 Sự tăng trưởng nhu cầu dinh dưỡng dê thịt 15 1.4 Cỏ lông para .16 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 18 v 2.1 Thí nghiệm 1: Định mức tiêu hoá 18 2.2 Thí nghiệm 2: Thí nghiệm nuôi dưỡng 21 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Thí nghiệm định mức tiêu hoá 23 3.1.1 Thành phần hoá học thực liệu thí nghiệm .23 3.1.2 Mức ăn nghiệm thức thí nghiệm .25 3.1.3 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến dưỡng chất phần thí nghiệm .28 3.1.3.1 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến vật chất khô 29 3.1.3.2 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến protein thô 30 3.1.3.3 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến chất hữu 31 3.1.3.4 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến ADF NDF 32 3.1.4 Ảnh hưởng KP TN tăng trọng BQ ngày 33 3.1.5 Quan hệ mức ăn protein thô mức ăn vật chất khô 34 3.1.6 Kết khảo sát mức ăn tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến dưỡng chất phần sử dụng 100% Mai dương .35 3.1.7 Ảnh hưởng dê ăn Mai dương máy tiêu hoá 35 3.2 Thí nghiệm nuôi dưỡng 37 3.2.1 Hiện trạng chăn nuôi dê Xã Châu Phong 37 3.2.2 Thành phần hoá học Mai dương cỏ tự nhiên 38 3.2.3 Mức ăn dưỡng chất tăng trọng bình quân NT TN 39 3.2.4 Hiệu kinh tế 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ CHƯƠNG vi DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT KP Khẩu phần TN Thí nghiệm NT Nghiệm thức VCK Vật chất khô CP Protein thô ADF Xơ acid NDF Xơ trung tính MD Mai dương TLTH Tỉ lệ tiêu hoá DC Dưỡng chất TA Thức ăn vii DANH MỤC BẢNG Bảng số 1.1 Nhan đề Ảnh hưởng rơm lúa bổ sung mai dương, bình linh Trang 10 keo tràm suất cừu 1.2 Hệ số tiêu hoá cừu ăn Mimosa pigra 11 1.3 Thành phần amino acid Mimosa pigra L 11 Leucocephala 1.4 Nhu cầu lượng protein để tăng trưởng (con / 16 ngày) 1.5 Thành phần hoá cỏ para 17 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 3.1 Thành phần hoá học Mimosa pigra Brachiaria 23 mutica 3.2 Mức ăn vật chất khô, CP, chất hữu cơ, ADF NDF 26 dê thí nghiệm 3.3 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến (%) dưỡng chất phần 29 thí nghiệm 3.4 Mức ăn vào tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến dưỡng chất 35 Mai dương 3.5 Thành phần hoá học Mimosa pigra cỏ tự nhiên 38 3.6 Mức ăn dưỡng chất phần thí nghiệm tăng 40 trọng bình quân phần thí nghiệm viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình số Nhan đề Hình ảnh (a) Mai dương; (b) thân Mai dương (c) 1.1 Trang hoa Mai dương (d) trái hạt Mai dương 1.2 Sơ đồ chuyển hóa tyrosine để tạo thành noradrenaline 13 bình thường thể động vật 1.3 Sơ đồ chuyển hóa mimosine cỏ 14 3.1 Mức ăn vật chất khô phần thức thí nghiệm 27 3.2 Mức ăn protein thô phần thí nghiệm 27 3.3 Mức ăn chất hữu phần thí nghiệm 27 3.4 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến vật chất khô (%) 30 3.5 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến protein thô (%) 31 3.6 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến chất hữu (%) 32 3.7 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến ADF NDF 33 3.8 Tăng trọng bình quân phần thí nghiệm 34 3.9 Quan hệ lượng mức ăn protein thô mức ăn vật chất 34 khô dê 3.10 Cách dê ăn Mai dương 36 3.11 (a) Dạ cỏ (b) tổ ong dê sau thí nghiệm 36 3.12 Mức ăn vật chất khô phần thí nghiệm 39 3.13 Tăng trọng bình quân phần thí nghiệm 41 ix 3.2 THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM NUÔI DƯỠNG DÊ TẠI NÔNG HỘ 3.2.1 Hiện trạng chăn nuôi dê xã Châu Phong huyện Tân Châu Trước tiến hành thí nghiệm nuôi dưỡng dê hộ nông dân Xã Châu Phong huyện Tân Châu tỉnh An Giang, tiến hành điều tra tình hình chăn nuôi dê nguồn thức ăn cho chăn nuôi dê Kết điều tra qui mô bình quân 10,85 hộ, cấu đàn dê xã dê sinh sản tổng đàn chiếm 33,11%, đực giống chiếm 5,8%, hậu bị chiếm 19,8%, đực hậu bị chiếm 4,44%, dê thịt chiếm 4,78%, dê đực theo mẹ chiếm 15,7% dê theo mẹ chiếm 16,38% Phương thức nuôi vùng điều tra 63% hộ chăn nuôi dê theo phương thức nuôi nhốt hoàn toàn 37% hộ nuôi theo phương thức nuôi nhốt kết hợp với chăn thả Các loại thức ăn bổ sung cho dê cám mịn có 18,5% hộ sử dụng xác đậu nành có 7,4% hộ chăn nuôi sử dụng cho dê sinh sản, loại dê khác không sử dụng Có 88,9% hộ chăn nuôi tận dụng cỏ tự nhiên vào mùa khô cho dê ăn, mùa lũ 63,0% hộ chăn nuôi cắt cỏ tự nhiên cho dê ăn lượng cỏ cắt không đủ đáp ứng nhu cầu hàng ngày Đối với trồng cỏ nuôi dê, có 33,3% hộ chăn nuôi trồng cỏ nuôi dê, vào mùa lũ có khoảng 18,5% hộ chăn nuôi trồng cỏ vùng đất gò cao cỏ cho dê, vùng đất thấp bị ngập nước hoàn toàn, dẫn đến tình trạng thiếu thức ăn cho dê mùa lũ Trong đó, vào mùa khô có 59,3% hộ sử dụng rau muống cho dê ăn vào mùa lũ có đến 88,9% hộ chăn nuôi dùng rau muống làm thức ăn cho dê Hầu hết hộ nuôi dê có ruộng rau muống, thường rau muống dây nên nước ngập, rau muống mọc cao theo chiều cao mực nước Một số loại thức ăn xanh khác mít, gòn, chuối, rau lang hộ chăn nuôi sử dụng cho dê tỉ lệ hộ sử dụng thấp chiếm khoảng 3,7% – 7,4% Kết điều tra cho thấy với phương thức nuôi nhốt hoàn toàn, thức ăn cho dê phụ thuộc vào cung cấp người nuôi, bên cạnh đặc điểm vào mùa khô, thức ăn cho dê loại cỏ tự nhiên bãi đất hoang, ven bờ ruộng, bờ kinh, vườn nhà… hỗn hợp loại cỏ hoà thảo cỏ gà, cỏ chỉ, cỏ ống, cỏ tre, cỏ mật, có cỏ họ đậu Thành phần dinh dưỡng chất lượng cỏ tự nhiên biến động lớn 37 phụ thuộc vào mùa khô hay mùa mưa, cỏ non hay già, thành phần giống cỏ thảm cỏ nơi cỏ mọc (cỏ chân ruộng hay đồng trũng)…Từ kết điều tra cho thấy cần phải có loại thức ăn bổ sung dinh dưỡng cho dê mùa khô với giá thành thấp để tăng suất hiệu kinh tế chăn nuôi dê Đề tài sử dụng phần phổ biến vùng cỏ tự nhiên làm phần thay mai dương vào với tỉ lệ 15%, 30% 45% tính vật chất khô 3.2.2 Thành phần hoá học Mai dương cỏ tự nhiên Kết phân tích thành phần hoá học mai dương cỏ tự nhiên thể qua Bảng 3.4 Do cỏ tự nhiên thu cắt từ nhiều nguồn nên thành phần loại cỏ khác cỏ non già khác nên hàm lượng chất dinh dưỡng khác đợt phân tích Phần lớn loại cỏ giai đoạn hoa Thành phần loại cỏ thu cắt sử dụng thí nghiệm bao gồm cỏ lông para (Brachiaria mutica), cỏ tre (Setaria pamifola), cỏ mật (Brachiara distachia), cỏ may (Chysopogya aciculetus), cỏ ta (Digitaria adscendens), cỏ đuôi chồn (Setaria vertillata), cỏ mần trầu ( Elesine indica), cỏ mỹ (Pennisetum polytachyon), cỏ ống (Panicum repens L.), cỏ gà (Cynodon dactylon) Cây Mai dương thu cắt thí nghiệm chủ yếu ven bờ đê, đất canh tác bỏ hoang, kênh rạch Bảng 3.5 Thành phần hoá học mai dương cỏ tự nhiên Thành phần hoá học Mai dương Vật chất khô (g / kg) Cỏ tự nhiên 373,60 251,11 Protein thô 223,70 96,15 Chất hữu 882,35 840,19 Xơ trung tính 605,95 674,50 Xơ acid 380,40 336,50 Hàm lượng (g / kg vật chất khô): Thành phần hoá học cỏ tự nhiên có hàm lượng vật chất khô 25,1%, cao kết 15,8% Nguyễn Trọng Ngữ (2001), 19,5% Đào Lan Nhi ctv (2005) 20,1% Nguyễn Xuân Bả ctv (2005) điều giải thích thành phần cỏ thu cắt khác cỏ tự nhiên sử dụng thí nghiệm giai đoạn 38 hoa Do cỏ giai đoạn hoa nên hàm lượng protein thô thấp chiếm 9,6%, thấp nhiều so với kết 11,9% Nguyễn Trọng Ngữ (2001), 11,6% Đào Lan Nhi ctv (2005) 11,6% Nguyễn Xuân Bả ctv (2005) 3.2.3 Mức ăn dưỡng chất tăng trọng bình quân ngày phần thí nghiệm Lượng vật chất khô ăn vào ngày cao phần thay 45% Mai dương thấp phần sử dụng 100% cỏ tự nhiên, xem Bảng 3.5 Hình 3.12 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,007) Do cỏ tự nhiên thu cắt vào mùa khô nên chất lượng cỏ ảnh hưởng lớn đến khả ăn vào dê thí nghiệm Theo Devendra (1991) lượng thức ăn ăn vào bị ảnh hưởng lớn hàm lượng CP phần, hàm lượng CP cỏ nhiệt đới thường thấp Hàm lượng protein giảm nhanh chóng giai đoạn đến mức thấp trước hoa Trong suốt mùa khô mức CP giảm mức tiêu chuẩn chí 7% vật chất khô Mức CP phần ảnh hưởng đến mức ăn vào tự ý gia súc nhai lại Ở cừu 7% CP bắt đầu giới hạn ăn vào ước tính CP yêu cầu tối thiểu phần chất lượng với khả tiêu hoá chất hữu 50% 6,1 – 7,4% Gia súc nhai lại ăn rơm ăn cỏ khô, ăn cỏ già ăn cỏ non Lượng ăn vào loại thức ăn biến đổi tuỳ theo tình hình bổ sung protein thoát qua nitơ dễ lên men (Preston Leng (1991) Theo Lindsay Loxton (1981) ảnh hưởng thức ăn bổ sung đến lượng ăn cỏ già cho thấy cân đối dinh dưỡng yếu tố Vật chất khô ăn vào (g) hạn chế lượng ăn vào 300 280 260 240 220 MD 15 MD 30 MD 45 MD Khẩu phần thí nghiệm Hình 3.12 Mức ăn vật chất khô phần thí nghiệm 39 Điều cho thấy điều kiện mùa khô cỏ tự nhiên có hàm lượng dinh dưỡng thấp sử dụng thân non mai dương vào phần cải tiến mức tăng trọng bình quân ngày dê nuôi thịt Mức tăng trọng phần có sử dụng mai dương cao phần sử dụng 45 MD thấp phần sử dụng 100% cỏ tự nhiên, kết 42,67 g; 50,00 g; 60,67 g 61,67 g tương ứng với phần MD, 15 MD, 30 MD 45 MD Kết tương đương với kết tìm 64,0 g / ngày dê thí nghiệm sử dụng cỏ tự nhiên có bổ sung 400 g xác đậu nành vào phần (Nguyễn Trọng Ngữ, 2001) Kết tương tự với báo cáo Nguyễn Thị Mùi ctv (2003) dê tăng trưởng thay 50% vật chất khô bình linh với thức ăn hỗn hợp chất lượng cao, tăng trọng bình quân dê lúc tháng tuổi 92 g / ngày thay 100% bình linh thức ăn hỗn hợp tăng trọng ngày 59 g / ngày so với 64 g / ngày dê ăn 100% thức ăn hỗn hợp bổ sung Điều cho thấy hiệu việc sử dụng thân non phần dê thịt Hơn nữa, yếu tố khả hữu dụng nông trại, chấp nhận đem lại thay đổi cho phần, tác dụng nhuận trường cho ống tiêu hoá giảm yêu cầu mua thức ăn hỗn hợp (Devendra, 1991) Bảng 3.6 Mức ăn dưỡng chất tăng trọng bình quân phần thí nghiệm Khẩu phần Chỉ tiêu MD Trọng lượng bắt đầu thí nghiệm (kg) Trọng lượng kết thúc (kg) Vật chất khô ăn vào (g/ngày) Tăng trọng bình quân 15 MD 30 MD 45 MD SE 7,90 8,13 7,53 8,00 0,66 10,45 11,43 11,34 11,71 0,73 254,50a 266,10ab 284,90b 290,30b 4,95 42,67 55,00 60,77 61,67 10 6,15 5,86 4,82 4,69 1,11 (g / ngày) Hệ số chuyển hoá thức ăn (kg VCK / kg tăng trọng) Ghi chú: Các số hàng mang chữ số mũ (a, b) khác sai khác có ý nghĩa mức độ 5% theo phép so sánh cặp Tukey 40 Tăng trọng bình quân (g/ngày) 80 60 40 20 O MD 15 MD 30 MD 45 MD Khẩu phần thí nghiệm Hình 3.13 Tăng trọng bình quân ngày phần thí nghiệm Hệ số chuyển hoá thức ăn phần thí nghiệm thể Bảng 3.5 Cao phần MD, 15 MD, 30 MD thấp 45 MD với giá trị 6,15; 5,86; 4,82 4,69 Hệ số chuyển hoá thức ăn giảm dần theo mức tăng tỉ lệ bổ sung mai dương phần, kết thấp kết tìm Nguyễn Trọng Ngữ (2001) hệ số chuyển hóa thức ăn 6,7 phần sử dụng cỏ tự nhiên bổ sung 400 g xác đậu nành Kết cho thấy chất dinh dưỡng thân non mai dương cân đối, có hàm lượng protein thô cao, chất lượng tốt, nhiều khoáng vitamin tính ngon miệng cao làm tăng tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất từ giảm hệ số chuyển hoá thức ăn 3.2.4 Hiệu kinh tế Tại Xã Châu Phong, người dân có thói quen chặt Mai dương sử dụng phần thân làm củi đốt, phần thường không sử dụng Theo báo cáo Nguyễn Văn Đúng Trần Triết (2001) vườn quốc gia Tràm Chim, nơi Mai dương mọc nhiều người dân địa phương chặt mai dương mang làm củi, giá bán xi-te củi 25.000 đồng, điều hữu dụng cho việc sử dụng mai dương làm thức ăn cho dê thịt, dùng làm thức ăn cho dê sau phần thân dùng làm củi đốt Qua kết tìm Vearasilp ctv (1981 a, b) Bajhau Cox (2000) hàm lượng protein mai dương 18 – 22% vật chất khô kết thí nghiệm nuôi dưỡng cho thấy mức tăng trọng dê bổ sung mai 41 dương vào phần ăn cỏ tự nhiên đạt từ 55,0 g đến 61,7 g Mức tăng trọng không khác biệt nhiều so với mức tăng trọng 64,0 g / ngày theo kết Nguyễn Trọng Ngữ (2001) sử dụng cỏ tự nhiên có bổ sung 400 gam xác đậu nành vào phần dê thí nghiệm Do tính mặt hiệu kinh tế dê sau cai sữa lúc tháng tuổi đến đạt trọng lượng xuất chuồng 23-29 kg lúc dê 12 tháng tuổi (Đinh Văn Bình, 2004), chi phí cho việc sử dụng xác đậu nành mức 400 g / ngày Nguyễn Trọng Ngữ (2001) suốt thời gian tháng 54.000 đồng (giá xác đậu nành 500 đồng / kg, thời điểm năm 2004) Vì thay mai dương vào phần dê thịt ta tiết kiệm khoản tiền 54.000 đồng mà mức tăng trọng không thay đổi nhiều so với phải bổ sung xác đậu nành vào phần 42 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Mai dương có hàm lượng dinh dưỡng cao tương đương với Bình linh có tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất cao Thành phần hoá học Mai dương có hàm lượng 36,04% cho vật chất khô; 20,69% CP, 92,82% chất hữu cơ, 53,38% NDF 37,92% ADF tính vật chất khô Mức ăn vật chất khô phần thí nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê, mức ăn protein thô có khác biệt Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến vật chất khô phần thí nghiệm có giá trị 69,81%; 69,07%; 75,39% 72,93% tương ứng với phần MD, 15 MD, 30 MD 45 MD Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến protein thô phần thí nghiệm 70,07%; 68,53%, 73,67% 70,32% tương ứng với phần MD, 15 MD, 30 MD 45 MD Tăng trọng bình quân dê nghiệm thức có thay mai dương phần đạt tăng trọng từ 55,00 đến 61,67 g / ngày Sử dụng mai dương phần dê thịt chứng tỏ có hiệu kinh tế giúp giảm chi phí mua thức ăn hỗn hợp giải pháp góp phần hạn chế xâm hại Mai dương 4.2 Đề nghị Chăn nuôi dê đồng sông Cửu Long phụ thuộc vào cỏ tự nhiên phụ phẩm trồng, việc sử dụng mai dương có tác dụng bổ sung nguồn thức ăn cho dê, nguồn thức ăn cung cấp hàm lượng protein thô cao Người chăn nuôi dê cần thu cắt mai dương để lấy thân già làm củi sử dụng thân non làm thức ăn cho dê Như vậy, việc bổ sung nguồn thức ăn, người nuôi dê góp phần hạn chế xâm lấn gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái kinh tế - xã hội nơi Mai dương mọc 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Andru (1991), (Nguyễn Thị Mùi, Inger Ledin Đinh Văn Bình (2000) “Khả tiêu hoá chất dinh dưỡng chủ yếu dê số thức ăn xanh phương pháp “INVIVO””, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 1998 – 1999, Hà Nội, trích dẫn) Bùi Văn Chính (1995), Thành phần thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dicko Sikena (1991), (Nguyễn Thị Mùi, Inger Ledin Đinh Văn Bình (2000), “Khả tiêu hoá chất dinh dưỡng chủ yếu dê số thức ăn xanh phương pháp “INVIVO””, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 1998 – 1999, Hà Nội, trích dẫn) Duclos (1967), (Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời (1981), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trích dẫn) Dương Thanh Liêm (2003), Độc Chất Học, ĐH Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Dương Văn Chín (2002), “Cây trinh nữ nhọn: Một loài cỏ dại nguy hiểm”, Nông nghiệp Việt Nam, ngày 22/05/2002 Đinh Văn Bình (2004), Kỹ thuật chăn nuôi dê sữa - thịt, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức Nguyễn Hoài Hương (1997), Nuôi bò sữa, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Elliott (1985), (Dương Thanh Liêm (2003), Độc Chất Học, ĐH Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trích dẫn) 10 IUCN (2003), Sinh vật ngoại lai xâm hại, IUCN Việt Nam 11 Kolb (1963), (Trần Cừ, Nguyễn Thanh Dương, Nguyễn Phước Nhuận (1979), Sinh lý hoá sinh tiêu hoá động vật nhai lại , NXB Khoa học kỹ 44 thuật, Hà Nội trích dẫn) 12 Lê Đăng Đảnh (2004) Chăn nuôi dê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lewis (1961), (Trần Cừ, Nguyễn Thanh Dương, Nguyễn Phước Nhuận (1979), Sinh lý hoá sinh tiêu hoá động vật nhai lại , NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trích dẫn) 14 Lindsay Loxton (1981), (Preston T R and Leng R A, (1991), Các Hệ Thống Chăn Nuôi Gia súc Nhai Lại dựa Nguồn Thức Ăn Có Sẵn Vùng Nhiệt Đới Và Á Nhiệt Đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trích dẫn.) 15 Lưu Hữu Mãnh Nguyễn Nhựt Xuân Dung (2002), Giáo trình thực tập môn dinh dưỡng gia súc dành cho cao học ngành chăn nuôi, Trường ĐH Cần Thơ, Cần Thơ 16 Nguyễn Đăng Khôi Dương Hữu Thời (1981), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mùi, Inger Ledin Đinh Văn Bình (2000), “Khả tiêu hoá chất dinh dưỡng chủ yếu dê số thức ăn xanh phương pháp “INVIVO””, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 1998 – 1999, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện (2002), Trồng cỏ nuôi dê, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đúng Trần Triết (2001), Bước đầu nghiên cứu số giải pháp hạn chế Mai dương ( Mimosa pigra) vườn Quốc gia Tràm chim, Đồng Tháp, Sở Khoa học Công nghệ môi trường tỉnh Đồng Tháp 20 Nguyễn Văn Thu (2003), “Sinh lý dinh dưỡng, thức ăn phần bò sữa”, Trong tài liệu tập huấn: Nâng cao kỹ thuật chăn nuôi, quản lý phòng trị bệnh bò sữa, tháng 06 năm 2003 Đại học Cần Thơ 21 Nguyễn Văn Thưởng (1992), (Nguyễn Thị Mùi, Inger Ledin Đinh Văn Bình (2000), “Khả tiêu hoá chất dinh dưỡng chủ yếu dê số thức ăn xanh phương pháp “INVIVO””, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 1998 – 1999, Hà Nội, trích dẫn.) 45 22 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Phùng Quốc Quảng (2002), Biện pháp giải thức ăn cho gia súc nhai lại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Preston T R and Leng R A, (1991) Các Hệ Thống Chăn Nuôi Gia súc Nhai Lại dựa Nguồn Thức Ăn Có Sẵn Vùng Nhiệt Đới Và Á Nhiệt Đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Reid (1974), (Preston T R and Leng R A, (1991), Các Hệ Thống Chăn Nuôi Gia súc Nhai Lại dựa Nguồn Thức Ăn Có Sẵn Vùng Nhiệt Đới Và Á Nhiệt Đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trích dẫn.) 26 Smit (1991), (Nguyễn Thị Mùi, Inger Ledin Đinh Văn Bình (2000), “Khả tiêu hoá chất dinh dưỡng chủ yếu dê số thức ăn xanh phương pháp “INVIVO””, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 1998 – 1999, Hà Nội, trích dẫn) 27 Trần Cừ, Nguyễn Thanh Dương Nguyễn Phước Nhuận (1979), Sinh lý hoá sinh tiêu hoá động vật nhai lại , NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Trần Triết (2001), “Cây Mai dương: loài cỏ dại nguy hiểm”, Tuổi trẻ, số ngày 24/05/2001 trang 29 Võ Ái Quấc Hồ Quãng Đồ (1997), Nghiên cứu tiêu dinh dưỡng bò thức ăn tự nhiên phụ phế phẩm nông sản để phục vụ cho chăn nuôi bò An Giang, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Sở KH Công nghệ môi trường trường tỉnh An Giang TIẾNG ANH Anon (1980), Indoor Exotics, Catalogue No 29 Horov’s Tropical Seeds, Honolulu, Hawaii, USA AOAC (2000), Official Methods of Analysis, 17th editon, Association of the 46 Official Analytical Chemists, Washington D.C Bajhau, H.S and Cox, E (2000) An Ovservation/Demonstration Trial for the Control of Mimosa Pigra by Goats [on-line], Coastal Plains Research Station Available from: http://www.dbird.nt.gov.au/pls/portal30/docs/FOLDER/DBIRD_PI/PUBLICA TIONS/TECHNOTES/TECHN69.PDF D’Mello, J.P.F & Devendra, C (1991), Tropical Legumes in Animal Nutrition, Cab International, UK ISBN 85 198 926 Dao Lan Nhi, Do Van Con and Khuat Thai Ha (2005), “Evaluation of growth performance, feed intake and diet digestibility in growing buffaloes supplemented with ensilaged groundnut vines in the traditional buffalo diet”, Regionnal Workshop – Seminar on Better Use of Local Feed Resources, Can Tho, Vietnam Devendra, C (1984), “Forage supplements: potential value in feeding systems based on crop residues and agro – industrial by – products”, International Seminar on Relevance of Crop – Residues as Animal Feeds in Developing Countries, Khon Kaen, Thailand Devendra, C (1991), “Nutritional potential of fodder trees and shrubs as protein sources in ruminant nutrition”, Legume trees and other fodder trees as protein sources for livestock FAO Animal Production and Health Paper 102: 95-113 Devendra, C., and McLeroy, B.B (1982), Goat and sheep production in the tropics, Intermediate Tropical Agriculture Series 271, Longman, London pp 61 – 69, Dominguez, P.L., Feeding of sweet potato to monogastrics, FAO Animal Production and Health Paper, Food and Agriculture Organisation of United Nation, Rome, 95, 217 – 253 Everist, S.L (1981), Poisonous plants of Australia, Angus and Robertson, Sydney, p 461 47 10 Geerling, C (1973), The Vegetation of Yankari Game Reserve: Its Utilization and Condition, Department of Forestry Bulletin 3, University of Ibadan, 49 pp 11 Grosvenor, P.W., Gothard, P.K., McWilliam, N.C., Supriono, A and Gray, D.O (1995), “Medicinal plants from Riau Province, Sumatra, Indonesia” Part I: Uses Journal of Ethnopharmacology, 45(2), 75–95 12 Hamphrey, D.J (1988), Veterinary Toxicology, Baillière Tindall, London – Philadelphia – Toronto – Sydney – Tokyo 13 Irvine, F.R (1961), Woody Plants of Ghana with Special Reference to Their Uses, Oxford University Press, London, pp 346–347 14 Kastantinah, Hartadi H, Yusiati L,M (2005), “ Effect of supplementation of protein feeds to various roughages as a basal feed on the performance ligon goats”, Research Cooperation for Livestock Based Sustainable Farming Systems in the Lower Mekong Basin”, Ha Noi 15 Leng, R.A (1992), “Factors affecting the utilization of poor – quality forage by ruminants particularly under tropical conditions”, Nutrition Research Review 3:277-303 16 Lonsdale, W.M (1992), “The biolagy of Mimosa pigra L”, In Haley, K.L.S (1992), A guide to the management of Mimosa pigra, CSIRO Canberra, Pp:8-32 17 Lonsdale, W.M., Miller, I.L and Forno, I.W (1989), “The biology of Australian weeds 20”, Mimosa pigra L Plant Protection Quarterly, 4(3), 119–131 18 Lonsdale, W.M., Miller, I.L and Forno, I.W (1995), “Mimosa pigra L, In: The biology of Australian weeds 20, R G and F J Richardson, Melbourne, pp: 169-188 19 Manidool, C (1984), “Utilization of tree legumes with crop residues as animal Feeds in Thailand” In Relevance of Crop Residues as Animal Feeds in 48 Developing Countries, Eds M Wanapat and C Devendra, Funny Press, Bangkok, Thailand, P 249-272 20 Mc Donald, Edwards, R.A, Grenhalgh, J.F.D (1992) Animal nutrition, Fourth edition, Longman Scientific and Technical, Published in the United State with John Wiley and Sons, Ins., New York 22 Miller, I.L (1988), Aspects of the Biology and Control of Mimosa pigra L MScAgr thesis, The University of Sydney, 248 pp 21 Miller, I.L (2004) Use for Mimosa pigra [on-line], Department of Business, Industry and Resource Development, GPO Box 3000, Darwin, NT 0801, Australia Available from: http://www.ento.csiro.au/weeds/pdf/mimosa_symposium/10Miller.pdf 23 Miller, I.L., Napompeth, B Forno, I.W and Siriworakul, M (1992), “Strategies for the intergrated management of Mimosa pigra” In: Harley, K.L.S (1992), A guide to the management of Mimosa pigra CSIRO Canberra pp: 110-115 24 Minitab (2000), Minitab Reference Manual, Release 13.1 for Windows, Minitab Inc., USA 25 Napompeth, B (1983), “Background threat and distribution of Mimosa pigra in Thailand”, In: Robert, G.L and Habeck, D.H., eds, Proceedings of an International Symposium Mimosa pigra Management, Chiang Mai, Thailand” (1982), pp 15–26, Document No 48-A-83, IPPC, Corvallis, 140 pp 26 Nguyen Thi Hong Nhan (1998), “Effect of Sesbania grandiflora, Leucaena leucocephala, Hisbiscus rosasinensis and Ceiba pentadra on intake, digestion and rumen enviroment of growing goats”, “Livestock Research for Rural Deverlopment”10(3) 27 Nguyen Thi Mui, Ngo Tien Dung, Dinh Van Binh, B.F Mullen and R.C Gutterdge (2003), “Biomass of Leucaena KX2 and feed valua for 49 ruminants”, Asian Autralasian Journal of Animal Sciences 28 Nguyen Trong Ngu (2001), Improving utilisation of market wastes from fruits and vegetable in goat feeding, MSc Thesis in the programme “Tropical Livestock Systems”, SLU, Dept of Animal Nutrition and Management, P.O Box 7024, Uppsala, Sweden 29 Nguyen Van Hon, Nguyen Thi Hong Nhan and Vo Ai Quac (2005), “Digestibility of nutrients in of Vertiver grass (Vertiveria zizanioides) in goats raised in the Mekong Delta, Vietnam”, Research Cooperation for Livestock Based Sustainable Farming Systems in the Lower Mekong Basin”, Ha Noi 30 Nguyen Xuan Ba, Vu Duy Giang and Le Duc Ngoan (2005), “ The nutritive value of Hibiscus rosa siensis foliage silage (HS) and the effect of supplement levels of HS on feed intake, digestibility, N-retention and rumen environment of sheeps and goats”, Regionnal Workshop – Seminar on Better Use of Local Feed Resources, Can Tho, Vietnam 31 Niemsup, P and Siri, A (1983), “A study on the levels of mimosa and rice straw use as feeds of buffalo in dry season”, In Annual Report, National Buffalo Research and Development Center, Bangkok, p 203 32 Presnell, K (2004), “The potential use of mimosa as fuel for power generation”, In: Research and Management of Mimosa pigra (eds Julien, M., Flanagan, G., Heard, T., Hennecke, B., Paynter, Q and Wilson, C.), pp 68–72 CSIRO Entomology, Canberra, Australia 33 Robert, G.L (1982), Economic Returns to Investment in Control of Mimosa pigra in Thailand, Document No 42-A-82 IPPC, Corvallis, 247 pp 34 Sharp, K (2001), “Alternative green solution”, Territory Business, third quarter 2001, p 32 35 Szyszka M U Ter Meulen, Boonlom Chevainssarakul, S Posri and N Potikanond (1985), Result of Research on Leucaena as an Animal Feed in 50 West Germany LRR, V 36 Tammimga, S (1979) Protein degradation in the fore stomachs of ruminants, J Amin Sci 49, 1615 – 1630 37 Tongvitaya, N., Isariyodom, S., Menakongka, J and Wanich, W (1980), “The effect of thorny sensitive plant leaves (Mimosa pigra L.) on laying quail ration”, In: Research Report 1978–80, Maejo Institute of Agricultural Technology, Chiang Mai, Thailand, p 38 Van Soest, P.J and Robertson (1985), Analysis of forages and fibre foods, A Laboratory Manual for Animal Science 613, Department of Animal Science, Cornell University, Ithaca, New York 39 Vearasilp, T., Phuagphong, B and Ruengpaibul, S (1981a), “A comparison of Leucaena leucocephala and Mimosa pigra L in pig diets”, Thai Journal of Agricultural Science, 14, 311–317 40 Vearasilp, T., Potikanond, N and Rajja-Apai, P (1981b), “Mimosa pigra in sheep rations”, Thai Journal of Agricultural Science, 14, 59–64 41 Vo Lam and Ledin I (2003), Effect of feeding different proportions of sweet potato vines (Ipomoea batatas L (Lam.)) and Sesbania grandiflora foliage in the diet on feed intake and growth of goats [on-line], Swedish International Development Agency, and Department for Research Cooperation with Developing Countries (Sida-SAREC) Available from: http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd16/10/lam16077.htm 51 [...]... hại của cây Mai dương còn có những nghiên cứu để tận dụng loại cây này như một biện pháp đối đầu với nó về l u dài như chống xói mòn, l m phân xanh, thuốc chữa bệnh, đặc biệt l l m thức ăn gia súc Cây Mai dương có thể nói đang l đối tượng cần được nghiên cứu nhiều hơn Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu khả năng sử dụng cây Mai dương (Mimosa pigra) trong khẩu phần của dê thịt ” Mục tiêu của. .. ( 1)- Xác định thành phần dinh dưỡng chủ yếu của cây Mai dương để l m thức ăn gia súc ( 2)- Xác định tỉ l tiêu hóa của khẩu phần có mai dương trên dê thịt ( 3)- Khảo sát khả năng tăng trọng của dê thịt khi sử dụng cây Mai dương ở các mức độ khác nhau l m thức ăn ( 4)- Hiệu quả kinh tế thức ăn của dê có mai dương ( 5)- Hiệu quả đóng góp về mặt xã hội l một trong những giải pháp nhằm hạn chế sự xâm thực của. .. 3:277-303 16 Lonsdale, W.M (199 2), “The biolagy of Mimosa pigra L , In Haley, K .L. S (199 2), A guide to the management of Mimosa pigra, CSIRO Canberra, Pp:8-32 17 Lonsdale, W.M., Miller, I .L and Forno, I.W (198 9), The biology of Australian weeds 20, Mimosa pigra L Plant Protection Quarterly, 4( 3), 119–131 18 Lonsdale, W.M., Miller, I .L and Forno, I.W (199 5), “Mimosa pigra L, In: The biology of Australian weeds... cây Mai dương 2 CHƯƠNG I L ỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY MAI DƯƠNG 1.1.1 Mô tả Cây Mai dương còn gọi l Trinh Nữ nhọn (Phạm Hoàng Hộ, 199 9) có tên khoa học l Mimosa pigra L, thuộc họ Mimosaceae Chi Mimosa có 400 – 450 loài, hầu hết có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ Cây Mai dương được Linnaeus mô tả l một loài riêng l n đầu tiên vào năm 1759 ( Lonsdale, 199 2) Ở Việt Nam tất cả các loài... như không ăn l cây Mai dương ngay cả khi khan hiếm thức ăn Gia súc, ngựa và trâu thỉnh thoảng gặm cây hoặc chồi non ở Úc Ngược l i, ở khu bảo tồn Yankari Game ( Nigeria), cây Mai dương l i l thức ăn mùa khô cho voi và động vật móng guốc nhỏ Loài bồ câu Phapschalcoptera ăn hạt Mai dương rụng (Lonsdale và ctv, 199 5) Ở Thái Lan và Việt Nam cây Mai dương được sử dụng l m chất đốt (Robert, 198 2) Ở Việt Nam... Mimosa được gọi l cây xấu hổ ở Miền Bắc và cây mắc cỡ ở Miền Nam a c b d Hình 1.1 Hình ảnh (a) cây Mai dương; (b)nhánh cây Mai dương (c) hoa Mai dương (d) hạt Mai dương 3 Mimosa pigra l một loài cây bụi mọc ở nơi đất trống, ẩm ướt ở vùng nhiệt đới, có thể cao đến 6m Thân, cành có gai dài 7 mm với đáy to L có 2 l n kép l ng chim, xếp l i khi bị chạm vào Cuống dài 0,30 – 1,50 cm Sóng l chét dài 3,50... soát cây Mai dương (Lonsdale và ctv, 199 5) Trên đất ruộng có cây Mai dương mọc, dân địa phương dùng máy cày ủi qua một l n, dọn sạch cây, đợi chúng mọc l i, cho máy cày ủi một l n nữa, dọn sạch cây rồi mới cấy l a Do đó chí phí l m đất trước khi trồng trọt tăng cao (Nguyễn Văn Đúng và Trần Triết, 200 1) 1.1.7.2 Tác dụng có l i Năm 1947, Mai dương được nhập từ Indonesia vào Thái Lan để l m phân xanh và l ... nước ở Úc, Thái Lan, Florida (M ) và Châu Phi Ở Úc đồng bằng ngập l và đầm l y đã bị cây Mai dương bao phủ Ở nơi cây Mai dương mọc dày đặc, các loài chim, bò sát, thực vật thân thảo và cây mầm của các loài khác ít hơn ở thảm thực vật bản địa Nguồn thức ăn và nơi l m tổ của loài ngỗng trời Anser anas semipalmata l các rừng sậy bản địa đang bị cây Mai dương đe dọa bành trướng Đời sống của dân Úc bản... chặt thân (Dương Văn Chín, 200 2) 1.1.2 Phân bố địa l Cây Mai dương có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ từ Mexico qua trung Mỹ đến bắc Argentina và lan rộng khắp các vùng nhiệt đới Cây Mai dương l cỏ dại ở Malaysia, Myanmar, L o, Cambodia và Việt Nam (Lonsdale và ctv, 199 5) Người ta không biết cây Mai dương xâm nhập vào Việt Nam khi nào, nhưng đã phát hiện những vùng bị cây Mai dương xâm l n ở miền... phơi khô, dồn vào trong than bánh và đốt cháy để sản xuất 7 ga giàu hydrogen để l m chất đốt cho máy sản xuất điện năng (Sharp, 200 1) Phát triển dự án này được tiếp tục và được báo cáo trong hội nghị chuyên đề (Prenell, 200 4) Cây dùng l m củi, l m giàn leo cho đậu (Miller, 200 4) L l m thức ăn cho động vật thay thế Leucaena leucocephala Ở Châu Phi, người Sudan dùng muối khoáng từ cây Mai dương Động vật ... Nghiên cứu khả sử dụng Mai dương (Mimosa pigra) phần dê thịt ” Mục tiêu đề tài gồm: ( 1)- Xác định thành phần dinh dưỡng chủ yếu Mai dương để l m thức ăn gia súc ( 2)- Xác định tỉ l tiêu hóa phần. .. hạt Mai dương rụng (Lonsdale ctv, 199 5) Ở Thái Lan Việt Nam Mai dương sử dụng l m chất đốt (Robert, 198 2) Ở Việt Nam sử dụng hàng rào sống (Miller, 199 2) Người dân địa phương chặt Mai dương l m... định tỉ l tiêu hóa phần có mai dương dê thịt ( 3)- Khảo sát khả tăng trọng dê thịt sử dụng Mai dương mức độ khác l m thức ăn ( 4)- Hiệu kinh tế thức ăn dê có mai dương ( 5)- Hiệu đóng góp mặt xã hội

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN